Tải bản đầy đủ (.pdf) (180 trang)

KHẢO sát, xử lý các DẠNG MAT sợi xơ dừa rối làm vật LIỆU GIA CƯỜNG COMPOSITE TRÊN nền NHỰA POLYPROPYLENE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.69 MB, 180 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

KHẢO SÁT, XỬ LÝ CÁC DẠNG MAT SỢI
XƠ DỪA RỐI LÀM VẬT LIỆU GIA CƯỜNG
COMPOSITE TRÊN NỀN NHỰA
POLYPROPYLENE

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

Ts. Văn Phạm Đan Thủy

Huỳnh Văn Tồn
MSSV: 2102405
Lớp: Công Nghệ Hóa Học – Khóa: 36

Cần Thơ, tháng 12/2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

----------

Cần Thơ, ngày…..tháng….năm 2014
----------

PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
CHO SINH VIÊN
NĂM HỌC: 2014 – 2015
1. Tên đề tài
“Khảo sát, xử lý các dạng mat sợi xơ dừa rối để làm vật liệu gia cường cho vật
liệu composite trên nền nhựa polypropylene”.
2. Cán bộ hướng dẫn
Ts.Văn Phạm Đan Thủy, P.Trưởng Bộ môn Công nghệ Hóa học, Khoa Công
Nghệ, Trường Đại học Cần Thơ.
3. Sinh viên thực hiện
Họ và tên: Huỳnh Văn Tồn
MSSV: 2102405
Ngành: Công nghệ Hóa Học
Khóa: 36

4. Địa điểm, thời gian thực hiện
- Phòng thí nghiệm Vật Liệu Composite, Khoa Công Nghệ, Trường Đại học Cần
Thơ.
- Phòng thí nghiệm Hóa Học Hữu Cơ, Khoa Công Nghệ, Trường Đại học Cần
Thơ.

5. Mục đích đề tài

- Tìm hiểu phương pháp xử lý sợi và gia công mat sợi xơ dừa rối.
- Nghiên cứu phương pháp gia công composite trên nền nhựa polypropylene
được gia cường bằng mat sợi xơ dừa rối.


- Đánh giá ảnh hưởng của tỉ lệ thể tích sợi và hiệu quả việc xử lý sợi bằng nước
nóng, dung dịch NaOH đến cơ tính vật liệu composite gia cường bằng mat sợi xơ dừa
rối trên nền nhựa polypropylene.

6. Các nội dung chính và giới hạn đề tài
6.1. Các nội dung chính
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Vật liệu composite
1.1.1. Khái niệm vật liệu composite
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ tính vật liệu composite
1.1.3. Ưu điểm và nhược điểm của vật liệu composite
1.1.3.1. Ưu điểm của vật liệu composite
1.1.3.2. Nhược điểm của vật liệu composite
1.1.4. Phân loại
1.1.4.1. Phân loại theo hình dạng vật liệu cốt
1.1.4.2. Phân loại theo bản chất vật liệu thành phần
1.1.5. Ứng dụng của vật liệu composite
1.1.6. Gia công vật liệu composite bằng phương pháp ép nóng
1.2. Sợi tự nhiên
1.2.1. Tổng quan về sợi tự nhiên
1.2.1.1. Cấu trúc vi mô và kích thước của sợi tự nhiên
1.2.1.2. Thành phần hóa học của sợi tự nhiên
1.2.1.3. Tính chất của sợi tự nhiên
1.2.2. Sợi xơ dừa
1.2.2.1. Nguồn gốc và sự phân bố của cây dừa

1.2.2.2. Tình hình sản xuất
1.2.2.3. Cấu tạo của quả dừa
1.2.2.4. Cấu trúc của sợi xơ dừa
1.2.2.5. Thành phần hóa học của sợi xơ dừa
1.2.2.6. Tính chất của sợi xơ dừa
1.2.2.7. Ứng dụng của sợi xơ dừa
1.3. Nhựa nhiệt dẻo
1.3.1. Tổng quan về nhựa nhiệt dẻo
1.3.2. Nhựa polypropylene


1.3.2.1. Khái niệm
1.3.2.2. Cấu trúc lập thể của nhựa polypropylene
1.3.2.3. Tính chất nhựa polypropylene
1.3.2.4. Ưu và nhược điểm của nhựa polypropylene
1.3.2.5. Ứng dụng nhựa polypropylene
1.4. Độ bền liên diện
1.4.1. Khái niệm
1.4.2. Vai trò và tầm quan trọng của độ bền liên diện
1.4.3. Sự bám dính và các kiểu liên kết
1.4.4. Các phương pháp kiểm tra độ bền liên diện composite
1.4.4.1. Phương pháp Single fiber compression test
1.4.4.2. Phương pháp Fiber Fragmenttation test
1.4.4.3. Phương pháp Fiber full - out test
1.4.4.4. Phương pháp Fiber push - out test (microiondentation test)
1.4.4.5. Phương pháp Slice compression test
1.4.4.6. Phương pháp Short beam shear test
1.4.5. Các phương pháp nâng cao độ bền liên diện composite
1.4.5.1. Phương pháp xử lý vật lý
1.4.5.2. Phương pháp xử lý hóa học

CHƯƠNG 2. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.3. Nguyên liệu, hóa chất và thiết bị
2.3.1. Nguyên liệu và hóa chất
2.3.1.1. Sợi xơ dừa
2.3.1.2. Nhựa polypropylene
2.3.1.3. Sodium hydroxide
2.3.2. Thiết bị
2.3.2.1. Thiết bị ép nóng Pan Stone P-100-PCD
2.1.2.2 Thiết bị đo độ bền kéo và uốn
2.4. Quy trình thực hiện đề tài
2.4.1. Khảo sát tính chất của sợi xơ dừa nguyên liệu trước và sau khi xử lý
2.4.2. Tìm hiểu phương pháp gia công tấm mat sợi xơ dừa
2.3.3. Khảo sát điều kiện gia công tấm nhựa polypropylene
2.3.4. Khảo sát điều kiện gia công và tỷ lệ sợi thích hợp cho tấm composite
2.3.5. Khảo sát ảnh hưởng của xử lý pectin trong sợi đến cơ tính composite


2.3.6. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung dịch NaOH lên cơ tính composite
2.4.7. Khảo sát các tính chất của sợi xơ dừa sau khi xử lý với dung dịch NaOH
2.4.8. Khảo sát tính hút ẩm của composite và đưa ra hướng khắc phục
2.4.9. Mẫu thử
2.4.9.1. Đo mẫu kéo
2.4.9.2. Đo mẫu uốn ngang
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM
3.1. Khảo sát tính chất của sợi xơ dừa nguyên liệu trước và sau khi xử lý
3.1.1. Xác định độ hút ẩm của sợi xơ dừa
3.1.2. Phân tích hàm lượng cellulose
3.1.3. Xác định độ giảm khối lượng của sợi xơ dừa sau khi xử lý

3.1.4. Xác định hàm lượng tro trong sợi xơ dừa sau khi xử lý
3.2. Tìm hiểu phương pháp xử lý sợi và gia công tấm mat sợi xơ dừa
3.2.1. Gia công tấm mat sợi xơ dừa không xử lý bằng phương pháp ép nóng
3.2.2. Gia công tấm mat sợi xơ dừa sau xử lý với nước nóng bằng phương pháp ép
nóng
3.2.3. Gia công tấm mat sợi xơ dừa sau xử lý với dung dịch NaOH bằng phương
pháp ép nóng
3.2.4. Nhận xét về các tấm mat sau khi gia công
3.3. Khảo sát điều kiện gia công và tỉ lệ sợi thích hợp cho tấm composite
3.3.1. Khảo sát điều kiện gia công cho tấm composite
3.3.2 Khảo sát tỉ lệ sợi thích hợp cho tấm composite
3.4. Gia công tạo tấm comoposite
3.4.1. Làm sạch sơ bộ xơ dừa nguyên liệu
3.4.2. Xử lý với nước nóng
3.4.3. Xử lý với dung dịch NaOH
3.4.4. Rửa và sấy khô sợi
3.4.5. Gia công tạo tấm nhựa PP
3.4.6. Gia công tạo tấm composite
3.4.6.1. Gia công tấm composite với tấm mat từ sợi xơ dừa không xử lý
3.4.6.2. Gia công tấm composite với tấm mat từ sợi xơ dừa xử lý bằng nước nóng
3.4.6.3. Gia công tấm composite với tấm mat từ sợi xơ dừa xử lý NaOH
3.5. Đo cơ tính mẫu composite
3.5.1 Đo cơ tính kéo
3.5.2 Đo độ bền uốn ngang


CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
4.1. Khảo sát điều kiện gia công mat sợi xơ dừa
4.2. Khảo sát điều kiện gia công tấm nhựa
4.3. Khảo sát điều kiện gia công tấm composite

4.4. Kết quả đo cơ tính kéo
4.4.1. Kết quả đo kéo của sợi xơ dừa và nhựa polypropylene
4.4.2. Kết quả đo kéo mẫu composite ở các tỉ lệ sợi khác nhau
4.4.2.1. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối dài khô
4.4.2.2. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối dài ướt
4.4.2.3. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối ngắn khô
4.4.2.4. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối ngắn ướt
4.5. Kết quả đo uốn ngang
4.5.1. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối dài khô
4.5.2. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối dài ướt
4.5.3. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối ngắn khô
4.5.4. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối ngắn ướt
4.6. Khảo sát thời gian xử lý pectin trong sợi ảnh hưởng đến cơ tính composite
4.6.1. Kết quả đo kéo mẫu composite gia cường bằng sợi xơ dừa xử lý pectin
4.6.2. Kết quả đo uốnmẫu composite gia cường bằng sợi xơ dừa xử lý pectin
4.6.2. 1. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối dài ướt
4.6.2. 2. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối ngắn ướt
4.6.3. Kết quả đo va đập mẫu composite gia cường bằng sợi xơ dừa xử lý pectin
4.6.3.1. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối dài ướt
4.6.3.2. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối ngắn ướt
4.7. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung dịch NaOH xử lý sợi đến cơ tính của
4.7.1. Kết quả đo kéo mẫu composite gia cường bằng sợi xơ dừa xử lý NaOH
4.7.2. Kết quả đo uốnmẫu composite gia cường bằng mat sợi xơ dừa được xử lý
NaOH
4.7.2.1. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối dài ướt
4.7.2.2. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối ngắn ướt
4.7.3. Kết quả đo va đập mẫu composite gia cường bằng sợi xơ dừa xử lý pectin
4.8. Xác định các tính chất của sợi xơ dừa trước và sau khi xử lý
4.8.1. Xác định độ ẩm của sợi xơ dừa
4.8.1.1. Độ ẩm của sợi xơ dừa trước và sau xử lý pectin

4.8.1.2. Độ ẩm của sợi xơ dừa trước và sau xử lý NaOH
4.8.2. Xác định độ giảm khối lượng của sợi sau khi xử lý


4.8.3. Xác định hàm lượng tro trong sợi xơ dừa
4.8.4. Xác định hàm lượng pectin của sợi sau khi xử lý
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.2. Giới hạn đề tài
Khảo sát các điều kiện nhiệt độ, áp suất, thời gian thích hợp cho tấm mat sợi xơ
dừa rối, tấm nhựa polypropylene, mẫu composite bằng phương pháp ép nóng. Gia
công composite bằng phương pháp ép nóng và cắt mẫu thử đo cơ tính (kéo, uốn ngang,
va đập) nhằm đánh giá ảnh hưởng của tỉ lệ sợi, hiệu quả tạo mat sợi và hiệu quả việc
xử lý sợi xơ dừa bằng nước nóng, dung dịch NaOH đến cơ tính composite gia cường
bằng sợi xơ dừa rối trên nền nhựa polypropylene.
7. Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực hiện đề tài
Các hóa chất, dụng cụ, thiết bị cần thiết để thực hiện đề tài.
8. Kinh phí dự trù cho việc thực hiện đề tài:
Cán bộ hướng dẫn

Ts.Văn Phạm Đan Thủy

DUYỆT CỦA BỘ MÔN

Sinh viên thực hiện

Huỳnh Văn Tồn

DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG LV&TLTN



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

----------

Cần Thơ, ngày…..tháng….năm 2014
----------

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
1. Tên đề tài
“Khảo sát, xử lý các dạng mat sợi xơ dừa rối để làm vật liệu gia cường cho vật
liệu composite trên nền nhựa polypropylene”.
2. Cán bộ hướng dẫn
Ts.Văn Phạm Đan Thủy, P.Trưởng Bộ môn Công nghệ Hóa học, Khoa Công
Nghệ, Trường Đại học Cần Thơ.
3. Sinh viên thực hiện
Họ và tên: Huỳnh Văn Tồn
MSSV: 2102405
Ngành: Công nghệ Hóa Học
Khóa: 36
4. Nội dung nhận xét
4.1 Nhận xét về hình thức LVTN

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
4.2 Nhận xét về nội dung LVTN
 Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


 Những vấn đề còn hạn chế
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
4.3 Nhận xét đối với từng sinh viên tham gia thực hiện đề tài đề tài (ghi rõ từng nội
dung chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có)
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
4.4 Kết luận, đề nghị và điểm
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày.…tháng 12 năm 2014
Cán bộ hướng dẫn

Ts. Văn Phạm Đan Thủy



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

----------

Cần Thơ, ngày…..tháng….năm 2014
----------

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
1. Cán bộ phản biện: ......................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
2. Tên đề tài
“Khảo sát, xử lý các dạng mat sợi xơ dừa rối để làm vật liệu gia cường cho vật
liệu composite trên nền nhựa polypropylene”.
3. Cán bộ hướng dẫn
Ts.Văn Phạm Đan Thủy, P.Trưởng Bộ môn Công nghệ Hóa học, Khoa Công
Nghệ, Trường Đại học Cần Thơ.
4. Sinh viên thực hiện
Họ và tên: Huỳnh Văn Tồn
MSSV: 2102405

Ngành: Công nghệ Hóa Học
Khóa: 36
5. Nội dung nhận xét
5.1 Nhận xét về hình thức LVTN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
5.2 Nhận xét về nội dung LVTN
 Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài
...........................................................................................................................................


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
 Những vấn đề còn hạn chế
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
5.3 Nhận xét đối với từng sinh viên tham gia thực hiện đề tài đề tài (ghi rõ từng nội
dung chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có)
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
5.4 Kết luận, đề nghị và điểm
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày.…tháng.…năm 2014

Cán bộ phản biện


Ts. Trương Chí Thành

Ths. Lê Đức Duy


LỜI CẢM ƠN

Quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp là khoảng thời gian mà tôi gặp rất
nhiều khó khăn. Tuy nhiên, với sự quan tâm và động viên của gia đình, sự hướng dẫn
và giúp đỡ của các Thầy Cô, sự chia sẽ và giúp đỡ của bạn bè, cùng với sự nỗ lực của
bản thân, tôi đã hoàn thành Luận văn tốt nghiệp.
Đầu tiên, con xin gửi lời cảm ơn đến Ba Mẹ đã luôn ở bên con, quan tâm, chia
sẽ và động viên con, cho con niềm tin và động lực để con yên tâm và vững bước trong
học tập và trong cuộc sống.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Văn Phạm Đan Thủy đã tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp.
Và hơn thế nữa, Cô đã luôn quan tâm, thấu hiểu, chia sẽ, giúp đỡ và động viên em
những lúc khó khăn, thất vọng và định hướng cho em con đường để hoàn thành Luận
văn tốt nghiệp. Em cảm ơn Cô thật nhiều!
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Trương Chí Thành đã quan tâm, giúp đỡ cho
em nhiều kiến thức và tạo mọi điều kiện tốt nhất để em hoàn thành tốt đề tài.
Cảm ơn các bạn Lớp Công Nghệ Hóa Học Khóa 36, đặc biệt là các bạn trong
nhóm Vật liệu Polymer – Composite đã chia sẽ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực
hiện Luận văn tốt nghiệp.

Huỳnh Văn Tồn


TÓM TẮT


Sợi tự nhiên đã và đang được sử dụng làm vật liệu gia cường trong lĩnh vực
composite. Ưu điểm của sợi tự nhiên như là độ mài mòn thấp, tỉ trọng thấp, giá rẻ,
nguồn sử dụng vô tận và thân thiện với môi trường nên được khuyến khích sử dụng
trong composite. Những chuyên gia nghiên cứu cho rằng vật liệu sợi tự nhiên nhất
định có khả năng để cạnh tranh với sợi thủy tinh trong ngành vật liệu composite. Tuy
nhiên, sợi tự nhiên có độ hút ẩm cao, tương hợp kém với đa số nhựa nền dẫn đến tính
chất cơ lý hóa của sản phẩm composite không cao. Hơn thế nữa, sợi có độ dài khác
nhau ứng dụng cho nhiều loại sản phẩm có hình dạng khác nhau. Để gia công sản
phẩm composite có cơ tính cao và đồng đều trên các loại sợi dài và ngắn thì chúng ta
phải tạo tấm mat sợi xơ dừa rối có sự sắp xếp đồng đều và ngẫu nhiên. Em dùng
phương pháp bố trí sợi khô và dạng sợi ướt để chọn dạng mat sợi xơ dừa rối tối ưu làm
vật liệu gia cường ứng dụng vật liệu composite.
Nhựa nền sử dụng ở đây là polypropylene (PP) là loại nhựa nhiệt dẻo được sử
dụng rộng rãi nhất trên thế giới. PP có nhiều ưu điểm như giá thành tương đối rẻ,
không độc hại trong quá trình gia công, cho sản phẩm tính chất cơ lý khá tốt. Đặc biệt
PP là nhựa nhiệt dẻo nên có khả năng tái sinh, do đó nó rất thân thiện với môi trường.
Nhưng, PP cũng có nhược điểm trong ứng dụng làm nhựa nền cho vật liệu composite
sợi tự nhiên là PP không phân cực trong khi sợi tự nhiên phân cực do đó độ tương hợp
giữa PP và sợi tự nhiên kém. Để tăng sự bám dính giữa sợi và nhựa nền thì nhiều
phương pháp khác nhau như là xử lý corona, xử lý plasma, xử lý nhiệt, quá trình copolymer ghép, xử lý silane, xử lý kiềm và xử lý với nhiều hóa chất khác đã được báo
cáo về hiệu quả tương hợp trong composite sợi tự nhiên.
Tuy nhiên, những phương pháp này hầu hết sử dụng các thiết bị và hóa chất đắt
tiền. Phương pháp xử lý kiềm là phương pháp rẻ tiền phù hợp với điều kiện nước ta mà
nó vẫn cho tính chất cơ lý hóa vật liệu composite khá tốt. Xử lý hoá học bề mặt sợi xơ
dừa bởi dung dịch NaOH đã có những ảnh hưởng đáng kể đến liên kết giữa sợi và nền,
cải thiện cơ tính của sợi, do đó, đã cải thiện được cơ tính của vật liệu composite. Sợi
xơ dừa được xử lý với các nồng độ NaOH khác nhau trong cùng một khoảng thời gian


và ở nhiệt độ cao được cố định đã có những ảnh hưởng khác nhau đến tính chất của

vật liệu composite được gia cường bằng những sợi xơ dừa này. Phương pháp này được
ứng dụng trên tấm mat sợi xơ dừa là loại sợi tự nhiên phong phú và được trồng nhiều
nơi ở nước ta. PP là nhựa nhiệt dẻo nên khi gia công phải ở dạng nóng chảy. Do điều
kiện của phòng thí nghiệm nên phương pháp ép áp lực có gia nhiệt được chọn để gia
công vật liệu composite ở đây.


Mục lục

MỤC LỤC

PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT
LỜI MỞ ĐẦU
MỤC LỤC ....................................................................................................................... i
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................xii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................... xvi
DANH MỤC BẢNG PHỤ LỤC .................................................................................xvii
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................... 1
1.1. Vật liệu composite .................................................................................................... 1
1.1.1. Khái niệm vật liệu composite............................................................................ 1
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ tính vật liệu composite ...................................... 2
1.1.3. Ưu điểm và nhược điểm của vật liệu composite ............................................... 2
1.1.3.1. Ưu điểm của vật liệu composite .................................................................2
1.1.3.2. Nhược điểm của vật liệu composite............................................................3
1.1.4. Phân loại ............................................................................................................ 3

1.1.4.1. Phân loại theo hình dạng vật liệu cốt.........................................................3
1.1.4.2. Phân loại theo bản chất vật liệu thành phần..............................................4
1.1.5. Ứng dụng của vật liệu composite ...................................................................... 4
1.1.6. Gia công vật liệu composite bằng phương pháp ép nóng ................................. 5
1.2. Sợi tự nhiên............................................................................................................... 6
1.2.1. Tổng quan về sợi tự nhiên ................................................................................. 6
1.2.1.1. Cấu trúc vi mô và kích thước của sợi tự nhiên ...........................................6
1.2.1.2. Thành phần hóa học của sợi tự nhiên ........................................................7
1.2.1.3. Tính chất sợi tự nhiên ...............................................................................11
1.2.2. Sợi xơ dừa ....................................................................................................... 13

SVTH: Huỳnh Văn Tồn

i


Mục lục

1.2.2.1. Nguồn gốc và sự phân bố của cây dừa.....................................................13
1.2.2.2. Tình hình sản xuất ....................................................................................13
1.2.2.3. Cấu tạo của quả dừa ................................................................................14
1.2.2.4. Cấu trúc của sợi xơ dừa ...........................................................................15
1.2.2.5. Thành phần hóa học của sợi xơ dừa ........................................................15
1.2.2.6. Tính chất của sợi xơ dừa ..........................................................................16
1.2.2.7. Ứng dụng của sợi xơ dừa .........................................................................17
1.3. Nhựa nhiệt dẻo........................................................................................................ 18
1.3.1. Tổng quan về nhựa nhiệt dẻo .......................................................................... 18
1.3.2. Nhựa polypropylene ........................................................................................ 19
1.3.2.1. Khái niệm..................................................................................................19
1.3.2.2. Cấu trúc lập thể của nhựa polypropylene ................................................20

1.3.2.3. Tính chất nhựa polypropylene ..................................................................21
1.3.2.4. Ưu và nhược điểm của nhựa PP...............................................................22
1.3.2.5. Ứng dụng nhựa polypropylene .................................................................23
1.4. Độ bền liên diện ...................................................................................................... 24
1.4.1. Khái niệm ........................................................................................................ 24
1.4.2. Vai trò và tầm quan trọng của độ bền liên diện .............................................. 25
1.4.3. Sự bám dính và các kiểu liên kết .................................................................... 25
1.4.4. Các phương pháp kiểm tra độ bền liên diện composite .................................. 25
1.4.4.1. Phương pháp Single fiber compression test .............................................26
1.4.4.2. Phương pháp Fiber Fragmenttation test ..................................................26
1.4.4.3. Phương pháp Fiber full - out test .............................................................27
1.4.4.4. Phương pháp Fiber push - out test (microiondentation test) ...................27
1.4.4.5. Phương pháp Slice compression test ........................................................28
1.4.4.6. Phương pháp Short beam shear test ........................................................28
1.4.5. Các phương pháp nâng cao độ bền liên diện composite ................................. 29
1.4.5.1 Phương pháp vật lý....................................................................................29
1.4.5.2. Phương pháp hóa học...............................................................................29
CHƯƠNG 2. MỤC TIÊU – PHƯƠNG PHÁP –NGUYÊN LIỆU – THIẾT BỊ ........... 31
2.1. Mục tiêu .................................................................................................................. 31
2.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 31

SVTH: Huỳnh Văn Tồn

ii


Mục lục

2.3. Nguyên liệu và thiết bị ........................................................................................... 32
2.3.1. Nguyên liệu ..................................................................................................... 32

2.3.1.1. Sợi xơ dừa .................................................................................................32
2.3.1.2 Nhựa polypropylene ..................................................................................32
2.3.1.3 Sodium hydroxide ......................................................................................32
2.3.2 Thiết bị ............................................................................................................. 33
2.3.2.1 Máy ép nóng Panstone P-100-PCD ..........................................................33
2.3.2.2. Thiết bị đo độ bền kéo và uốn...................................................................34
2.4. Quy trình thực hiện đề tài ....................................................................................... 35
2.4.1. Khảo sát tính chất của sợi xơ dừa nguyên liệu trước và sau khi xử lý ........... 36
2.4.2. Tìm hiểu phương pháp gia công tấm mat sợi xơ dừa ..................................... 36
2.4.3. Khảo sát điều kiện gia công tấm nhựa polypropylene .................................... 36
2.4.4. Khảo sát điều kiện gia công và tỷ lệ sợi thích hợp cho tấm composite .......... 36
2.4.5. Khảo sát ảnh hưởng của xử lý pectin trong sợi đến cơ tính của composite .... 36
2.4.6. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung dịch NaOH lên cơ tính composite .... 37
2.4.7. Khảo sát các tính chất của sợi xơ dừa sau khi xử lý ....................................... 37
2.4.8. Khảo sát tính hút ẩm của composite và đưa ra hướng khắc phục ................... 37
2.4.9. Mẫu thử ........................................................................................................... 37
2.4.9.1 Mẫu đo kéo ................................................................................................37
2.4.9.2 Mẫu đo uốn ngang .....................................................................................38
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM ..................................................................................... 39
3.1. Khảo sát tính chất của sợi xơ dừa nguyên liệu trước và sau khi xử lý ................... 39
3.1.1. Xác định độ hút ẩm của sợi xơ dừa ................................................................. 39
3.1.2. Phân tích hàm lượng cellulose ........................................................................ 39
3.1.3. Xác định độ giảm khối lượng của sợi xơ dừa sau khi xử lý ........................... 39
3.1.4. Xác định hàm lượng tro trong sợi xơ dừa sau khi xử lý ................................. 39
3.2. Tìm hiểu phương pháp xử lý sợi và gia công tấm mat sợi xơ dừa ......................... 39
3.2.1. Gia công tấm mat sợi xơ dừa không xử lý bằng phương pháp ép nóng ......... 40
3.2.2. Gia công tấm mat sợi xơ dừa sau xử lý với nước nóng bằng phương pháp ép
nóng ............................................................................................................................... 40
3.2.3. Gia công tấm mat sợi xơ dừa sau xử lý với dung dịch NaOH bằng phương
pháp ép nóng ................................................................................................................. 40


SVTH: Huỳnh Văn Tồn

iii


Mục lục

3.2.4. Nhận xét về các tấm mat sau khi gia công ...................................................... 41
3.3. Khảo sát điều kiện gia công và tỉ lệ sợi thích hợp cho tấm composite .................. 41
3.3.1. Khảo sát điều kiện gia công cho tấm composite ............................................. 41
3.3.2 Khảo sát tỉ lệ sợi thích hợp cho tấm composite ............................................... 41
3.4. Gia công tạo tấm comoposite ................................................................................. 42
3.4.1. Làm sạch sơ bộ xơ dừa nguyên liệu ................................................................ 42
3.4.2. Xử lý với nước nóng ....................................................................................... 43
3.4.3. Xử lý với dung dịch NaOH ............................................................................. 43
3.4.4. Rửa và sấy khô sợi .......................................................................................... 43
3.4.5. Gia công tạo tấm nhựa PP ............................................................................... 44
3.4.6. Gia công tạo tấm composite ............................................................................ 44
3.4.6.1. Gia công tấm composite với tấm mat từ sợi xơ dừa không xử lý .............44
3.4.6.2. Gia công tấm composite với tấm mat từ sợi xơ dừa xử lý bằng nước nóng
.......................................................................................................................................44
3.4.6.3. Gia công tấm composite với tấm mat từ sợi xơ dừa xử lý NaOH ............44
3.5. Đo cơ tính mẫu composite ...................................................................................... 45
3.5.1. Đo cơ tính kéo ................................................................................................. 45
3.5.2. Đo độ bền uốn ngang ...................................................................................... 46
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN .................................................................. 48
4.1. Khảo sát điều kiện gia công mat sợi xơ dừa ........................................................... 48
4.2. Khảo sát điều kiện gia công tấm nhựa.................................................................... 48
4.3. Khảo sát điều kiện gia công tấm composite ........................................................... 48

4.4. Kết quả đo cơ tính kéo ............................................................................................ 49
4.4.1. Kết quả đo kéo của sợi xơ dừa và nhựa polypropylene .................................. 49
4.4.2. Kết quả đo kéo mẫu composite ở các tỉ lệ sợi khác nhau ............................... 50
4.4.2.1. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối dài khô .................................50
4.4.2.2. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối dài ướt .................................51
4.4.2.3. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối ngắn khô ..............................53
4.4.2.4. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối ngắn ướt ..............................54
4.5. Kết quả đo uốn ngang ............................................................................................. 56
4.5.1. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối dài khô ....................................... 56
4.5.2. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối dài ướt ........................................ 57

SVTH: Huỳnh Văn Tồn

iv


Mục lục

4.5.3. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối ngắn khô..................................... 58
4.5.4. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối ngắn ướt ..................................... 59
4.6. Khảo sát thời gian xử lý pectin sợi ảnh hưởng đến cơ tính composite .................. 60
4.6.1. Kết quả đo kéo mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa xử lý pectin ............. 60
4.6.2. Kết quả đo uốnmẫu composite gia cường bằng sợi xơ dừa xử lý pectin ....... 63
4.6.2.1. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối dài ướt .................................63
4.6.2.2. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối ngắn ướt ..............................64
4.7. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung dịch NaOH xử lý sợi đến cơ tính của
composite ....................................................................................................................... 65
4.7.1. Kết quả đo kéo mẫu composite với tấm mat xơ dừa xử lý NaOH .................. 65
4.7.2. Kết quả đo uốnmẫu composite với tấm mat xơ dừa được xử lý NaOH..............
................................................................................................................................. 669

4.7.2.1. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối dài ướt ...............................669
4.7.2.2. Mẫu composite với tấm mat sợi xơ dừa rối ngắn ướt ..............................69
4.8. Xác định các tính chất của sợi xơ dừa trước và sau khi xử lý ................................ 71
4.8.1. Xác định độ ẩm của sợi xơ dừa ....................................................................... 71
4.8.1.1. Độ ẩm của sợi xơ dừa trước và sau xử lý pectin ......................................71
4.8.1.2. Độ ẩm của sợi xơ dừa trước và sau xử lý NaOH .....................................71
4.8.2. Xác định độ giảm khối lượng của sợi sau khi xử lý ....................................... 71
4.8.3. Xác định hàm lượng tro trong sợi xơ dừa ....................................................... 72
4.8.4. Xác định hàm lượng pectin của sợi sau khi xử lý .......................................... 73
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 73
5.1. Kết luận................................................................................................................... 73
5.2. Kiến nghị ................................................................................................................ 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 79
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 82

SVTH: Huỳnh Văn Tồn

v


Danh mục hình

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cấu tạo vật liệu composite .............................................................................. 1
Hình 1.2. Ứng dụng composite........................................................................................ 4
Hình 1.3. Phương pháp ép nóng ..................................................................................... 5
Hình 1.4. Các thành phần chính trong tế bào sợi ........................................................... 6
Hình 1.5. Cấu trúc hóa học của cellulose ....................................................................... 8
Hình 1.6. Liên kết phân tử trong cellulose ..................................................................... 8
Hình 1.7. Cấu trúc của hemicellulose ............................................................................. 9

Hình 1.8. Đơn vị cấu trúc cơ bản của lignin .................................................................... 9
Hình 1.9. Cấu trúc của pectin ....................................................................................... 10
Hình 1.10. Cấu tạo quả dừa .......................................................................................... 14
Hình 1.11. Sợi xơ dừa ................................................................................................... 15
Hình 1.12. Ứng dụng của sợi xơ dừa............................................................................ 18
Hình 1.13. Ứng dụng nhựa PP...................................................................................... 24
Hình 1.14. Một số kiểu liên kết tại liên diện ................................................................ 25
Hình 1.15. Mẫu thử single fiber compression test........................................................ 26
Hình 1.16. Mẫu thử hình xương chó ............................................................................ 26
Hình 1.17. Mẫu thử fiber pull-out test .......................................................................... 27
Hình 1.18. Phương pháp fiber push-out test .................................................................. 27
Hình 1.19. Phương pháp slice compression test ........................................................... 28
Hình 1.20.Thí nghiệm uốn ba điểm .............................................................................. 28
Hình 2.1. Nhựa polypropylene ...................................................................................... 32
Hình 2.2. Sodium hydroxyde......................................................................................... 33
Hình 2.3. Máy ép nóng .................................................................................................. 33
Hình 2.4. Thiết bị kéo - uốn .......................................................................................... 34
Hình 2.5. Quy trình thực hiện đề tài ............................................................................. 35
Hình 2.6. Mẫu đo kéo ................................................................................................... 37
Hình 2.7. Mẫu đo uốn .................................................................................................... 37
Hình 3.1. Quy trình gia công tạo tấm comoposite......................................................... 42
Hình 3.2. Đo cơ tính kéo mẫu composite ................................................................... ` 45
Hình 3.3. Đo độ bền uốnmẫu composite ...................................................................... 47

SVTH: Huỳnh Văn Tồn

vi


Danh mục hình


Hình 4.1. Điều kiện gia công tấm composite ............................................................... 50
Hình 4.2. Modulus đàn hồi kéo của composite mat xơ dừa rối dài khô ở các tỉ lệ sợi
khác nhau ....................................................................................................................... 51
Hình 4.3. Độ bền kéo của composite mat xơ dừa rối dài khô ở các tỉ lệ sợi khác nhau ...
....................................................................................................................................... 52
Hình 4.4. Modulus đàn hồi kéo của composite mat xơ dừa rối dài ướt chưa xử lý ở các
tỉ lệ sợi khác nhau ......................................................................................................... 52
Hình 4.5. Độ bền kéo của composite mat xơ dừa rối dài ướt chưa xử lýở các tỉ lệ sợi
khác nhau ...................................................................................................................... 53
Hình 4.6. Modulus đàn hồi kéo của composite mat xơ dừa rối ngắn khô ở các tỉ lệ sợi
khác nhau ...................................................................................................................... 54
Hình 4.7. Độ bền kéo của composite mat xơ dừa rối ngắn khô ở các tỉ lệ sợi khác nhau
....................................................................................................................................... 54
Hình 4.8. Modulus đàn hồi kéo của composite mat xơ dừa rối ngắn ướt chưa xử lý ở
các tỉ lệ sợi khác nhau ................................................................................................... 55
Hình 4.9. Độ bền kéo của composite mat xơ dừa rối ngắn ướt chưa xử lý ở các tỉ lệ sợi
khác nhau ...................................................................................................................... 56
Hình 4.10. Độ bền uốncủa composite mat xơ dừa rối dài khô ở các tỷ lệ sợi khác nhau 57
Hình 4.11. Độ bền uốncủa composite mat xơ dừa rối dài ướt chưa xử lý ở các tỷ lệ sợi
khác nhau ...................................................................................................................... 58
Hình 4.12. Độ bền uốncủa composite mat xơ dừa rối ngắn khô ở các tỷ lệ sợi khác
nhau .............................................................................................................................. 59
Hình 4.13. Độ bền uốncủa composite mat xơ dừa rối ngắn ướt chưa xử lý ở các tỷ lệ
sợi khác nhau ................................................................................................................ 60
Hình 4.14. Modulus đàn hồi kéo của compsite mat xơ dừa rối dài ướt xử lý pectin ... 62
Hình 4.15. Độ bền kéo của composite mat xơ dừa rối dài ướt xử lý pectin ................. 62
Hình 4.16. Modulus đàn hồi kéo của compsite mat xơ dừa rối ngắn ướt xử lý pectin 63
Hình 4.17. Độ bền kéo của composite mat xơ dừa rối ngắn ướt xử lý pectin .............. 63
Hình 4.18. Modulus đàn hồi kéo của compsite mat xơ dừa rối dài ướt xử lý NaOH ở

các nồng độ khác nhau ................................................................................................. 64
Hình 4.19. Độ bền kéo của composite mat xơ dừa rối dài ướt xử lý NaOH ở các nồng
độ khác nhau ................................................................................................................. 65
Hình 4.20. Modulus đàn hồi kéo của composite mat xơ dừa rối ngắn ướt xử lý NaOH
ở các nồng độ khác nhau .............................................................................................. 66
Hình 4.21. Độ bền kéo của composite mat xơ dừa rối ngắn ướt xử lý NaOH ở các nồng
độ khác nhau ................................................................................................................. 68

SVTH: Huỳnh Văn Tồn

vii


Danh mục hình

Hình 4.22. Độ bền uốn composite mat xơ dừa dài ướt xử lý NaOH ............................ 68
Hình 4.23. Độ bền uốn composite mat xơ dừa rối ngắn ướt xử lý NaOH ................... 69
Hình i.1 Độ bền kéo của nhựa polypropylene .............................................................. 79
Hình ii.1. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu với 30% thể tích sợi .............. 80
Hình ii.2. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu với 35% thể tích sợi .............. 81
Hình ii.3. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu với 40% thể tích sợi .............. 82
Hình ii.4. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu với 45% thể tích sợi .............. 83
Hình ii.5. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu với 50% thể tích sợi .............. 84
Hình iii.1. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu với 30% thể tích sợi ............. 85
Hình iii.2. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu với 35% thể tích sợi ............. 86
Hình iii.3. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu với 40% thể tích sợi ............. 87
Hình iii.4. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu với 45% thể tích sợi ............. 88
Hình iii.5. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu với 50% thể tích sợi ............. 89
Hình iv.1. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu với 35% thể tích sợi ............. 90
Hình iv.2. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu với 35% thể tích sợi .............. 90

Hình iv.3. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu với 40% thể tích sợi .............. 91
Hình iv.4. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu với 45% thể tích .................... 92
Hình iv.5. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu với 50% thể tích .................... 93
Hình v.1. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu với 30% thể tích ..................... 94
Hình v.2. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu với 35% thể tích ..................... 95
Hình v.3. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu với 40% thể tích ..................... 97
Hình v.4. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu với 45% thể tích ..................... 98
Hình v.5. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu với 50% thể tích ..................... 99
Hình vi.1 Độ bền uốn composite sợi dài khô 30% tỉ lệ thể tích sợi .............................. 99
Hình vi.2. Độ bền uốn composite sợi dài khô 35% tỉ lệ thể tích sợi ........................... 100
Hình vi.3. Độ bền uốn composite sợi dài khô 40% tỉ lệ thể tích sợi ........................... 101
Hình vi.4. Độ bền uốn composite sợi dài khô 45% tỉ lệ thể tích sợi ........................... 102
Hình vi.5. Độ bền uốn composite sợi dài khô 50% tỉ lệ thể tích sợi ........................... 103
Hình vii.1. Độ bền uốn composite sợi dài ướt 30% tỉ lệ thể tích sợi .......................... 104
Hình vii.2. Độ bền uốn composite sợi dài ướt 35% tỉ lệ thể tích sợi .......................... 105
Hình vii.3. Độ bền uốn composite sợi dài ướt 40% tỉ lệ thể tích sợi .......................... 106
Hình vii.4. Độ bền uốn composite sợi dài ướt 45% tỉ lệ thể tích sợi .......................... 107

SVTH: Huỳnh Văn Tồn

viii


Danh mục hình

Hình vii.5. Độ bền uốn composite sợi dài ướt 50% tỉ lệ thể tích sợi .......................... 108
Hình viii.1. Độ bền uốn composite sợi ngắn khô 30% tỉ lệ thể tích sợi ...................... 109
Hình viii.2. Độ bền uốn composite sợi ngắn khô 35% tỉ lệ thể tích sợi ...................... 110
Hình viii.3. Độ bền uốn composite sợi ngắn khô 40% tỉ lệ thể tích sợi ...................... 111
Hình viii.4. Độ bền uốn composite sợi ngắn khô 45% tỉ lệ thể tích sợi ...................... 112

Hình viii.5. Độ bền uốn composite sợi ngắn khô 50% tỉ lệ thể tích sợi ...................... 113
Hình ix.1. Độ bền uốncomposite sợi ngắn ướt 30% tỉ lệ thể tích sợi .......................... 114
Hình ix.2. Độ bền uốn composite sợi ngắn ướt 35% tỉ lệ thể tích sợi ......................... 115
Hình ix.3. Độ bền uốn composite sợi ngắn ướt 40% tỉ lệ thể tích sợi ......................... 116
Hình ix.4. Độ bền uốn composite sợi ngắn ướt 45% tỉ lệ thể tích sợi ......................... 117
Hình x.1. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu sợi dài ướt xử lý pectin 0.5 h .....
..................................................................................................................................... 119
Hình x.2. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu sợi dài ướt xử lý pectin 1 h... 120
Hình x.3. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu sợi dài ướt xử lý pectin 2 h... 121
Hình x.4. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu sợi dài ướt xử lý pectin 3 h. 1223
Hình xi.2. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu sợi ngắn ướt xử lý pectin 1 h
..................................................................................................................................... 124
Hình xi.3. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu sợi ngắn ướt xử lý pectin 2 h.....
..................................................................................................................................... 125
Hình xi.4. Độ bền kéo mẫu composite độ bền kéo mẫu sợi ngắn ướt xử lý pectin 3 h.....
..................................................................................................................................... 126
Hình xii.1. Độ bền uốn composite sợi dài ướt xử lý pectin 0.5 h ............................... 127
Hình xii.2. Độ bền uốn composite sợi dài ướt xử lý pectin 1 h .................................. 128
Hình xii.3. Độ bền uốn composite sợi dài ướt xử lý pectin 2 h .................................. 129
Hình xii.4. Độ bền uốn composite sợi dài ướt xử lý pectin 3 h .................................. 130
Hình xiii.1. Độ bền uốn composite sợi ngắn ướt xử lý pectin 0.5 h ........................... 131
Hình xiii.2. Độ bền uốn composite sợi ngắn ướt xử lý pectin 1 h .............................. 132
Hình xiii.3. Độ bền uốn composite sợi ngắn ướt xử lý pectin 2 h .............................. 133
Hình xiii.4. Độ bền uốn composite sợi ngắn ướt xử lý pectin 3 h .............................. 134
Hình xiv.1. Độ bền kéo composite sợi dài ướt xử lý NaOH 2% ................................. 135
Hình xiv.2. Độ bền kéo composite sợi dài ướt xử lý NaOH 4% ................................. 136
Hình xiv.3. Độ bền kéo composite sợi dài ướt xử lý NaOH 6% ................................. 137

SVTH: Huỳnh Văn Tồn


ix


Danh mục hình

Hình xiv.4. Độ bền kéo composite sợi dài ướt xử lý NaOH 8% ................................. 138
Hình xv.1. Độ bền kéo composite sợi ngắn ướt xử lý NaOH 2% ............................... 139
Hình xv.2. Độ bền kéo composite sợi ngắn ướt xử lý NaOH 4% ............................... 140
Hình xv.3. Độ bền kéo composite sợi ngắn ướt xử lý NaOH 6% ............................... 141
Hình xv.4. Độ bền kéo composite sợi ngắn ướt xử lý NaOH 8% ............................... 142
Hình xvi.1. Độ bền uốn composite sợi dài ướt xử lý NaOH 2% ................................. 143
Hình xvi.2. Độ bền uốn composite sợi dài ướt xử lý NaOH 4% ................................. 144
Hình xvi.3. Độ bền uốn composite sợi dài ướt xử lý NaOH 6% ................................. 145
Hình xvi.4. Độ bền uốn composite sợi dài ướt xử lý NaOH 8% ................................. 146
Hình xvii.1. Độ bền uốn composite sợi ngắn ướt xử lý NaOH 2%............................. 147
Hình xvii.2. Độ bền uốn composite sợi ngắn ướt xử lý NaOH 4%............................. 148
Hình xvii.3. Độ bền uốn composite sợi ngắn ướt xử lý NaOH 6%............................. 149
Hình xvii.4. Độ bền uốn composite sợi ngắn ướt xử lý NaOH 8%............................. 150

SVTH: Huỳnh Văn Tồn

x


Danh mục bảng

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Thành phần hóa học và độ chứa ẩm của sợi tự nhiên .................................. 10
Bảng 1.2. Cơ tính của sợi một số sợi gia cường thông thường .................................... 11
Bảng 1.3. Quan hệ hàm lượng cellulose và cơ tính của sợi tự nhiên ............................ 11

Bảng 1.4. Thành phần hóa học sợi xơ dừa .................................................................... 15
Bảng 1.5. Kích thước và tính chất của sợi xơ dừa......................................................... 16
Bảng 1.6. Một số tính chất của sợi xơ dừa và một vài sợi tư nhiên khác..................... 17
Bảng 1.7. Thông số kỹ thuật của polypropylene .......................................................... 20
Bảng 1.8. Cơ tính của polypropylene ............................................................................ 22
Bảng 4.1. Kết quả đo kéo của sợi xơ dừa và nhựa polypropylene ................................ 49
Bảng 4.2. Kết quả kéo các mẫu composite tấm mat sợi xơ dừa rối dài khô ở các tỉ lệ
sợi khác nhau ................................................................................................................ 50
Bảng 4.3. Kết quả kéo các mẫu composite tấm mat sợi xơ dừa rối dài ướt ở các tỉ lệ sợi
khác nhau ...................................................................................................................... 51
Bảng 4.4. Kết quả kéo các mẫu composite tấm mat sợi xơ dừa rối ngắn khô ở các tỉ lệ
sợi khác nhau ................................................................................................................ 53
Bảng 4.5. Kết quả kéo các mẫu composite tấm mat sợi xơ dừa rối ngắn ướt ở các tỉ lệ
sợi khác nhau ................................................................................................................ 55
Bảng 4.6. Kết quả đo uốn các mẫu composite tấm mat sợi xơ dừa rối dài khô
ở các tỉ lệ khác nhau ..................................................................................................... 57
Bảng 4.7. Kết quả đo uốn các mẫu composite tấm mat sợi xơ dừa rốidài ướt
ở các tỉ lệ khác nhau ..................................................................................................... 57
Bảng 4.8. Kết quả đo uốn các mẫu composite tấm mat sợi xơ dừa rối ngắn khô ở các tỉ
lệ khác nhau .................................................................................................................. 58
Bảng 4.9. Kết quả đo uốn các composite mat xơ dừa rối ngắn ướt ở các tỉ lệ khác nhau 59
Bảng 4.10. Kết quả đo cơ tính kéo của composite tấm mat xơ dừa xử lý pectin ........ 62
Bảng 4.11. Kết quả đo uốn các mẫu tấm mat sợi xơ dừa rối dài ướt ........................... 64
Bảng 4.12. Kết quả đo uốn các mẫu tấm mat sợi xơ dừa rối ngắn ướt ........................ 65
Bảng 4.13. Kết quả đo cơ tính kéo của composite tấm mat xơ dừa dài ướt xử lý NaOH .
....................................................................................................................................... 66
Bảng 4.14. Kết quả đo cơ tính kéo của composite tấm mat xơ dừa ngắn ướt xử lý
NaOH ............................................................................................................................ 68

SVTH: Huỳnh Văn Tồn


xi


×