Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm sinh phọc phần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.32 KB, 54 trang )

Su di truyen qua te bao chat
Câu 1 Hiện tượng di truyền lạp thể đã được phát hiện bởi:
A) Menđen
B) Mocgan
C) Côren và Bo
D) Oatxơn và Críc
Đáp án C
Câu 2 Bản chất hoá học của các gen ngoài NST là:
A) ARN
B) ADN
C) Thể ăn khuẩn
D) Plasmit
Đáp án B
Câu 3 Gen ngoài nhân được thấy ở :
A) Ti thể và lạp thể
B) Plasmit của vi khuẩn
C) Ribôxôm
D) A và B đúng
Đáp án -D
Câu 4 ADN ngoài nhân có mặt trong các cấu trúc nào của tế bào động vật có nhân chính
thức
A) Lạp thể
B) Plasmit
C) Ti thể
D) Tất cả đều đúng
Đáp án C
Câu 5 ADN có mặt trong các cấu trúc nào của tế bào có nhân chính thức
A) Lạp thể và Ti thể
B) Plasmit
C) Nhân tế bào
D) A và C đúng


Đáp án -D
Câu 6 Điểm khác nhau cơ bản giữa ADN trong nhân và ADN ngoài nhânvề cấu trúc là:
A) ADN trong nhân không có cấu trúc dạng vòng
B) Cấu trúc hoá hóc của hai loại ADN nàykhác nhau ở một số bazơ nitric
C) ADN ngoài nhân có số lượng đơn phân ít hơn
D) A và C đúng
Đáp án -D
Câu 7 Điểm khác nhau cơ bản giữa ADN trong nhân và ADN ngoài nhânvề chức năng là:
A) ADN ngoài nhân không mang thông tin di truyền quy định tính trạng
B) ADN ngoài nhân không có khả năng sao mã ra mARN
C) ADN ngoài nhân có khả năng tự nhân đôi độc lập với ADN trong nhân
D) A và C đúng
Đáp án C
Câu 8 Khi gen ngoài nhân bị đột biến
A) Tất cả các tế bào con đều mang nhân đột biến
B) Tính chất của gen đột biến chỉ được biểu hiện ở cơ thể đồng hợp
C) Gen đột biến không phân bố đều cho các tế bào con
D) Đột biến sẽ không được di truyền cho các thế hệ sau
Đáp án C
Câu 9 Khi gen trên ADN của lục lạp ở thực vật bị đột biến sẽ không dẫn đến kết quả nào
dưới đây`
Trang: 1
A) Lục lạp sẽ mất khả năng tổng hợp diệp lụclàm xuất hiện màu trắng
B) Sự phân phối ngẫu nhiên và không đồng đều của những lạp thể này thông qua quá
trình nguyên phân sẽ sinh ra hiên tượng lá có đốm xanh đốm trắng
C) Trong một tế bào có mang nhân đột biến sẽ có hai loại lục lạp xanh và trắng
D) Làm cho toàn cây hoá trắng do không tổng hợp được diệp lục
Đáp án D
Câu 10 Làm thế nào để phân biệt đột bíên gen trên ADN của lục lạp ở thực vật làm lục lạp mất
khả năng tổng hợp diệp lục làm xuất hiện màu trắng với đột biến của gen trên ADN trong nhân gây

bệnh bạch tạng của cây
A) Trường hợp đột biến ngoài nhân sẽ gây hiện tượng lá có đốm xanh đốm trắng, đột biến
trong nhân sẽ làm toàn thân có màu trắng
B) Trường hợp đột biến ngoài nhân gen đột biến sẽ không di truyền, đột biến trong nhân
gen đột biến có thể di truyền được cho thế hệ tế bào sau
C) Trường hợp đột biến ngoài nhân gen đột biến sẽ di truyền, đột biến trong nhân gen đột
biến không di truyền được cho thế hệ tế bào sau
D) Không thể phân biệt được
Đáp án A
Câu 11 Trong di truyền qua tế bào chất
A) Vai trò của bố và mẹ là như nhau
B) Vai trò của cơ thể mang nhiễm sắc thể giới tính XX đóng vai trò quyết định
C) Vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể cái
D) Sự di truyền qua các tính trạng chịu sự chi phối của quy định Menđen
Đáp án C
Câu 12 Nhận xét nào dưới đây là không đúng trong trường hợp di truyền qua tế bào chất
A) Lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau
B) Tính trạng luôn luôn được di truyền qua dòng mẹ
C) Tính trạng được biểu hiện đồng loạt qua thế hệ lai
D) Tính trạng biểu hiện đồng loạt ở cơ thể cái của thế hệ lai
Đáp án D
Câu 13 Hiện tượng di truyền qua tế bào chất có đặc điểm
A) Lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau
B) Tính trạng luôn luôn được di truyền theo dòng mẹ
C) Tính trạng biểu hiện đồng loạt ở thế hệ lai
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 14 Tại sao trong di truyền qua tế bào chất tính trạng luôn luôn được di truyền theo dòng
mẹ và cho kết quả khác nhau trong lai thụân nghịch?
A) Do gen chi phối tính trạng di truyền kết hợp với nhiễm sắc thể (NST) giới tính X

B) Do gen chi phối tính trạng di truyền kết hợp với nhiễm sắc thể (NST) giới tính Y
C) Do hợp tử nhận tế bào chất có mang gen ngoài nhân chủ yếu từ mẹ
D) Do hợp tử nhận vật chất di truyền chủ yếu từ mẹ
Đáp án C
Câu 15 Sự khác nhau cơ bản trong đặc điểm di truyền qua tế bào chất và di truyền qua nhân
thể hiện ở đặc điểm nào ?
A) Di truyền qua tế bào chất không phân tính như các tỉ lệ đặc thù như gen trong nhân và
luôn luôn di truyền theo dòng mẹ.
B) Di truyền qua tế bào chất cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch, gen trong nhân
luôn cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch
C) Di truyền qua tế bào chất cho hiện tượng phân tính theo giới tính còn gen trong nhân
luôn luôn cho kết quả giống nhau ở cả hai giới
D) Trong di truyền qua tế bào chất vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể mẹ còn gen trong nhân
vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể bố
Trang: 2
Đáp án A
Câu 16 Sự khác nhau cơ bản trong đặc điểm di truyền qua tế bào chất và di truyền liên kết với
giới tính gen trên nhiễm sắc thể X thể hiện ở điểm nào ?
A) Di truyền qua tế bào chất không cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch, gen trên
NST giới tính cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch
B) Di truyền qua tế bào chất không phân tính theo các tỉ lệ đặc thù như trường hợp gen
trên NST giới tính và luôn luôn di truyền theo dòng mẹ
C) Trong di truyền qua tế bào chất tính trạng biểu hiện chủ yếu ở cơ thể cái XX còn gen
trên NST giới tính biểu hiện chủ yếu ở cơ thể đực XY
D) Trong di truyền qua tế bào chất vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể mẹ còn gen trên NST
giới tính vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể bố.
Đáp án B
su phat sinh va phat trien cua su song
Câu 1 những nguyên tố nào phổ biến trong cơ thể sự sống
A) C, H, O

B) C, H, O, N
C) C, H, O, P
D) C, H, N
ĐÁP ÁN B
Câu 2 Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống
A) Prôtêin và lipit
B) Axit nuclêic
C) Prôtêin và cacbonhydrat
D) Prôtêin và a xitnuclêic
ĐÁP ÁN D
Câu 3 Số loại nguyên tố có mặt trong cơ thể sống
A) khoảng 30 loại
B) Khoảng 40 loại
C) khoảng 50 loại
D) khoảng 60 loại
ĐÁP ÁN D
Câu 4 Các nguyên tố có mặt trong cơ thể sống
A) Đều có mặt trong giới vô cơ
B) Tạo thành các phần tử phức tạp
C) Có khoảng 60 nguyên tố
D) tất cả đều đúng
ĐÁP ÁN -D
Câu 5 Ti lệ của các nguyên tố H, O, C, N trong cơ thể sống
A) chiếm khoảng 96% tổng số các nguyên tử
B) chiếm khoảng 3% tổng số các nguyên tử
C) chiếm khoảng 1% tổng số các nguyên tử
D) chiếm khoảng 50% tổng số các nguyên tử
ĐÁP ÁN A
Câu 6 tỷ lệ của các nguyên tố S, P, Na, K trong cớ thể sống
A) chiếm khoảng 96% tổng số các nguyên tử

Trang: 3
B) chiếm khoảng 3% tổng số các nguyên tử
C) chiếm khoảng 1% tổng số các nguyên tử
D) chiếm khoảng 50% tổng số các nguyên tử
ĐÁP ÁN B
Câu 7 Trong cơ thể sống các nguyên tố kết hợp với nhau để tạo thành:
A) Các hợp chất vô cơ
B) Các hợp chất hữu cơ
C) Các hợp chất vô cơ và hữu cơ
D) Các hợp chất prôtêin và a xitnuclêic
ĐÁP ÁN C
Câu 8 chất hữu cơ là những hợp chất của nguyên tố:
A) Cacbon
B) Hydro
C) Nitơ
D) phôtpho
ĐÁP ÁN A
Câu 9 Trong cơ thể sống phân tử prôtêin có vai trò
A) Hợp phần cấu tạo chủ yếu của chất nguyên sinh
B) Thành phần chức năng trong cấu tạo của enzim và hoocmôn
C) duy trì thông tin quy định các tính trạng của cơ thể
D) A và B đúng
ĐÁP ÁN -D
Câu 10 Trong cơ thể sống axítnuclêic đóng vai trò quan trọng trong
A) Hoạt động di truyền và sinh sả
B) Hoạt động sinh sản chất
C) Hoạt động xúc tác và điều hoà
D) Cấu tạo nên chất nguyên sinh
ĐÁP ÁN A
Câu 11 Mỗi phần tử prôtêin trung bình có

A) 100 đến 30.000 phân tử axit amin
B) 10.000 đến 25.000 phân tử axit amin
C) 1.000 đến 30.000 phân tử axit amin
D) 100 đến 3000 phân tử axit amin
ĐÁP ÁN A
Câu 12 Mỗi phân tử AND có trung bình
A) 100 đến 30.000 nuclêôtit
B) 10.000 đến 25.000 nuclêôtit
C) 1.000 đến 25.000 nuclêôtit
D) 1000 đến 2.500 nuclêôtit
ĐÁP ÁN B
Câu 13 Phân tử prôtêin lớn nhất có chiều dài khoảng
A) 0,1 micrômet
B) 1 micrômet
C) 10 micrômet
D) 0,001 micrômet
ĐÁP ÁN A
Câu 14 Quan hệ chuyển đổi giữa hai đơn vị micrômet và angstron như sau
A) 1mi crômet = 10
-1
A
o
Trang: 4
B) 1mi crômet = 10
-2
A
o
C) 1mi crômet = 10
-3
A

o
D) 1mi crômet = 10
-4
A
o
ĐÁP ÁN D
Câu 15 Trong cấu trúc của prôtêin có khoảng
A) 30 loại axit amin
B) 20 loại axit amin
C) 40 loại axit amin
D) 64 loại axit amin
ĐÁP ÁN B
Câu 16 Trong cấu trúc của axít nuclêic có khoảng
A) 4 loại nuclêôtit
B) 20 loại nuclêôtit
C) 64 loại nuclêôtit
D) 14 loại nuclêôtit
ĐÁP ÁN A
Câu 17 Cấu trúc một đơn phân nuclêôtit AND gồm có
A) A xit phôtphoric, đường ribô, 1 bazơ nitric
B) đường đêoxyribô, axit phôtphoric, axit amin
C) axit phôtphoric, đường ribô, ađênin
D) a xit photphoric, đường đêoxyribô, 1 bazơ nitric
ĐÁP ÁN D
Câu 18 Các đơn phân nuclêôtit kết hợp lại để tạo thành chuỗi pôlynuclêôtit bằng
loại liên kết:
A) Liên kết hyđrô
B) Liên kết cộng hoá trị
C) Liên kết ion
D) Liên kết peptit

ĐÁP ÁN B
Câu 19 Sự đa dạng của phân tử AND được quyết định bởi:
A) Số lượng các nuclêôtit
B) Thành phần của các nuclêôtit tham gia
C) Trật tự sắp xếp của các nuclêôtit
D) tất cả đều đúng
ĐÁP ÁN -D
Câu 20 Yếu tố nào quan trọng nhất đóng vai trò quyết định tính chất đặc thù cho
phân tử axit nuclêic
A) Số lượng các nuclêôtit
B) Thành phần cá``c loại nuclêôtit tham gia
C) trật tự sắp xếp của các nuclêôtit
D) tất cả đều đúng
ĐÁP ÁN C
Câu 21 Cấu trúc không gian của AND quyết định bơỉ:
A) Các liên kết hoá trị giữa các bazơ nitric
B) Các liên kết hydro giữa các bazơ nitric
C) Vai trò của đường đêôxyribô và axit photphoric
D) Nguyên tắc bổ sung giữa hai chuỗi pôlynuclêôtit
ĐÁP ÁN D
Trang: 5
Câu 22 Nguyên tắc bổ sung được thực hiện trong cấu trúc của phân tử AND như
sau:
A) 1 bazơ nitric có kích thước lớn bổ sung với 1 bazơ nitric có kích thước bé
qua các liên kết hydro
B) A của mách này bổ sung với T của mạch kia và ngược lại qua hai liên kết
hydro
C) G của mạch này bổ sung với X của mạch kia và ngược lại qua ba liên kết
hydrô
D) Nuclêôtit của mạch này gắn với nuclêôtit của mạch kia bằng các liên kết

hoá trị
ĐÁP ÁN A
Câu 23 Các nguyên tố có mặt trong cấu trúc của AND là:
A) C, N,O
B) C, H, O, N
C) C, H, O, P, N
D) C, H, O
ĐÁP ÁN C
Câu 24 VỚI 4 loại nuclêôtit A, T, G, X sẽ có bao nhiêu mã bộ ba khác nhau có thể
tạo thành:
A) 64 mã
B) 20 mã
C) 12 mã
D) 24 mã
ĐÁP ÁN A
Câu 25 Đặc điểm chung trong cấu trúc cơ bản của một a xitamin
A) H3P04- đường ribô và 1 trong 4 loại bazơ nitric A, U, G, X
B) H3PO4-đường đêô xyribô và một trong 4 loại bazơ nitric A, T, G, X
C) Một nhóm amin(-C00H), một nhóm hydrôxyl (-OH) và một gốc R đặc
trưng cho từng loại axit amin
D) một nhóm cácbonxin (-C00H), một nhóm amin(-NH2) và một gốc R đặc
trưng cho từng loại axit amin
ĐÁP ÁN D
Câu 26 Các axit amin trong chuỗi pôlypeptit được nối với nhau bằng liên kết:
A) phốtphodieste
B) Peptit
C) Hydro
D) Ion
ĐÁP ÁN B
Câu 27 mỗi axit amin trong phân tử prôtêin được mã lệnh hoá trên gen dưới dạng

A) Mã bộ 1
B) Mã bộ 2
C) Mã bộ 4
D) Mã bộ 3
ĐÁP ÁN D
Câu 28 Các mã bộ ba khác nhau bởi:
A) Số lượng các nuclêôtit
B) Thành phần các nuclêôtit
C) Trật tự của các nuclêôtit
Trang: 6
D) tất cả đều đúng
ĐÁP ÁN -D
Câu 29 số mã bộ ba trực tiếp mã hoá cho các axit amin
A) 24
B) 40
C) 61
D) 64
ĐÁP ÁN C
Câu 30 tại sao chỉ có 20 loại a xit amin nhưng lại có tới 64 loại mã bộ ba khác
nhau?
A) Nhiều mã bộ ba có thể cùng mã hoá cho một axit amin
B) Có ba mã bộ ba vô nghĩa báo hiệu kết thúc hoạt động giải mã
C) A và B đều đúng
D) A và B sai
ĐÁP ÁN -C
Câu 31 Tính chất nào dưới đây của mã bộ ba là không đúng
A) Mã di truyền không thống nhất cho toàn bộ sinh giới
B) Mỗi mã bộ ba chỉ mã hoá cho một axit amin
C) nhiều mã bộ ba có thể cùng mã hoá cho một axit amin
D) Có ba mã vô nghĩa

ĐÁP ÁN A
Câu 32 sự đa dạng và đặc thù của phân tử prôtêin và a xit nuclêic được quyết
đình bởi:
A) Số lượng thành phần của các đơn phân
B) Số lượng, thành phần của các nguyên tố tham gia vào cấu trúc
C) Số lượng, thành phần và trật tự săp xếp của các đơn phân
D) Số lượng, thành phần của các nguyên tố tham gia
ĐÁP ÁN C
Câu 33 Đặc điểm nổi bật cuả các đa phân tử sinh học là
A) Đa dang
B) Đặc thù
C) Câú tạo phức tạp và kích thước lớn
D) A và B đúng
ĐÁP ÁN -D
Câu 34 sự khác nhau về cấu tạo vật chất giữa…(H: hữu cơ và vô cơ; Đ: đơn phân
và đa phân; T: tế bào và cơ thể) thể hiện từ các cấp độ phân tử. Càng lên cao cấp độ tổ
chức cao hơn…tính(P: phức tạp và đa dạng; Đ: đa dạng và đăc thù; T: phức tạp, đa
dạng và đặc thù) của các hệ sống biểu hiện càng rõ
A) Đ; P
B) T; Đ
C) T; T
D) H; T
ĐÁP ÁN D
Câu 35 Trong các dấu hiệu của hiện tượng sống, dấu hiệu nào không thể có ở vật
thể vô cơ:
A) Trao đổi chất và sinh sản
B) Tự đổi mới thành phần của tổ chức
C) Vận động, cảm ứng, sinh trưởng và sịnh sản
Trang: 7
D) tất cả đều không có ở vật thể vô cơ

ĐÁP ÁN D
Câu 36 Các vật thể sống đang tồn tại trên quả đất là…(K: những hệ khép kín, M:
những hệ mở) có cơ sở vật chất chủ yếu là……(P: các đại phân tử protêin, N: các đại
phân tử axit nuclêic, PN: các đại phân tử prôtêin và axit nuclêic) có khả năng tự đổi
mơí, tự sao chép, tự điều chỉnh, tích luỹ thông tin di trưyền
A) K, PN
B) K, P
C) M, N
D) M, PN
ĐÁP ÁN D
Câu 37 Phát biểu nào dưới đây là không đúng
A) tự điều chỉnh là khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành
phần và tính chất
B) AND luôn luôn tự sao đúng mẫu của nó, do đó cấu trúc của AND luôn
luôn duy trì tính đặc trưng, ổn đìnhk và bền vững qua các thế hệ
C) Cơ sở phân tích của sự tiến hoá là quá trình tích luỹ thông tin di truyền.
Cấu trúc của AND ngày càng phức tạp hơn và biến hoá đa dạng hơn so với nguyên
mẫu
D) tổ chức sống là những hệ mở, thường xưyên trao đổi chất với môi trường,
dẫn toi sự thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức
ĐÁP ÁN B
Câu 38 Sự sống có những dấu hiệu đắc trưng sau:
A) Hệ mở
B) Có khả năng tự sao chép và tự điều chỉnh
C) Có khả năng tích luỹ thông tin di truyền
D) tất cả đều đúng
ĐÁP ÁN -D
Câu 39 Các tổ chức sống, từ cấp độ phân tử đến cấp độ trên cơ thể là hệ mở thể
hiện qua đặc điểm sau:
A) Di truyền và sinh sản, đảm bảo cho sự sống sinh sôi, nảy nở, duy trì liên

tục
B) thường xuyên trao đổi vật chấtvới môi trường, dẫn tới sự thường xuyên
đổi mới thành phần của tổ chức
C) khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính
chất
D) mặc dầu AND có khả năng sao chéplại đúng khuôn mẫu của nó, nhưng do
các tác nhân bên trong hoặc bên ngoài của cơ thể, cấu trúc của nó có thể bị biến đổi
làm cho cấu trúc của AND ngày càng phức tạp hơn, đa dạng hơn so với nguyên mẫu
ĐÁP ÁN B
Câu 40 Các tổ chức sống, từ cấp độ phân tử đến cấp độ trên cớ thể đều có khả
năng tự sao chép thể hiện qua đặc điểm:
A) khả năng tự động duy trì và giữ vứngự ổn định về thành phần và tính
chất
B) mặc dầu AND có khả năng sao chép lại đúng khuôn mẫu của nó. Nhưng
do đặc điểm tác nhân bên trong hoặcbên ngoài cơ thể, cấu trúc của nó có thể bị biến
đổi làm cho cấu trúc của AND ngày càng phức tạp hơn, đa dạng hơn so với nguyên
mẫu
Trang: 8
C) Di truyền và sinh sản, đảm bảo cho sự sống sinh sôi, nảy nở, duy trì liên
tục
D) thường xuyên trao đổi vật chất với môi trường, dẫn tới sự thường xuyên
trao đổi mới thành phần của tổ chức
ĐÁP ÁN C
Câu 41 Các tổ chức, từ cấp độ phân tử đến cấp độ trên cơ thể đều có khả năng tự
điều chỉnh thể hiện qua đặc điểm:
` thường xuyên trao đổi vật chất với môi trường, dẫn tới sự thường xuyên
tự đổi mới thành phần của tổ chức
B) Di truyền và sinh sản, đảm bảo cho sự sinh sống sinh sôi, nảy nở, duy trì
liên tục
C) mặc dầu AND có khả năng sao chép lại đúng khuôn mẫu của nó, nhưng

do các tác nhân bên trong hoăcj bên ngoài cơ thể, cấu trúc của nó có thể bị biến đổi
làm cho cấu trúc của AND ngày càng phức tạp hơn, đa dạng hơn so với nguyên mẫu
D) khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính
chất
ĐÁP ÁN D
Câu 42 Các tổ chức sống, từ cấp độ phân tử đến cấp độ trên cơ thể đều có khả
năng tự điều chỉnh thể hiện qua đặc điểm:
A) Thưòng xuyên trao đổi vật chất với môi trường, dẫn tơi sự thường xuyên
tự đổi mới thành phần của tổ chức
B) Di truyền và sinh sản, đảm bảo cho sự sống sinh sôi, nảy nở, duy trì liên
tục
C) thường xuyên trao đổi vật chất với môi trường dẫn tới sự thường xuyên
thành phần của tổ chức
D) khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính
chất
ĐÁP ÁN A
Câu 43 Cơ sở phân tử của sự tiến hoá thể hiện qua quá trình:
A) Tự điều chỉnh để duy trì sự ổn định về thành phần và tính chất của hệ
sống
B) thường xuyên trao đổi chất với môi trường dẫn tới sự thường xuyên tự đổi
mới thành phần của tổ chức
C) Tích luỹ thông tin duy trì thông qua sự thay đổi cấu trúc của AND
D) tự nhân đôi của AND
ĐÁP ÁN C
su phat sinh va phat trien cua su song1
Câu 1 những nguyên tố nào phổ biến trong cơ thể sự sống
A) C, H, O
B) C, H, O, N
C) C, H, O, P
D) C, H, N

ĐÁP ÁN B
Câu 2 Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống
A) Prôtêin và lipit
Trang: 9
B) Axit nuclêic
C) Prôtêin và cacbonhydrat
D) Prôtêin và a xitnuclêic
ĐÁP ÁN D
Câu 3 Số loại nguyên tố có mặt trong cơ thể sống
A) khoảng 30 loại
B) Khoảng 40 loại
C) khoảng 50 loại
D) khoảng 60 loại
ĐÁP ÁN D
Câu 4 Các nguyên tố có mặt trong cơ thể sống
A) Đều có mặt trong giới vô cơ
B) Tạo thành các phần tử phức tạp
C) Có khoảng 60 nguyên tố
D) tất cả đều đúng
ĐÁP ÁN -D
Câu 5 Ti lệ của các nguyên tố H, O, C, N trong cơ thể sống
A) chiếm khoảng 96% tổng số các nguyên tử
B) chiếm khoảng 3% tổng số các nguyên tử
C) chiếm khoảng 1% tổng số các nguyên tử
D) chiếm khoảng 50% tổng số các nguyên tử
ĐÁP ÁN A
Câu 6 tỷ lệ của các nguyên tố S, P, Na, K trong cớ thể sống
A) chiếm khoảng 96% tổng số các nguyên tử
B) chiếm khoảng 3% tổng số các nguyên tử
C) chiếm khoảng 1% tổng số các nguyên tử

D) chiếm khoảng 50% tổng số các nguyên tử
ĐÁP ÁN B
Câu 7 Trong cơ thể sống các nguyên tố kết hợp với nhau để tạo thành:
A) Các hợp chất vô cơ
B) Các hợp chất hữu cơ
C) Các hợp chất vô cơ và hữu cơ
D) Các hợp chất prôtêin và a xitnuclêic
ĐÁP ÁN C
Câu 8 chất hữu cơ là những hợp chất của nguyên tố:
A) Cacbon
B) Hydro
C) Nitơ
D) phôtpho
ĐÁP ÁN A
Câu 9 Trong cơ thể sống phân tử prôtêin có vai trò
A) Hợp phần cấu tạo chủ yếu của chất nguyên sinh
B) Thành phần chức năng trong cấu tạo của enzim và hoocmôn
C) duy trì thông tin quy định các tính trạng của cơ thể
D) A và B đúng
ĐÁP ÁN -D
Câu 10 Trong cơ thể sống axítnuclêic đóng vai trò quan trọng trong
A) Hoạt động di truyền và sinh sả
Trang: 10
B) Hoạt động sinh sản chất
C) Hoạt động xúc tác và điều hoà
D) Cấu tạo nên chất nguyên sinh
ĐÁP ÁN A
Câu 11 Mỗi phần tử prôtêin trung bình có
A) 100 đến 30.000 phân tử axit amin
B) 10.000 đến 25.000 phân tử axit amin

C) 1.000 đến 30.000 phân tử axit amin
D) 100 đến 3000 phân tử axit amin
ĐÁP ÁN A
Câu 12 Mỗi phân tử AND có trung bình
A) 100 đến 30.000 nuclêôtit
B) 10.000 đến 25.000 nuclêôtit
C) 1.000 đến 25.000 nuclêôtit
D) 1000 đến 2.500 nuclêôtit
ĐÁP ÁN B
Câu 13 Phân tử prôtêin lớn nhất có chiều dài khoảng
A) 0,1 micrômet
B) 1 micrômet
C) 10 micrômet
D) 0,001 micrômet
ĐÁP ÁN A
Câu 14 Quan hệ chuyển đổi giữa hai đơn vị micrômet và angstron như sau
A) 1mi crômet = 10
-1
A
o
B) 1mi crômet = 10
-2
A
o
C) 1mi crômet = 10
-3
A
o
D) 1mi crômet = 10
-4

A
o
ĐÁP ÁN D
Câu 15 Trong cấu trúc của prôtêin có khoảng
A) 30 loại axit amin
B) 20 loại axit amin
C) 40 loại axit amin
D) 64 loại axit amin
ĐÁP ÁN B
Câu 16 Trong cấu trúc của axít nuclêic có khoảng
A) 4 loại nuclêôtit
B) 20 loại nuclêôtit
C) 64 loại nuclêôtit
D) 14 loại nuclêôtit
ĐÁP ÁN A
Câu 17 Cấu trúc một đơn phân nuclêôtit AND gồm có
A) A xit phôtphoric, đường ribô, 1 bazơ nitric
B) đường đêoxyribô, axit phôtphoric, axit amin
C) axit phôtphoric, đường ribô, ađênin
D) a xit photphoric, đường đêoxyribô, 1 bazơ nitric
ĐÁP ÁN D
Câu 18 Các đơn phân nuclêôtit kết hợp lại để tạo thành chuỗi pôlynuclêôtit bằng
loại liên kết:
Trang: 11
A) Liên kết hyđrô
B) Liên kết cộng hoá trị
C) Liên kết ion
D) Liên kết peptit
ĐÁP ÁN B
Câu 19 Sự đa dạng của phân tử AND được quyết định bởi:

A) Số lượng các nuclêôtit
B) Thành phần của các nuclêôtit tham gia
C) Trật tự sắp xếp của các nuclêôtit
D) tất cả đều đúng
ĐÁP ÁN -D
Câu 20 Yếu tố nào quan trọng nhất đóng vai trò quyết định tính chất đặc thù cho
phân tử axit nuclêic
A) Số lượng các nuclêôtit
B) Thành phần cá``c loại nuclêôtit tham gia
C) trật tự sắp xếp của các nuclêôtit
D) tất cả đều đúng
ĐÁP ÁN C
Câu 21 Cấu trúc không gian của AND quyết định bơỉ:
A) Các liên kết hoá trị giữa các bazơ nitric
B) Các liên kết hydro giữa các bazơ nitric
C) Vai trò của đường đêôxyribô và axit photphoric
D) Nguyên tắc bổ sung giữa hai chuỗi pôlynuclêôtit
ĐÁP ÁN D
Câu 22 Nguyên tắc bổ sung được thực hiện trong cấu trúc của phân tử AND như
sau:
A) 1 bazơ nitric có kích thước lớn bổ sung với 1 bazơ nitric có kích thước bé
qua các liên kết hydro
B) A của mách này bổ sung với T của mạch kia và ngược lại qua hai liên kết
hydro
C) G của mạch này bổ sung với X của mạch kia và ngược lại qua ba liên kết
hydrô
D) Nuclêôtit của mạch này gắn với nuclêôtit của mạch kia bằng các liên kết
hoá trị
ĐÁP ÁN A
Câu 23 Các nguyên tố có mặt trong cấu trúc của AND là:

A) C, N,O
B) C, H, O, N
C) C, H, O, P, N
D) C, H, O
ĐÁP ÁN C
Câu 24 VỚI 4 loại nuclêôtit A, T, G, X sẽ có bao nhiêu mã bộ ba khác nhau có thể
tạo thành:
A) 64 mã
B) 20 mã
C) 12 mã
D) 24 mã
ĐÁP ÁN A
Trang: 12
Câu 25 Đặc điểm chung trong cấu trúc cơ bản của một a xitamin
A) H3P04- đường ribô và 1 trong 4 loại bazơ nitric A, U, G, X
B) H3PO4-đường đêô xyribô và một trong 4 loại bazơ nitric A, T, G, X
C) Một nhóm amin(-C00H), một nhóm hydrôxyl (-OH) và một gốc R đặc
trưng cho từng loại axit amin
D) một nhóm cácbonxin (-C00H), một nhóm amin(-NH2) và một gốc R đặc
trưng cho từng loại axit amin
ĐÁP ÁN D
Câu 26 Các axit amin trong chuỗi pôlypeptit được nối với nhau bằng liên kết:
A) phốtphodieste
B) Peptit
C) Hydro
D) Ion
ĐÁP ÁN B
Câu 27 mỗi axit amin trong phân tử prôtêin được mã lệnh hoá trên gen dưới dạng
A) Mã bộ 1
B) Mã bộ 2

C) Mã bộ 4
D) Mã bộ 3
ĐÁP ÁN D
Câu 28 Các mã bộ ba khác nhau bởi:
A) Số lượng các nuclêôtit
B) Thành phần các nuclêôtit
C) Trật tự của các nuclêôtit
D) tất cả đều đúng
ĐÁP ÁN -D
Câu 29 số mã bộ ba trực tiếp mã hoá cho các axit amin
A) 24
B) 40
C) 61
D) 64
ĐÁP ÁN C
Câu 30 tại sao chỉ có 20 loại a xit amin nhưng lại có tới 64 loại mã bộ ba khác
nhau?
A) Nhiều mã bộ ba có thể cùng mã hoá cho một axit amin
B) Có ba mã bộ ba vô nghĩa báo hiệu kết thúc hoạt động giải mã
C) A và B đều đúng
D) A và B sai
ĐÁP ÁN -C
Câu 31 Tính chất nào dưới đây của mã bộ ba là không đúng
A) Mã di truyền không thống nhất cho toàn bộ sinh giới
B) Mỗi mã bộ ba chỉ mã hoá cho một axit amin
C) nhiều mã bộ ba có thể cùng mã hoá cho một axit amin
D) Có ba mã vô nghĩa
ĐÁP ÁN A
Câu 32 sự đa dạng và đặc thù của phân tử prôtêin và a xit nuclêic được quyết
đình bởi:

A) Số lượng thành phần của các đơn phân
Trang: 13
B) Số lượng, thành phần của các nguyên tố tham gia vào cấu trúc
C) Số lượng, thành phần và trật tự săp xếp của các đơn phân
D) Số lượng, thành phần của các nguyên tố tham gia
ĐÁP ÁN C
Câu 33 Đặc điểm nổi bật cuả các đa phân tử sinh học là
A) Đa dang
B) Đặc thù
C) Câú tạo phức tạp và kích thước lớn
D) A và B đúng
ĐÁP ÁN -D
Câu 34 sự khác nhau về cấu tạo vật chất giữa…(H: hữu cơ và vô cơ; Đ: đơn phân
và đa phân; T: tế bào và cơ thể) thể hiện từ các cấp độ phân tử. Càng lên cao cấp độ tổ
chức cao hơn…tính(P: phức tạp và đa dạng; Đ: đa dạng và đăc thù; T: phức tạp, đa
dạng và đặc thù) của các hệ sống biểu hiện càng rõ
A) Đ; P
B) T; Đ
C) T; T
D) H; T
ĐÁP ÁN D
Câu 35 Trong các dấu hiệu của hiện tượng sống, dấu hiệu nào không thể có ở vật
thể vô cơ:
A) Trao đổi chất và sinh sản
B) Tự đổi mới thành phần của tổ chức
C) Vận động, cảm ứng, sinh trưởng và sịnh sản
D) tất cả đều không có ở vật thể vô cơ
ĐÁP ÁN D
Câu 36 Các vật thể sống đang tồn tại trên quả đất là…(K: những hệ khép kín, M:
những hệ mở) có cơ sở vật chất chủ yếu là……(P: các đại phân tử protêin, N: các đại

phân tử axit nuclêic, PN: các đại phân tử prôtêin và axit nuclêic) có khả năng tự đổi
mơí, tự sao chép, tự điều chỉnh, tích luỹ thông tin di trưyền
A) K, PN
B) K, P
C) M, N
D) M, PN
ĐÁP ÁN D
Câu 37 Phát biểu nào dưới đây là không đúng
A) tự điều chỉnh là khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành
phần và tính chất
B) AND luôn luôn tự sao đúng mẫu của nó, do đó cấu trúc của AND luôn
luôn duy trì tính đặc trưng, ổn đìnhk và bền vững qua các thế hệ
C) Cơ sở phân tích của sự tiến hoá là quá trình tích luỹ thông tin di truyền.
Cấu trúc của AND ngày càng phức tạp hơn và biến hoá đa dạng hơn so với nguyên
mẫu
D) tổ chức sống là những hệ mở, thường xưyên trao đổi chất với môi trường,
dẫn toi sự thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức
ĐÁP ÁN B
Câu 38 Sự sống có những dấu hiệu đắc trưng sau:
A) Hệ mở
Trang: 14
B) Có khả năng tự sao chép và tự điều chỉnh
C) Có khả năng tích luỹ thông tin di truyền
D) tất cả đều đúng
ĐÁP ÁN -D
Câu 39 Các tổ chức sống, từ cấp độ phân tử đến cấp độ trên cơ thể là hệ mở thể
hiện qua đặc điểm sau:
A) Di truyền và sinh sản, đảm bảo cho sự sống sinh sôi, nảy nở, duy trì liên
tục
B) thường xuyên trao đổi vật chấtvới môi trường, dẫn tới sự thường xuyên

đổi mới thành phần của tổ chức
C) khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính
chất
D) mặc dầu AND có khả năng sao chéplại đúng khuôn mẫu của nó, nhưng do
các tác nhân bên trong hoặc bên ngoài của cơ thể, cấu trúc của nó có thể bị biến đổi
làm cho cấu trúc của AND ngày càng phức tạp hơn, đa dạng hơn so với nguyên mẫu
ĐÁP ÁN B
Câu 40 Các tổ chức sống, từ cấp độ phân tử đến cấp độ trên cớ thể đều có khả
năng tự sao chép thể hiện qua đặc điểm:
A) khả năng tự động duy trì và giữ vứngự ổn định về thành phần và tính
chất
B) mặc dầu AND có khả năng sao chép lại đúng khuôn mẫu của nó. Nhưng
do đặc điểm tác nhân bên trong hoặcbên ngoài cơ thể, cấu trúc của nó có thể bị biến
đổi làm cho cấu trúc của AND ngày càng phức tạp hơn, đa dạng hơn so với nguyên
mẫu
C) Di truyền và sinh sản, đảm bảo cho sự sống sinh sôi, nảy nở, duy trì liên
tục
D) thường xuyên trao đổi vật chất với môi trường, dẫn tới sự thường xuyên
trao đổi mới thành phần của tổ chức
ĐÁP ÁN C
Câu 41 Các tổ chức, từ cấp độ phân tử đến cấp độ trên cơ thể đều có khả năng tự
điều chỉnh thể hiện qua đặc điểm:
` thường xuyên trao đổi vật chất với môi trường, dẫn tới sự thường xuyên
tự đổi mới thành phần của tổ chức
B) Di truyền và sinh sản, đảm bảo cho sự sinh sống sinh sôi, nảy nở, duy trì
liên tục
C) mặc dầu AND có khả năng sao chép lại đúng khuôn mẫu của nó, nhưng
do các tác nhân bên trong hoăcj bên ngoài cơ thể, cấu trúc của nó có thể bị biến đổi
làm cho cấu trúc của AND ngày càng phức tạp hơn, đa dạng hơn so với nguyên mẫu
D) khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính

chất
ĐÁP ÁN D
Câu 42 Các tổ chức sống, từ cấp độ phân tử đến cấp độ trên cơ thể đều có khả
năng tự điều chỉnh thể hiện qua đặc điểm:
A) Thưòng xuyên trao đổi vật chất với môi trường, dẫn tơi sự thường xuyên
tự đổi mới thành phần của tổ chức
B) Di truyền và sinh sản, đảm bảo cho sự sống sinh sôi, nảy nở, duy trì liên
tục
Trang: 15
C) thường xuyên trao đổi vật chất với môi trường dẫn tới sự thường xuyên
thành phần của tổ chức
D) khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính
chất
ĐÁP ÁN A
Câu 43 Cơ sở phân tử của sự tiến hoá thể hiện qua quá trình:
A) Tự điều chỉnh để duy trì sự ổn định về thành phần và tính chất của hệ
sống
B) thường xuyên trao đổi chất với môi trường dẫn tới sự thường xuyên tự đổi
mới thành phần của tổ chức
C) Tích luỹ thông tin duy trì thông qua sự thay đổi cấu trúc của AND
D) tự nhân đôi của AND
ĐÁP ÁN C
Su song trong cac dai thai co nguyen sinh va co sinh
Câu 1 Đại thái cổ bắt đầu cách hiện nay bao nhiêu năm và kéo dài trong bao lâu?
A) Bắt đầu cách đây khoảng 3.500 triệu năm,kéo dài khoảng 900 triệu năm
B) Bắt đầu cách đây khoảng 570 triệu năm,kéo dài khoảng 340 triệu năm
C) Bắt đầu cách đây khoảng 220 triệu năm, kéo dài khoảng 150 triệu năm
D) Bắt đầu cách đây khoảng 2.600 triệu năm, kéo dài khoảng 2.038 triệu năm
Đáp án A
Câu 2 Đặc điểm của vỏ quả đất ở đại thái cổ

A) Có sự phân bố lại đại lục và đại dương do những đợt tạo núi lửa lớn
B) Khí quyển nhiều CO
2
và núi lửa hoạt động mạnh
C) Chưa ổn định, nhiều lần tạo núi và phun dữ dội
D) Địa thế tương đối yên tĩnh, đại lục chiếm ưu thế, biiển tiến sâu vào lục địa
Đáp án C
Câu 3 Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về đại thái cổ :
A) bắt đầu cách đây khoảng 3500 triệu năm, kéo dài khoảng 90 triệu năm
B) Vỏ quả đất chưa ổn định,nhiều lần tạo núi và phun lửa dữ dội
C) Sự sống đã phát sinh với sự có mặt của than chì và đá vôi
D) Đã có hầu hết đại diệm nghành động vật không xương sống
Đáp án D
Câu 4 Đặc điểm của sự sống trong đại thái cổ:
A) Vi khuẩn và tảo đã phân bố rộng. Trong giới thực vật, dạng đơn bào vẫn chiếm ưu
thế nhưng trong giới động vật dạng đa bào đã chiếm ưu thế
B) Chuyển biến đời sống ở dưới nứoclên ở cạn .Phức tạp hoá tổ chức cơ thể và hoàn
thiện phương thức sinh sản
C) Phát triển ưu thế của cây hạt trần, bò sát phát triển
D) Phát triển từ dạng chưa có cấu tạo tế bào, đến đơn bào rồi đa bào, phân hoá thành
hai nhánh động vật và thực vật nhưng vẫn đang còn tập trung dưới nước
Đáp án D
Câu 5 Đặc điểm của thưc vật trong đại thái cổ:
A) Xuất hiện quyết trần, chưa có lá nhưng có thân dễ thô sơ
B) Có dấu vết của tảo lục dạng sợi
C) Quyết khổng lồ bị tiêu diệt và xuất hiện những cây hạt trần
D) Xuất hiện cây hạt kín
Trang: 16
Đáp án B
Câu 6 Đặc điểm của động vật ở đại thái cổ

A) Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai, tôm ba lá phát triển
mạnh
B) Xuất hiện đại diện của ruột khoang
C) Bò sát phát triển, cá xương phát triển,cá sụn thu hẹp
D) Xuất hiện bò sát răng thú
Đáp án B
Câu 7 Dấu hiệu nào chứng tỏ sự sống đã phát sinh ở đại thái cổ
A) Sự có mặt của than chì và đá vôi
B) Vết tích của tảo lục
C) Vết tích của dại diện ruột khoang
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 8 Đại nguyên sinh bắt đầu cách hiện nay bao nhiêu năm và kéo dài trong bao nhiêu
lâu?
A) Bắt đầu cách đay khoảng 3.500 triệu năm, kéo dài khoảng 900 triệu năm
B) Bắt đầu cách đay khoảng 570 triệu năm, kéo dài khoảng 340 triệu năm
C) Bắt đầu cách đay khoảng 220 triệu năm, kéo dài khoảng 150triệu năm
D) Bắt đầu cách đay khoảng 2.600 triệu năm, kéo dài khoảng 2.038 triệu năm
Đáp án D
Câu 9 Đặc trưng của vỏ đất ở đại nguyên sinh?
A) Có sự phân bố lại lục địa và đại dương do những đợt tạo núi lửa lớn
B) Biển tiến vào rồi rút ra nhiều lần, nhiều dãy núi lớn xuất hiện
C) Chưa ổn định, nhiều lần tạo núi và phun lửa dữ dội
D) Địa thế tương đối yên tĩnh, đại lục chiếm ưu thế, biển tiến sâu vào lục địa
Đáp án A
Câu 10 Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về đại nguyên sinh?
A) Có những đợt tạo núi lửa lớn đã phân bố lại đại lục và đại dương
B) Đã có đại diện hầu hết các ngành động vật không xương sống
C) Sự sống trởthành 1 nhân tố làm biến đổi mặt đất, biến đổi thành phần khí quyển,
hình thành sinh quyển

D) Đã xuất hiện các thực vật ở cạn đầu tiên
Đáp án D
Câu 11 Đặc điểm nổi bật của sự sống trong đại nguyên sinh là:
A) Vi khuẩn và tảo phân bố rộng
B) Đã có đại diện hầu hết các ngành động vật không xương sống, động vật nguyên
sinh, bọt biển
C) Sự sống đã làm biến đổi mặt đất, biến đổi thành phần khí quyển, hình thành sinh
quyển
D) Trong giới thực vật, dạng đơn bào vẫn chiêm ưu thế nhưng trong giới động vật
dạng đa bào đã chiếm ưu thế
Đáp án C
Câu 12 Đặc điểm của hệ thực vật trong đại nguyên sinh:
A) Xuất hiện quyết trần, chưa có lá nhưng có thân rễ thô sơ
B) Tảo phân bố rộng, thực vật đơn bào chiếm ưu thế
C) Quyết khổng lồ bị tiêu diệt và xuất hiện cây hạt trần
D) Tảo lục và tảo nâu chiếm ưu thế
Trang: 17
Đáp án B
Câu 13 Đặc điểm của hệ động vật ở đại nguyên sinh?
A) Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai, tôm 3 lá phát triển
mạnh
B) Xuất hiện đại diện của ruột khoang
C) Đã có đại diện hầu hết các loài động vật không xương sống, động vật nguyên sinh,
bọt biển
D) Xuất hiện bò sát răng thú
Đáp án C
Câu 14 Điểm giống nhau về đặc điểm của sự sống trong đại thái cổ và đại nguyên sinh
A) Sự sống tập trung chủ yếu ở dưới nước, sinh vật gồm vi khuẩn, tảo; thực vật chủ
yếu là dạng đơn bào, động vật đã có đại diện của ngành không xương sống
B) Chuyển biến đời sống ở dưới nước lên ở cạn. Phức tạp hoá tổ chức cơ thể và hoàn

thiện phương thức sinh sản
C) Cây hạt trần và bò sát phát triển
D) Thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú phát triển
Đáp án A
Câu 15 Tại sao sự sống ở đại thái cổ và nguyên sinh lại ít di tích
A) Do những biến động lớn về địa chất làm phân bố lại đại lục và đại dương
B) Do sự sống tập trung chủ yếu ở dưới nước
C) Do vỏ quả đất chưa ổn định, nhiều lần tạo núi và phun lửa dữ dội
D) Do thực vật chủ yếu ở dạng đơn bào, động vật gồm các đại diện của ngành không
xương sống
Đáp án D
Câu 16 Đại cổ sinh bắt đầu cách hiện nay bao nhiêu năm và kéo dài trong bao lâu?
A) Bắt đầu cách đây khoảng 2.600 triệu năm, kéo dài khoảng 2.038 triệu năm
B) Bắt đầu cách đây khoảng 3.500 triệu năm, kéo dài khoảng 900 triệu năm
C) Bắt đầu cách đây khoảng 570 triệu năm, kéo dài khoảng 340 triệ u năm
D) Bắt đầu cách đây khoảng 220 triệu năm, kéo dài khoảng 150 triệu năm
Đáp án C
Câu 17 Đặc điểm nổi bật của sự sống tong đại cổ sinh là:
A) Chuyển biến đời sống ở dưới nước lên ở cạn của động vật thực vật
B) Đã có đại diện hầu hết các ngành động vật không xương sống, động vật nguyên
sinh, bọt biển
C) Sự sống đã làm biến đổi mặt đất, biến đổi thành phần khí quyển, hình thành sinh
quyển
D) Trong giới thực vật dạng đơn bào vẫn chiếm ưu thế nhưng trong giới động vật dạng
đa bào đã chiếm ưu thế
Đáp án A
Câu 18 Đại cổ sinh cách đay hơn 570 triệu năm được chia làm:
A) 4 kỉ: (1) kỉ Cambri; (2) kỉ Xilua; (3) kỉ tam điệp; (4) kỉ Giura
B) 2 kỉ: (1) kỉ thứ 3 (2) kỉ thứ 4
C) 3 kỉ: (1) kỉ tam điệp; (2) kỉ giura; (3) kỉ phấn trắng

D) 5 kỉ: (1) kỉ Cambri; (2) kỉ Xilua; (3) kỉ Đêvôn; (4) kỉ than đá; (5) kỉ pecmi
Đáp án D
Câu 19 Đại cổ sinh cách đây hơn 570 triệu năm, trong đó kỉ xilua bắt đầu cách đây :
A) 490 triệu năm
B) 370 triệu năm
Trang: 18
C) 325 triệu năm
D) 220 triệu năm
Đáp án A
Câu 20 Đại cổ sinh cách đây hơn 570 triệu năm trong đó kỉ cambri bắt đầu cách đây:
A) 325 triệu năm
B) 220 triệu năm
C) 490 triệu năm
D) 570 triệu năm
Đáp án D
Câu 21 Đại cổ sinh cách đây hơn 570 triệu năm, trong đó kỉ đêvôn cách đây:
A) 490 triệu năm
B) 325 triệu năm
C) 370 triệu năm
D) 570 tiệu năm
Đáp án C
Câu 22 ĐẠi cổ sinh cách đây hơn 570 triệu năm, trong đó kỉ than đá bắt đầu cách đây:
A) 220 triệu năm
B) 325 triệu năm
C) 370 triệu năm
D) 490 triệu năm
Đáp án B
Câu 23 Sự kiện nổi bật nhất trong đại cổ sinh là:
A) Sự di chuyển của sinh vật từ dưới nước lên ở cạn
B) Sự xuất hiện của lưỡng cư và bò sát

C) Sự hình thành đầy đủ các ngành động vật không xương sống
D) Xuất hiện thực vật hạt kín
Đáp án A
Câu 24 Đặc điểm khí hậu và địa chất của kỉ cambri?
A) Đầu kỉ đất liền bị lún, nhiều biển nhỏ được tạo thành, khí hậu ẩm, cuối kỉ có đợt tạo
núi mạnh làm nổi lên 1 đại lục lớn, khí hậu khô hơn
B) Địa thế thay đổi nhiều, biển tiến vào rồi rút ra, nhiều dãy núi lớn xuất hiện, phân
hoá thành khí hậu lục địa khô hanh và khí hậu miền ven biển ẩm ướt. Đại lục bắc hình thành
những sa mạc lớn
C) Đầu kỉ khí hậu ẩm và nóng, cuối kỉ biển rút lui nhiều, khí hậu khô hơn
D) Khí quyển nhiều CO
2
núi lửa hoat động mạnh
Đáp án D
Câu 25 Đặc điểm khí hậu và địa chất của kỉ xilua:
A) Đầu kỉ đất liền bị lún, nhiều biển nhỏ được tạo thành, khí hậu ẩm, cuối kỉ có đợt tạo
núi mạnh làm nổi lên 1 đại lục lớn, khí hậu khô hơn
B) Đầu kỉ khí hậu ẩm và nóng, cuối kỉ biển rút lui nhiều, khí hậu khô hơn
C) Lục địa tiếp tục nâng cao, khí hậu khô và lạnh hơn. Nổi lên niều dãy núi lớn, ở 1 số
vùng khí hậu khô rõ rệt
D) Địa thế thay đổi nhiều lần, biển tiến vào rồi rút ra, nhiều dãy núi lớn xuất hiện, phân
hoá thành khí hậu lục địa khô hanh và khí hậu miền ven biển ẩm ướt. Đại lục Bắc hình thành
những sa mạc lớn
Đáp án A
Câu 26 Đặc điểm khí hậu và địa chất của kỉ Đêvôn?
A) Đầu kì khí hậu ẩm và nóng, cuối kỉ biển rút lui nhiều, khí hậu khô hơn
Trang: 19
B) lục địa tiếp tục nâng cao, khí hậu khô và lạnh hơn. Nổi lên nhiều dãy núi lớn, ở 1 số
vùng khí hậu khô rõ rệt
C) Địa thế thay đổi nhiều lần, biển tiến vào rồi rút ra, nhiều dãy núi lớn xuất hiện, phân

hóa thành khí hậu lục địa khô hanh và khí hậu miền ven biển ẩm ướt. Đại lục Bắc hình thành
những sa mạc lớn
D) Đầu kỉ đất liền bị lún, nhiều biển nhỏ được tạo thành, khí hậu ẩm, cuối kỉ có đợt tạo
núi mạnh làm nổi lên 1 đại lục lớn, khí hậu khô hơn
Đáp án C
Câu 27 Đặc điểm khí hậu và điạ chất của kỉ than đá?
A) Địa thế thay đổi nhiều lần, biển tiến vào rồi rút ra, nhiều dãy núi lớn xuất hiện, phân
hoá thành khí hậu lục địa khô hanh và khí hậu miền ven biển ẩm ướt. Đại lục Bắc hình thành
những sa mạc lớn
B) Đầu kỉ khí hậu nóng và ẩm, cuối kỉ biển rút lui nhiều, khí hậu khô hơn
C) Lục địa tiếp tục nâng cao, khí hậu khô và lạnh hơn. Nổi lên nhiều dãy núi lớn, ở 1
số vùng khí hậu khô rõ rệt
D) Đầu kỉ đất liền bị lún, nhiều biển nhỏ được tạo thành, khí hậu ẩm, cuối kì có đợt tạo
núi lửa mạnh nổi lên 1 đại lục lớn, khí hậu khô hơn
Đáp án B
Câu 28 Đặc điểm khí hậu và điạ chất của kỉ pecmi?
A) Địa thế thay đổi nhiều lần, biển tiến vào rồi rút ra, nhiều dãy núi lớn xuất hiện, phân
hoá thành khí hậu lục địa khô hanh và khí hậu miền ven biển ẩm ướt. Đại lục Bắc hình thành
những sa mạc lớn
B) Đầu kỉ đất liền bị lún, nhiều biển nhỏ được tạo thành, khí hậu ẩm, cuối kì có đợt tạo
núi lửa mạnh nổi lên 1 đại lục lớn, khí hậu khô hơn
C) Đầu kì khí hậu ẩm và nóng, cuối kỉ biển rút lui nhiều, khí hậu khô hơn
D) Lục địa tiếp tục nâng cao, khí hậu khô và lạnh hơn. Nổi lên nhiều dãy núi lớn, ở 1
số vùng khí hậu khô rõ rệt
Đáp án D
Câu 29 Đặc điểm của hệ thực vật ở kỉ cambri?
A) Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần, chưa có lá nhưng có thân rễ thô sơ
B) Sự sống tập trung ở dưới biển, tảo lục và tảo nâu chiếm ưu thế
C) Thực vật di cư lên cạn hàng loạt, xuất hiện những cây quyết thực vật đầu tiên đã có
rễ, thân, có mạch dẫn và biểu bì có lỗ khí. Cuối kỉ quyết trần thay thế bởi thạch tùng, dương

xỉ, mộc tặc
D) Xuất hiện cây hạt trần có thân, rễ, lá và hoa, thụ tinh không phụ thuộc vào môi
trường thích nghi với khí hậu khô
Đáp án B
Câu 30 Đặc điểm của hệ thực vật ở kỉ Xilua?
A) Sự sống tập trung ở dưới biển, tảo lục và tảo nâu chiếm ưu thế
B) Thực vật di cư lên cạn hàng loạt, xuất hiện những cây quyết thực vật đầu tiên đã có
rễ, thân, có mạch dẫn và biểu bì có lỗ khí. Cuối kỉ quyết trần thay thế bởi thạch tùng, dương
xỉ, mộc tặc
C) Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần, chưa có lá nhưng có thân rễ thô sơ
D) Xuất hiện cây hạt trần có thân, rễ, lá và hoa, thụ tinh không phụ thuộc vào môi
trường thích nghi với khí hậu khô
Đáp án C
Câu 31 Đặc điểm của hệ thực vật ở kỉ Đêvôn?
A) Sự sống tập trung ở dưới biển, tảo lục và tảo nâu chiếm ưu thế
Trang: 20
B) Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần, chưa có lá nhưng có thân rễ thô sơ
C) Thực vật di cư lên cạn hàng loạt, xuất hiện những cây quyết thực vật đầu tiên đã có
rễ, thân, có mạch dẫn và biểu bì có lỗ khí. Cuối kỉ quyết trần thay thế bởi thạch tùng, dương
xỉ, mộc tặc
D) Xuất hiện cây hạt trần có thân, rễ, lá và hoa, thụ tinh không phụ thuộc vào môi
trường thích nghi với khí hậu khô
Đáp án C
Câu 32 Đặc điểm của hệ thực vật ở kỉ than đá?
A) Hình thành các rừng quyết khổng lồ, cuối kỉ xuất hiện dương xỉ có hạt
B) Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần, chưa có lá nhưng có thân rễ thô sơ
C) Thực vật di cư lên cạn hàng loạt, xuất hiện những cây quyết thực vật đầu tiên đã có
rễ, thân, có mạch dẫn và biểu bì có lỗ khí. Cuối kỉ quyết trần thay thế bởi thạch tùng, dương
xỉ, mộc tặc
D) Xuất hiện cây hạt trần có thân, rễ, lá và hoa, thụ tinh không phụ thuộc vào môi

trường thích nghi với khí hậu khô
Đáp án A
Câu 33 Đặc điểm của hệ thực vật ở kỉ Pecmi?
A) Hình thành các rừng quyết khổng lồ, cuối kỉ xuất hiện dương xỉ có hạt
B) Xuất hiện cây hạt trần có thân, rễ, lá và hoa, thụ tinh không phụ thuộc vào môi
trường thích nghi với khí hậu khô
C) Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần, chưa có lá nhưng có thân rễ thô sơ
D) Thực vật di cư lên cạn hàng loạt, xuất hiện những cây quyết thực vật đầu tiên đã có
rễ, thân, có mạch dẫn và biểu bì có lỗ khí. Cuối kỉ quyết trần thay thế bởi thạch tùng, dương
xỉ, mộc tặc
Đáp án B
Câu 34 Đặc điểm của hệ động vật ở kỉ Cambri?
A) Động vật có bò cạp tôm, ốc anh vũ. Xuất hiện đại diện đầu tiên của động vật
xương sống là cá giáp, chưa có hàm
B) Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai. Tôm 3 lá phát triển
mạnh va bị tuyệt diệt vào cuối kỉ
C) Cá giáp có hàm thay thế cá giáp không hàm. Cá sụn, cá xương với hàm và vây chẵn
phát triển. Xuất hiện cá phổi và cá vây chân. Vào lướng kỉ từ cá vây chân xuất hiện bọn lưỡng
cư (ếch nhái) đầu cứng
D) Một số nhóm ếch nhái đầu cứng đã thích nghi hẳn với đời sống ở cạn trở thành
những bò sát đầu tiên. Đã xuất hiện sâu bọ bay, côn trùng (gián, chuồn chuồn, cào cào)
Đáp án B
Câu 35 Đặc điểm của hệ động vật ở kỉ Xilua?
A) Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai. Tôm 3 lá phát triển
mạnh va bị tuyệt diệt vào cuối kỉ
B) Cá giáp có hàm thay thế cá giáp không hàm. Cá sụn, cá xương với hàm và vây chẵn
phát triển. Xuất hiện cá phổi và cá vây chân. Vào lướng kỉ từ cá vây chân xuất hiện bọn lưỡng
cư (ếch nhái) đầu cứng
C) Động vật có bò cạp tôm, ốc anh vũ. Xuất hiện đại diện đầu tiên của động vật
xương sống là cá giáp, chưa có hàm

D) Một số nhóm ếch nhái đầu cứng đã thích nghi hẳn với đời sống ở cạn trở thành
những bò sát đầu tiên. Đã xuất hiện sâu bọ bay, côn trùng (gián, chuồn chuồn, cào cào)
Đáp án C
Câu 36 Đặc điểm của hệ động vật ở kỉ Đêvôn?
Trang: 21
A) Động vật có bò cạp tôm, ốc anh vũ. Xuất hiện đại diện đầu tiên của động vật
xương sống là cá giáp, chưa có hàm
B) Một số nhóm ếch nhái đầu cứng đã thích nghi hẳn với đời sống ở cạn trở thành
những bò sát đầu tiên. Đã xuất hiện sâu bọ bay, côn trùng (gián, chuồn chuồn, cào cào)
C) Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai. Tôm 3 lá phát triển
mạnh va bị tuyệt diệt vào cuối kỉ
D) Cá giáp có hàm thay thế cá giáp không hàm. Cá sụn, cá xương với hàm và vây chẵn
phát triển. Xuất hiện cá phổi và cá vây chân. Vào lướng kỉ từ cá vây chân xuất hiện bọn lưỡng
cư (ếch nhái) đầu cứng
Đáp án D
Câu 37 Đặc điểm của hệ động vật ở kỉ than đá?
A) Cá giáp có hàm thay thế cá giáp không hàm. Cá sụn, cá xương với hàm và vây chẵn
phát triển. Xuất hiện cá phổi và cá vây chân. Vào lướng kỉ từ cá vây chân xuất hiện bọn lưỡng
cư (ếch nhái) đầu cứng
B) Động vật có bò cạp tôm, ốc anh vũ. Xuất hiện đại diện đầu tiên của động vật
xương sống là cá giáp, chưa có hàm
C) Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai. Tôm 3 lá phát triển
mạnh va bị tuyệt diệt vào cuối kỉ
D) Một số nhóm ếch nhái đầu cứng đã thích nghi hẳn với đời sống ở cạn trở thành
những bò sát đầu tiên. Đã xuất hiện sâu bọ bay, côn trùng (gián, chuồn chuồn, cào cào)
Đáp án D
Câu 38 S ự sống di cư từ dưới nước lên ở cạn vào giai đoạn:
A) Kỉ Cambri
B) Kỉ Đêvôn
C) Kỉ than đá

D) Kỉ Xilua
Đáp án D
Câu 39 Động vật không xương sống đầu tiên lên cạn là:
A) Cá vây tay
B) Nhện
C) Ốc anh vũ
D) Bò cạp tôm
Đáp án B
Câu 40 Động vật có xương sống đầu tiên lên cạn:
A) Ếch nhái cứng đầu
B) Cá vây chân
C) Cá giáp
D) Cá vây tay
Đáp án B
Câu 41 Thực vật đầu tiên lên cạn là:
A) Dương xỉ có hạt
B) Quyết thực vật
C) Cây hạt trần
D) Quyết trần
Đáp án D
Câu 42 Cây hạt trần đầu tiên xuất hiện vào kỉ?
A) Pecmi
B) Xilua
Trang: 22
C) Đêvôn
D) Than đá
Đáp án A
Câu 43 Quyết trần xuất hiện đầu tiên vào kỉ:
A) Cambri
B) Xilua

C) Đêvôn
D) Than đá
Đáp án B
Câu 44 Quyết thực vật xuất hiện vào kỉ:
A) Cambri
B) Xilua
C) Đêvôn
D) Than đá
Đáp án C
Câu 45 Cá giáp chưa có hàm, đại diện đầu tiên của động vật có xương sống, xuất hiện đầu
tiên vào kỉ:
A) Cambri
B) Xilua
C) Đêvôn
D) Than đá
Đáp án B
Câu 46 Bọn lưỡng cư (ếch nhái) đầu cưng xuất hiện đầu tiên vào kỉ?
A) Cambri
B) Xilua
C) Đêvôn
D) Than đá
Đáp án C
Câu 47 Những bò sát đầu tiên xuất hiện đầu tiên vào kỉ:
A) Cambri
B) Xilua
C) Đêvôn
D) Than đá
Đáp án D
Câu 48 Bò sát răng thú có răng phân hoá thành răng cửa, nanh, hàm xuất hiện đầu tiên vào
kỉ:

A) Pecmi
B) Xilua
C) Đêvôn
D) Than đá
Đáp án A
Câu 49 Đại diện đầu tiên của động vật có xương sống là:
A) Cá giáp chưa có hàm
B) Cá phổi và cá vây chân
C) Bò cạp tôm
D) Cá chân khớp và da gai
Đáp án A
Câu 50 Thực vật di cư lên cạn hàng loạt ở giai đoạn:
Trang: 23
A) Kỉ Cambri
B) Kỉ Xilua
C) Kỉ Đêvôn
D) Kỉ than đá
Đáp án C
Câu 51 Sự sống từ dưới nước có điều kiện di cư lên cạn là nhờ:
A) Hoạt động quang hợp của thực vật có diệp lục tạo ra oxy phân tử làm hình thành
lớp ozon làm màn chắn tia tử ngoại
B) Sinh khối lớn của thực vật ở cạn
C) Do biển tiến vào rồi rút ra nhiều lần, nhiều dãy núi lớn xuất hiện, phân hoá thành
khí hậu lục địa khô hanh và khí hậu miền biển ẩm ướt
D) A, B đúng
Đáp án A
Câu 52 Động vật từ dưới nước có điều kiện di cư lên cạn là nhờ:
A) Hoạt động quang hợp của thực vật có diệp lục tạo ra oxy phân tử làm hình thành
lớp ozon làm màn chắn tia tử ngoại
B) Sinh khối lớn của thực vật ở cạn

C) Do bọn lưỡng cư (ếch nhái) đầu cứng có khả năng vừa sống dưới nước, vừa sống
trên cạn
D) A, B đúng
Đáp án -D
Câu 53 Tôm 3 lá phát triển mạnh và bị tuyệt diệt ở giai đoạn
A) Kỉ Cambri
B) Kỉ Xilua
C) Kỉ Đêvôn
D) Kỉ Pecmi
Đáp án A
Câu 54 Quyết trần bị tuyệt diệt ở giai đoạn:
A) Kỉ Cambri
B) Kỉ Đêvôn
C) Kỉ Xilua
D) Kỉ than đá
Đáp án B
Câu 55 Đặc điểm nào dưới đây là không đúng với kỉ Đêvôn?
A) Nhiều dãy núi lớn xuất hiện, phân hoá thành lục địa khí hậu khô hanh và khí hậu
miền ven biển ẩm ướt
B) Quyết trần tiếp tục phát triển và chiếm ưu thế
C) Cá giáp có hàm thay thế cá giáp không hàm và phát triển ưu thế
D) Xuất hiện cá phổi và cá vây chân, vừa bơi trong nước, vừa bò trên cạn
Đáp án B
Câu 56 Bọn lưỡng cư đầu cứng vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn xuấ hiện vào giai
đoạn:
A) Cuối Kỉ Đêvôn
B) Đầu kỉ Đêvôn
C) Cuối Kỉ Xilua
D) Cuối kỉ Pecmi
Đáp án A

Câu 57 Dương xỉ có hạt xuất hiện vào giai đoạn:
Trang: 24
A) Cuối kỉ Đêvôn
B) Đầu kỉ Xilua
C) Cuối kỉ than đá
D) Cuối kỉ Pecmi
Đáp án C
Câu 58 Các rừng quyết khổng lồ xuất hiện vào giai đoạn:
A) Kỉ Xilua
B) Kỉ Pecmi
C) Kỉ Xilua
D) Kỉ Đêvôn
Đáp án C
Câu 59 Trong kỉ than đá, rừng quyết khổng lồ bị vùi lấp do:
A) Do lục địa tiếp tục nâng cao nên khí hậu trở nên khô và lạnh hơn. Nổi lên những
dãy ní lớn, một số vùng có khí hậu khô rõ rệt. Quyết khổng lồ vốn chỉ thích nghi với khí hậu
ẩm và nóng nên bị tuyệt diệt
B) Do mưa nhiều những rừng quyết này bị vùi lấp tại chỗ hoặc cuốn trôi và vùi sâu
xuống đáy biển
C) Do biển tiến vào rồi rút ra nhiều lần khiến các rừng quyết bị vùi lấp
D) Không thíh nghi với khí hậu ẩm và nóng của kỉ than đá
Đáp án B
Câu 60 Lí do đã làm cho quyết khổng lồ bị tuyệt diệt?
A) Do biển tiến vào rồi rút ra nhiều lần khiến các rừng quyết bị vùi lấp
B) Không thíh nghi với khí hậu ẩm và nóng của kỉ than đá
C) Do lục địa tiếp tục nâng cao nên khí hậu trở nên khô và lạnh hơn. Nổi lên những
dãy ní lớn, một số vùng có khí hậu khô rõ rệt. Quyết khổng lồ vốn chỉ thích nghi với khí hậu
ẩm và nóng nên bị tuyệt diệt
D) Do mưa nhiều những rừng quyết này bị vùi lấp tại chỗ hoặc cuốn trôi và vùi sâu
xuống đáy biển

Đáp án C
Câu 61 Quyết khổng lồ bị tuyệt diệt ở giai đoạn?
A) Kỉ Pecmi
B) Kỉ Đêvôn
C) Kỉ Xilua
D) Kỉ Xilua
Đáp án A
Câu 62 Đặc điểm nào dưới đây không đúng với kỉ than đá?
A) Vào cuối kỉ quyết khổng lồ bị tiêu diệt và xuất hiện những cây hạt trần đầu tiên
B) Mưa nhiều làm các rừng quyết bị sụt lở, vùi lấp sau này biến thành những mỏ than
đá
C) Xuất hiện dương xỉ có hạt đảm bảo cho thực vật phát tán đến những vùng khô ráo
D) Một số nhóm lưỡng cư đầu cứng đã thíh nghi với đời sống ở cạn trở thành bò sát
đầu tiên
Đáp án A
Câu 63 Sinh sản bằng hạt đã thay thế thực vật sinh sản bằng bào tử là do:
A) Thụ tinh không lệ thuộc vào nước
B) Phôi được bảo vệ trong hạt có chất dự trữ
C) Đảm bảo cho thực vật dễ phân tán đến những vùng khô ráo
D) Tất cả đều đúng
Trang: 25

×