Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học một số loài cây họ ráy (araceae)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.38 MB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

BÁO CÁO KẾT QUẢ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ
Mã số: B2009-TN03-22

Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
MỘT SỐ LOÀI CÂY HỌ RÁY (ARACEAE)

CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: ThS. LÀNH THỊ NGỌC

THÁI NGUYÊN - 2011

i


MỤC LỤC
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................................................. i
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ...........................................................................................1
SUMMARY .......................................................................................................................................................................2
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ...................................................................................................................................4

1.1. Nghiên cứu hóa học của họ Ráy (Araceae) .........................................................................................4
1.1.1. Các axit béo..................................................................................................................................................4
1.1.2. Các hợp chất neolignan.........................................................................................................................5
1.1.3. Các hợp chất tecpenoit ..........................................................................................................................7


1.1.4. Các hợp chất chứa nitơ..........................................................................................................................8
1.1.5. Các hợp chất glucozit......................................................................................................................... 11
1.2. Hoạt tính sinh học của thực vật họ Ráy.............................................................................................. 13
1.2.1. Hoạt tính kháng vi sinh vật và kháng viêm........................................................................... 13
1.2.2. Hoạt tính gây độc tế bào ................................................................................ 15
1.2.3. Các hoạt tính khác................................................................................................................................ 16
CHƯƠNG 2.NGUYÊN LIỆU- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................... 17

2.1. Nghiên cứu sàng lọc một số cây thuộc họ Ráy.............................................................................. 16
2.2. Nguyên liệu nghiên cứu............................................................................................................................... 17
2.2.1. Cây Bán hạ ba thùy (Typhonium trilobatum L.) ................................................................ 17
2.2.2. C©y B¸n h¹ (Typhonium blumei L.) ...................................................................................... 18
2.2.3. Cây Ráy (Alocasia macrorrhiza L.)...................................................................................... 19
2.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................................................ 19
2.3.1. Phương pháp xử lý và ngâm chiết mẫu................................................................................... 19
2.3.2. Phương pháp phân lập các hợp chất .................................................................................. 20
2.3.3. Phương pháp xác định cấu trúc hoá học các hợp chất ......................................... 20
2.3.4. Phương pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định .................................... 21
2.4. Khảo sát các lớp chất và phân lập các hợp chất từ 3 cây họ Ráy ................................... 22
2.4.1. Bán hạ ba thuỳ ........................................................................................................................................... 21

ii


2.4.2. Bán hạ một thùy ......................................................................................................................................... 23
2.4.3. Ráy .............................................................................................................................................................. 24
2.5. Hằng số vật lí hợp chất từ cây Ráy (Alocasia macrorrhiza L.) ............................... 25
2.5.1. Hợp chất HC17 ................................................................................................................................... 26
2.5.2. Hợp chất HC19 .................................................................................................................................. 27

CHƯƠNG 3: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................................ 30

3.1. Xác định cấu trúc hóa học của 2 hợp chất từ cây Ráy (Alocasia macrorrhiza L.)
................................................................................................................................................................................... 28

3.1.1. Hợp chất HC17: Alocerebrozit B ........................................................................................ 31
3.1.2. Hợp chất HC19: Kalinitrat (KNO3) ................................................................................... 42
3.2. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của 2 hợp chất phân lập được từ cây
Ráy (Alocasia macrorrhiza L.) ....................................................................................................... 42
KẾT LUẬN.................................................................................................................................................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................................... 46
PHỤ LỤC........................................................................................................................................................................ 46

iii


DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

δ
[α]D
13
C NMR
1

H NMR

Ac
BuOH
CC
COSY

DCHH
EtOAc
EtOH
HMBC
HPLC
HSQC
Hz
IR
J
TT
M+, MMCF7
Me
MeOH
MIC
MS
NMR
TLC
TLTK

: Chuyển dịch hoá học
: Độ quay cực
: Cộng hưởng từ cacbon đồng vị cac bon 13.
(13C - Nuclear Magnetic Resonance)
: Cộng hưởng từ hạt nhân proton
(1H - Nuclear Magnetic Resonance)
: Axetyl
: Butanol
: Sắc ký cột (Column Chromatography)
: Liên hệ chuyển dịch hoá học đồng phân proton
: Dịch chuyển hoá học

: Atyl axetat
: Etanol
: Phổ tương tác dị hạt nhân qua nhiều liên kết
(Hetoronuclear Multiple - Quantum Coherence)
: Sắc ký lỏng cao áp
(High Performance Liquid Chromatography)
: Phổ tương tác dị hạt nhân qua một liên kết
: Hertz
: Phổ hồng ngoại
: Hằng số ghép đôi
: Thứ tự
: Ion phân tử
: Tế bào ung thư vú người
: Metyl
: Metanol
: Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimum inhibitory concentaition)
: Phổ khối lượng (Mass Spectroscopy)
: Cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance)
: Sắc ký bản mỏng (Thin - layer Chromatography)
: Tài liệu tham khảo

iv


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Qui trình ngâm chiết mẫu ............................................................................ 21
Sơ đồ 2.2. Qui trình ngâm chiết mẫu ........................................................................... 22
Sơ đồ 2.3. Sơ đồ phân lập các chất từ cây Ráy (Alocasia macrorrhiza L.) .............. 24

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Các loài Alocasia ở Việt Nam................................................................... 4
Bảng 2.1 Khối lượng cặn chiết từng phân đoạn của cây Bán hạ ba thùy (Typhonium
trilobatumL.) ............................................................................................. 21
Bảng 2.2. Khối lượng cặn chiết từng phân đoạn của cây Bán hạ (Typhonium
blumei) ....................................................................................................... 23
Bảng 2.3. Khối lượng cặn chiết từng phân đoạn của cây Ráy (Alocasia macrorrhiza
L.) ............................................................................................................... 24
Bảng 3.1. Số liệu phổ của alocerebrozit B (DMSO, 500 MHz-1H và 125 MHz-13C)38
Bảng 3.2. Kết quả thử hoạt tính của các alocerebrozit với vi sinh vật kiểm định ............ 41

v


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Cây Bán hạ ba thùy (Typhonium trilobatum L.)........................................ 17
H×nh 2.2: C©y B¸n h¹ (typhonium blumei L.) ............................................................ 17
Hình 2.3: Cây Ráy (Alocasia macrorrhiza (L.)) ........................................................ 18
Hình 3.1. Phổ FT-IR của HC17 (Cerebrozit B) ..................................................... 29
Hình 3.2. Phổ HR-FAB/MS của HC17 .................................................................. 29
Hình 3.3a. Phổ 1H-NMR của HC17 ...................................................................... 30
Hình 3.3b. Phổ 1H-NMR của HC17 ...................................................................... 30
Hình 3.4. Phổ 13C-NMR của HC17 ....................................................................... 31
Hình 3.5. Phổ 13C-NMR và DEPT của HC17 ........................................................ 31
Hình 3.6a. Phổ HMQC của HC17 ......................................................................... 32
Hình 3.6b. Phổ HMQC của HC17 ......................................................................... 32
Hình 3.7. Phổ HMBC của HC15 ........................................................................... 33
Hình 3.8. Phổ HMBC của HC17 ........................................................................... 33
Hình 3.9. Phổ 1H - 1H COSY của HC17 ................................................................. 34
Hình 3.10. Phổ 1H-NMR Paracetyl của HC17 ...................................................... 35
Hình 3.11. Phổ EI/MS của HC17.1 ....................................................................... 36

Hình 3.12. Phổ 1H-NMR của HC17.1.................................................................... 37
Hình 3.13. Phổ 13C-NMR và DEPT của HC17.1 ................................................... 37
Hình 3.14. Cấu tạo của HC17 (alocerebrozit B) ................................................. 38
Hình 3.15. Phản ứng thủy phân axit trong metanol của cerebrozit B .................... 39

vi


TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ
Tên đề tài:“Nghiên cứu thành phần hóa học một số loài cây họ Ráy (Araceae)”
Mã số: B2009-TN03-22
Chủ nhiệm đề tài: Th.s Lành Thị Ngọc, điện thoại: 0916642222, email:

Cơ quan chủ trì: Đại học Thaí Nguyên
Cơ quan phối hợp thực hiện: Đại học Nông lâm
Thời gian thực hiện: 01/2009 – 12/2010
Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu sàng lọc một số cây có giá trị thuộc họ Ráy
Khảo sát định tính sự có mặt các lớp chất trong thành phần các cây họ Ráy
Phân lập và xác định cấu trúc hóa học một số cây Ráy (Araceae) nhằm làm sáng
tỏ thêm tác dụng của ba cây thuốc dân gian và định hướng cho những nghiên cứu ứng
dụng sản phẩm tiếp theo.
Nội dung của đề tài
- Nghiên cứu thành phần hóa học một số cây Ráy (Araceae), xác định cấu trúc
hóa học của hợp chất thu được bằng việc sử dụng các phương pháp phân tích vật lý
hiện đại (IR, MS, NMR 1D và 2D).
- Thử hoạt tính sinh học kháng vi sinh vật kiểm định một số hợp chất phân lập
được trong đối tượng nghiên cứu nhằm lí giải tác dụng hoạt tính và định hướng cho
những nghiên cứu ứng dụng tiếp theo.

Kết quả đạt được
- Đã bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học của 3 cây họ Ráy: Alocasia
macrorrhiza L.; Typhonium trilobatum L. và Typhonium brumei L.
- Phân lập được 20 hợp chất sạch, xác định được cấu trúc hóa học của 18 hợp
chất trong đó có một hợp chất cerebrozit mới lần đầu tiên được phân lập từ cây Ráy
Alocasia macrorrhiza L.
- Kết quả thử hoạt tính các hợp chất phân lập được cho thấy các alocerebrozit B
và C có hoạt tính mạnh đối với vi khuẩn Gr (-) P.aeruginosa, alocerebrozit B có hoạt
tính mạnh với vi khuẩn Gr (-) E.Coli. Đặc biệt alocerebrozit B và C có hoạt tính rất
mạnh đối với vi khuẩn Gr (+) S. Aureus (trực khuẩn mủ xanh rất hay gặp khi viêm
nhiễm). Hàm lượng của chúng trong thân và rễ cây Ráy nằm trong khoảng 3,5x10-4 %
đến 3,45x10-3% theo nguyên liệu khô.

1


SUMMARY
Project title: “To research the chemical composition of some plants that Ray
(Araceae)”
Code number: B2009-TN03-22
Coordinator: Mrs Lanh Thi Ngoc. Tel: 0916.642.222
Email:
Implementing instution: Thai Nguyen University
Coorparating institution (s): Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry
Duration: From 1/2009 to 12/2010
The objective of the subject
To resseach and choose some valueable chemica plant of Ray (Araceae)
To examine qualitative attending of lauyer of accuumulute in composition of
some Ray plats
To separate and determine the chemical structure of some Ray plant (Araceae)

to clarify the effect of three medicinal plants and folk-oriented applied research for the
next product.
Main contents:
- To study the chemical composition Ray some plants (Araceae), determine the
chemical structure of compounds obtained by the use of analytical methods of modern
physics (IR, MS, 1D and 2D NMR).
- Try bioactive antimicrobial testing some compounds isolated in the study
subjects in order to explain the effects of active and directions for subsequent research
applications.
Results:
- Having initially studied the chemical composition of the three plants that Ray:
Alocasia macrorrhiza L.; Typhonium trilobatum L. and Typhonium brumei L.
- 20 Isolation of pure compounds, identified the chemical structures of 18
compounds including a new cerebrozit compound was first isolated from plant
Alocasia macrorrhiza L.
- The results of active compounds isolated showed alocerebrozit B and C are
active against bacteria Gr powerful (-) P.aeruginosa, alocerebrozit B with strong
active bacteria Gr (-) E. Coli. Special alocerebrozit B and C with very strong for
bacteria Gr (+) S. Aureus (blue pus bacillus is common when inflammation). Their
contents in stem and roots Ray is in the range 3.5 x10-4 x10-3% to 3.45% in dry
ingredients.

2


TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nước ta có diện tích khoảng 330.000 km2, nằm ở trung tâm Đông Nam Châu Á
và trải dài trên 15 độ vĩ (khoảng 1650 km). Đồi núi chiếm 3/4 diện tích trong đó núi
cao trên 500 m chiếm khoảng 1/3 diện tích lãnh thổ. Khí hậu nhiệt đới gió mùa có 2
mùa rõ rệt thay đổi theo địa hình. Nhiệt độ trung bình hàng năm trên 220C, lượng mưa

trung bình hàng năm vào khoảng 1200-2800 mm, độ ẩm tương đối cao (trên 80%).
Những đặc thù về khí hậu thiên nhiên như vậy đã làm cho nước ta có hệ thực vật
vô cùng phong phú và đa dạng là cơ sở quan trọng để tìm kiếm phát hiện nhiều hợp
chất mới có hoạt tính sinh học phục vụ cho công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
Từ xưa đến nay, những cây thuốc dân gian vẫn đóng vai trò hết sức quan trọng
trong đời sống hàng ngày của con người. Ngày nay, những hợp chất tự nhiên có hoạt
tính sinh học được phân lập từ cây cỏ đã được ứng dụng trong rất nhiều ngành công
nghiệp cũng như nông nghiệp, chúng được dùng để sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc
bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm và mỹ phẩm ...
Mặc dù công nghệ tổng hợp hoá dược ngày nay đã phát triển mạnh mẽ, tạo ra các biệt
dược khác nhau sử dụng trong công tác phòng, chữa bệnh nhờ đó giảm tỷ lệ tử vong
rất nhiều, song những đóng góp của các thảo dược cũng không vì thế mà mất đi chỗ
đứng trong Y học. Nó vẫn tiếp tục được dùng như là nguồn nguyên liệu trực tiếp, gián
tiếp hoặc cung cấp những chất đầu cho công nghệ bán tổng hợp nhằm tìm kiếm những
dược phẩm mới cho việc điều trị các chứng bệnh thông thường cũng như các bệnh nan
y.
Vì vậy, nguồn cây thuốc dân gian cũng như vốn sử dụng phong phú của đồng bào
các dân tộc vẫn là kho tàng quí giá để khám phá, tìm kiếm nhiều loại thuốc mới có
hiệu lực cao cho công tác phòng và chữa bệnh, kể cả những bệnh nan y của thời đại
như là ung thư, HIV/AIDS ... Thông qua các tài liệu đã công bố về các thực vật có các
tác dụng chữa bệnh của các loài thuộc các loài cây họ Ráy, đồng thời dựa trên kết quả
hoạt tính kháng viêm cũng như kinh nghiệm dân gian chúng tôi chọn 3 cây họ Ráy là:
Alocasia macrorrhiza L.; Typhonium trilobatum L. và Typhonium brumei L. làm đối
tượng nghiên cứu, với tên đề tài: “ Nghiên cứu thành phần hóa học một số loài cây
họ Ráy (Araceae)”.

3


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. Nghiên cứu hóa học của họ Ráy (Araceae)
Họ Ráy (Araceae) bao gồm 107 chi 2824 loài phân bố rộng khắp thế giới. Ở
Đông Dương năm 1994 theo Phạm Hoàng Hộ số loài Ráy có 108 loài. Từ năm 1995
đến năm 2009 theo thống kê của Nguyễn Văn Dư họ Ráy có 38 loài Ráy mới được
phát hiện ở Đông Dương, trong đó Việt Nam có 28 loài, 8 loài ở Lào, 2 loài ở
Campuchia [2] .
Họ Ráy (Araceae) ở Việt Nam có khoảng 30 chi và trên 100 loài [1], các chi Ráy
thường gặp như: Aglaodorum, Amorphophallus, Anubias, Arum, Alocasia, Callopsis,
Hapaline, Jasarum, Schismatoglottis, Calla, Landoltia, Rhaphidophora...
Chi Alocasia ở Việt Nam có hơn 11 loài [12], [48].
Bảng 1.1. Các loài Alocasia ở Việt Nam
Số

Tên khoa học

Tên Việt

Nơi tìm thấy

1

A. macrorrhiza (L) Schott.

Ráy, Hải vụ

Đông Dương, Ấn Độ

2

A. odora (Roxb.) C. koch


Ráy Bạc hà

Cây trồng khắp nơi

3

A. indica (L.) Kunth.

Ráy Ấn Độ

Hà Nội, Định Quán...

4

A. cucullata (L.) G. Don.

Chim mì vu

Cát Bà, Hải Phòng

5

A. cuspidata Engler

Ráy mũi tên

Miền Trung Nam Bộ

6


A. decumbens Buchet

Ráy nằm

Lạng Sơn, miền Trung

7

A. evrardii Gagn

Ráy Evrard

Đà Lạt

8

A. hainanica N. E. Rr

Ráy Hải nam

Ba Vì, Hà Tây

9

A. lecomtei Engler

Ráy Lecomtei

Trồng làm cảnh


Ráy lá dài

Đà Nẵng, Phú Quốc

Ráy Bắc bộ

Ninh Bình

10 A. longiloba Miq.
11 A. tonkinensis Engler

Trong họ Ráy người ta đã tìm thấy một số hợp chất, chúng là những axít béo,
tecpenoit, ancaloit, cerebrozit hoặc glycozit ...[28].
1.1.1. Các axit béo
Trong tự nhiên, các axit béo đóng vai trò hết sức quan trọng, chúng là nguồn
cung cấp dinh dưỡng không thể thiếu cho cơ thể, đặc biệt cần thiết cho quá trình sinh

4


tổng hợp trong cơ thể sống. Trong cây Ráy (Alocasia macrorrhiza L.), người ta đã
phân lập được các axit béo palmatic (1), linoleic (2), oleic (3) và một số glycerit của
chúng [7], [9], [11].
16

OH

1


Axit
palmatic
12.1
Axit
palmitic
C16:0

O

12

18

1

OH

9

2.2 Axit linoleic
2 Axit linoleic C18:2 (n - 6)
18

O

1

OH

9


2.3 Axit oleic
3 Axit oleic C18:1 (n - 9)

O

1.1.2. Các hợp chất neolignan
Neolignan là các hợp chất thuộc nhóm lignan, tồn tại phổ biến trong tự nhiên.
Lignan là các hợp chất được tạo bởi 2 đơn vị phenylpropanoit (C6-C3) hợp thành thông
qua liên kết C-8→C-8’. Các hợp chất bis-arylpropanoit trong tự nhiên có liên kết hợp
thành, khác với C-8→C-8’ là các hợp chất neolignan [13], [14], [30], [58], [61].
Hợp chất

KH

Cấu trúc

Tên hợp chất

OH
2 O

4

1

H3CO

OCH3


OH

4
HO

5
OH

Loài

TLTK

1-(4-hidroxy-3methoxy-phenyl)-2[3-(3-hidroxy-1Arum
propenyl)-5italiacum
methoxy-phenoxy]1,3-propanediol

[19],
[20],
[21],
[22].

Dehydrodiconiferyl
Arum
ancol
italiacum

[23],
[24].

9

HOH2C

9'CH2OH

7'

5

5

O

OCH3

3'

8'

4'

OH

OH

5


KH

Hợp chất

Cấu trúc

Tên hợp chất

Loài

TLTK

[32]

6

Polysyphorin

Rhaphidop
hora
decursiva

7

Rhaphidecursinol A

Rhaphidop
hora
decursiva

[32]

8


Rhaphidecursinol B

Rhaphidop
hora
decursiva

[32]

9

Rhaphidop
hora
Rhaphidecurperoxin
decursiva

[32]

10

Grandisin

Rhaphidop
hora
decursiva

[32]

11

Epigrandisin


Rhaphidop
hora
decursiva

[32]

12

Diasaron

Acorus
calamus

[27]

6


Hợp chất

KH

Cấu trúc

Tên hợp chất

1,2-dimethyl-3,4bis(2,4,5trimetoxyphenyl)c.
butan


13

Loài

TLTK

Acorus
calamus

[27]

1.1.3. Các hợp chất tecpenoit
Hợp chất

KH

Cấu trúc
HO
O

25

24

23
O
HO

14
3


8

HO

3
HO

8

25

Loài
TLTK
Tên hợp chất
29-Norlanosta-8,23dien-3,25-diol-(3β,23E),25Xanthoso
hydroperoxit.
[27],
ma
và 29-Norlanosta[38]
robustum
8,25-dien-3,24-diol-(3-β,24ξ),24hydroperoxit.

15

3,8-Acorandion

Acorus
calamus


[27],
[56],
[57].

16

4-Acoren-3,8-dion

Acorus
calamus

[27],
[56],
[57].

4-Acoren-3-on

Acorus
calamus

[27],
[56],
[57].

Axít acoric

Acorus
calamus

[27],

[56],
[57].

17

18

7


Hợp chất

KH

Loài

TLTK

19

6,10-Epoxy-7,10isodaucandiol

Homalom
ena
occulta

[3]

20


6,10-Epoxy-7isodaucanol

Homalom
ena
occulta

[3]

Cấu trúc

Tên hợp chất

1.1.4. Các hợp chất chứa nitơ
* Các ancaloit

hiệu

Loài

Tài
liệu
tham
khảo

Arisarum
vulgare

[42],
[43],
[52],

[54].

Arisarum
vulgare

[42],
[43],
[52],
[54].

2-Propylpiperidine

Arum
maculatum

[27]

2-Propyl-Nmetylpiperidine

Caladium
maculatum

[27]

Hợp chất
Cấu trúc

Tên hợp chất
R = H Irnigaine [3Hidroxy-2-methyl-6(9phenylnonyl)pyperid
in]

R = H Irniine [1Methyl-2-(9phenylnonyl)pyrrolidin]
và R = CH3O
Irnidine [2-(9-(2metoxyphenyl)nonyl
)-1-methylpyrrolidin]

21

22

NH

23
CH3

24

N

8


Tài
liệu
tham
khảo

Hợp chất


hiệu


Cấu trúc

25

N
O

Loài

Tên hợp chất

O

Hexahydropyrrolo[1,
[44],
P.
2-a]pyrazine-1,4[53],
pedatisecta
dion.
[55].

NH

26

Pedatisectin A

[44],
P.

[53],
pedatisecta
[55].

27

Pedatisectin C

[44],
P.
[53],
pedatisecta
[55].

Pedatisectin D

[44],
P.
[53],
pedatisecta
[55].

28
* Các cerebrozit

Cerebrozit là một lớp chất của glycosphingolipit, chúng là thành phần rất quan
trọng của rất nhiều loại mô và các cơ quan trong các hệ thống sinh học. Về mặt hóa
học các cerebrozit được tạo thành bởi một phần đường hexozơ và một phần ceramit.
Phần ceramit thường chứa một aminoancol mạnh dài được gọi là bazơ sphingoit
(sphingosine hay sphingol) được gắn với một axít béo

O

mạch dài bằng liên kết amit.

2'

1'

R2

Các cerebrozit được phân loại như sau.
• Glucocerebrozit

NH

2

HO

1

• Galactocerebrozit

3
OH

• Và zwiterionic glycosphingolipit
Một số hợp chất cerebrozit trong tự nhiên

9


R1


Cerebrozit trong tự nhiên có ở cả động vật và thực vật: bọt biển, động vật ruột
khoang, giun đốt, động vật da gai, động vật dây sống, động vật lưỡng cư, động vật có
vú, nấm và vi khuẩn, thực vật bậc cao.

hiệu

Hợp chất

Loài

Tài liệu
tham
khảo

Metridium
senile

[1]

Hirudo
nipponica

[3]

Hirudo
nipponica


[3]

Acanthaster
planci

[1]

Phallusia
fumigata

[4]

OH
O
H OH

29

17

H O

NH

HO
HO

O
H


8

OH
H

H

OH

O

O

Me

P O
OHO

Me

N

O

Me

m

H O


NH

H
HO

30

O
H

OH
H

H

OH

8

m = 20 và m = 22
O

31

O

Me

P O

OHO

Me

N

O

Me

m

H O

NH

H
HO

O
H

12

OH
H

H

OH


m = 14, m =15, m = 16, m= 20, m =22
OH
O
H OH

32

13

HO
HO
HO

OH

NH
O

H
H

OH
H

7

6

OH

R
O

H

33

OH

m
H O

NH

HO
HO

O
H

OH

7

H
H

OH

m = 13, m = 14, m = 15


10


O
H OH

14

H O

34

NH

HO
HO

O
H

n

OH
H

H

Thraustochytri
um globosum


[4]

Rana
catesbeiana

[5]

Erimacrus
isenbeckii

[6]

Saccharomyces
cerevisiae

[1]

Euphorbia
bigladulosa

[1], [5]

OH

n =7, n = 8
R
O
OH


HO

m

H O

NH

H
HO

35

O
H

12

OH
H

H

OH

m=15, R=H ; m=19, R=H ; m=21, R=H
m=15, R=OH ; m=19, R=OH ; m=21, R=OH
OH
O
H


OH

18

36

H O

NH

HO
HO

O
H

OH

10

H

H

OH
OH
O

H


37

OH

11

H O

NH

HO
HO

O
H

OH

8

H

H

OH

OH
O
H OH


38

24

H O
HO
HO

OH

NH
O

H
H

OH
H

5

OH

1.1.5. Các hợp chất glucozit

hiệu

Hợp chất
Cấu trúc


Tên hợp chất

11

Loài

Tài
liệu
tham
khảo



hiệu

Loài

Tài
liệu
tham
khảo

Arisaema
amurense

[34]

Arisaema
amurense


[34]

Arisaema
amurense

[34]

Hợp chất
Cấu trúc

Tên hợp chất
Glycerol 1hexadecanoat-2(9,12octadecadienoat)
3-O-β-Dgalactopyranozit
Glycerol 1-(9,12octadecadienoat)2-(9octadecenoat)3O-β-Dgalactopyranozit
Glycerol 2-(9,12octadecadienoat)
1-octadecanoat 3O-[α-Dgalactopyranosyl(1→6)-β-Dgalactopyranozit.

39

40

41

Pistia
5,6-Epoxy-7stratiotes,
megastigmen-3,9Acorus
diol
tatarinowii, [27]
(3β,5α,6α,7E,9R)


,3-O-β-DAmorphopha
glycopyranozit
llus konjac
Pistia
7-Megastigmen- stratiotes,
3,5,6,9-tetrol
Acorus
(3S,5R,6R,7E,9R) tatarinowii, [27]

, 3-O-β-Dglycopyranozit Amorphopha
llus konjac
Pistia
15-isopimarenstratiotes,
1,3,6,8,11,12,19Acorus
heptol
tatarinowii, [27]
(1β,3α,6β,11,12β

)-12-O-β-DAmorphopha
glycopyranozit
llus konjac

42

43

44

12




hiệu

Hợp chất
Cấu trúc

Loài

Tên hợp chất

Tài
liệu
tham
khảo

Pistia
β-Dstratiotes,
glycopyranosylAcorus
(1→4)- β-Dtatarinowii, [27]
glycopyranosylvà
(1→4)-D-manozơ Amorphopha
llus konjac

45

1.2. Hoạt tính sinh học của thực vật họ Ráy
1.2.1. Hoạt tính kháng vi sinh vật và kháng viêm
Những hợp chất (14a,b) từ loài Xanthosoma robustum (Araceae) có hoạt tính

kháng khuẩn cao đối với các chủng E. coli, Bacillus subtilis và Micrococcus luteus
[25], [38].
Từ loài Arisarum vulgare (Araceae) hợp chất 21 là chất lỏng dạng dầu và độc đối
với ấu trùng tôm nước mặn, có hoạt tính kháng khuẩn Gram(+) và kháng một số
chủng nấm filamentous [42], [43], [52], [54].
Hai hợp chất ancaloit 22a và 22b trong loài Arisarum vulgare này cũng đều là
những chất lỏng dạng dầu. Chúng đều có hoạt tính kháng khuẩn Gram(-) và hoạt tính
chống nấm [42].
Từ loài bọt biển Halichondria aylindrata của Nhật Bản [39], người ta đã thu
được 10 glycosphingolipit (halicylindrozit 46 a-k).Các cerebrozit này có tác kháng
nấm Mortierella remanniana.
O
H OH

m
H O

NH

HO
HO

OH

O
H

n

OH


H

H

OH

46a m=19, n=10
46c m=20, n=11

46b m=19, n=11
46d m=21, n=11
OH
O

H OH

m
H O

NH

OH

HO
O

HO
H
H


46 em=19, n=8

n

OH
H

OH

46f m=20, n=11

13

46g m=19, n=9


646h m=19, n=10
46i m=20, n=9
46k m=19, n=11
Từ 2 loài bọt biển của Biển đỏ Haliclona sp. và Amphimedon viridis, người ta đã
phân lập được 6 cerebrozit (47 a-f), chúng có hoạt tính kháng nấm Candida albicans
yếu [1].
OH
O
H OH

19

H O


NH

OH

HO
O

HO
H

n

NH2

H

H

OH

47a n=10

47b n=11
OH
O

H OH

19


H O

NH

OH

HO
O

HO
H

NH2

H

11

H

OH

63c
OH

H OH
O

H O


19

H

HO
HO

NH

H

OH

NH2
O

H

n
OH

47d n=10

47e n=11
OH
O

H OH


19

NH

H O

OH

HO
O

HO
H
H

10

OH
H

OH

47f
Loài Alocasia macrorrhiza là đại diện tiêu biểu cho các thực vật họ Ráy về hoạt
tính kháng viêm của nó. Xí nghiệp Dược phẩm trung ương 24, thành phố Hồ Chí Minh
đã bào chế thành công từ dịch chiết etyl axetat của nó sản phẩm kem bôi Alocasia 2%
để điều trị cho các bệnh nhân phong rất hiệu quả và cho rằng hoạt chất của chế phẩm
này thuộc nhóm flavonoit [8]. Trong các công bố mới đây về thành phần hóa học của
cây này có chứa các thành phần cerebrozit, lớp chất này có các hoạt tính khá tốt về
kháng viêm, chống lở loét và kháng khuẩn, một trong các tác nhân gây viêm khá phổ

biến.

14


1.2.2. Hoạt tính gây độc tế bào
Từ loài Arisaema amurense người ta đã phân lập được một số hợp chất glycerol
(39, 40 và 41) và đã xác định được độ độc tế bào đối với chủng P388 và DLD-1 [34].
Các hợp chất glycosphingolipit (halicylindrozit 46a-k) được phân lập từ loài bọt
biển Halichondria aylindrata của Nhật Bản, có tác dụng kháng tế bào ung thư P388
(máu trắng) [39].
Hỗn hợp của 48a và 48b được phân lập từ loài bọt biển Chondropsis sp. thu thập
ở Port Philip, Victoria, Australia có hoạt tính ức chế men histidin carboxylaza với
nồng độ IC50=2,8x10-4 mg/ml [1].
OH
OH

O
H OH

O

21

NH

H O

H OH


OH

HO

O
H

O

HO

8

OH

H

NH

H O

HO
HO
H

21

OH

H


H

H

OH

9

OH

48a

OH

48b

Trong loài bọt biển Agelas mauritianus người ta phát hiện có chứa các
glycosphingolipit: agelasphin-7a (49a), agelasphin-9a (49b), agelasphin-9b (49c),
agelasphin-11 (49d), agelasphin-13 (49e), agelasphin-10 (49f), và agelasphin-12 (49g).
Tất cả các agelasphin đều có hoạt tính chống ung thư [1].
OH

OH

H OH

H OH

O


O
H O
HO
HO

H
H
H

H O

21

NH

21

HO
HO

OH

H
H

OH
O

NH


OH

OH
O

H

11

n

OH

OH

49a n=11

49b n=12

49c
OH

H OH
O
H O

m

HO

HO

H
H
H

NH

OH

OH
O
11

OH

49d m=21

49e m=22

15


OH
O
H OH

m

H O


NH

HO
HO

O
H

6

OH
H

H

OH

49f m=21

49g m=22

1.2.3. Các hoạt tính khác
Từ cây Ráy leo lá rách (Rhaphidophora decursiva Schott), mới đây người ta đã
phân lập được 3 neolignan (6a-c), 2 dẫn xuất của tetrahydrofuran (8a,b) và một hợp
chất benzoperoxít (7). Tất cả những hợp chất thu được từ loài Rhaphidophora
decursiva có hoạt tính chống sốt rét rất tốt và cao hơn nhiều lần so với các hợp chất
chống sốt rét đã quen biết như chloroquine, quinine, artemisinin [32].
Y học dân gian đã sử dụng một số loài để trị bệnh, đặc biệt sử dụng nhiều nhất là
loài Alocasia macrorrhiza L., được dùng để chữa các bệnh như: cúm, cảm mạo, sốt

cao, trúng nắng, lao phổi, phong thấp, đau nhức khớp, sa nang, mụn nhọt, ghẻ lở, bỏng
lửa, trùng độc và rắn độc cắn [3], [6], [26], [31], [39], [50], [60]. Những nghiên cứu
gần đây cho biết, trong cây Ráy (Alocasia macrorrhiza L.) có một số hợp chất như:
tinh bột, vitamin, α-amylase, β-lectin, chlorophil-protein complex, niacin, tiamin,
sterol, cianit, canxi-oxalat, KNO3 và một số chất ức chế trypsin cũng như kích thích
lymphocyte [18], [29], [37], [41], [46]. Ngoài những hợp chất trên trong cây còn có
các hợp chất lipit, các axit béo, triglochinin [29], [35], [45], [46] và các glycolipit:
Trigalactosyldiglycerit, tetragalactosyldiglycerit [48], [49]. Bên cạnh những hoạt tính
sinh học có ích nói trên thì một số loài trong chi Alocasia lại là những thực vật gây độc
thần kinh, ức chế một số hóc môn như trypsin hoặc kích thích tăng bạch cầu
lymphocyte khi sử dụng chúng làm nguồn thực phẩm [31], [38], [41], [50], [51], [59].

CHƯƠNG 2
16


NGUYÊN LIỆU- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM

2.1. Nghiên cứu sàng lọc một số cây thuộc họ Ráy (Araceae)
Để xác định được đối tượng nghiên cứu theo định hướng hoạt tính sinh học
kháng vi sinh vật kiểm định. Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu sàng lọc 5 đối tượng
cây thuộc họ Ráy là: Ráy (Alocasia macrorrhiza L.); Bán hạ một thùy (typhonium
blumei L.); Bán hạ ba thùy (Typhonium trilobatum L.); Ráy bạc hà (Alocasia odora
(Roxb) C.); Chim mì vu (Alocasia cucullata L.).
Kết quả cho thấy 3 cây: Ráy (Alocasia macrorrhiza L.); Bán hạ một thùy
(typhonium blumei L.); Bán hạ ba thùy (Typhonium trilobatum L.) có hoạt tính tốt với
vi sinh vật kiểm định.
2.2. Nguyên liệu nghiên cứu
2.2.1. Cây Bán hạ ba thùy (Typhonium trilobatum L.)
Nguyên liệu để nghiên cứu là thân, lá, rễ và củ khô của cây Bán hạ ba thùy, thu

hái tại huyện Đông Chiều, tỉnh Quảng Ninh tháng 7 năm 2007, được giám định tên
khoa học là Typhonium trilobatum L.. Mẫu tiêu bản được lưu giữ tại Viện Sinh thái và
Tài nguyên Sinh học – Viện KH&CN Việt Nam.
Mô tả: Cây Bán hạ ba thùy (Typhonium trilobatum L.) còn có tên gọi là củ chóc,
Lá ba chìa, Cây chóc chuột [4], là thực vật thân thảo, bụi (là một loại cỏ không có
thân), có củ hình cầu, đường kính có thể to tới 2cm. Lá hình tim hay hình mác, hoặc
chia ba thùy dài 4 đến 15cm, rộng 3,5 đến 9cm. Bông mo với phần hoa đực dài từ 5
đến 9mm, phần trần dài 17 đến 27mm. Quả mọng, hình trứng dài 6mm.
Công dụng: Bán hạ ba thùy còn là một vị thuốc [4] dùng theo kinh nghiệm dân
gian để chữa: Chống nôn (phụ nữ có thai hoặc trong trường hợp viêm dạ dày mãn
tính), trị ho, tiêu đờm, chữa nhức đầu, đau dạ dày mãn tính v.v...

17


Hình 2.1: Cây Bán hạ ba thùy (Typhonium trilobatum L.)

2.2.2. Cây Bán hạ một thuỳ (Typhonium blumei L.)
Nguyên liệu để nghiên cứu là thân, lá, rễ và củ khô của cây Bán hạ, thu hái tại
huyện Thanh Hà-tỉnh Hải Dương tháng 3 năm 2007, được giám định tên khoa học là
Typhonium blumei L.. Mẫu tiêu bản được lưu giữ tại Viện Sinh thái và Tài nguyên
Sinh học - Viện KH&CN Việt Nam.
Mô tả: Cây Bán hạ một thuỳ (Typhonium blumei L.) còn có tên gọi Bán hạ dẻ
[4], là thực vật thân thảo, bụi cao 30-40cm; củ tròn, to 1-2cm, cho nhiều con. Lá cú
phiến hình đầu tên hay có 3 thùy cạn, không lông. Phát hoa có mùi hôi, cao bằng
cuống lá; mo nở to, đỏ đậm và như nhung trên mặt; buồng dài; phần cái ngắn, hoa lép
vàng tươi cao khoảng 4mm; phần đực cao khoảng 1cm, tiểu nhụy 3-4; phụ bộ lép hình
roi dài. Phì quả dài khoảng 6mm.

18



Hỡnh 2.2: Cõy Bỏn h mt thu (Typhonium blumei L.)
Cụng dng: Bán hạ còn là một vị thuốc [5] dùng theo kinh nghiệm dân gian để

chữa: Chống nôn (phụ nữ có thai hoặc trong trờng hợp viêm dạ dày m>n tính), trị ho,
tiêu đờm, chữa nhức đầu, rắn cắn v.v...
2.2.3. Cõy Rỏy (Alocasia macrorrhiza L.).
Nguyờn liu nghiờn cu l thõn v r khụ ca cõy Rỏy c thu hỏi ti huyn
Ch Mi tnh Bc Kn thỏng 9 nm 2007, tờn khoa hc l Alocasia macrorrhiza L.
Mu tiờu bn c lu gi ti Vin Sinh thỏi v Ti nguyờn Sinh vt Vin KH & CN
Vit Nam.
Mụ t: Cõy Rỏy (Alocasia macrorrhiza L.) cũn cú tờn gi Hi v l thc vt thõn
tho to cú khi cao ti 2-3m, lỏ to sng nhiu nm nh thõn r. Lỏ ụm thõn, cú cung
di, phin nguyờn hỡnh tim, di ti 80-90 cm, rng 20-60 cm, mu lc sỏng. Cm hoa
thnh bung nỏch lỏ, cú mo mu vng. Hoa n tớnh, hoa cỏi di, hoa lộp gia,
hoa c trờn. Hoa trn, hoa c cú nhiu nh dớnh nhau thnh hp nh, m bng l.
Hoa cỏi cú bu mt ụ, cha vi noón ỏy. Qu mu . Ra hoa thỏng 4-5, cú qu
thỏng 6-7.

Hỡnh 2.3: Cõy Rỏy (Alocasia macrorrhiza L.)
Cụng dng: Cõy Rỏy c dựng cha cm mo, st cao, trỳng nng, lao phi,
mn nht, gh l, trỳng c, bng laLiu dựng: 10-15g thõn r khụ hoc 30-60g
ti un sụi k 3 n 5 gi trc khi dựng.
2.3. Phng phỏp nghiờn cu
2.3.1. Phng phỏp x lý v ngõm chit mu

19



×