Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Thuyết trình môn đầu tư tài chính phân tích nền kinh tế phân tích ngành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
MÔN: ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

CHƯƠNG 19:

PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ
- PHÂN TÍCH NGÀNH


Tầm quan trọng của phân tích nền kinh tế - ngành
Khi xu hướng hội nhập ngày càng sâu rộng, các yếu tố của nền kinh tế toàn cầu có tác động quan trọng trong sự
thành công của việc đầu tư:

Kinh tế

Chính trị

Xã hội

Luật pháp


Phân loại phương pháp phân tích

Tiến trình đầu tư

Phân tích

Phương pháp phân tích

nền kinh tế - ngành



1

Thiết lập mục tiêu đầu tư

2

Thiết lập chính sách đầu tư

Bottom Up
Đánh giá

3

Chọn chiến lược đầu tư

cổ phiếu
Top Down

4

Xây dựng danh mục đầu tư

5

Đo lường, đánh giá thành quả

Xây dựng danh mục



Phân loại phương pháp phân tích

Phân tích vĩ mô  căn cứ lựa chọn

Top Down

các cổ phiếu đầu tư

Chủ quan lựa chọn các cổ phiếu  trong
Bottom Up

quá trình đầu tư phân tích vĩ mô liên
quan


Phân tích Top - Down
Giúp nhà đầu tư có cái nhìn tổng thể, nhận diện cổ phiếu tốt cho danh mục (không bị giới hạn ngành, thị trường)

Phân
Phân tích
tích nền
nền kinh
kinh tế:
tế:
-- Chu
Chu kỳ
kỳ kinh
kinh doanh
doanh
-- Chính

Chính sách
sách tiền
tiền tệ
tệ và
và tài
tài khóa
khóa
-- Các
Các chỉ
chỉ số
số kinh
kinh tế
tế
-- …


Phân
Phân tích
tích ngành:
ngành:
-- Cấu
Cấu trúc
trúc ngành
ngành
-- Sự
Sự cạnh
cạnh tranh
tranh
-- Điều
Điều tiết

tiết của
của chính
chính phủ
phủ
-- Mức
Mức độ
độ nhạy
nhạy cảm
cảm với
với chu
chu kỳ
kỳ kinh
kinh doanh
doanh
-- …


Phân
Phân tích
tích doanh
doanh nghiệp:
nghiệp:
-- Thu
Thu nhập
nhập
-- Dòng
Dòng tiền
tiền
-- Các
Các chỉ

chỉ số
số tài
tài chính
chính
-- ….
….


PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ
Giúp nhà đầu tư lựa chọn khu vực đầu tư, thời điểm đầu tư và dự báo đầu tư

GDP

Chu kỳ

Tỷ lệ

kinh tế

lạm phát

Chính sách tài khóa

Tỷ lệ thất nghiệp

Chỉ số kinh tế

Tỷ giá hối đoái

Chính sách tiền tệ


Tỷ lệ tăng trưởng

Chỉ số giá tiêu dùng


PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ

GDP
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là số đo tổng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế. Các nhà đầu tư
phân bổ vốn giữa các thị trường, xem xét sử dụng tốc độ tăng trưởng GDP trong các quyết định.

GDP danh nghĩa

Tổng sản phẩm nội địa theo giá
trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ
cuối cùng tính theo giá năm hiện
hành

GDP thực

GDP danh nghĩa đã được điều
chỉnh theo lạm phát


PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ

Source: World Bank - 2012

Các quốc gia có GDP cao nhất có giá trị thị trường của cổ phiếu cao nhất – Tương quan dương hoàn hảo 97%



PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ

Source: World Bank - 2015


PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ

CHU KỲ KINH TẾ
Chu kỳ kinh tế là chu kỳ suy thoái và phục hồi của nền kinh tế có sự lặp lại.
Khi phân tích tăng trưởng GDP tiềm năng, các nhà đầu tư liên kết với phân tích chu kỳ kinh tế.


PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ

CHU KỲ KINH TẾ

Phân tích tốc độ tăng trưởng GDP quá
khứ

Mô tả chu kỳ kinh tế

Dự đoán tăng trưởng, phân loại nhóm
ngành

Tốc độ tăng trưởng hàng năm của GDP thực
ở Mỹ (1959 – 2015)

Ngành có tính chu kỳ 


Ngành có tính phòng thủ

nhạy cảm đ/v chu kỳ

 nhạy cảm thấp đ/v chu

kinh tế

kỳ kinh tế


PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ

CHỈ SỐ KINH TẾ

DỰ BÁO

GDP

Điều kiện kinh tế tương lai

Chỉ số dự báo

Chu kỳ tăng trưởng

Chỉ số

ĐÁNH GIÁ
Hoạt động của nền kinh tế


Giá trị cổ phần

Chỉ số trùng khớp

Chỉ số trễ


PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ

01
Chỉ số dự
báo

1. Số giờ làm việc bình quân trong tuần của người lao động sản xuất (công nghiệp chế tạo)
2. Hồ sơ yêu cầu bảo hiểm thất nghiệp ban đầu
3. Đơn hàng mới của nhà sản xuất công nghiệp chế tạo (các ngành hàng hóa tiêu dùng và nguyên vật
liệu)

02

4. Tỷ lệ những công ty báo cáo giao hàng chậm hơn
Chỉ số trùng
khớp

5. Đơn hàng mới của hàng hóa đầu tư ngoài lĩnh vực quốc phòng
6. Số lượng nhà ở tư nhân mới được cấp phép thong qua giấy phép xây dựng địa phương
7. Đường cong lợi suất: Chênh lệch giữa lợi suất trái phiếu kho bạc 10 năm và lãi suất quỹ liên bang
8. Giá cổ phiếu, 500 cổ phiếu phổ thông


03

9. Tỷ lệ tăng trưởng cung tiền (M2)

10. Chỉ số kỳ vọng của người tiêu dùng
Chỉ số trễ


PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ

Chỉ số trùng khớp:

01
Chỉ số dự
báo

1. Số người lao động trên bảng lương phi nông nghiệp
2. Thu nhập cá nhân trừ đi thanh toán chuyển giao
3. Sản xuất công nghiệp
4. Doanh số công nghiệp chế tạo và thương mại
Chỉ số trễ:

02

1. Thời gian thất nghiệp bình quân
Chỉ số trùng
khớp

2. Tỷ lệ tồn kho thương mại trên doanh số
3. Thay đổi của chỉ số chi phí lao động trên đơn vị sản lượng

4. Lãi suất cơ bản bình quân của các ngân hàng
5. Cho vay thương mại và công nghiệp đang lưu hành

03

6. Tỷ số tín dụng trả góp của người tiêu dùng trên thu nhập cá nhân
Chỉ số trễ

7. Thay đổi chỉ số giá tiêu dùng đối với các ngành dịch vụ


PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Tỷ giá hối đoái là tỷ giá chuyển đổi giữa các đồng tiền. Khi tỷ giá hối đoái biến động, lượng giá trị bằng nội tệ
khi quy đổi sang ngoại tệ và ngược lại cũng biến động tương tự. Tỷ giá hối đoái có thể làm tăng thêm hoặc giảm
bớt lợi nhuận đầu tư quốc tế, từ đó tác động trực tiếp đến việc phân bổ tài sản và lựa chọn danh mục đầu tư.

Nội tệ

Ngoại tệ


PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ

TỶ LỆ THẤT NGHIỆP
Dân số trong độ tuổi lao động
Lạm phát

Tăng lương

Suy thoái

% có việc làm
% không có
+ không kiếm

% không có
+ có kiếm

Lao động thất
nghiệp

Lực lượng lao động

Giảm chi tiêu

Thất nghiệp


PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ

CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đo lường giá trung bình mà người tiêu dùng thành thị chi tiêu cho một rổ hàng hóa dịch vụ cố
định. CPI cơ bản điều chỉnh rổ hàng hóa dịch vụ cố định trừ đi thực phẩm và năng lượng  CPI cơ bản làm giảm đi tác động
thực sự của lạm phát lên người tiêu dùng.


PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ

LẠM PHÁT

Lạm phát là tỷ lệ gia tăng mức giá chung. Lạm phát tăng  mức giá chung tăng (bao gồm chi phí sử dụng
vốn vay – lãi suất) tác động đến tình hình sản xuất hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp và ảnh hưởng
đến nhà đầu tư.

CPI giai đoạn trước

CPI giai đoạn sau

Lạm phát = % thay đổi


PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Chính sách tiền tệ là tổng hòa những phương thức mà ngân hàng trung ương thông qua các hoạt động của mình tác động
đến khối lượng tiền trong lưu thông, nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước trong
một thời kỳ nhất định. Nó là một bộ phận quan trọng trong hệ thống các chính sách kinh tế - tài chính vĩ mô của chính
phủ.
Tăng cung tiền  giảm lãi suất trong ngắn hạn, khuyến khích đầu tư và tiêu dùng.
Tăng cung quá nhiều  nền kinh tế quá nóng  mức giá tăng cao và lạm phát cao.
M1: tiền đang lưu hành và tiền gửi ngân hàng dùng cho giao dịch
M2: M1 và tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, thị trường tiền tệ.


PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Tại Mỹ, Cục Dự Trữ Liên Bang (FED) thực thi chính sách tiền tệ: điều tiết các khoản vay đến các ngân hàng, giữ các khoản tiền gửi
cho các ngân hàng. FED còn điều hành hoạt động của các NHTM, kiểm soát và thay đổi cung tiền trên thị trường. FED là một cơ
quan độc lập, không bị ảnh hưởng bởi chính phủ và các yếu tố chính trị.


Ngân hàng thành viên

FED
Chính sách tiền tệ

Lãi suất
Doanh nghiệp
Lãi suất

Hệ thống NH

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Mua/Bán Trái phiếu

Nền kinh tế

Lãi suất


PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
Chính sách tài khóa là việc sử dụng ngân sách nhà nước để tác động vào nền kinh tế. Nhà nước sử dụng các công cụ hỗ trợ của
mình như thuế và các chính sách công như chi tiêu chính phủ để tác động đến nền kinh tế.





Suy thoái  chính sách tài khóa mở rộng
Tăng trưởng nóng  chính sách tài khóa thắt chặt

Ngân sách nhà nước

Thặng dư
THU

CHI

Tăng chi tiêu chính phủ
Thâm hụt
THU

CHI

Tăng GDP

Sử dụng
NỢ

Tăng nợ

Tăng thuế, lạm phát

chính phủ

Chậm tăng trưởng



PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ

Sự tương quan giữa nền kinh tế toàn cầu và tỷ suất sinh lợi

Tương quan tỷ suất sinh lợi
của đầu tư giữa các quốc gia tăng
Kinh tế
quốc
gia
Kinh tế thế
giới

Xu hướng cùng dịch chuyển do:

-

Cắt giảm hàng rào mậu dịch
Phát triển công nghệ

-

Đa dạng hóa
Hiểu rõ sự khác biệt trong hoạt động kinh tế

Phát triển chuỗi cung ứng

Phân bổ đầu tư


Nền kinh tế

Khu vực đầu tư
Thời điểm đầu tư

???
ngành

Nhóm ngành đầu tư
Ngành đầu tư

CÔNG TY


PHÂN TÍCH NGÀNH

Nhóm ngành mang tính phòng thủ thì không có tương quan nhiều đối với chu kỳ kinh tế như các nhóm
ngành mang tính chu kỳ.

NHẬN DIỆN NHÓM NGÀNH
S&P 500 cung cấp một danh sách của 10 nhóm ngành cùng với tỷ trọng tương
ứng của hiệu suất vốn hóa (Giá x số lượng CP)
Phân loại chi tiết nhóm ngành
S & P 500 Top 50
(50 công ty lớn nhất từ S & P 500)

Hệ thống phân loại ngành toàn cầu - GICS

Hệ thống phân loại ngành của Mỹ - NAICS

Nguồn: S&P Dow Jones Indices – 31/07/2017



PHÂN TÍCH NGÀNH

S & P 500
S&P 500 là một chỉ số cổ phiếu dựa trên cổ phiếu phổ thông của 500 công ty thuộc 10 nhóm ngành
có vốn hóa thị trường lớn nhất niêm yết trên NYSE hoặc NASDAQ.

Nguồn: finviz – 10/08/2017


×