Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 43 trang )

BÀI CŨ
Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:
1. Nội lực là lực phát sinh từ:
A. bên ngoài vũ trụ
B.trên bề mặt Trái Đất
C. bên trong Trái Đất
D.lớp vỏ Trái Đất
2. Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là
•nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất
•nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân
•nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời
•nguồn năng lượng từ Đại Dương (sóng, thủy triều, dòng biển)
3. Vận động theo phương thẳng đứng có đặc điểm là:
•Xảy ra rất nhanh trên một diện tích lớn
•Xảy ra rất nhanh trên một diện tích nhỏ
•Xảy ra rất chậm trên một diện tích lớn
•Xảy ra rất chậm trên một diện tích nhỏ


BÀI CŨ
4. Hệ quả của hiện tượng uốn nếp là:
A. Sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái
B. Hình thành động đất, núi lửa
C. Tạo ra các hẻm vực, thung lũng
D. Làm xuất hiện các dãy núi uốn nếp
5. Thung lũng sông Hồng nước ta được hình thành do kết quả của hiện tượng:
A. Đứt gãy
B. Biển tiến
C. Uốn nếp D. Tách giản
6. Phần lớn lãnh thổ nước Hà Lan thấp, nhiều vùng bị ngập nước, là hâu quả
của:


A. Hiện tượng uốn nếp
B. Hiện tượng đứt gãy
C. Động đất, núi lửa D. Vận động nâng lên, hạ xuống


BÀI CŨ
Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:
1. Nội lực là lực phát sinh từ:
A. bên ngoài Vũ Trụ
B.trên bề mặt Trái Đất
C. bên trong Trái Đất
D.lớp vỏ Trái Đất
CNguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là
2.
A.nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất
B.nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân
A
C.nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời
D.Nguồn năng lượng từ Đại Dương (sóng, thủy triều, dòng biển)
3. Vận động theo phương thẳng đứng có đặc điểm là:
•xảy ra rất nhanh trên một diện tích lớn
•xảy ra rất nhanh trên một diện tích nhỏ
•xảy ra rất chậm trên một diện tích lớn
•xảy ra rất chậm trên một diện tích nhỏ

C


BÀI CŨ
4. Hệ quả của hiện tượng uốn nếp là:

A. sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái
B. hình thành động đất, núi lửa
C. tạo ra các hẻm vực, thung lũng
D. làm xuất hiện các dãy núi uốn nếp
D
5. Thung lũng sông Hồng nước ta được hình thành do kết quả của hiện tượng:
A. đứt gãy
B. biển tiến
C. uốn nếp D. tách giản
6.
A Phần lớn lãnh thổ nước Hà Lan thấp, nhiều vùng bị ngập nước, là hâu quả
của:
• hiện tượng uốn nếp
B. hiện tượng đứt gãy
C. động đất, núi lửa D. vận động nâng lên, hạ xuống

D


Tiết 8

Bài 9: TÁC ĐỘNG
CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT
TRÁI ĐẤT


Khái niệm

I. Ngoại Lực:


Nội Dung

II.
Tác
động
của
ngoại
lực

Nguyên nhân

a. Phong hóa lí học

1. Qúa trình phong hóa

b. Phong hóa hóa học

2. Qúa trình bóc mòn

c. Phong hóa sinh học

3. Qúa trình vận chuyển

3. Qúa trình bồi tụ


I. Ngoại lực
1. Khái niệm


Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài,
trên bề mặt trái đất.
2. Nguyên nhân

Nguyên nhân chủ yếu là nguồn năng lượng
của bức xạ Mặt Trời


Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt
Trái Đất được biểu hiện qua sơ đồ sau:
KHÍ HẬU

CÁC YÊÚ
TỐ NGOAỊ
LỰC

NƯỚC

SINH VẬT

CON NGƯỜI

BỀ MẶT
ĐẤT

CÁC
DẠNG
ĐỊA
HÌNH
KHÁC

NHAU


II. Tác động của ngoại lực
Thông qua các quá trình ngoại lực: Phong hóa, bóc
mòn, vận chuyển và bồi tụ

1. Quá trình phong hóa
Khái niệm phong hóa
Là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng
vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí
cacbonic, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật.

QUÁ TRÌNH PHONG HÓA

Phong hóa lí học

Phong hóa hóa học

Phong hóa sinh học


HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1 : Phong hóa lí học
Nhóm 2 : Phong hóa hóa học
Nhóm 3 : Phong hóa sinh học
Các nhóm thảo luận và hoàn thành
thông tin ở phiếu học tập.



Ph.hóa
lí học

Khái
niệm

Tác
nhân

Kết
quả

Ph.hóa
h.học

Ph.hóa
sinh học






Ph.hóa
lí học

Khái
niệm

Tác

nhân

Kết
quả

Là sự phá hủy đá thành các
khối vụn có kích thước to,
nhỏ khác nhau mà không
làm thay đổi màu sắc,
thành phần khoáng vật và
hóa học của chúng.
Do sự thay đổi nhiệt độ, sự
đóng băng của nước, sự kết
tinh của muối.
- Do ma sát, hoạt động sản
xuất của con người…
Đá bị rạn nứt, vỡ thành
tảng và mảnh vụn.

Ph.hóa
h.học

Ph.hóa
sinh học


? Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu
khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh?





Tam Cốc – Ninh Bình


Chuông đá

Cột đá
Măng đá
Nhủ đá


Ph.hóa
lí học

Khái
niệm

Tác
nhân

Kết
quả

Là sự phá hủy đá và
khoáng vật thành các khối
vụn có kích thước to, nhỏ
khác nhau mà không làm
thay đổi màu sắc, thành
phần khoáng vật và hóa

học của chúng.
Do sự thay đổi nhiệt độ, sự
đóng băng của nước, sự kết
tinh của muối.
- Do ma sát, hoạt động sản
xuất của con người…
Đá bị rạn nứt, vỡ
thành tảng và
mảnh vụn.

Ph.hóa
h.học
Là quá trình phá
hủy đá và khoáng
vật, nhưng chủ yếu
làm biến đổi thành
phần, tính chất của
đá và khoáng vật.
Nước, các hợp chất
hòa tan trong nước,
khí
oxi,
khí
cacbonic,…,,
- Làm biến đổi thành
phần, tính chất của
đá và khoáng vật.
- Các dạng địa hình
Caxtơ.


Ph.hóa
sinh học





×