Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Một số kinh nghiệm chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên môn ở trường mầm non dân quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.7 KB, 18 trang )

1. M U
1.1: Lý do chn ti.
Chỳng ta ang sng v lm vic trong nhng nm u ca th k XXI.Vi
s phỏt trin khụng ngng ca xó hi ỏp dng mt nn vn húa phỏt trin cao.
ú l nn vn húa trớ tu, trong ú con ngi ng v trớ trung tõm. Con ngi
va l mc tiờu va l ng lc ca s phỏt trin kinh t xó hi, l nhõn t quyt
nh thng li ca s nghip Cụng nghip hoỏ - Hin i hoỏ t nc. Trong
nn vn minh y, trỡnh phỏt trin cao cựng vi s bựng n thụng tin ũi hi
con ngi phi tớch cc nhn thc v th gii xung quanh v ci to th gii.
Mt xó hi phỏt trin nh vy nú ũi hi con ngi phi cú nhng nhn thc,
phm cht, nhõn cỏch phự hp, c bit phi tớch cc nhn thc ci to th
gii v ci to chớnh mỡnh. ng ó ch rừ vai trũ ca ngnh giỏo dc " u t
cho giỏo dc l u t cho tng lai ". Giỏo dc Mm non l mt xớch u tiờn
trong h thng giỏo dc Quc dõn, giỏo dc Mm non cú mt v trớ rt quan
trng t nn múng cho s phỏt trin ton din nhõn cỏch ca con ngi. Cú th
núi s phỏt trin nhõn cỏch núi chung v kt qu hc tp trng ph thụng,
c bit l lp 1 ph thuc khỏ ln vo tớnh tớch cc nhn thc ca tr la
tui Mm non.
t c mc tiờu trờn trc ht chỳng ta phi khng nh giỏo viờn l
yu t hng u quyt nh cht lng giỏo dc. Lut giỏo dc (iu 15 chng
I) nờu rừ "Nh giỏo gi vai trũ quyt nh trong vic m bo cht lng giỏo
dc. Nh giỏo phi khụng ngng hc tp, ren luyn, nờu gng tt cho ngi
hc. Nh nc t chc o to, bụi dng nh giỏo, cú chớnh sỏch bo m cỏc
iu kin cn thit v vt cht v tinh thn Nh giỏo thc hin nhim v ca
mỡnh". Vi nhim v hot ng trung tõm ca nh trng l nuụi dng,
chm súc v giỏo dc tr. phỏt trin ton din cho tr, cụ giỏo l lc lng
trc tip thc hin chng trỡnh giỏo dc ca cp hc. Cht lng giỏo dc ca
nh trng phn ln do i ng giỏo viờn quyt nh. Do ú vic bụi dng,
phỏt trin i ng Nh giỏo va l mc tiờu, va l ng lc phỏt trin ca nh
trng. Chớnh vỡ vy cn tng cng xõy dng i ng nh giỏo v cỏn b qun
lý giỏo dc mt cỏch ton din theo hng chun húa l nhim v va ỏp ng


yờu cu trc mt, va mang tớnh chin lc lõu di nhm thc hin thnh cụng
chin lc phỏt trin giỏo dc v chn hng t nc. Cht lng i ng trong
mi nh trng th hin nhiu mt: v s lng, hp lý v c cu, m bo
v trỡnh o to v cú phm cht o c, nng lc chuyờn mụn, nghip v
ỏp ng yờu cu nhim v c giao. Vi s phỏt trin mnh ca khoa hccụng ngh ũi hi Nh giỏo núi chung v Giỏo viờn Mm non núi riờng phi
luụn t bụi dng, cp nht thụng tin, tri thc mi cú th hon thnh tt cụng tỏc
chm súc nuụi dng v giỏo dc tr.
Nh chỳng ta ó bit Giỏo dc Mm non l bc hc u tiờn trong h thng
giỏo dc Quc dõn, l nn móng, là cơ sở cho việc hình thành và
phát triển nhân cách con ngời mới xã hội chủ nghĩa. Chớnh vỡ vy

1


nên chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường Mầm non tốt có tác dụng rất lớn
đến chất lượng giáo dục ở các bậc học tiếp theo.
Việc chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi Mầm non là công việc vô cùng quan
trọng. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học ở Việt nam và trên thế giới đã
chứng minh lợi ích lâu dài của việc can thiệp sớm vào các năm đầu ở lứa tuổi
Mầm non là rất cần thiết như: Thúc đẩy trÎ đi học và giảm tỉ lệ bỏ học và lưu
ban sau này, bên cạnh đó trí tuệ, tính cách và hành vi xã hội của đứa trẻ đã được
hình thành. Ngày nay giáo dục Mầm non đang phát triển theo hướng đa dạng
hoá các loại hình, thu hút thêm các nguồn lực trong nhân dân, c¸c tổ chức kinh
tế xã hội đầu tư cho giáo dục Mầm non. Các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa
phương, đoàn thể nhân dân, tổ chức kinh tế xã hội, gia đình và cá nhân đều có
trách nhiệm đóng góp vào công tác chăm sóc giáo dục trẻ, tạo điều kiện cho hầu
hết trẻ em trong độ tuổi Mầm non được hưởng sự chăm sóc giáo dục theo khoa
học.
Từ những nhận thức trên với cương vị là phó hiệu trưởng phụ trách chuyên
môn của trường Mầm non Dân Quyền tôi luôn suy nghĩ mình cần phải làm gì và

làm như thế nào, để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Chính vì
vậy mà tôi chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm chỉ đạo nâng cao chất lượng
chuyên môn trong trường Mầm non Dân Quyền”.
1.2. Mục đích của đề tài:
Nghiên cứu đề tài nhằm tìm ra những biện pháp để nâng cao chất lượng
chuyên môn ở trường Mầm non Dân Quyền.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
27 giáo viên trực tiếp đứng lớp (cả cô chính và cô phụ) và 407 học sinh
trường Mầm non Dân Quyền
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện, tôi chủ yếu thực hiện 3 nhóm phương pháp sau:
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập tài liệu, tìm đọc sách
báo, tập san.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học thực tiễn: Khảo sát thực tế, tổng
kết rút kinh nghiệm.
- Nhóm phương pháp xử lý: Phân tích, tổng hợp.

2


2. NỘI DUNG
2.1: Cơ sở lý luận.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2015-2016 với chủ đề: “Tiếp tục đổi
mới công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện”; phong trào “
Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”; “ Mỗi thầy cô là tấm gương
tự học, tự sáng tạo”... Đây là nhiệm vụ quan trọng cần phải nỗ lực phấn đấu,
quyết tâm cao, cần phải chú trọng đến công tác chuyên môn, làm tốt công tác xã
hôi hoá giáo dục. Nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhằm duy trì và phát triển
chất lượng giáo dục ngày càng đi lên đáp ứng với yêu cầu sự nghiệp giáo dục
Mầm non trong thời đại hiện nay.

Mục tiêu chung phát triển giáo dục Mầm non thực hiện tốt công tác phổ cập
giáo dục Mầm non cho trẻ 5 tuổi. Chính vì thế chúng ta phải xây dựng, đào tạo
đội ngũ cán bộ giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, tâm
huyết với nghề. Hệ thống trường lớp được trang bị tương đối đồng bộ và ngày
một nâng cao.
Muốn đạt được mục tiêu giáo dục Mầm non thì trước hết phải quan tâm đến
chất lượng chuyên môn của đội ngũ giáo viên, vì hoạt động chuyên môn có tầm
quan trọng rất lớn trong nhà trường. Chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học để
từng bước hướng tới mục tiêu phấn đấu đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn I đây cũng
là nhiệm vụ mũi nhọn mà trường chúng tôi đặt ra hiện nay.
Việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhằm thực hiện tốt nội dung phát
triển giáo dục, phương pháp giáo dục trẻ một cách toàn diện góp phần thực hiện
tốt cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung của Bộ Giáo dục và Đào tạo là
việc làm cấp thiết.
2.2: Thực trạng của vấn đề.
* Đặc điểm tình hình:
Trường Mầm non Dân Quyền nằm cách trung tâm huyện Triệu Sơn 6km,
nhà trường có bề dày trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ. Nhiều năm
đạt trường tiên tiến, trường khá cấp huyện, năm học 2014-2015 đã được tặng
giấy khen đạt trường tiên tiến cấp tỉnh. Tỷ lệ học sinh nhà trường năm sau cao
hơn năm trước năm học 2015-2016 có 407 cháu, nhà trường được công nhận
hoàn thành phổ cập trẻ em 5 tuổi năm 2012 và đang trong lộ trình xây chuẩn vào
năm 2016. Chính vì vậy việc nâng cao chất lượng của nhà trường là một vấn đề
hết sức quan trọng.
Trong quá trình thực hiện việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường
Mầm non Dân Quyền có những thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi:
Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo từ phía phòng GD&ĐT
đặc biệt là bộ phận chuyên môn, sự ủng hộ của các cấp Ủy Đảng, chính quyền,
các ban ngành đoàn thể, các tổ chức xã hội và đặc biệt là nhân dân địa phương,

các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm đã ủng hộ cả vật chất lẫn tinh thần, đưa ra

3


nhng gii phỏp, chin lc giỳp nh trng tng bc thỏo g nhng khú
khn. c bit l s ụng tỡnh h tr ca ph huynh hc sinh n nay nh
trng ó cú phũng hc cho tr hc tp v vui chi. Mua sm c tng i
cỏc trang thit b nh: giỏ ụ chi, k t, bn gh, biu bng, ụ dựng, ụ chi
phn no ó ỏp ng c vic thc hin chng trỡnh giỏo dc Mm non mi
hin nay.
Trng cú i ng cỏn b giỏo viờn, nhõn viờn m bo theo quy nh.
Tng s cỏn b giỏo viờn, nhõn viờn trong trng 32 cụ tr, kho, nhit tỡnh, yờu
ngh, mm tr cú trỡnh chuyờn mụn trờn chun cao 25/32=78% v cú 4 cụ
ang theo hc i hc, giỏo viờn cú tinh thn hc hi, chu khú kiờn trỡ trong
cụng tỏc, tớch cc hc tp v nõng cao trỡnh chuyờn mụn nghip v v nng
lc s phm. Hng nm trng luụn t trng tiờn tin, trng khỏ ca huyn,
ca tnh.
T l hc sinh n trng mi nm ngy mt cao. Nm hc 2015-2016 nh
trng cú 15 nhúm lp vi 407 chỏu v bỏn trỳ 100%, tr n trng c hc
theo ỳng tui v c chm súc giỏo dc theo chng trỡnh giỏo dc Mm
non mi ca V Giỏo dc Mm non. Trng lp khang trang, sch p v an
ton, nờn cú nh hng tt n cỏc hot ng vui chi cng nh hc tp ca tr.
Cỏc t chc on th trong nh trng hot ng tớch cc, phi hp cht
ch, nhp nhng cú ý thc xõy dng nh trng vng mnh v phỏt trin.
* Khú khn:
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, nhà trng và đội ngũ
giáo viên còn gặp không ít khó khăn nh:
Nhà trờng có 3 khu học vi 15 nhúm lp nên khó khăn trong
công tác quản lý cũng nh chỉ đạo. Nm hc 2015-2016, c s

vt cht ca trng ó cú nhiu chuyn tớch cc, xong cũng cũn
thiu cỏc phũng chc nng, cỏc phũng hiu b v mt s trang thit b
phc v cho cụng tỏc ging dy c bit l cỏc trang thit b hin i (
mỏy tớnh, mỏy chiu, cỏc thit b nghe nhỡn....)
i ng giáo viên 100% là nữ ang trong tui sinh và
nuôi con nhỏ nên rất khó khăn trong việc phân công hợp lý giữa
các lớp và các khối. Mt S giỏo viờn mi vo trng cha nhn thc y
v phng phỏp ly tr lm trung tõm, cũn lỳng tỳng trong vic vn dng
chng trỡnh giỏo dc Mm non mi vo thc t ging dy.
Trong mi hot ng tuy ó chỳ ý n phỏt trin ton din nhng trong ni
dung cha gn kt tớnh ụng b, tớch hp cỏc mụn hc cũn c lp, tỏch ri,
mang nng cung cp kin thc cho tr, cha phỏt huy c tớnh tớch cc ch
ng ca tr, mt s giỏo viờn cha bit to mụi trng m cho tr hc tp.
Phng phỏp t chc cỏc hot ng chng trỡnh cha c sỏng to.
Vic ỏp dng cụng ngh thụng tin ca giỏo viờn vo ging dy cũn hn ch.
Trong cụng tỏc ch o chuyờn mụn c bit l cụng tỏc bụi dng chuyờn
mụn cha a dng, cha chuyờn sõu, cỏc tit dy mu cha c nhiu, vỡ vy

4


kết quả trên cô và trẻ chưa cao nên phần nào ảnh hưởng đến chất lượng của nhà
trường.
* kết quả đánh giá năng lực giáo viên đầu năm:
Tổng số giáo
viên đứng lớp
27
Tỷ lệ %

GV đổi mới hình thức,

phương pháp, linh hoạt,
sáng tạo
9
33,3%

Giáo viên dạy đúng
phương pháp
18
66,7%

* kết quả đánh giá chất lựơng trên trẻ đầu năm:
Tổng số trẻ
được khảo sát
407
Tỷ lệ %

T
60
14,7%

Đạt
K
87
21.4%

Chưa đạt
TB
190
46,7%


70
17,2%

Từ kết quả thực trạng trên tôi suy nghĩ và đưa ra một số giải pháp sau.
2.3: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên môn ở
trường Mầm non Dân Quyền.
Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch chỉ đạo chuyên môn khoa học phù hợp
với thực trạng của nhà trường.
Kế hoạch là chức năng là nhiệm vụ không thể thiếu được của người cán bộ
quản lý, giúp người cán bộ quan lý điều hành công việc nhằm đưa các hoạt động
của nhà trường vào nề nếp nâng cao chất lượng trong công việc. Xác định được
tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch, đầu năm học tôi đã rà soát lại toàn
bộ nhiệm vụ và kế hoạch chỉ đạo của năm học 2015 -2016 xem những việc gì
thực hiên tốt, những việc gì chưa làm được, sau đó căn cứ vào chủ đề của năm
học, căn cứ vào thực trạng nhà trường, từ đó tìm ra những biện pháp chỉ đạo rõ
ràng cụ thể để xây dựng kế hoạch chỉ đạo chuyên môn phù hợp có tính khả thi.
Để chỉ đạo tốt tôi đã xây dựng kế hoạch tổng thể của cá nhân xuyên suốt
cho cả năm học, và sau đó có kế hoạch chỉ đạo cụ thể theo từng tháng.
Ví dụ: Đầu năm học xây dựng kế hoạch chỉ đạo lớp điểm về trang trí lớp,
tôi xây dựng vào tháng 8 và không xây dựng tất cả các chủ đề vào 1 lớp mà xây
dựng ở các khối khác nhau để từng khối dễ áp dụng.
Tháng 9 chỉ đạo xây dựng môi trường học tập: Tôi chỉ đạo lớp mẫu giáo
lớn A1 (Cô Phạm Thị Ngọc)…. cứ như vậy mỗi một chủ đề tôi phát động phong
trào cho các nhóm lớp tham gia, cuối chủ đề có đánh giá xếp loại giáo viên thực
hiện các chủ đề vào lớp học. Qua mỗi một chủ đề tôi thấy các giáo viên và học
sinh hào hứng tham gia, đó cũng là một phần kích thích trẻ và cô tích cực hăng
say suy nghĩ làm gì? Làm như thế nào để chủ sau lớp có giải thưởng cao hơn.
Còn về kế hoạch thực hiện chương trình đây là động lực nâng cao chất lượng

5



giáo dục trong nhà trường. Ngay từ đầu năm học tôi đã nghiên cứu xây dựng
toàn bộ phân phối chương trình cho cả năm học. Sau đó đưa kế họạch tới từng
giáo viên, yêu cầu giáo viên lên kế hoạch phải phù hợp với chủ đề, chủ điểm,
phù hợp với lứa tuổi và phù hợp với điều kiện thực tế của lớp mình, kế hoạch
nộp cho Ban giám hiệu trước 1 tuần để phê duyệt. Nếu giáo viên xây dựng chưa
đạt yêu cầu tôi góp ý và yêu cầu giáo viên điều chính.
Ngoài việc xây dựng kế hoạch chỉ đạo, muốn giáo viên tiếp cận với kế
hoạch được tốt cũng như việc áp dụng kiến thức vào thực tế thì ngay từ đầu năm
tôi đã có kế hoạch tham mưu với Hiệu trưởng để phân công giáo viên phù hợp
với trình độ chuyên môn, sở trường và năng lực của họ.
Ví Dụ: Đối với khối mẫu giáo lớn đây là độ tuổi cuối cấp cần phải chuẩn
bị cho trẻ đầy đủ tâm thế để trẻ vào lớp 1, nên cần phải phân công những giáo
viên có dầy dặn kinh nghiệm, giáo viên giỏi các cấp như cô: ( Cô Hằng, Cô
Ngọc, cô Nga…)
Đối với khối nhà trẻ, khối 3-4 tuổi đây là những lớp đầu vào của trường
nên học sinh hay khóc, nhút nhát phân công những cô có tính nhẹ nhàng, khéo
léo để giỗ dành trẻ như: (Cô Hiền, Cô Dung, cô Như….)
Đối với những giáo viên mới vào trường, giáo viên con nhỏ, hay giáo viên
có tay nghê yếu thì phân phụ với những giáo viên có tay nghề vững, có kinh
nghiệm.
Như vậy có thể nói rằng để nâng cao chất lượng việc xây dựng và duyệt kế
hoạch khoa học phù hợp với chủ đề, chủ điểm là rất cần thiết của người quản lý.
Biện pháp 2: Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng về chuyên môn nghiệp vụ
cho giáo viên:
Chất lượng giáo dục trẻ có đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục Mầm
non hay không, phụ thuộc rất nhiều vào trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm
của giáo viên. Vì vậy, tôi đã tham mưu với Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch phát
triển đội ngũ, có kế hoạch bồi dưỡng một cách phù hợp và đem lại hiệu quả cao,

cụ thể:
*Bồi dưỡng chuyên môn qua các buổi hội thảo
Nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm nghề nghiệp cho giáo viên, tôi đã
trao đổi với đồng chí Hiệu trưởng tổ chức cho giáo viên tham gia các các lớp tập
huấn, các buổi hội thảo, các buổi bồi dưỡng chuyên môn do Phòng giáo dục tổ
chức. Thông qua hình thức này đã giúp cho cán bộ quản lý thấy được nhu cầu
của giáo viên cần gì về chuyên môn, họ còn thiếu cái gì để từ đó kịp thời bồi
dưỡng. Mặt khác thông qua các buổi hội thảo ở trường, đội ngũ giáo viên có dịp
trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp về hình thức tổ chức giờ
học, nghệ thuật thu hút trẻ cụ thể như: Hội thảo về kinh nghiệm trình bày sổ
sách khoa học đẹp tôi chọn giáo viên có kỹ năng trình bầy đúng thể thức văn bản
như cô (Phạm Thị Ngọc); Hội thảo về nghệ thuật thu hút trẻ và xử lý các tình
huống sư phạm hàng năm có tỷ lệ trẻ ra lớp đông như (cô Dung dạy nhóm trẻ
25-36 tháng, cô Trần Hiền dạy lớp 3 tuổi...); Hội thảo về sáng kiến kinh nghiệm
nhà trường chọn giáo viên đạt sáng kiến kinh nghiệm đạt giải A cấp huyện hoặc

6


cấp tỉnh như ( Cô Hạnh Hiêu trưởng, cô Dung...)
Qua hình thức trên kết quả chuyên môn của đội ngũ giáo viên ở trường tôi
đã có những chuyển biến đáng kể, sổ sách trình bày sạch, đẹp, cập nhật thông
tin đấy đủ, xử lý các tình huống sư phạm khéo léo, nhẹ nhàng, bình tĩnh, tự tin
khi lên lớp. Tiêu biểu như cô giáo Nguyễn Thị Giang, Phạm Thị Ngọc, Lê Thị
Dung, Hoàng Thị Hằng ... và hàng năm được các đoàn kiểm tra đánh giá cao.
* Tổ chức thăm quan, dự giờ các trường điểm trong và ngoài huyện.
Việc tham quan, học tập kinh nghiệm là vấn đề cấp thiết, trước khi tham
quan cần tìm hiểu kỹ, có sự chuẩn bị chu đáo để đợt tham quan đạt kết quả cao.
Tôi nhắc nhở, quán triệt tư tưởng, có sự định hướng cho giáo viên học tập ở
trường bạn về cách tạo môi trường mở, cách trang trí nhóm lớp phù hợp với chủ

điểm, cách tuyên truyền các kiến thức nuôi dạy trẻ cho các bậc phụ huynh... Sau
đợt tham quan, cho chị em viết bài thu hoạch về những vấn đề đã học tập được
và những điều cần tránh. Đặc biệt tôi nhấn mạnh những điều cần học tập, cần áp
dụng và theo dõi kết quả việc thực hiện, tránh tình trạng hời hợt, hình thức.
Ví dụ: Trong tháng 8 trước khi vào năm học để thu hút trẻ cần trang trí lớp
phù hợp, hấp dẫn nên nhà trường tổ chức cho giáo viên đi thăm quan, học tập
kinh nghiệm trường điểm như: (Trường Mầm non Thị Trấn, trường Mầm non
Thái Hòa... ) để chuẩn bị trường lớp cho năm học mới, chúng tôi bố trí cho giáo
viên có năng khiếu trong việc trang trí lớp, tạo môi trường học tập tốt đi cùng
với BGH, khi về tôi cho giáo viên làm mẫu điểm một lớp, tổ chức góp ý, rút
kinh nghiệm cho phù hợp với điều kiện của đơn vị mình rồi nhân ra toàn trường
thực hiện.
Tháng 9,10 ngoài việc thực hiện kế hoạch của phòng chúng tôi liên hệ cho
giáo viên đi thêm một số trường điểm ngoài huyện về cách làm đồ dùng dạy
học, đồ chơi như: (Huyện Thiệu Hóa, Đông Sơn...) hoặc tìm hiểu qua các Hội
thi đồ dùng đồ chơi của bậc học Mầm non trên mạng.
Đặc biệt trong năm học vừa qua bản thân là thành viên của đoàn đánh giá
ngoài nên được đi một số trường trong tỉnh và đã học tập được một số trường
điểm như: (Trường Mầm non thị trấn Thống Nhất huyện Yên Định, một số
trường huyện Thọ Xuân...). Sau mỗi lần học tập về chúng tôi cùng giáo viên trao
đổi thống nhất và chỉ đạo thực hiện đồng bộ. Hàng năm vào đầu tháng 8 nhà
trường tổ chức cho giáo viên làm đồ dùng đồ chơi rất phong phú. Kết quả 100%
các lớp xây dựng được góc mở cho trẻ hoạt động và tổ chức các hoạt động học,
hoạt động chơi có nhiều tiến bộ hơn, giáo viên tạo được nhiều đồ dùng đồ chơi
tự tạo từ phế liệu.
* Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên.
Kiểm tra là một chức năng quan trọng, vừa là một biện pháp quản lý có
hiệu quả. Kiểm tra việc thực hiện bồi dưỡng chuyên môn là trách nhiệm của cán
bộ quản lý. Qua kiểm tra, cán bộ quản lý nắm được đầy đủ những thông tin cần
thiết về tình hình thực hiện chuyên môn, đánh giá đúng phẩm chất năng lực của

giáo viên, phát hiện kịp thời những lệch lạc, thiếu sót để kịp thời bổ sung, điều
chỉnh và uốn nắn cho giáo viên nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động chuyên

7


môn của giáo viên. Trong công tác quản lý nhà trường nếu thiếu kiểm tra chuyên
môn thì việc chỉ đạo chuyên môn của người Hiệu phó sẽ mất đi một nội dung
quan trọng. Mặt khác qua kiểm tra chuyên môn cán bộ quản lý tác động đến
hành vi của giáo viên, nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ đối với công việc,
nâng cao ý thức tự bồi dưỡng phấn đấu đáp ứng được yêu cầu chuyên môn của
nhà trường.
Vì vậy để công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đạt hiệu quả cao
nhất, cán bộ quản lý không được phép buông lỏng công tác kiểm tra, trong công
tác kiểm tra có thể kiểm tra đột xuất, kiểm tra báo trước. Về nội dung kiểm tra
có rất nhiều nội dung như: Kiểm tra sỉ số học sinh, kiểm tra trang trí lớp, kiểm
tra hồ sơ giáo viên... Nhưng để công tác kiểm tra việc thực hiện bồi dưỡng
chuyên môn cho giáo viên đạt hiệu quả cao nhất tôi đã thực hiện như sau:
Ví dụ: Kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên :
Đây là nội dung nâng cao chất lượng của giờ dạy nên khi kiểm tra tôi tiến
hành các bước như sau:
Thứ nhất: Kiểm tra chuẩn bị lên lớp: Việc thành công của mỗi tiết dạy trên
lớp phụ thuộc rất nhiều vào khâu chuẩn bị, do đó khi kiểm tra tôi dùng phương
pháp trao đổi, phòng vấn và đạt hiệu quả tốt. Qua trao đổi, giáo viên nắm vững
bài dạy và tránh được những khuyết điểm mắc phải. Đồng thời kiểm tra giáo án
của giáo viên, đây cũng là một hình thức kiểm tra thiết thực nhất có tác động
thường xuyên và mạnh mẽ nhất đối với giờ dạy của giáo viên. Song việc kiểm
tra giáo án dễ dẫn đến tình trạng nặng nề về hình thức. Do vậy, cần cải tiến
phương pháp nên dùng phương án kiểm tra xắc suất, kiểm tra có lựa chọn, kiểm
tra theo chuyên đề và kiểm tra các giáo án dự giờ thăm lớp.

Ngoài ra, tổ chức cho các tổ trưởng các khối kiểm tra chéo kế hoạch
chuyên môn và giáo án của giáo viên nhằm phát huy những bài soạn tốt và chấn
chỉnh kịp thời những bộ giáo án còn sai lệch.
Thứ hai: Kiểm tra thực hiện giờ dạy trên lớp: Giờ học chính là tấm gương
phản ánh hoạt động của cô và cháu, phản ánh trình độ giáo dục một cách phong
phú và sâu sắc của nhà trường, trong quá trình kiểm tra giờ dạy tôi không chỉ dự
giờ những giáo viên có năng lực yếu mà còn dự giờ những giáo viên giỏi, có
trình độ nghiệp vụ vững vàng. Việc kiểm tra làm cho kinh nghiệm của những
người giỏi trở thành tài sản chung của tập thể sư phạm, những người yếu trở nên
khá hơn.
Thứ ba: Kiểm tra dự giờ theo chuyên đề: Ngoài thực hiện chuyên môn
đúng theo chương trình của Bộ, Để cập nhật đổi mới phù hợp với sự phát triển
của từng giai đoạn nên hàng năm đều có những chuyên đề trọng tâm như: “ Sử
dụng tiết kiệm năng lượng hiệu quả trong trường mầm non”; “ Giáo dục bảo vệ
môi trường trường” “ giáo dục an toàn giao thông”; “ Phát triển vận động cho
trẻ trong trường mầm non” “Phát triển ngôn ngữ”; “Tổ chức hoạt động ngoài
trời”... Mỗi chuyên đề có sự kiểm tra, dự giờ khác nhau nhưng với mục đích
xem giáo viên đã nắm được phương pháp tổ chức các chuyên đề đó ở mức độ
nào? đồ dùng - đồ chơi có phong phú không? kết quả trên trẻ ra sao? Từ đó

8


có hướng bồi dưỡng, chỉ đạo từng chuyên đề.
Thứ tư: Kiểm tra kết quả trên trẻ: Muốn đánh giá kết quả trên trẻ ở lứa tuổi
Mầm non là một việc làm rất khó khăn, đòi hỏi phải có sự chuẩn bị chu đáo với
phương pháp phù hợp mới thu được kết quả. Đây là một biện pháp có tác động
tích cực trong việc kiểm tra thực hiện chương trình giáo dục của cô đối với trẻ.
Kết quả đạt được trên trẻ là thước đo năng lực chuyên môn, năng lực sư phạm
của từng giáo viên. Vào cuối học kỳ I và cuối năm học, cùng với ban thanh tra

nhà trường tổ chức kiểm tra chất lượng để đánh giá xếp loại giáo viên. Tôi căn
cứ vào chương trình và yêu cầu cần đạt của từng độ tuổi mà đề ra những nội
dung kiểm tra thích hợp
Ví dụ: - Với trẻ 5 tuổi ngoài việc đánh giá trẻ qua các bài tập thì còn căn cứ
vào bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi để đánh giá trẻ từ đó mà có biện pháp tác động
phù hợp để trẻ đạt được các chỉ số
Mặt khác, thu nhận kết quả từ các nút thông tin và các quá trình hoạt động
giáo dục để xem xét, so sánh đánh giá, xử lý. Đây là phương pháp đánh giá chắc
chắn tiến độ thực hiện kế hoạch chất lượng giáo dục trẻ, việc đánh giá giáo viên
cũng có cơ sở vững vàng hơn. Đây cũng là một hình thức kiểm tra có tác dụng
tốt đối với chất lượng giáo dục trẻ.
-Với trẻ nhà trẻ, 3 tuổi, 4 tuổi sử dụng các bài tập phát triển theo từng lĩnh
vực để kiểm tra...
Qua kiểm tra, đã uốn nắn một số sai lệch của giáo viên trong công tác giáo
dục. Từ đó có biện pháp chỉ đạo cụ thể giúp cho giáo viên ôn luyện kiến thức,
xây dựng kế hoạch bối dưỡng giúp cho trẻ có chất lượng giáo dục tốt hơn.
Vì thực hiện tốt biện pháp trên nên hàng năm nhà trường có 2-3 giáo viên
đạt giáo viên giỏi cấp huyện và có 1 giáo viên giỏi cấp tỉnh.
Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới hình thức và phương pháp dạy học, chú
trọng đến Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi
Để giúp cho giáo viên nắm vững kiến thức, tiếp cận phương pháp mới vào
hoạt động, Ban giám hiệu kết hợp với tổ chuyên môn lên kế hoạch chỉ đạo đổi
mới phương pháp, hình thức tổ chức như sau:
* Xây dựng giờ mẫu:
Sau khi nghiên cứu cơ sở lý luận về đổi mới phương pháp lấy trẻ làm
trung tâm, được học tập kinh nghiệm những giờ dạy mẫu do phòng tổ chức, kết
hợp nghiên cứu nội dung chương trình và điều kiện thực tế của nhà trường. Tôi
lên kế hoạch tổ chức thực hiện dạy mẫu, kế hoạch cụ thể như sau:
- Lựa chọn giáo viên dạy mẫu:
Sau khi họp bàn cùng với tổ chuyên môn, ban chỉ đạo quyết định chọn giáo

viên có trình độ chuyên môn vững và là giáo viên dạy giỏi các cấp để tiến hành
dạy mẫu. Như (cô Phạm Thị Ngọc) giáo viên giỏi cấp huyện và có nhiều kinh
nghiệm, cô (Hoàng Thị Hằng) giáo viên giỏi cấp tỉnh...
Giáo viên được cử dạy mẫu có nhiệm vụ lên kế hoạch bài giảng, ban chỉ đạo
tổ chức thảo luận, góp ý bổ sung để hoàn chỉnh. Sau đó giáo viên tiến hành dạy
thử để ban chỉ đạo dự rút kinh nghiệm.

9


- Tiến hành dạy mẫu:
Giáo viên được phân công dạy để cho toàn trường dự giờ, rút kinh nghiệm,
và sau đó đánh giá tiết dạy theo các yêu cầu:
+ Về kiến thức, kỹ năng, thái độ.
+ Sự phối hợp hoạt động giữa cô và trẻ
+ Việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học.
+ Kết hợp các phương pháp dạy học.
+ Hình thức tổ chức tiết học.
Sau khi được bổ sung rút kinh nghiệm đưa vào áp dụng trong toàn trường.
* Lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động của trẻ. Tăng
cường giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
- Để phát huy được vai trò chủ động, tích cực tham gia hoạt động, tìm hiểu
khám phá thế giới xung quanh trẻ, vai trò của giáo viên hết sức quan trọng.
Chính vì vậy mà trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, cùng giáo viên trao đổi,
thảo luận để đưa ra các biện pháp hữu hiệu nhất. Hạn chế cô nói nhiều, làm hộ
trẻ. Kích thích trẻ suy nghĩ thông qua hệ thống câu hỏi mở. Khích lệ trẻ chia sẻ ý
kiến và đặt câu hỏi. Tăng cường các hoạt động trải nghiệm, khám phá, tham
quan.
- Nghiêm cấm việc giáo viên làm thay, làm hộ trẻ, coi trọng quá trình trẻ
hứng thú vào hoạt động chứ không đánh giá về sản phẩm của trẻ.

Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào chương trình học giúp
trẻ và giáo viên có hành vi, thái độ thân thiện, ứng xử phù hợp từ đó hình thành
các kỹ năng sống cho trẻ.
- Sưu tầm trò chơi dân gian, ca dao, đồng dao, tục ngữ tổ chức cho trẻ
chơi, học tại lớp.
- Hồ sơ, giáo án ngắn gọn, xúc tích tránh dài dòng, hình thức không chồng
chéo, ôm đồm, chú ý tới mục tiêu, yêu cầu đã đề ra đảm bảo về kiến thức, kỹ
năng, thái độ chú ý về rèn kỹ năng cho trẻ. Khuyến khích giáo viên ứng dụng
công nghệ thông tin trong giảng dạy để góp phần đổi mới phương pháp dạy học.
- Chỉ đạo không dạy trước chương trình lớp 1 cho trẻ, mà chỉ chuẩn bị tốt
các kỹ năng cần thiết cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1.
- Tổ chức các ngày lễ hội cho trẻ với hình thức toàn trường với các ngày lễ
lớn (Ngày hội đến trường, Tết Trung thu, Tết 1/6, Tết nguyên đán…).
Bên cạnh đó tôi cùng với tổ chuyên môn tăng cường dự giờ, góp ý kiến,
khuyến khích giáo viên hưởng ứng nhiệt tình, thực hiện nghiêm túc đổi mới
phương pháp chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ, nhằm góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục trong nhà trường
* Lựa chọn các tiêu chí trong bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi để đưa vào các
chủ đề
Sau khi tiếp thu chuyên đề, tôi tiến hành nghiên cứu, lựa chọn các tiêu chí
để đưa vào từng chủ đề cho phù hợp. Từ nội dung giáo dục được lựa chọn, giáo
viên có thể lựa chọn, thiết kế hoạt động phù hợp với chủ đề để tổ chức cho trẻ
hoạt động. Giáo viên có thể thiết kế các hoạt động khác nhau như trò chuyện,

10


khám phá, chơi, học, lao động … phù hợp với khả năng, hứng thú của trẻ, các
hoạt động này được tổ chức thực hiện vào các thời điểm phù hợp trong ngày.
Cuối mỗi chủ đề theo dõi kết quả, đánh giá, trong từng chủ để, có biện

pháp giáo dục, bồi dưỡng ở chủ đề tiếp theo.
Biện pháp 4: Tổ chức tốt các hội thi trong nhà trường:
Hội thi là đỉnh cao của phong trào thi đua dạy tốt, học tốt. Vì vậy, phải có kế
hoạch chỉ đạo thực hiện một cách nghiêm túc và khoa học. Trong năm qua
chúng tôi đã tổ chức tốt các hội thi như: Hội thi “trang trí lớp theo chủ đề” Hội
thi “Giáo viên giỏi”; “Thi làm đồ dùng dạy học, đồ chơi Hội thi “Hội khỏe bé
mầm non”,…
Để các hội thi thành công và có kết quả tốt đẹp, tôi tham mưu với đồng chí
Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng tháng, thông báo tới toàn thể
giáo viên để họ nắm được nội dung, thời gian thi.
Ví dụ: - Tháng 9: Thi trang trí nhóm lớp theo chủ đề.
- Tháng 11,12: Thi giáo viên giỏi, thi làm đồ dùng dạy học, đồ chơi
- Tháng 1: Thi “Hội khỏe bé mầm non”…
Việc tổ chức các hội thi trong nhà trường có tác dụng thúc đẩy sự phấn đấu
vươn lên của các giáo viên. Trong các hội thi, họ có điều kiện khẳng định mình
trước tập thể. Song bên cạnh đó, việc tổ chức các hội thi cũng tạo được mối
quan hệ thân ái, giúp đỡ nhau trong tập thể giáo viên nhà trường để cùng nhau
tiến bộ.
Ví dụ: Qua hội thi làm đồ dung đồ chơi từ các nguyên vật liệu thiên nhiên.
Tôi thấy rằng:
+ Hội thi đã tạo ra phong trào thi đua giữa các lớp với nhiều hình thức
phong phú và đa dạng, giúp lớp học có thêm nhiều đồ chơi tự làm đồng thời góp
phần tích cực vào việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở trường Mầm
non.
+ Giáo viên tận dụng nguyên vật liệu, phế thải không chỉ giúp tiết kiệm về
chi phí làm đồ dùng đồ chơi mà còn tận dụng được các nguyên vật liệu ở mọi
lúc, mọi nơi với nguồn nguyên liệu phong phú, đa dạng từ chính trong sinh hoạt
hàng ngày để tạo môi trường hoạt động cho trẻ đặc biệt là chuyên đề hướng dẫn
trẻ 5 tuổi làm đồ dùng đồ chơi, ngoài ra còn góp phần vào việc bảo vệ môi
trường.

+ Từ những nguyên vật liệu tận dụng phế thải đó giáo viên đã biết sáng tạo
và làm ra những sản phẩm vô cùng ngộ nghĩnh. Các giáo viên cũng đã có nhiều
sáng kiến làm ra nhiều đồ dùng giúp phát triển trí tuệ cho trẻ. Chính vì làm tốt
công tác này nên trong năm học 2015-2016 trường Mầm non Dân Quyền đạt
giải nhì “Hội thi triển lãm đồ dùng đồ chơi cấp huyện”.
Với hội thi “Hội khỏe bé mầm non” nhằm kiểm tra, đánh giá chương trình
chăm sóc giáo dục trẻ trong năm học và tạo ra sân chơi bổ ích giúp các cháu
mạnh dạn, tự tin, có tinh thần phấn đấu trong học tập và vui chơi và nhà trường
đã đạt giải nhì cấp cụm…
Có thể nói, thông qua các phong trào thi đua, tổ chức các hội thi, hội giảng

11


thường xuyên sẽ giúp giáo viên mạnh dan, bình tĩnh tự tin khi lên lớp. Để đạt
được thành tích đòi hỏi mỗi người phải trau dồi năng lực sư phạm, nghệ thuật lôi
cuốn trẻ, phải chịu khó suy nghĩ tìm tòi, học hỏi đồng nghiệp, bạn bè…Từ đó
trình độ chuyên môn và tay nghề của giáo viên được nâng lên. Phong trào thi
đua gắn liền với các hội thi sẽ làm cho khí thế thi đua của trong nhà trường càng
sôi nổi, có tác dụng tuyên truyền tới các bậc phụ huynh.
Qua các hội thi rút ra được nhiều kinh nghiệm về nâng cao chất lượng giáo
dục và là dịp để giáo viên và trẻ thể hiện những tài năng của mình và có sự học
hỏi lẫn nhau; từ đó năng lực sư phạm được nâng lên rõ rệt và trong mỗi hội thi
đều có tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm, khen thưởng động viên các cá nhân,
tập thể có thành tích xuất sắc.
* Biện pháp 5: Tủ sách nghiệp vụ
Tuy nhà trường chưa có phòng thư viện, tủ sách riêng nhưng một tháng 2
lần vào thứ 7 tôi tổ chức cho giáo viên sinh hoạt chuyên môn để cùng trao đổi,
thảo luận kinh nghiệm. Tôi trực tiếp chỉ đạo nên thường xuyên xưu tầm, tham
khảo tài liệu, tạp san, tạp chí GDMN và đặc biệt là các tài liệu hướng dẫn thực

hiện chương trình nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ theo hướng đổi mới.
Đọc cho giáo viên nghe một số giáo án hay, các nội dung giáo dục các chuyên
đề, các trò chơi ở trong tạp san, tạp trí. Những giáo án lấy trong mạng, hướng
dẫn cách làm đồ dùng đồ chơi…
Ngoài ra những buổi sinh hoạt như thế giúp cho giáo viên trao đổi với nhau
những gì còn băn khoăn, thắc mắc chưa rõ. Trong những buổi sinh hoạt chuyên
môn có thể tổ chức cho giáo viên dự các giờ có ý tưởng hay (có thể dạy trên cô)
để giúp giáo viên nắm vững về chuyên môn và lấy đề tài để thảo luận. Để biện
pháp này có hiệu quả thì người quản lý thường xuyên sưu, tham khảo tài liệu để
trang bị cho mình có một kiến thức nhất định trong công tác chỉ đạo.
* Biện pháp 6: Các biện pháp khác:
Ngoài các biện pháp trên nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt động để
giáo viên tham gia nhằm củng cố năng lực sư phạm, đồng thời trau dồi về tư
tưởng đạo đức, yêu nghề mến trẻ ý trí quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ được
giao như Bác Hồ nói “ Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, có tài
mà không có đức là người vô dụng”. Và để chị em yên tâm công tác thì chúng ta
cũng cần quan tâm đến đời sống, tâm tư tình cảm, những khó khăn của từng giáo
viên để động viên họ khắc phục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
như đồng chí Đặng Hiền (chồng mất), đồng chí Sáu (gia đình gặp họan nạn)...
* Biện pháp 7: Công tác phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường
và xã hội.
Thông qua công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm
cho các cấp, các ngành, các gia đình và cộng đồng về chủ trương, mục đích, ý
nghĩa của Giáo dục mầm non. Chỉ đạo các lớp làm tốt công tác tuyên truyền
bằng nhiều hình thức như: Qua góc “Tuyên truyền phụ huynh cần biết” sự phối
kết hợp giữa phụ huynh và gia đình trẻ thông qua sổ liên lạc gia đình, các yêu

12



cầu của nhà trường đối với gia đình, hoặc những nội dung mà gia đình cần phối
hợp với cô giáo trong việc thực hiện chương trình giáo dục trẻ.
Trao đổi thường xuyên, hằng ngày trong các giờ đón, trả trẻ. Tổ chức họp
phụ huynh định kì (2 lần/1 năm) để thông báo kế hoạch năm học của nhà trường,
thảo luận về các hình thức phối hợp giữa gia đình và nhà trường hoặc kết hợp
phổ biến kiến thức chăm sóc - giáo dục trẻ theo khoa học cho cha mẹ. Thông
báo đến phụ huynh các chủ đề trẻ khám phá, tuyên truyền nội dung trẻ học ở lớp
để phụ huynh biết và phối hợp dạy trẻ.
Kết hợp phụ huynh trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở trường và
gia đình. Huy động trẻ ra lớp tốt đảm bảo tỉ lệ chuyên cần cao, đặc biệt trẻ 5 tuổi
đạt 100%.
Tiếp tục vận động phụ huynh các lớp làm tốt công tác XHH giáo dục tạo
điều kiện giáo viên và nhà trường thực hiện tốt công tác chăm sóc và giáo dục
trẻ, thu hút những phụ huynh có điều kiện phối hợp với giáo viên và nhà trường
vào các hoạt động tạo môi trường hoạt động, giúp phụ huynh hiểu rõ tác hại của
việc dạy trước chương trình lớp 1...
2.4: Hiệu quả quả đề tài.
Qua công tác bồi dưỡng chuyên môn bằng các biện pháp truyền thông và
vận dụng một số biện pháp của bản thân, đến nay trình độ tay nghề của giáo viên
đã vững vàng hơn, giáo viên phát huy được khả năng sẵn có, sự linh hoạt sáng
tạo và vận dụng các kiến thức qua học hỏi đồng nghiệp, qua tài liệu, qua tạp chí,
qua thực tế.
Giáo viên có các biện pháp thực hiện phù hợp với tình hình của lớp, nắm
được các bước lập kế hoạch năm học, cách lên mạng nội dung, mạng hoạt động
và cách lên kế hoạch tuần, xây dựng được kế hoạch giáo dục phù hợp với đặc
điểm tình hình của lớp. Nhiều giáo viên có kinh nghiệm trong chuyên môn, linh
hoạt hơn trong việc lập kế hoạch, biết lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp. Dạy
trẻ theo hướng đổi mới, tích hợp đan xen giữa các lĩnh vực giáo dục phát triển
phù hợp với chủ đề. Các lớp trang trí đẹp hơn và thu hút cháu ngày một đông.
Thu hút được sự tham gia đóng góp của phụ huynh học sinh trong công tác

chuyên môn.
Đối với trẻ: Trẻ được học một cách thoải mái, có nhiều cơ hội khám phá,
thông qua các hoạt động trẻ được trải nghiệm và giáo dục phát triển các lĩnh vực
về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm kỷ năng xã hội và phát triển thẩm
mỹ. Giúp trẻ tự tin hơn, chủ động, nhanh nhẹn, hoạt bát hơn trong giao tiếp.
Kết quả đạt được như sau:
*kết quả đánh giá năng lực giáo viên cuối năm:
Tổng số giáo
GV đổi mới hình thức, phương
viên đứng lớp
pháp, linh hoạt, sáng tạo
27
22
Tỷ lệ %
81,5%
*kết quả đánh giá chất lựơng trên trẻ cuối năm:

Giáo viên dạy đúng
phương pháp
5
18,5%

13


Tổng số trẻ
được khảo sát
407
Tỷ lệ %


T
109
26,8%

Đạt
K
159
39,1%

Chưa đạt
TB
131
32,2%

8
1,9%

Riêng đối với trẻ 5 tuổi được đánh giá từ bộ chuẩn 120 chỉ số. Kết quả
100% trẻ đạt được 120 tiêu chí.
Như vậy, kế hoạch phổ cập giáo dục trẻ em 5 tuổi đã hoàn thành đúng tiến
độ.
Có thể thấy, sau thời gian thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, chất
lượng chuyên môn nhà trường được nâng cao rõ rệt. Trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát
hứng thú và tích cực tham gia vào các hoạt động của lớp và các hoạt động hàng
ngày.Việc tổ chức hoạt động của giáo viên có chiều sâu và một số giáo viên đã
vận dụng được công nghệ thông tin vào bài giảng một cách hợp lý, sáng tạo.

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1: Kết luận.


14


Trong sự phát triển của nền giáo dục hiện nay, đặc biệt là phát triển nhân
cách một con người mới thì yếu tố chăm sóc giáo dục trẻ đóng vai trò hết sức
quan trọng không thể thiếu đi bất cứ một cung đoạn nào. Chính vì vậy việc nâng
cao chất lượng giáo dục trẻ trong giai đoạn hiện nay là một việc làm hết sức cần
thiết, đây là một vấn đề thúc đẩy quá trình giáo dục và mang đến hiệu quả giáo
dục cao nhất và là yếu tố quan trọng trong việc hình thành và phát triển toàn
diện về Đức - Trí – Thể - Mỹ - Lao động. Hình thành nhân cách con người mới
XHCN, tạo tiền đề vững chắc cho trẻ bước vào trường tiểu học được tốt. Muốn
đạt được điều điều đó, người cán bộ quản lý phải luôn gương mẫu đi đầu trong
mọi hoạt động, học tập, nghiên cứu, chỉ đạo sát sao trong việc đánh giá chất
lượng giáo dục góp phần thực hiện tốt cuộc vận động "Hai không" đưa chất
lượng giáo dục ngày càng đi lên đáp ứng với yêu cầu đổi mới góp phần thực
hiện Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước.
Trong những năm gần đây giáo dục Mầm non nói chung và giáo dục Mầm
xã Dân Quyền nói riêng đã đạt được những thành tựu nhất định, điều đó thể hiện
những thành quả của nền giáo dục cách mạng, là kết quả, đường lối đúng đắn
của Đảng và quản lý của Nhà nước. Đặc biệt là sự phấn đấu nổ lực của đội ngũ
cán bộ giáo viên trong trường. Mặc dù cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu
thốn, nghèo nàn nhưng tập thể đôi ngũ cán bộ giáo viên trong trường luôn đoàn
kết, đồng lòng hợp sức hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ.
Bên cạnh đó nhà trường được sự quan tâm, giúp đỡ của các cấp các ngành các
bậc phụ huynh trong toàn xã.
Là người quản lý phụ trách công tác chuyên môn, tôi đã nhận thức rõ được
tầm quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ Mầm non, là
bước khởi đầu để các em làm quen với thế giới xung quanh và hình thành nhân
cách. Bậc học mầm non đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện các lĩnh vực
thể chất, thẩm mỹ, ngôn ngữ, nhận thức và tình cảm kỹ năng xã hội; chuẩn bị

những kiến thức cơ bản cho trẻ bước vào lớp 1. Hình thành và phát triển ở trẻ
những chức năng tâm sinh lý, hình thành những kỷ năng sống cần thiết phù hợp
với lứa tuổi, đặt nền tảng cho việc học tiếp theo của trẻ. Vì vậy việc nâng cao
chất lượng chuyên môn ở giai đoạn này là nhiệm vụ rất quan trọng trong quá
trình đổi mới và phát triển của sự nghiệp giáo dục nói chung, đặc biệt là sự
nghiệp giáo dục Mầm non nói riêng.
3.2: Bài học kinh nghiệm.
Nâng cao chất lượng giáo dục trong trường học là mục tiêu của toàn Đảng,
toàn dân, đối với ngành giáo dục nói chung, giáo dục Mầm non nói riêng.
Bởi vì giáo dục Mầm non khác với các bậc học khác là một bậc học đòi hỏi
phải có nghệ thuật khoa học mà mỗi giáo viên phải là 1 nghệ sỹ. Do đó, vai trò
của người cán bộ quản lý là vô cùng quan trọng trong phong trào đổi mới
phương pháp dạy học, đó là làm gì để phá vỡ sự thụ động của người học, phá vỡ
kiểu dạy truyền thống: Cô giáo nói, trẻ lĩnh hội và làm theo để xây dựng theo

15


quan niệm người học chủ động, phát huy được tính tích cực của trẻ trong quá
trình tham gia hoạt động.
Chính vì vậy, người cán bộ quản lý trong trường Mầm non cần thoát ra
được quỹ đạo của phương pháp quản lý cũ. Nhận thức được điều đó của người
cán bộ quản lý về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học đối với trẻ Mầm non rất
quan trọng. Họ phải hiểu thấu đáo, có mong muốn và hứng thú với việc đổi mới
phương pháp quản lý, đổi mới phương pháp giáo dục trẻ, có như vậy mới có thể
dẫn đến các hành động tích cực. Qua Việc làm trên tôi rút ra bài học kinh
nghiệm như sau:
Xây dựng kế hoạch một cách khoa học và chỉ đạo thực hiện nghiêm túc kế
hoạch.
Tham mưu tích cực với các cấp lãnh đạo để mua sắm, bổ xung đầy đủ các

trang thiết bị, đồ dung dạy học.
Chỉ đạo thực hiện đúng chương trình, chế độ sinh hoạt theo quy định từng
độ tuổi, phù hợp với chủ đề, chủ điểm.
Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục, khảo sát chất lượng
trẻ đúng quy trình
Chỉ đạo tốt công tác bồi dưỡng chuyên môn
Đưa ra kế hoạch tuyên truyền một cách cụ thể và người quản lý phải kiên
trì thực hiện, biết chọn lọc và khai thác nội dung, tổ chức hình thức tuyên truyền
phù hợp khi trao đổi, toạ đàm cùng phụ huynh.
Cần tổ chức nhiều hội thi, hội giảng, ngày hội ngày lễ để tuyên truyền,
thông qua đó chúng ta tăng cương cũng cố, ôn luyện các kiến thức đã dạy cho
các cháu một cách hiệu quả để phụ huynh thấy rằng trẻ đến trường Mầm non là
được học tập, tiếp thu nhiều điều bổ ích chứ không phải chỉ vui chơi hoặc chỉ là
nơi giữ trẻ.
3.3: Ý kiến đề xuất.
Căn cứ vào thực tế của địa phương, nhà trường, tình hình chăm sóc giáo
dục trẻ năm học 2015-2016 tôi có đề xuất như sau:
Nhà nước cần có chính sách quan tâm về cơ sở vật chất cho các trường
Mầm non vùng nông thôn, có chế độ đãi ngộ cho giáo viên Mầm non ngoài biên
chế để họ toàn tâm, toàn lực chăm lo cho sự nghiệp, đồng thời nhà trường cũng
thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của mình.
Nhà trường đang trong lộ trình xây dựng chuẩn mức độ I đề nghị Phòng
giáo dục quan tâm tạo điều kiện về trang thiết bị đồ dùng dạy học đồ chơi. Tổ
chức các giờ dạy mẫu cho giáo viên học tập, tổ chức hội thảo các chuyên đề đặc
biệt là chuyên đề SKKN để giáo viên rút kinh nghiệm.
Đối với địa phương cần xúc tiến nhanh việc xây dựng chuẩn theo đúng kế
hoạch.
Trên đây là toàn bộ nội dung mà tôi đã tìm hiểu và nghiên cứu trong suốt
thời gian qua, trong quá trình nâng cao chất lượng giáo dục trẻ được áp dụng ở
trường Mầm non. Những gì đạt được còn rất khiêm tốn, đây mới chỉ là nền tảng


16


cho những năm tiếp theo. Kính mong sự góp ý chân thành của Hội đồng khoa
học các cấp để bản thân có thêm nhiều kinh nghiệm chỉ đạo tốt hơn./.
Xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Triệu Sơn, ngày 02 tháng 4 năm 2016
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung
của người khác .
Người thực hiện

Lê Thị Thanh

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trước khi viết sáng kiến kinh nghiệm này tôi tham khảo các tài liệu như
sau:
+ Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục Mầm non (các độ
tuổi)
+ Chương trình Giáo dục Mầm non - Bộ Giáo dục và Đào tạo
+ Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện kể, câu đố cho trẻ mầm non
theo chủ đề.
+ Hướng dẫn sử dụng và đánh giá trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi
(Phan Thị Lan – Trần Thu Hà)

+ Tập chí, tập san của Vụ Giáo dục Mầm non hàng năm.
+ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non.
+ Tài liệu chuyên đề hè hàng năm.

18



×