Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

TUYỂN tập các câu HAY KHÓ 38,39,40 2017 có GIẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 61 trang )

 Trung Tâm Luyện Thi Plieku – Gia Lai - Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 – 2016 - 2017

Câu 1: Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc.
X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi
đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Trong X có ba nhóm –CH3.
B. Chất Z không l{m mất màu dung dịch nước brom.
C. Chất Y là ancol etylic.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
Định hướng tư duy giải
Nếu ancol đa chức thì phải có ít nhất 3C → Có axit l{ HCOOH (loại)
→ T|ch nước Y không tạo anken
→ X là CH3OOC-CH=CH-COOCH3
Câu 2: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy
hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun
nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T
chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là
A. 3,84 gam. B. 2,72 gam. C. 3,14 gam. D. 3,90 gam.
Định hướng tư duy giải
 n CO  0,32
2
n E  0,04

BTNT.O
 n Otrong E  0,08 

Ta có: n H2O  0,16 
m E  5, 44

 n O2  0,36



 E : C8 H8O2 : 0,04 và n NaOH  0,07 
 n H2O  0,03

H 2O : 0,03
BTKL

 5, 44  0,07.40  6,62  m' 
 m'  1,62 
C6 H5CH 2 OH : 0,01
 HCOONa : 0,01
HCOOCH 2 C6 H5 : 0,01


E 

 T CH3COONa : 0,03
CH3COOC6 H5 : 0,03
 C H ONa : 0,03
 6 5


 mHCOONa  mCH3COONa  3,14

Câu 3: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở)
tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn
toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi
trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Gi| trị của m gần nhất với gi| trị nào sau đây?
A. 6,0.
B. 6,5.

C. 7,0.
D. 7,5.
 n NaOH  0,075
Ta có: n N2  0,00375 
 Na 2 O : 0,0375

BTNT.O
Đốt ch|y Q 
 CO2 : 0, 24

 0,075.2  2n O2  0,0375  0, 24.3
H O : 0, 24
 2


 n O2  0,34125

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 1


 Trung Tâm Luyện Thi Plieku – Gia Lai - Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 – 2016 - 2017
BTKL
M cháy 
 m  0,34125.32  0,24.44  4,095  0,0375.28 
m  5,985

Câu 4: Cho 4,08 gam Mg t|c dụng với dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và H2SO4 đun nóng, khuấy đều đến
khi phản ứng xảy ra ho{n to{n thu được dung dịch X v{ 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không

m{u, trong đó có một khí hóa n}u ngo{i không khí v{ 1,76 gam hỗn hợp hai kim loại có cùng số mol. Biết
tỉ khối của Y đối với H2 l{ 8. Khối lượng muối tạo th{nh trong dung dịch X gần nhất với gi| trị n{o sau
đ}y?
A. 24,0 gam. B. 39,0 gam. C. 19,5 gam. D. 21,5 gam.
Ta có: n Mg  0,17
 Mg : 0,02

1,76(gam) 

 n pu
 n e  0,3(mol)
Mg  0,15(mol) 
Cu
:
0,02

 NO : 0,02

 n Y  0,04 
H 2 : 0,02

n NH  a 
 n H  0,02.2  0,02.4  10a
4

Mg 2 : 0,15

BTDT
Dung dịch X chứa:  NH 4 : a


 a  0,02 
 m X  19,32(gam)
 2
SO4 : 0,06  5a

Câu 5. Hỗn hợp E gồm X là một axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và Y là một ancol hai
chức mạch hở (trong đó số mol X nhỏ hơn số mol Y). Đốt cháy hoàn toàn 3,36 gam hỗn hợp E thu được
5,5 gam CO2 và 2,34 gam H2O. Mặt khác, khi cho cùng một lượng E trên phản ứng với Na dư thì thu được
784ml khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X có trong E gần nhất với:
A. 46%.
B. 48%.
C. 52%.
D. 39%.
n CO2  0,125 BTKL
3,36  0,125.12  0,13.2


 n Otrong E 
 0,1 → Ancol phải là ancol no.
16

n H2O  0,13

Ta có: 

 X : 0,03(mol)
(Loại)
 Y : 0,02(mol)



Và n H  0,035 . Nếu axit l{ đơn chức thì n E  0,05 
2

X : a
 2a  2b  0,07
a  0,015




Y : b
4a  2b  0,1
b  0,02

Vậy X hai chức 

HOOC  CH 2  COOH : 0,015
C4 H10 O2 : 0,02

Ta có: 0,015CX  0,02CY  0,125 


 %HOOC  CH 2  COOH 

0,015.104
 46, 43%
3,36

Câu 6: Hỗn hợp X chứa hai este mạch hở (thuần chức, no). Thủy ph}n ho{n to{n m gam X bằng NaOH
(vừa đủ) thu được 8,32 gam hỗn hợp hai muối của hai axit đồng đẳng liên tiếp v{ a mol hỗn hợp hai

ancol. Đốt ch|y ho{n to{n a mol ancol trên cần vừa đủ 0,135 mol O2, sản phẩm ch|y thu được chứa 0,11
mol CO2. Mặt kh|c, cho to{n bộ Y v{o bình đựng Na dư thu được 5,82 gam muối. Khối lượng muối có khối
lượng ph}n tử nhỏ có gi| trị gần nhất với:
A. 3,0 gam
B. 3,5 gam
C. 4,0 gam
D. 4,5 gam
CO2 : 0,11
BTNT.O
ancol

 n Trong
 0,06  a
O
H
O
:
0,11

a
 2

Chay
Ta có: Ancol 


BTKL

 0,11.12   0,11  a  .2  38  0,06  a   5,82 
 a  0,05


HCOONa : 0,05

 n OH  0,11 
 RCOONa  75,64 

CH3COONa : 0,06


 mHCOONa  0,05.68  3,4(gam)

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 2


 Trung Tâm Luyện Thi Plieku – Gia Lai - Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 – 2016 - 2017
Câu 7: Hòa tan hết 17,6 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Mg, MgCO3 trong hỗn hợp dung dịch chứa 1,12 mol
NaHSO4 và 0,16 mol HNO3. Sau khi kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2O và 0,08 mol
H2 tỷ khối của Y so với He l{ 6,8. Dung dịch Z sau phản ứng chỉ chứa m gam c|c muối trung hòa. Gi| trị
của m l{:
A. 138
B. 162
C. 145
D. 148
CO 2 : a

BTNT.N
 NH 4 : 0,16  2b
Xử lý Y  N 2 O : b 

H : 0,08
 2

 n H2O 

1, 28  0,16  4(0,16  2 b)
 0, 24  4b
2

BTNT.O

 3a  0,16.3  2a  b  0, 24  4b 
 a  5b  0, 24




44a  44b  0,16
 27, 2 
16,8(a  b)  2, 016
a  b  0, 08


 a  b  0,12 
 a  b  0, 06
BTKL

17, 6  1,12.120  0,16.63  m  0, 2.27, 2  0, 48.18



 m  148(gam)

Câu 8: X, Y, Z l{ ba peptit mạch hở có số liên kết peptit tương ứng l{ k1, k2, k3 thỏa m~n k1+2k2=3k3, đều
có nhiều hơn 1 mắt xích Gly trong ph}n tử. Đồng thời số nguyên tử oxi trong ba peptit l{ 15. Đốt ch|y
ho{n to{n lần lượt x mol X; y mol Y; z mol Z thì số mol CO2 thu được có tỷ lệ mol tương ứng l{ 32 : 6 : 7.
Đun nóng 52,0 gam hỗn hợp E chứa x mol X; y mol Y v{ z mol Z cần dùng dung dịch chứa 0,8 mol KOH, cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối của Gly, Ala, Val. Biết M X < MY < MZ. Phần trăm khối
lượng của Y trong E gần nhất với:
A. 11,6%
B. 32,5%
C. 18,8%
D. 14,2%
k1  2k 2  3k 3

 k1  k 2  k 3  3
k1  k 2  k 3  9

Ta có: 

C2 H 3 NO : 0,8

0,8

 0, 2
Ta dồn E về: 52 H 2 O :
4

BTKL
 
 CH 2 : 0, 2

1,8
BTNT.C

 n CO2  1,8 
C 
 9 
 X  Gly 4
0, 2
BTNT.C
X 
 n CO2  1, 28 
 Gly 4 : 0,16


Chay

 Y 
 n CO2  0, 24

 x  z  0,04

 n CO2  0, 28
 Z 
0, 24  0, 28
BTNT.C

 CY  Z 
 13 
 Z : Gly 2 Val2 : 0,02
0,04



 %Y  %Gly 2 AlaVal 

6,04
 11,62%
52

Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, Al v{ Fe t|c dụng với một lượng nước dư thu được 8,96 lít H2
(đktc), dung dịch Y v{ chất rắn Z. Cho to{n bộ chất rắn Z t|c dụng với 200 ml dung dịch CuSO 4 0,75M,
khuấy đều thu được 13,8 gam hỗn hợp kim loại v{ dung dịch T chứa hai muối. Cho dung dịch T t|c dụng
Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 3


 Trung Tâm Luyện Thi Plieku – Gia Lai - Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 – 2016 - 2017
với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu
được 6,0 gam chất rắn. C|c phản ứng xảy ra ho{n to{n. Gi| trị của m l{
A. 23,45.
B. 28,85
C. 19,25
D. 27,5.
Cu : 0,15(mol)
13,8 
Ta có: n CuSO4  0,15(mol) 
 Fe : 0,075(mol)
Dễ thấy 6 gam rắn l{ Fe2O3

 n Fe2O3


SO24 : 0,15

BTNT.Fe
 0,0375 
 T Fe2 : 0,075
 BTDT
 Al3 : 0,05
 
 Ba : a
BTE

 2a  6a  0, 4.2 
 a  0,1(mol)
Al
:
2a


Có Al dư → Phần X phản ứng: 

Chú ý: Vì chất tan thu được là Ba(AlO2)2 → tỷ lệ mol Ba : Al phải là 1 : 2

 m  56(0,075  0,075)  137.0,1  27(0,05  0,1.2)  28,85(gam)
Fe

Ba

Al


Câu 10: X l{ este no, đơn chức, Y l{ axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Z l{
este 2 chức tạo bởi etylen glicol v{ axit Y (X, Y, Z, đều mạch hở, số mol Y bằng số mol Z). Đốt ch|y a gam
hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O l{ 19,74 gam. Mặt
kh|c, a gam E l{m mất m{u tối đa dung dịch chứa 0,14 mol Br2. Khối lượng của X trong E l{:
A. 8,6.
B. 6,6.
C. 6,8.
D. 7,6.
BTKL

 a  0,335.32  19,74 
a  9,02(gam)

+ Nếu este X có dạng RCOOR’
CO2 : 0,359

 n Br2  n CC  0,14 
 n CO2  n H2O  0,14 
19,74 
H 2 O : 0, 219
BTNT.O
E

 n Trong
 0,359.2  0,219  0,335.2  0,267 
n COO  0,14 (Vô lý)
O

+ Vậy este X phải có dạng HCOOR
CO2 : 0,33

BTNT.O
E

 n Trong
 0,14 


 n Y  n Z  0,01
COO
H 2 O : 0, 29
BT.COO

 n X  0,14  0,03  0,11 
 HCOOCH3 : 6,6(gam)

Câu 11: Hòa tan ho{n to{n 6,98 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, FeCO3, MgCO3 trong dung dịch chứa x
mol HNO3 và 0,28 mol NaHSO4 thu được 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2, NO với tổng khối
lượng 2,56 gam v{ dung dịch Z chỉ chứa 37,48 gam hỗn hợp muối trung hòa. Ph|t biểu n{o sau đ}y đúng:
A. Trong Y số mol của H2 lớn nhất.
B. Gi| trị của x lớn hơn 0,03 mol.
C. Trong Z có chứa 0,01 mol ion NH4+
D. Số mol NO trong Y l{ 0,015 mol.

CO2 : a
a  b  c  0,09



n Z  0,09 H 2 : b
44a  2b  30c  2,56

Gọi 

 NO : c 


(6,98  60a)  0, 28.119  18d  37, 48
BTE

 NH : d
 
 0, 28  2a  d  2 b  3c 8d

4

a  b  c  0,09
a  b  c  0,09
44a  2b  30c  2,56





 44a  2b  30c  2,56
60a  18d  2,82

32a  2b  3c  1,69
BTE
 

2a


2
b

3c

9d

0,
28


Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 4


 Trung Tâm Luyện Thi Plieku – Gia Lai - Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 – 2016 - 2017
a  0,05
b  0,03

BTNT.N



 x  0,01  0,01  0,02 (→Chọn đ|p |n C)
c

0,01



d  0,01

Câu 12 Este X 3 chức (không có nhóm chức n{o kh|c). X{ phòng hóa ho{n to{n 2,7 gam X bằng NaOH
được ancol Y no, mạch hở v{ 2,84 gam hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở v{ 2
axit cacboxylic không nh|nh đồng đẳng kế tiếp trong d~y đồng đẳng của axit acrylic. Chuyển to{n bộ hỗn
hợp muối th{nh c|c axit tương ứng rồi đốt ch|y hỗn hợp axit đó thu được 5,22 gam hỗn hợp CO2 và H2O.
Đốt ch|y ho{n to{n 2,7 gam X thu được tổng khối lượng nước v{ CO2 là:
A. 7,18 gam B. 7,34 gam C. 8,12 gam D. 6,84 gam
CO2 : x
n X  a 
 n RCOONa  3a 
 n RCOOH  3a 

H 2 O : x  2a
 44x  18(x  2a)  5, 22


12 x  2(x  2a)  3a .32  2,84  22.3a

CO2 : y
62x  36a  5, 22
 x  0,09
Chay





 m X  2,7 


14x  158a  2,84
a  0,01
H 2 O : y  0,04
BTKL

12y  2(y 0,04)  2,7  0,01.6.16 
 y  0,13


 mCO2 H2O  0,13.44  0,09.18  7,34

Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau (c|c phản ứng đều có điều kiện v{ xúc t|c thích hợp):
X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O.
t
 X3 + Cu + H2O
X2 + CuO 
X3 + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O→ (NH4)2CO3 + 4Ag + NH4NO3
0

CaO ,t
 X4 + 2Na2CO3
X1 + 2NaOH 
0

1500 C ,lam lanh nhanh
 X5 + 3H2
2X4 
Ph|t biểu n{o sau đ}y l{ sai:
A. X2 rất độc, không được sử dụng để pha v{o đồ uống.

B. X5 có phản ứng tạo kết tủa với AgNO3/NH3.
C. X1 tan trong nước tốt hơn so với X.
D. X có 8 nguyên tử H trong ph}n tử.
0

1500 C ,lam lanh nhanh
 X5 + 3H2 suy ra ngay X4 phải l{ CH4, X5 l{ CH≡CH.
- Nhìn v{o phương trình 2X4 
- Suy ngược lại c|c phương trình từ dưới lên trên ta thấy: X1 là NaOOC-CH2-COONa, X3 phải l{ HCHO, X2 là
CH3OH.
- Suy ra X: CH3OOC-CH2-COOH.
- Cụ thể chuỗi phản ứng như sau:
CH3OOC-CH2-COOH + 2NaOH → NaOOC-CH2-COONa + CH3-OH + H2O.
0

t
 HCHO + Cu + H2O
CH3-OH + CuO 
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O→ (NH4)2CO3 + 4Ag + NH4NO3
0

CaO ,t
 CH4 + 2Na2CO3
NaOOC-CH2-COONa + 2NaOH 
0

1500 C ,lam lanh nhanh
 CH≡CH + 3H2
2 CH4 
0


Câu 14. Điện ph}n dung dịch chứa 0,15 mol Fe(NO3)3; 0,25 mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ cường độ
dòng điện 2,68A trong 8 giờ thu được dung dịch X. Lấy dung dịch X ra khỏi bình điện ph}n v{ để yên cho
Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 5


 Trung Tâm Luyện Thi Plieku – Gia Lai - Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 – 2016 - 2017
đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y v{ có khí NO tho|t ra. Dung dịch Y có thể hòa tan tối đa
bao nhiêu gam Cu ? (biết NO l{ sản phẩm khử duy nhất của c|c phản ứng trên).
A. 15,60.
B. 16,40.
C. 17,20.
D. 17,60.
Fe3 : 0,15
 2
Cu : 0, 25
Cu : 0, 25
BTE
Ta có:  


H 2 : 0,075
 NO3 : 0,95
n  0,8(mol) 
 n H  0,8  0,15
 e
2


Cu,Fe

 n NO 

0,65
 0,1625
4

Fe2 : 0,15
 BTNT.N
→ Dung dịch cuối cùng chứa  
 NO3 : 0,7875 
 mCu  15,6(gam)
 BTDT
2
 Cu : 0, 24375
 

Câu 15: Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X, axit cacboxylic hai chức Y (X và Y đều mạch hở, có
cùng số liên kết π) v{ hai ancol đơn chức Z, T thuộc cùng d~y đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn m gam E,
thu được 1,3 mol CO2 và 1,5 mol H2O. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam E (giả sử hiệu suất
các phản ứng l{ 100%), thu được 33,6 gam sản phẩm hữu cơ chỉ chứa este. Phần trăm khối lượng của X
trong hỗn hợp E gần giá trị nào nhất sau đ}y?
A. 15%.
B. 25%.
C. 45%.
D. 35%.
 Z phải l{ ancol no, đơn chức.
Nhận thấy: n H O  n CO 
2


2

Vì chỉ thu được este 
 nOH  nCOOH  n H O  a(mol)
2


1,3.12  1,5.2  3a.16  33,6  18a 
 a  0,5(mol)
BTKL

Nhận thấy c|c axit có 2 liên kết π trong ph}n tử vì nếu có 3 π thì số mol H 2O không thể lớn hơn CO2 khi
đốt ch|y hỗn hợp E.
Cn H 2n  2 O2 : x
 x  2y  0,5
x  0,1


 Cn H 2n  2 O4 : y 



 x  y  0,5  0, 2
 y  0, 2
C H
 m 2m  2 O : 0,5
0,1.72

 %CH 2  CH  COOH 

 15,58%
46, 2

Câu 16: Hòa tan hết 19,68 gam hỗn hợp gồm Mg v{ Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa HNO3 25,2%, thu
được dung dịch X chỉ chứa c|c muối có tổng khối lượng 68,4 gam v{ 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm
hai khí không màu, trong đó có một khí hóa n}u ngo{i không khí. Tỷ khối của Y so với He l{ 9,6. Thu to{n
bộ lượng muối trong X cho v{o bình ch}n không nung đến khối lượng không đổi thấy khối lượng chất rắn
giảm 48,8 gam. Giả sử nước bay hơi không đ|ng kể. Nồng độ phần trăm của muối Fe(NO3)3 có trong dung
dịch X l{:
A. 1,89%
B. 2,31%
C. 3,09%
D. 1,68%
Mg : a
MgO : a

(68, 4  48,8  19,6) 
Fe(NO3 )2 : b
Fe2 O3 : 0,5b

Ta có: 19,68 

a  0,37


 b  0,06

n NO  0,04

và 

 n N2O  0,06 
 n HNO3  0,76  10x 
 n H2O  0,38  3x

n NH4 NO3  x

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 6


 Trung Tâm Luyện Thi Plieku – Gia Lai - Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 – 2016 - 2017

19,68  63(0,76  10x)  68,4  3,84  18(0,38  3x) 
x  0,02
BTKL

BTE

 n Fe3  0,04.3  0,06.8  0,02.8  0,37.2  0,02


 %Fe(NO3 )3 

0,02.242
4,84

 1,892%
0,96.63
255,84

19,68 
 3,84
0, 252

Câu 17: Đun nóng 28,2 gam hỗn hợp E chứa hai este đều đơn chức, mạch hở với dung dịch NaOH vừa
đủ, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm 2 ancol v{ 24,72 gam muối. Đun nóng
to{n bộ F với H2SO4 đặc ở 1700C thu được hỗn hợp 2 anken kế tiếp. Đốt ch|y to{n bộ hỗn hợp 2 anken
n{y cần dùng 1,08 mol O2. Mặt kh|c 0,4 mol E l{m mất m{u tối đa V ml dung dịch Br2 1M. Gi| trị của V l{.
A. 720 ml
B. 640 ml
C. 560 ml
D. 480 ml
CO2 : a BTNT.O

 3a  1,08.2 
 a  0,72(mol)
H 2 O : a

chay
Ta có: Anken 


BTKL
Gọi n NaOH  b 
 28,2  40b  24,72  14.0,72  18b 
 b  0,3


 Cancol 


 RCOONa
C 2 H 5 OH : 0,18
0,72
 2, 4 



0,3
C3 H 7 OH : 0,12
 R  15, 4

Bằng phép thử v{ suy luận
CH  C  COO  C2 H5 : 0,18 0,3mol E



 n Br2  0,12  0,18.2  0, 48
HCOOC3 H7 : 0,12
4
 n Br2  0, 48.  0,64(mol) 
 V  640(ml)
Với 0,4 mol E 
3

Câu 18. Điện ph}n với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng điện l{ 2,68A trong
thời gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe v{o dung dịch X, thu được khí NO (sản phẩm
khử duy nhất) v{ 13,5 gam chất rắn. Biết c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n v{ hiệu suất của qu| trình điện
ph}n l{ 100%. Gi| trị của t l{:
A. 0,25
B. 1,00

C. 0,60
D. 1,20
BTDT
 n H  2a 
 n NO  0,5a
Dễ thấy Cu2+ còn dư. Gọi n Cu  a 


BTNT.N

 n Fe(NO3 )2 

0, 4  0,5a
 0, 2  0, 25a
2

BTKL

14,4  64(0,2  a)  13,5  56(0,2  0,25a) 
a  0,05(mol)


 n e  0,1 

2,68.t

 t  3600(s)  1(h)
96500

Câu 19: Hỗn hợp E gồm hai este (A v{ B) no đều no, mạch hở trong đó A đơn chức còn B hai chức. Thủy

ph}n ho{n to{n 15,52 gam E thu được hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp T v{ 13,48 gam hỗn
hợp muối. Đốt ch|y ho{n ho{n lượng ancol T trên thu được 0,46 mol CO2. Phần trăm khối lượng của A có
trong E gần nhất với:
A. 38%
B. 40%
C. 42%
D. 44%
CO2 : 0, 46
H 2 O : 0, 46  a

chay
 n ancol  a 
 T 

Gọi n NaOH  a 

BTKL

15,52  40a  13,48  0,46.12  2(0,46  a)  16a 
 a  0,2


 CT 

C2 H5OH : 0,14
0, 46
 2,3 

0, 2
C3 H7 OH : 0,06


Xư lý 13,48 gam muối.
Nhận thấy nhanh
Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 7


 Trung Tâm Luyện Thi Plieku – Gia Lai - Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 – 2016 - 2017
HCOOC2 H5 : 0,08
mCOONa  0, 2.67  13, 4 

C3 H7 OOC  COOC2 H5 : 0,06


 %HCOOC2 H5  38,144%

Câu 20: Hòa tan ho{n to{n 7,54 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, FeCO3, MgCO3 trong dung dịch chứa x
mol HNO3 và 0,31 mol KHSO4 thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2, NO với tổng khối lượng
2,86 gam v{ dung dịch Z chỉ chứa 46,57 gam hỗn hợp muối trung hòa. Gi| trị của x l{:
A. 0,05
B. 0,02
C. 0,04
D. 0,03

CO2 : a
a  b  c  0,1




n Z  0,1H 2 : b
44a  2b  30c  2,86
Gọi 



 NO : c


(7,54  60a)  0,31.135  18d  46,57
BTE
 NH  : d
 
 0,31  2a  d  2b  3c 8d

4


a  0,05
b  0,03

BTNT.N



 x  0,02  0,01  0,03
c

0,02



d  0,01

Câu 21: Hỗn hợp X chứa hai amin no, đơn chức, mạch hở thuộc đồng đẳng liên tiếp (Y v{ Z trong đó M Y <
MZ và nY < nZ) v{ một ancol no, hai chức, mạch hở. Đốt ch|y ho{n to{n 10,02 gam hỗn hợp X cần dùng
vừa đủ a mol O2. To{n bộ sản phẩm ch|y thu được cho qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy
có 1,12 lít khí N2 tho|t ra ở đktc đồng thời trong bình xuất hiện 40 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng
ancol có trong X gần nhất với:
A. 62%
B. 48%
C. 61%
D. 50%

CO 2 : 0, 4
Chay

C n H 2n : 0,1  x 
 H 2 O : 0, 4


Ta dồn X về 7,74  NH 3 : 0,1
H O : x
 2 2

BTKL

 0, 4.14  0,1.17  34x  10,02 
 x  0,08

Trường hợp 1: Ancol là C3H8O2

BTNT.C

 CA min 

CH3 NH 2 : 0,04
0, 4  0,08.3
 1,6 

0,1
C2 H5 NH 2 : 0,06


 %C3 H8 O 2 

0,08.76
 60,68%
10,02

Trường hợp 2: Ancol là C2H6O2
BTNT.C

 CA min 

C2 H5 NH 2 : 0,06
0, 4  0,08.2
 2, 4 

0,1
C3 H7 NH 2 : 0,04


Câu 22: Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit axetic, axit acrylic và axit malonic (HOOCCH2COOH). Cho 0,25
mol hỗn hợp X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaHCO3, thu được 0,4 mol CO2. Đốt ch|y ho{n to{n
0,25 mol X trên cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được CO2 và 7,2 gam H2O. Phần trăm khối lượng của axit
oxalic trong X gần nhất với?
A. 22%.
B. 43%.
C. 57%.
D. 65%.
Ta có: nCO  0,4 
 n OX  0,8
2


0,8  0,4.2  2n CO2  0,4 
 n CO2  0,6
BTNT.O

BTKL

 m  0, 4.32  0,6.44  7, 2 
 m  20,8

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 8


 Trung Tâm Luyện Thi Plieku – Gia Lai - Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 – 2016 - 2017
H 2 ...: a
a  b  0, 25



2a  4b  0,8
H 4 ...: b

Dồn X về 

a  0,1



 %HOOC  COOH  43, 27%
 b  0,15

Câu 23: A là -aminoaxit no chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho A t|c dụng với 240 ml dung dịch
HCl 1M thu được dung dịch B. Để t|c dụng hết c|c chất trong B cần dùng 360 ml dung dịch NaOH 1M thu
được 25,68 gam muối. X l{ tetrapeptit tạo bởi từ A. Thủy ph}n m gam X thu được 12,0 gam A, 10,56 gam
đipeptit; 30,24 gam tripeptit. Gi| trị m l{.
A. 43,05 gam B. 36,90 gam C. 49,20 gam D. 35,67 gam
Áp dụng tư duy đi tắt đón đầu
BTNT.Clo

 NaCl : 0, 24
 
BTKL

 25,68  BTNT.Na

 R  14 
 Gly



H
NRCOONa
:
0,12

2


Gly : 0,16
0,8

BT.Gly

 GlyGly : 0,08

 nX 
 0, 2
4
GlyGlyGly : 0,16



 mX  0,2(75.4  18.3)  49,2

Câu 24: Hỗn hợp P gồm ancol A, axit caboxylic B (đều no, đơn chức, mạch hở) v{ este C tạo ra từ A v{ B.
Đốt ch|y ho{n to{n m gam P cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam P trên vào
500ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, sau khi kết thúc c|c phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung
dịch Q còn lại 3,68 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO v{ 0,48 gam NaOH v{o 3,68 gam chất

rắn khan trên rồi nung trong bình kín (ch}n không). Sau khi phản ứng xảy ra ho{n to{n, thu được a gam
khí. Gi| trị của a gần nhất với
A. 1,05 (gam)B. 1,25 (gam)C. 1,45 (gam) D. 0,89 (gam)
3n  2

 nCO 2  n H 2 O
Cn H 2n O 2  2 O 2 
Chú ý: 
C H O  3n O 
 nCO 2  (n  1) H 2 O
2
 n 2n  2
2
 RCOONa : 0,03 BTKL

1,5n CO2  n O2  n COO  0,14.1,5  0,18  0,03 
 3,68 

 R  29
 NaOH : 0,02

C2 H5COONa : 0,03
 NaOH : 0,02  0,012  0,032

Khi thêm NaOH 



a  mC2H6  0,03.30  0,9(gam)


Câu 25: Hòa tan ho{n to{n 16,4 gam hỗn hợp X chứa Mg, MgO v{ Fe3O4 (trong X oxi chiếm 22,439% về
khối lượng) bằng dung dịch chứa HNO3 v{ 0,835 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa hỗn hợp 3 muối
v{ 0,05 mol khí NO (duy nhất). Phần trăm khối lượng của Mg trong X gần nhất với:
A. 26%
B. 29%
C. 22%
C. 24%
BTNT.N
Ta có: n Otrong X  0,23(mol) . Gọi n HNO  a 
 n NH  a  0,05
3


4

Tư duy ph| vỡ gốc NO3- 
 n H O  0,23  3a  0,05  0,18  3a
2


 a  0,835  4(a  0,05)  2(0,18  3a) 
a  0,075
BTNT.H

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 9


 Trung Tâm Luyện Thi Plieku – Gia Lai - Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 – 2016 - 2017

Mg : a
24a  40b  232c  16, 4
a  0,15




16, 4 MgO : b 
 b  4c  0, 23

 b  0,03
Fe O : c
2a  c  0,05.3  0,025.8
c  0,05
 3 4



 %Mg 

0,15.24
 21,95%
16, 4

Câu 26: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Khối lượng kết tủa (gam)

mmax


46,6
0,2

0,56

Gi| trị n{o của mmax sau đ}y l{ đúng?
A. 74,54
B. 70,52
C. 76,95

Số mol Ba(OH)2 (mol)

D. 72,48

 n HCl  0, 4 (kết tủa chỉ l{ BaSO4)
Tại vị trí n Ba (OH)  0, 2 
2

Tại vị trí kết tủa không đổi
Ba(AlO2 )2 : a

BTNT.Ba

 BaSO4 : 3a 
 4a  0, 2  0,56 
 a  0,09
BaCl : 0, 2
2




 mmax  0,27.233  0,18.78  76,95(gam)

Câu 27 Hỗn hợp X gồm có một axit hai chức, một este đơn chức v{ một ancol hai chức (tất cả đều no v{
mạch hở). Đốt ch|y ho{n to{n 23,8 gam X thu được 0,9 mol CO2. Mặt kh|c, cho K dư v{o 0,45 mol X thì
thấy 0,36 mol khí H2 bay ra. Nếu cho NaOH dư v{o 23,8 gam X thì có 0,14 mol NaOH tham gia phản ứng.
Biết c|c phản ứng ho{n to{n, ancol không hòa tan được Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của este trong X
là:
A. 18,66%
B. 25,68%
C. 42,54%
D. 32,46%
Cn H 2n O2 : a
a  2b  0,14


 23,8 Cm H 2m 2 O 4 : b 

0,9.14  32a  62b  34c  23,8
C H
 p 2p  2 O2 : c
k(a  b  c)  0, 45

 n X  0, 45 


 0,36a  0,09b  0,09c  0
k(2 b  2c)  0,36.2

a  0,06



 b  0,04
c  0, 2


Dễ thấy c|c chất đều có số nguyên tử C không nhỏ hơn 2 v{ Ctb = 3
Ancol không thể có số C l{ 4 v{ phải có ít nhất 3 nguyên tử C.
n  3

 0,06n  0,04m  0,3 
 3n  2m  15 

m  3

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 10


 Trung Tâm Luyện Thi Plieku – Gia Lai - Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 – 2016 - 2017

 %C3 H 6 O 2 

0,06.74
 18,66%
23,8

Câu 28: Hòa tan hoàn to{n 14,88 gam hỗn hợp X chứa Mg, Fe, MgO v{ Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03
mol HNO3 v{ 0,64 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam muối v{ 0,784 lít (đktc) hỗn hợp khí Z

gồm H2 v{ NO. Nếu cho KOH dư v{o Y thấy có 21,91 gam kết tủa xuất hiện. Gi| trị của m l{:
A. 34,1
B. 28,2
C. 32,3
D. 26,8
BTNT.N

 n NH  0,03  a
 NO : a 
4

Ta có: n Z  0,035 


H 2 : b


 a  b  0,035

Mg, Fe

Cho KOH vào Y 21,91 


OH : 0,64  (0,03  a)  0,61  a

14,88  (21,91  17(0,61  a)) 3,34  17a

16
16

3,34  17a
H

 4a  2b  10(0,03  a) 
.2  0,67 
 3,875a  2b  0,0475
16

BTKL

 n Otrong X 

a  0,02
BTKL



 m  11, 2  0,01.18  0,64.35,5  34,1(gam)
b

0,015

Mg,Fe

Câu 29: Đun nóng 49,12 gam hỗn hợp chứa Gly, Ala v{ Val với xúc t|c thích hợp thu được 41,2 gam hỗn
hợp E gồm peptit X (CxHyO4N3), peptit Y (CnHmO6N5) và peptit Z (C7H13O4N3). Thủy ph}n ho{n to{n 41,2
gam E với dung dịch KOH vừa đủ thu được 73,44 gam muối. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn
hợp E là:
A. 73,39%
B. 48,12%

C. 68,26%
D. 62,18%
X3 : x
2x  4y  2z  n H2O  0, 44


BTKL
Gọi Y5 : y


73, 44  49,12
 0,64
GlyGlyAla : z
3x  5y  3z 
38


BTNT.N
 
 NH : 0,64
 x  y  z  0, 2



  x  z  0,18 
 49,12 OO : 0,64

 C E  6,8
 y  0,02
 BTKL

 CH 2 :1,36

 

GlyGlyGly : x
CX  Z  6.0,18  1,08


  Y5 : 0,02



 CX  Y  Z  1,34
CY  0,02.13  0, 26
GlyGlyAla : z


L{m trội C → Nếu Y có nhiều hơn 13C thì số mol C sẽ vô lý.
GlyGlyGly : 0,16


 GlyGlyGlyGlyVal : 0,02 
 %GlyGlyGly  73,39%
GlyGlyAla : 0,02


Câu 30: Hòa tan ho{n to{n 20,88 gam hỗn hợp X chứa Mg, Fe, FeO v{ Fe 3O4 trong dung dịch chứa 0,08
mol KNO3 và 0,51 mol H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam muối v{ 2,464 lít (đktc) hỗn hợp khí
Z gồm H2 v{ NO. Nếu cho KOH dư v{o Y thấy có 32,21 gam kết tủa xuất hiện. Gi| trị của m l{:
A. 72,14

B. 68,66
C. 62,12
D. 74,32
BTNT.N

 n NH  0,08  a
 NO : a 
4
Ta có: n Z  0,11

 a  b  0,11
H
:
b

 2

Mg, Fe

Cho KOH vào Y 32, 21


OH :1,02  (0,08  a)  0,08  0,86  a

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 11


 Trung Tâm Luyện Thi Plieku – Gia Lai - Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 – 2016 - 2017

20,88  (32, 21  17(0,86  a)) 3, 29  17a

16
16
3, 29  17a
H

 4a  2b  10(0,08  a) 
.2  1,02 
 3,875a  2b  0,19125
16

BTKL

 n Otrong X 

a  0,07 BTKL



 m  16, 4  0,01.18  0,64.35,5  34,1(gam)
b  0,04
Mg,Fe

Câu 31. Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin v{
lysin. Đốt ch|y ho{n to{n 0,2 mol hỗn hợp Z chứa X, Y cần dùng 1,035 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2,
H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 16,38 gam;
khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 18,144 lít (đktc). Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân
tử nhỏ l{.
A. 21,05%

B. 16,05%
C. 14,03% D. 10,70%
n Z  0, 2

n O2  1,035
Ta có: 
→ tư duy dồn chất chuyển 2N th{nh 1C
n H2O  0,91
n
 CO2  N2  0,81

n X  0,1

 n a min  0,91  0,81  0,1 


 n Otrong Z  0, 2
n

0,1
 Y
BTNT.O

0,2  1,035.2  0,91  2n CO2 
 n CO2  0,68 
 n N2  0,13

n Lys  0,06 BTNT.C
0,68  0,06.6  0,04.2





 Ca min 
 2, 4
0,1

n Gly  0,04

C2 H5 NH 2 : 0,06
0,06.45



 %C2 H5 NH 2 
 16,05%
16,82
C3 H7 NH 2 : 0,04

Câu 32: Đốt ch|y ho{n to{n 0,6 mol hỗn hợp E chứa ancol X; este đơn chức Y v{ anđehit Z (X, Y, Z đều no,
mạch hở v{ có cùng số nguyên tử hiđro) có tỉ lệ mol tương ứng 3:1:2 thu được 24,64 lít CO2 (đktc) v{
21,6 gam nước. Mặt kh|c cho 0,6 mol hỗn hợp E trên t|c dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
đun nóng thu được m gam Ag. Gi| trị m l{:
A. 64,8 gam. B. 97,2 gam. C. 86,4 gam. D. 108 gam.
 n CO2  1,1
1,2.2

H 
 04 
 CH 3OH

0,6
 n H2 O  1,2

Ta có: 

CH 3OH : 0,3


 HCOOCH 3 : 0,1

 n Ag  0,1.2  0,2.4  1 
 m  108
HOC  CH  CHO : 0,2
2


Câu 33: Trộn 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 v{ kim loại M với 46,4 gam FeCO3 được hỗn hợp Y.
Cho to{n bộ Y v{o lượng vừa đủ dung dịch KHSO4 thu được dung dịch Z chỉ chứa bốn ion( không kể H+ và
OH- của H2O) v{ 16,8 lít (đktc) hỗn hợp T gồm ba khí, trong đó có hai khí có cùng ph}n tử khối v{ một khí
hóa n}u trong không khí. Tỉ khối của T so với H2 l{ 19,2. Cô cạn 1/10 dung dịch Z thu được m gam rắn
khan. Gi| trị gần đúng của m l{
A. 37,95.
B. 39,39.
C. 39,71.
D. 39,84 .

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 12



 Trung Tâm Luyện Thi Plieku – Gia Lai - Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 – 2016 - 2017
CO2 : 0,4
CO2 ,N 2 O : a
CO2 ,N 2 O : 0,45

Ta có: n T  0,75 



 N 2 O : 0,05
NO : b
NO : 0,3
NO : 0,3



 nH  0,4.2  0,05.10  0,3.4  2,5(mol) 
 n KHSO4  2,5(mol)
 Fe  M : 58,75  46,4  0,4.62  0,4.60  56,35

Vậy Z chứa: K  : 2,5
SO 2  : 2,5
 4
393,85

m 
 39,385
10


Câu 34: Hỗn hợp X chứa một axit đơn chức v{ một este hai chức (đều no, hở). Đốt ch|y ho{n toàn 15,1
gam X bằng lượng O2 vừa đủ, sản phẩm ch|y thu được có tổng số mol CO2 và H2O l{ 0,95 mol. Biết rằng
phần trăm khối lượng của oxi có trong X l{ 52,98%. Phần trăm khối lượng của axit trong X l{:
A. 32,08%
B. 42,52%
C. 21,32%
D. 18,91%
Định hướng tư duy giải
X

Ta có: n Trong
O

15,1.0,5298
 0,5 
 n COO  0, 25
16

BTKL

 mC H  15,1  0, 25.32  7,1(gam)

CO2 : x
 x  y  0,95
 x  0,52







12x  2y  7,1
 y  0, 43
H 2 O : y

 n este  0,09 
 n Axit  0,07
 CAxit 
Este hai chức phải có ít nhất 4C 

0,52  0,09.4
 2, 286 (loại)
0,07

HCOOH : 0,07
0,07.46



 %HCOOH 
 21,32%
15,1
C5 H8O4 : 0,09

Câu 35: Hỗn hợp X chứa một axit đơn chức, có một liên kết C=C trong ph}n tử v{ một este tạo bởi axit
trên v{ ancol etylic (số mol axit nhỏ hơn số mol este). Đốt ch|y ho{n to{n 13,16 gam X bằng 0,75 mol O 2
vừa đủ, sản phẩm ch|y thu được có tổng số mol CO2 và H2O l{ 1,14 mol. Phần trăm khối lượng của axit
trong X là:
A. 42,28%
B. 16,41%

C. 31,82%
D. 58,02%
CO2 : a
a  b  1,14


44a  18b  13,16  0,75.32
H 2 O : b

chay
Ta có: 11,58 


a  0,64



 n X  0,14 
 C  4,57
 b  0,5

C3H 4 O2 : 0,03

 %C3H 4 O2  16, 41%
C5 H8O2 : 0,11

Trường hợp 1: 


C4 H 6 O2 : 0,1


 (loại)
C6 H10 O 2 : 0,04


Trường hợp 2: 

Câu 36: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe v{ c|c oxit v{o dung dịch HCl lo~ng dư thu được a mol H 2 và dung
dịch có chứa 15,24 gam FeCl2. Mặt kh|c, hòa tan hết m gam X trên trong dung dịch chứa 0,8 mol HNO3
thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+ ) v{ hỗn hợp khí Z gồm 0,08 mol NO v{ 0,06 mol NO2. Cho từ
từ 480 ml dung dịch NaOH 1M v{o Y thu được một kết tủa duy nhất, lọc kết tủa đem nung ngo{i không
khí tới khối lượng không đổi thu được 11,2 gam chất rắn khan. Gi| trị của a l{:
Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 13


 Trung Tâm Luyện Thi Plieku – Gia Lai - Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 – 2016 - 2017
A. 0,08

B. 0,06

C. 0,12

D. 0,09

 NaNO3 : 0, 48
Fe(NO3 )3 : 0,06

BTNT

Ta có: n HNO  0,8 

3

Và n Fe O  0,07 
 n Fe(OH)  0,14 
 n H  0,48  0,14.3  0,06
2

3



3



H

0,8  0,06  0,08.4  0,06.2  2n O 
n O  0,15


n FeCl2  0,12 BTNT.Cl

  n Fe  0, 2 


 n HCl  0, 48 
 a  0,09


n FeCl3  0,08

Câu 37: X, Y, Z l{ ba peptit mạch hở, được tạo từ Gly, Ala hoặc Val. Khi đốt ch|y X, Y với số mol bằng nhau
thì đều thu được lượng CO2 l{ như nhau. Đun nóng 37,72 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z với tỉ lệ mol tương
ứng l{ 5 : 5 : 1 trong dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chỉ chứa 0,35 mol muối A v{ 0,11 muối B (MA
< MB). Biết tổng số mắt xích của X, Y, Z bằng 14. Phần trăm khối lượng của Z trong M gần nhất với:
A. 14%
B. 8%
C. 12%
D. 18%
giải
Ta có: n mat xich

X : 5a

 0, 46 
 Y : 5a 
 a(5n1  5n 2  n 3 )  0, 46
Z : a


0, 46

 5n1  5n 2  n 3 
 23k
a(5n1  5n 2  n 3 )  0, 46 


a

n1  n 2  n 3  14


k  2

 4n 3  70  23k 


 a  0,01
n 3  6
Cn H 2n 1 NO : 0, 46 BTKL
Ala : 0,35

 37,72 

 n  3, 4783 

Val : 0,11
H 2 O : 0,01.11
Val  Ala 7 : 0,05
(loại)
Val6 : 0,01

Ta có thể dồn hỗn hợp M th{nh 


Val  Ala 3 : 0,05
Val2  Ala 6 : 0,05





 Val  Ala 3 : 0,05
Val

Ala
:
0,01
5

Val  Ala : 0,01
5

472.0,01

 %Z 
 12,51%
37,72

Câu 38: Hỗn hợp X gồm Gly, Lys (tỷ lệ mol 2 : 1) v{ một amin đơn chức, hở, có một liên kết đối C=C trong
ph}n tử. Đốt ch|y ho{n to{n 15,28 gam X cần vừa đủ 0,78 mol O2. To{n bộ sản phẩm ch|y cho qua dung
dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 56 gam kết tủa. Kết luận n{o sau đ}y l{ đúng:
A. Phần trăm khối lượng của amin trong X l{ 22,513%.
B. Số mol amin trong X l{ 0,06 mol.
C. Khối lượng amin có trong X l{ 3,42 gam.
D. Tất cả c|c kết luận trên đều không đúng.
Áp dụng tư duy dồn chất ta có n CO  N  n H O
2

2


2

CO2 : 0,56

BTKL

 N2 : a

15, 28  0,78.32  0,56.44  28a  18(a  0,56)
H O : a  0,56
 2

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 14


 Trung Tâm Luyện Thi Plieku – Gia Lai - Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 – 2016 - 2017
BTNT.O

a  0,12 
n H2O  0,68 
n Otrong X  0,24 
n GlyLys  0,12

n Gly  0,08

0,56  0,08.2  0,04.6
BTNT.C


 n Lys  0,04

 Ca min 
2
0,08
 BTNT.N
 n a min  0,08
 
0,08.43

 %C2 H 3 NH 2 
 22,513%
15, 28

Câu 39: Hòa tan ho{n to{n 21,36 gam hỗn hợp X chứa Mg, Fe, FeO và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,08
mol KNO3 và 0,53 mol H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam muối v{ 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí
Z gồm H2 v{ NO có tổng khối lượng l{ 2,22 gam. Gi| trị của m l{:
A. 92,14
B. 88,26
C. 71,06
D. 64,02
 NO : 0,07 BTNT.N

 n NH  0,08  0,07  0,01
4
H 2 : 0,06

Ta có: n Z  0,13 



H

0,07.4  0,06.2  0,01.10  2nOtrong X  1,06 
 n Otrong X  0,28
BTKL

 m  21,36  0, 28.16  0,08.39  0,01.18  0,53.96  71,06(gam)
Mg,Fe

Câu 40: X, Y, Z l{ 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y v{ Z không no có một liên kết C=C, MY < MZ
v{ có tồn tại đồng ph}n hình học). Đốt ch|y 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm
ch|y dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng.
Mặt kh|c, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa
2 muối v{ hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng d~y đồng đẳng. Phần trăm khối lượng của Y có trong E
gần nhất với:
A. 30%.
B. 27%.
C. 23%.
D. 21%.
CO2 : a
100a  (44a  18b)  34,5
a  0,87




12a  2b  0,3.2.16  21,62
b  0,79
H 2 O : b


chay
Ta có: 21,62 


chay
n Y  Z  0,08 
 n CO2  0,08.4  0,32




 HCOOCH3 : 0, 22

n X  0, 22

CH  CH  CH  COONa : 0,08

F 3

 m  8,64
H  COONa : 0, 22

CH3  CH  CH  COOCH3 : x
 x  y  0,08


 21,62 CH3  CH  CH  COOC2 H 5 : y 

5x  6y  0, 22.2  0,87

HCOOCH : 0, 22
3

 x  0,05
0,05.100



 %CH 3  CH  CH  COOCH 3 
 23,127%
21,62
 y  0,03

Câu 41: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl (a mol) và Al2(SO4)3 (b mol). Đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Khối lượng kết tủa (gam)

0,15

0,21

Số mol Ba(OH)2 (mol)

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 15


 Trung Tâm Luyện Thi Plieku – Gia Lai - Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 – 2016 - 2017


Gi| trị n{o của a : b sau đ}y l{ đúng?
A. 14 : 5
B. 11 : 5
C. 12 : 5

D. 9 : 5

 n Ba (OH)  0,15 → lượng SO42- vừa hết
Tại vị trí 
2


 nSO2  0,15 
 b  n Al2 (SO4 )3  0,05
4

BaSO4 : 0,15

BTNT.Ba
 0,15  x  0, 21
Tại vị trí kết tủa cực đại 
 Al(OH)3 : 0,1 
BaCl : x
2



 x  0,06 
 a  n HCl  0,12 
 a : b  12: 5


Câu 42: Cho c|c phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đ~ cho)
X(C4H6O4) + 2NaOH → Y + Z + T + H2O
T + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3
Z + HCl → CH2O2 + NaCl
Ph|t biểu n{o sau đ}y đúng:
A. T là axit fomic.
B. X l{ hợp chất tạp chức, có 1 chức axit v{ 1 chức este trong ph}n tử.
C. Y có ph}n tử khối l{ 68.
D. X có phản ứng tr|ng gương v{ l{m mất m{u nước brom.
giải
Dựa v{o phản ứng thứ 2, ta thấy ngay T l{ HCHO → chỉ có 1 công thức của chất X thỏa m~n sơ đồ b{i
toán: CH3COO-CH2-OOCH.
Sơ đồ phản ứng đầy đủ:
CH3COO-CH2-OOC-CH3 + 2NaOH → CH3COONa + HCOONa + HCHO
+ H2O
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3
HCOONa + HCl → HCOOH + NaCl
Như vậy đ|p |n D: X có phản ứng tr|ng gương v{ l{m mất m{u nước brom l{ đúng vì có nhóm –CHO
trong ph}n tử CH3COO-CH2-OOCH.
Câu 43: Hỗn hợp T gồm một este, một axit v{ một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Thủy ph}n ho{n
to{n 11,16 gam E bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,18 mol NaOH thu được 5,76 gam một ancol. Cô
cạn dung dịch sau thủy ph}n rồi đem lượng muối khan thu được đốt ch|y ho{n to{n thu được 0,09 mol
CO2. Phần trăm số mol của ancol có trong T l{:
A. 5,75%
B. 17,98%
C. 10,00%
D. 32,00%
giải


 n COO  0,18
n NaOH  0,18 

 n HCOONa  0,18
Chay
 n CO2  0,09

RCOONa 

Ta có: 

BTKL

11,16  0,18.40  0,18.68  5,76  18n H2O 
 n H2O  0,02


 n este
BT.COO

HCOOH : 0,02

 0,18  0,02  0,16 
 HCOOCH3 : 0,16
CH OH : 0,02
 3


 %n CH3OH 


0,02
 10%
0, 2

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 16


 Trung Tâm Luyện Thi Plieku – Gia Lai - Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 – 2016 - 2017
Câu 44: Hòa tan hết hỗn hợp chứa 1,62 gam Al; 5,6 gam Fe v{ 5,8 gam FeCO3 trong dung dịch chứa 0,07
mol NaNO3 và 0,64 mol KHSO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa c|c muối trung hòa v{
3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, NO, H2. Cho NaOH dư v{o X thu được m gam kết tủa. Gi| trị của m
là:
A. 14,84
B. 14,69
C. 15,32
D. 15,74
n FeCO3  0,05
CO2 : 0,05


BTNT.C
Ta có: n Al  0,06 
 n CO2  0,05 
 n Y  0,17 H 2 : a
n  0,1
 NO : b

 Fe

BTNT.N

 n NH  0,07  b
4


a  b  0,12

  H

  0,05.2  2a  4 b  10(0,07  b)  0,64
a  b  0,12
a  0,07





 n e  0, 45
 2a  6b  0,16
b  0,05
BTE
BTNT.Fe

 n Fe3  0,45  0,06.3  0,1.2  0,07 
 n Fe2  0,08

Fe(OH)3 : 0,07
NaOH
X 



 m  14,69(gam)
Fe(OH)2 : 0,08

Câu 45: Hỗn hợp E chứa peptit Gly-Ala-Val v{ một este no, đơn chức, mạch hở. Đốt ch|y ho{n to{n 13,9
gam E cần dùng 0,555 mol O2. Cho to{n bộ sản phẩm ch|y qua dung dịch NaOH dư thấy có 0,672 lít khí
(đktc) tho|t ra. Cho to{n bộ E
v{o dung dịch chứa NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng cô cạn thu được m gam muối. Gi| trị của m l{:
A. 18,32
B. 20,04
C. 17,14
D. 14,96
BTKL

13,9  0,555.32  mCO2 H2O  0,03.28 
mCO2 H2O  30,82

Áp dụng tư duy dồn chất (chuyển đổi N th{nh H)

 n CO2  n H 2O 

30,82  18.0,02  18.0,03
 0,5 (chú ý H2O ở đ}y l{ ảo)
62

CO2 : 0,5
BTNT.O

 n Otrong E  0,5.2  0, 49  0,555.2  0,38

H 2 O : 0, 49

Thực tế 


 n este 

0,38  0,02.4
0,5  0,02.10
BTNT.C
 0,15 
 Ceste 
2
2
0,15

Gly  Na : 0,02
Ala  Na : 0,02

BTKL



 m  17,14(gam)
Val

Na
:
0,02



HCOONa : 0,15

Câu 46: Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe v{ c|c oxit của sắt trong đó O chiếm 18,49% về khối lượng. Hòa tan
hết 12,98 gam X cần vừa đủ 627,5 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y v{ 0,448 lít hỗn hợp Z
(đktc) gồm NO v{ N2 có tỉ lệ mol tương ứng l{ 1:1. L{m bay hơi dung dịch Y thu được m gam muối. Gi| trị
của m l{:
A. 62,124 gam
B. 46,888 C. 60,272 gam D. 51,242 gam
n HNO3  0,6275(mol)
 Trong X
 0,15(mol)
n O

 NO : 0,01
 N 2 : 0,01

Ta có: n Z  0,01 

Nhìn thấy có Al nên 
 nNH NO  a(mol)
4

3

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 17



 Trung Tâm Luyện Thi Plieku – Gia Lai - Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 – 2016 - 2017
Y

 n Trong
 0,15.2  0,01.3  0,01.10  8a
NO
BTDT

3


 0,43  8a  0,01  0,01.2  2a  0,6275 
 a  0,01675
BTNT.N

BTKL

 m  12,98  0,15.16  0,01675.80  0,564.62  48,888(gam)
KL

NH 4 NO3

NO3

Câu 47. Hỗn hợp E gồm một axit X (CnH2nO2), một ancol Y (CxHyO) và một este Z (CmH2mO2). Đun
nóng 12,76 gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Trung hòa lượng NaOH còn dư cần dùng 80 ml dung
dịch HCl 0,75M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được 14,99 gam hỗn hợp chứa 2 muối và
5,44 gam hỗn hợp chứa hai ancol kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn
hợp E là.
A. 37,62%

B. 28,21%
C. 42,38%
D. 23,54%
 NaCl : 0,06
 NaOH : 0, 2
trong E

 n COO
 0,14 
14,99 
HCl : 0,06
CH3COONa : 0,14

Ta có: 

BTKL

12,76  0,2.40  0,06.36,5  14,99  5,44  18n H2O 
n H2O  0,14


 n Axit  0,14  0,06  0,08 
 %CH 3COOH 

0,08.60
 37,62%
12,76

Câu 48: Hỗn hợp X gồm đipeptit Y, tripeptit Z và tetrapeptit T (đều mạch hở) chỉ được tạo ra từ Gly, Ala
v{ Val. Đốt ch|y ho{n to{n m gam X, rồi cho to{n bộ sản phẩm ch|y (chỉ gồm CO2, H2O và N2) vào bình

đựng 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n thấy có 1,12 (đktc) một khí
duy nhất tho|t ra v{ thu được dung dịch có khối lượng tăng 15,83 gam so với khối lượng dung dịch
Ba(OH)2 ban đầu. Gi| trị của m gần với giá trị nào nhất sau đ}y?
A. 7,38
B. 7,85.
C. 8,05.
D. 6,66.
CO : 0,1n
Cn H 2n 1 NO : 0,1 BTNT  2
0,3
Dồn X về 



 n max 
3
2n  1
0,1
H 2 O : a
H 2 O : a  2 .0,1
0,1
0,1
a

 0,025  a  0,05
4
2


 n   0,1

CO2 : 0,2 

Nếu n = 2 



H 2 O : a  0,15


 8,8  18(a  0,15)  19,7  15,83


 n  0
CO2 : 0,3 

13, 2  18(a  0, 25)  15,83
H
O
:
a

0,
25

 2

Nếu n = 2 


Câu 49: Nhúng thanh Mg v{o dung dịch chứa NaHSO4, HNO3 (0,08 mol) và Cu(NO3)2, sau khi kết thúc c|c

phản ứng thu được dung dịch X (chứa 0,04 mol NH4+) v{ 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO v{ H2,
đồng thời khối lượng thanh Mg giảm 8,16 gam so với khối lượng ban đầu (xem to{n bộ Cu sinh ra b|m
v{o thanh Mg). Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng (gam) muối khan l{:
A. 115,52
B. 126,28
C. 104,64
D. 109,68
 Na  : a


 NH 4 : 0,04

 n H  a  0,08
Dung dịch X chứa  2
SO 4 : a
 
BTDT
 Mg 2  : 0,5a  0,02


H 2 : x

y  0,04  0,08
BTNT.N
 Cu :
 NO : y 
2

Gọi n Y  0,18 


Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 18


 Trung Tâm Luyện Thi Plieku – Gia Lai - Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 – 2016 - 2017
 x  y  0,18
a  0,88



 2x  4y  0,04.10  a  0,08

  x  0,08
24(0,5a  0,02)  32(y  0,04)  8,16
 y  0,1


BTKL

 m  115,52

Câu 50: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol H2SO4 và y mol Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Khối lượng kết tủa (gam)

132,1
46,6

a


Số mol Ba(OH)2 (mol)

Gi| trị n{o sau đ}y của a l{ đúng?
A. 0,5
B. 0,6
C. 0,7

D. 0,8

Tại vị trí 46,6 
 n Ba(OH)  0,2 
 n H SO  x  0,2
2

Tại vị trí 132,1 
 n Al (SO
2

2

4 )3

4

Al(OH)3 : 2 t
BTKL
 t 
132,1


 t  0,1
BaSO
:
0,
2

3t
4

BaSO4 : 0,5
BTNT.Ba

 a  0,6
Ba(AlO
)
:
0,1
2 2


Tại vị trí lượng kết tủa không đổi 

Câu 51: Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và
0,12 mol H2SO4 thu được dung dịch Y v{ 224 ml khí NO (đktc). Cho 2,56 gam Cu v{o Y thu được dung
dịch Z. Biết c|c phản ứng ho{n to{n, NO l{ sản phẩm khử duy nhất của N+5. Khối lượng muối trong Z l{:
A. 16,924
B. 18,465
C. 19,424
D. 23,176
 Fe : a

56a  16b  5,36
a  0,07




O : b
3a  2b  0,01.3
b  0,09

 5,36 
Hòa tan X n NO  0,01 

Cho Cu vao Y


H : 0, 27  0,01.4  0,09.2  0,05

 n Cu  0,04 va 

 n NO  0,0125

NO
:
0,02

3




 mZ  0,07.56  2,56  0,12.96  0,0075.62  18,465

Câu 52: Hỗn hợp X chứa 2 amin no, mạch hở, đơn chức (đồng đẳng liên tiếp, tỷ lệ mol 1:6), một ankan v{
một anken. Đốt ch|y to{n to{n 0,22 mol X cần dùng vừa đủ 0,5775 mol O2. Sản phẩm ch|y thu được có
chứa 13,64 gam CO2 và 0,035 mol N2. Công thức ph}n tử của anken l{:
A. C3H6
B. C2H4
C. C4H8
D. C5H10
n a min  0,07
n anken  ankan  0, 22  0,07  0,15

X 
Ta có: n N  0,035 
2

BTNT.O

 n H2O  0,5775.2  0,31.2  0,535


 0,12 
 CH4
n

 0,535  0,31  n ankan  1,5n a min 
  ankan

n anken  0,03


Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 19


 Trung Tâm Luyện Thi Plieku – Gia Lai - Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 – 2016 - 2017
Dễ thấy Ca min 

CH3 NH 2 : 0,01
0,31  0,12  0,03.2
 1,857 

0,07
C2 H5 NH 2 : 0,06

BTNT.C

 Canken 

0,31  0,12  0,01  0,06.2
 2 
 C2 H 4
0,03

Câu 53: Hòa tan hết hỗn hợp chứa 2,4 gam Mg; 6,72 gam Fe v{ 11,6 gam FeCO3 trong dung dịch chứa 0,2
mol NaNO3 v{ 0,96 mol HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa c|c muối trung hòa v{ 7,84 lít
(đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, NO2 (0,15 mol), NO, H2. Số mol muối Fe3+ có trong X là:
A. 0,08
B. 0,12
C. 0,15

D. 0,10
CO2 : 0,1
n Mg  0,1


 NO 2 : 0,15
BTNT.C
Ta có: n FeCO3  0,1 
 n CO2  0,1 
 n Y  0,35 

H 2 : a
n

0,12
 Fe
 NO : b
BTNT.N

 n NH  0,2  0,15  b  0,05  b
4


a  b  0,1

  H

  0,1.2  0,15.2  2a  4b  10(0,05  b)  0,96
a  b  0,1
a  0,07






 n e  0,54
 2a  6b  0,04
b  0,03
BTE

 n Fe3  0,54  0,1.2  0,12.2  0,1

Câu 54: Hỗn hợp X chứa 5 hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có số mol bằng nhau, (trong ph}n tử chỉ chứa
nhóm chức –CHO hoặc -COOH). Chia X th{nh 4 phần bằng nhau:
- Phần 1 t|c dụng vừa đủ 0,896 lít H2 ở (đktc) trong Ni, to.
- Phần 2 t|c dụng vừa đủ 400 ml dung dịch NaOH 0,1M.
- Đốt ch|y ho{n to{n phần 3 thu được 3,52 gam CO2.
- Phần 4 t|c dụng với AgNO3 dư trong NH3, đun nóng đến phản ứng ho{n to{n thu được m gam Ag.
Gi| trị của m l{:
A. 17,28.
B. 8,64.
C. 10,8.
D. 12,96.
 HCHO : 0,01
 HCOOH : 0,01
 n H2  0,04 
 n CHO  0,04


 n COOH  0,04 

 HOC  CHO : 0,01
Ta có: n NaOH  0,04 
n
 HOC  COOH : 0,01
 0,08

 CO2
 HOOC  COOH : 0,01


 n Ag  0,01.4  0,01.2  0,01.4  0,01.2  0,12 
 mAg  12,96

Câu 55: Điện ph}n (với điện cực trơ, m{ng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 v{ NaCl (có tỉ lệ mol
tương ứng 3:2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5 A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa
hai chất tan v{ thấy khối lượng dung dịch Y giảm 33,1 gam so với khối lượng của dung dịch X. Dung dịch
Y hòa tan tối đa 3,6 gam Al. Giả sử khí sinh ra trong qu| trình điện ph}n tho|t hết ra khỏi dung dịch. Gi|
trị của t gần nhất với gi| trị n{o sau đ}y?
A. 4,50.
B. 6,00
C. 5,36.
D. 6,66.

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 20


 Trung Tâm Luyện Thi Plieku – Gia Lai - Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 – 2016 - 2017
  Na  : 2a

  2
 Y SO 4 : 3a
  BTDT

CuSO 4 : 3a
3,6
   H : 4a



 4a 
.3 
 a  0,1
Gọi 

27
 NaCl : 2a
  Na : 2a
 Y SO 2  : 3a
  4
BTDT
  
 Cu 2  : 2a


→ Vì khối lượng dung dịch giảm 33,1 → loại phương |n 2 (Cu2+ dư)
Cu : 0,3
H : x
 2
BTKL


 33,1

 x  0, 2(mol)
Cl
:
0,1
 2
O 2 : 0,1  0,5x

 ne  1 

5.t

 t  5,361(h)
96500

Câu 56: Hòa tan ho{n to{n 22,4 gam Fe trong 500 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 v{ HCl 2,6M, đến phản
ứng ho{n to{n thu được dung dịch X v{ 7,84 lít hỗn hợp khí NO v{ H2 với tỉ lệ mol lần lượt l{ 4:3, cho
dung dịch AgNO3 dư v{o dung dịch X thu được dung dịch Y v{ m gam kết tủa. Gi| trị của m l{: (Biết NO l{
sản phẩm khử duy nhất của N+5).
A. 218,95.
B. 16,2.
C. 186,55.
D. 202,75.
n Fe  0, 4
Fe3 : 0,1

BTE


  2
Ta có: n NO  0, 2
 n e  0,9
n  0,15 
Fe : 0,3
H

2



Số mol H+ tham gia phản ứng:
n pu
 0,2.4  0,15.2  1,1 
 n du
 1,3  1,1  0,2
H
H
2

Fe : 0,15
BTE

 n NO  0,05 
 n Fe2  0,15 
 

Cl :1,3

 Ag : 0,15

Ag 

 m   202,75 
 AgCl :1,3

Câu 57: Hỗn hợp X gồm đipeptit Y, tripeptit Z và tetrapeptit T (đều mạch hở) chỉ được tạo ra từ Gly, Ala
v{ Val. Đốt ch|y ho{n to{n m gam X, rồi cho to{n bộ sản phẩm ch|y (chỉ gồm CO2, H2O và N2) vào bình
đựng 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n thấy có 1,12 (đktc) một khí
duy nhất tho|t ra v{ thu được dung dịch có khối lượng tăng 15,83 gam so với khối lượng dung dịch
Ba(OH)2 ban đầu. Gi| trị của m gần với giá trị nào nhất sau đ}y?
A. 7,38
B. 7,85.
C. 8,05.
D. 6,66.
CO : 0,1n
Cn H 2n 1 NO : 0,1 BTNT  2
0,3



 n max 
3
Dồn X về 
2n  1
0,1
H 2 O : a
H 2 O : a  2 .0,1
0,1
0,1
a


 0,025  a  0,05
4
2


 n   0,1
CO2 : 0,2 

 8,8  18(a  0,15)  19,7  15,83

H 2 O : a  0,15

Nếu n = 2 


Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 21


 Trung Tâm Luyện Thi Plieku – Gia Lai - Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 – 2016 - 2017
CO2 : 0,3 
 n  0


13, 2  18(a  0, 25)  15,83

H 2 O : a  0, 25


Nếu n = 3 


Câu 58: Hai ống nghiệm A và B chứa lần lượt dung dịch ZnSO4 và AlCl3, nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào 2
ống nghiệm riêng biệt trên thu được kết quả biểu diễn đồ thị bên dưới
Số mol kết tủa

b
a

x

4a

0,4

Số mol NaOH

Tỷ lệ của a : b là:
A. 3 :4
B. 1 :1
C. 4:3
D. 2:3
Từ hình d|ng đồ thị dễ thấy đồ thị thứ nhất l{ của Zn2+, thứ hai l{ của Al3+
 b  n AlCl3 
Từ đồ thị của Al3+ 

0, 4
 0,1 
 4a  0,1.3 

 a  0,075
4


 a : b  3: 4

Câu 59. Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó Oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m
gam hỗn hợp X t|c dụng với 8,96 lít CO (đktc) sau 1 thời gian thu được chất rắn Y v{ hỗn hợp khí Z có tỉ
khối so với hidro l{ 19. Cho chất rắn Y t|c dụng với dung dịch HNO3 lo~ng dư thu được dung dịch T v{
7,168 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được 3,456m gam muối khan. Gi| trị
của m gần gi| trị n{o nhất sau đ}y ?
A. 41,13 .
B. 35,19.
C. 38,41.
D. 40,03.
CO : 0,15
CO2 : 0, 25

BTNT.C
Ta có : n CO  0, 4 
Z

n NO  0,32

 0,2539.m

BTE
T

 n Trong

 0,32.3  
 0,25  .2
NO3
16



 0, 2539.m
 
BTKL

 3, 456m  0,7461m  62  0,32.3  
 0, 25  .2 
16

 



 m  38,43

Câu 60. Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al v{ Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan ho{n to{n
trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa v{ m gam hỗn
hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư v{o Z đến khi c|c phản ứng xảy ra ho{n
to{n, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa l{
0,935 mol. Gi| trị của m gần gi| trị n{o nhất sau đ}y ?
A. 2,5.
B. 3,0.
C. 1,0.
D. 1,5.


n Al  0,17(mol)  n e  0,51(mol)
Ta có: 

n Al2O3  0, 03(mol)

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 22


 Trung Tâm Luyện Thi Plieku – Gia Lai - Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 – 2016 - 2017
BTNT.Al
BTDT
 
 n Al3  0, 23
 
 a  b  0,11
 BTNT.S

AlO2 : 0, 23
  n   n SO24  0, 4(mol)

Z có 

  NaOH  2
n Na   a(mol)
  SO4 : 0, 4
 
n


 Na : a  0,935

 NH4  b(mol)
a  0,095
BTDT


 b  0,015

BTKL

 mZ  0,23.27  0,4.96  0,095.23  0,015.18  47,065
0, 4.2  0,015.2  0,015.4
BTNT.H

 n H2O 
 0,355
2
BTKL

 7,65  0, 4.98  0,095.85  47,065  m  0,355.18 
 m  1, 47(gam)
H 2SO 4

NaNO3

Câu 61. Đun nóng 15,72 gam hỗn hợp X chứa một axit đơn chức, mạch hở v{ một ancol đơn chức, mạch
hở với H2SO4 đặc l{m xúc t|c thu được 14,64 gam hỗn hợp Y gồm este, axit v{ ancol. Đốt ch|y to{n bộ
14,64 gam Y cần dùng 0,945 mol O2, thu được 11,88 gam nước. Nếu đun nóng to{n bộ 14,64 gam Y cần

dùng 450 ml dung dịch NaOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được x gam muối. Gi| trị của x l{.
A. 18,0 gam B. 10,80 gam C. 15,9 gam D. 9,54 gam
15,72  14,64
 0,06(mol)
18
14,64  0,945.32  11,88

 0,75
44

BTKL
 nH O 
Với phản ứng este hóa 
2

BTKL
 n CO
Đốt ch|y Y 

2


n CO2  0,75
BTKL
X

 n Trong
 0,33
O
n


0,06

0,66

0,72

 H2O


Khi đốt to{n bộ X 

Và n NaOH  0,09 
 n axit  0,09 
 n ancol  0,15
Theo BTNT.C → ancol có 2C và axit có 5C và Htb = 6
C2 H 6 O : 0,15



 x  0,09.120  10,8(gam)
C5 H6 O2 : 0,09

Câu 62: Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức v{ 1 este đơn chức (mạch hở, cùng số nguyên tử cacbon). Đốt
ch|y ho{n to{n m gam X cần dùng vừa đủ V lít O2 thì thu được 17,472 lít CO2 v{ 11,52 gam nước. Mặt
kh|c m gam X phản ứng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,26 mol hỗn hợp ancol. Biết X không tham
gia phản ứng tr|ng gương với AgNO3/NH3. Gi| trị V l{ bao nhiêu? (c|c khí đo ở đktc)
A. 21,952
B. 21,056
C. 20,384

D. 19,6
Vì X gồm c|c chất đơn chức nên n X  0,26(mol)
n CO  0,78(mol)  C  3
 2

Có 


 n H2 O

CH 3COOCH3 : a(mol)

 0,64(mol)  H  4,923 CH  C  CH 2  OH : b(mol)

a  b  0,26
a  0,12(mol)

  BTNT.H


 6a  4b  1,28
b  0,14(mol)
 
BTNT.O
øng

 n Oph°n

2


0,78.2  0,64  0,12.2  0,14
 0,91  V  20,384
2

Câu 63: Cho m g bột Fe v{o 200 ml dung dịch hỗn hợp A chứa H2SO41M, Fe(NO3)3 0,5M và CuSO4 0,25M.
Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 0,85m gam chất rắn. Biết NO l{ sản phẩm khử duy
nhất của N+5. Gi| trị của m l{:
A. 72 g
B. 53,33 g
C. 74,67 g
D. 32,56 g

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 23


 Trung Tâm Luyện Thi Plieku – Gia Lai - Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 – 2016 - 2017
n H  0, 4

Ta có: 

 n NO  0,1
n

0,3
 NO




3

n
 Fe2  x


 n SO2  0, 25

 x  0,35
4
 BTNT.N

 n NO  0, 2

3

BTKL

 m  0,1.56  0,05.64  0,85m  0,35.56 
 m  72

Câu 64: Hỗn hợp X chưa ba axit cacboxilic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no v{ hai axit không no
đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X t|c dụng vừa đủ với 150ml dung dịch NaOH 2M, thu được
25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt ch|y ho{n to{n m gam X hấp thụ to{n bộ sản phẩm ch|y bằng dung dịch
NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no
trong m gam X là:
A.9,96 gam B.12,06 gam C. 15,36 gam D.18,96 gam
BTKL
trong X
0,3 

 m  25,56  0,3.22  18,96(gam)
Ta có: n NaOH  n X  nCOOH


a  0,69(mol)
 n CO2  a BTKL  44a  18b  40,08

 


12a  2b  18,96  0,3.16.2 
 n H2 O  b
b  0,54(mol)  H  3,6


Lại có naxit khong no  n CO2  n H2 O  0,15(mol)  n HCOOH  0,15(mol)
BTKL
Rồi 
 maxit khong no  18,96  0,15.46  12,06(gam)

Câu 65: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic Y v{ một este Z (Y, Z đều mạch hở không ph}n nh|nh). Đun
nóng 0,14 mol X cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 2M thu được hỗn hợp 2 muối v{ hỗn hợp 2 ancol. Đun
nóng to{n bộ hỗn hợp 2 ancol n{y với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 4,44 gam hỗn hợp 3 ete. Lấy hỗn hợp
2 muối trên nung với vôi tôi xút chỉ thu được một khí duy nhất, khí n{y l{m mất m{u vừa đủ dung dịch
chứa 0,14 mol Br2 thu được sản phẩm chứa 79,2079% brom về khối lượng. Biết c|c phản ứng l{ ho{n
to{n. Phần trăm khối lượng của Z trong X l{ ?
A. 59,75%. B. 68,96 %. C. 61,86%. D. 72,16%.
n X  0,14

 axit l{ đơn chức v{ este l{ hai chức được tạo bởi axit hai chức.

n NaOH  0, 2

Ta có 

n axit  0,08

 n ancol  0,12(mol) 
 n H2O  0,06
n este  0,06

→ Dễ d{ng mò ra 

CH3OH : 0,06

 mancol  4, 44  0,06.18  5,52 

C3H7 OH : 0,06


 %Br 

0,14.160
 0,792079 
 mKhi  5,88 
 C3H6
0,14.160  mkhi

Vậy Z l{: CH3OOC  CH  CH  CH 2  COOC3H 7

 %m Z 


0,06.186
 61,86%
0,06.186  0,08.86

Câu 66: Hòa tan m gam hỗn hợp FeCl2, FeCl3, CuCl2 v{o nước được dung dịch X. Sục H2S dư v{o thấy
xuất hiện chất rắn Y nặng 1,28 gam v{ dung dịch Z. Cho Z t|c dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy có 22,25
kết tủa. Hòa tan Y trong HNO3 dư thấy tho|t ra 1,4 gam khí duy nhất. biết c|c phản ứng xẩy ra ho{n to{n,
sản phẩm khử N+5 l{ NO. Gi| trị m gần nhât với gi| trị?
Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 24


 Trung Tâm Luyện Thi Plieku – Gia Lai - Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 – 2016 - 2017
A. 8,4 gam

B. 9,4 gam

C. 7,8 gam

D. 7,4 gam

S
7
HNO3

 n NO 

 n e  0,14(mol)

CuS
150


+ Chất rắn Y l{ 1, 28 

Fe2 : a

n S  0,01
BTE

1, 28 

 Z Cl : 2a  0,04
n CuS  0,01
 
H : 0,01.2  0,01.2  0,04

AgCl : 2a  0,04


 22, 25  BTE

 a  0,05
0,04

 Ag : a 
.3  a  0,03

4


BTKL

 m  0,05.56  0,14.35,5  0,01.64  8,765(gam)

Câu 67: Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X v{o nước dư, chỉ thu được dung dịch Y v{
hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt ch|y hết Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) v{ 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ
200 ml dung dịch HCl 2M v{o Y, được m gam kết tủa. Gi| trị của m l{
A. 27,3.
B. 19,5.
C. 16,9.
D. 15,6.
Ca : a

Ta chia X thành 15,15 Al : b
Để ý thấy số mol e do Ca v{ Al nhường chính bằng số nguyên tử H
 BTNT.C
 C : 0, 2
 

trong Z hay trong H2O.
 40a  27b  15,15  0, 2.12
a  0,15



Do đó, ta có 
 2a  3b  1,05
b  0, 25


Và n HCl


CaCl2 : 0,15

0,1

BTNT.Clo
 0, 4 
 AlCl3 :

 m  16,9
3

0,1
 BTNT.Al
 Al(OH)3 : (0, 25 
)
 
3

Câu 68: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức, một axit cacboxylic hai chức (hai axit đều mạch
hở, có cùng số liên kết π) v{ hai ancol đơn chức thuộc cùng d~y đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X,
thu được 2,912 lít CO2 (đktc) v{ 2,7 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa m gam X (giả sử hiệu suất các
phản ứng đều bằng 100%), thu được 3,36 gam sản phẩm hữu cơ chỉ chứa este. Phần trăm khối lượng của
axit cacboxylic đơn chức trong X là :
A. 14,08%. B. 20,19%. C. 16,90%. D. 17,37%.
 n CO2  0,13
→ C|c ancol phải l{ no, đơn chức.
 n H2 O  0,15


Ta có: 

Khi thực hiện phản ứng este hóa chỉ thu được este nên n OH  n COOH
axit don chuc : a

 c  a  2b Nếu c|c axit có lớn hơn hoặc bằng 3π thì sẽ vô lý ngay. Vì khi đó c > a
Gọi X axit hai chuc :b 
ancol : c


+ 2b (Vô lý).
Xem như bù a + b mol ancol qua c|c axit để khi đốt ch|y sẽ cho số mol CO2 = số mol H2O.
axit don chuc : a

Khi đó ta có: X axit hai chuc :0,02
ancol : 0,04  a

BTKL

0,13.12  0,15.2  32a  0,02.4.16  16(0,04  a)  3,36  18(0,04  a)

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 25


×