Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Bài 22. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.26 MB, 25 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC THÀNH THÀNH CÔNG
TRƯỜNG TH – THCS LÊ QUÝ ĐÔN

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ

Giáo viên : ĐỖ XUÂN VINH
Môn

: Địa Lí

Lớp

: 7.2


Thứ ngày tháng 10 năm 2017

TIẾT 14 - BÀI 14

Bài 22 : HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở
ĐỚI LẠNH


Tên các dân tộc đang sống ở đới lạnh phương
Bắc và hoạt động kinh tế của họ?


Chúc

I-a-kut


Xa-mô-y-et

I-núc

La-pông


NGƯỜI CHÚC

NGƯỜI I-A-KUT

Sống
Sống bằng
bằng nghề
nghề chăn
chăn nuôi
nuôi


NGƯỜI LA-PÔNG

NGƯỜI XA-MÔ-Y-ET

Sống
Sống bằng
bằng nghề
nghề chăn
chăn nuôi
nuôi



NGƯỜI I-NUC

Sống
Sống bằng
bằng nghề
nghề săn
săn bắt
bắt


Tại sao con người chỉ sinh sống ở
ven bờ biển Bắc Á, Bắc Âu mà
không sống gần cực Bắc và châu
Nam Cực.


Hãy mô tả lại những gì thấy trong
ảnh?


Cảnh người La-pông đang chăn một đàn tuần lộc trên đài nguyên tuyết trắng với các đám cây bụi thấp bị tuyết phủ trắng.


Cảnh người I-nuc ngồi trên chiếc xe trượt tuyết sử dụng dây câu để câu cá qua một hố băng và bên cạnh ông ta là số cá thu
được.


? Qua việc mô tả 2 hình ảnh và thông tin SGK, hãy cho biết
hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống lâu đời ở

phương Bắc là gì?. Nguyên nhân?


HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỔ TRUYỀN


Hoạt động kinh tế hiện đại ở đới lạnh
là gì? Nguyên nhân?



Em hãy kể tên các nguồn tài nguyên ở
đới lạnh?



Tại sao đới lạnh có nhiều tài
nguyên vẫn chưa được thăm dò và
khai thác nhiều.



Ở đới lạnh đang còn tồn tại
những vấn đề gì?



CỦNG CỐ

? Hãy lập một sơ đồ thể hiện mối quan hệ

giữa môi trường và con người với đới lạnh.


Khí hậu rất lạnh

Băng tuyết bao phủ quanh
Rất ít người sinh sống
năm

Thực vật nghèo nàn


HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ

- Về học bài, làm bài tập SGK.
- Khái quát nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.
- Tìm hiểu và đọc trước bài 23


C ả m ơ n cá c t hầ y c ô g i á o đ ã đ ế n dự t iế t dạ y !

C húc t hầ y cô s ức k h ỏ e chú cc á c e m họ c t ố t .


×