Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh hoàng quốc việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 129 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

LÊ THỊ HẢI YẾN

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Hà Nội - 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

LÊ THỊ HẢI YẾN

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Đình Trung
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

TS. Nguyễn Đình Trung

PGS.TS. Trần Thị Thanh Tú
Hà Nội – 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chƣa
đƣợc công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của ngƣời khác. Việc
sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu của ngƣời khác đảm bảo theo đúng các quy
định. Các nội dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc
đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo Danh mục tài liệu tham
khảo của luận văn.
Tác giả luận văn

Lê Thị Hải Yến


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Đình Trung ngƣời đã

tận tình hƣớng dẫn để tôi có thể hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể các thầy cô trong khoa Sau
đại học, khoa Tài chính – Ngân hàng Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc
gia Hà Nội đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trƣờng.
Cuối cùng, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ Ngân hàng
thƣơng mại Cổ phần Quân đội – Chi nhánh Hoàng Quốc Việt đã giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình thực hiện luận văn.


TÓM TẮT

Ở Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) luôn đóng vai trò quan
trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Khối này đóng góp khoảng 45% vào
GDP, 31% vào tổng thu Ngân sách Nhà nƣớc và đóng góp gần 50% vào tốc độ
tăng trƣởng kinh tế quốc gia hàng năm. Đây cũng là đối tƣợng khách hàng mà
các Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) hƣớng tới. Trong đó chất lƣợng cho vay
DNNVV luôn là mối quan tâm của các NHTM nói chung và Ngân hàng thƣơng
mại Cổ phần Quân đội nói riêng.
NHTM Cổ phần Quân đội – Chi nhánh Hoàng Quốc Việt là chi nhánh cấp
1 trực thuộc hệ thống NHTM Cổ phần Quân đội. Từ khi thành lập đến nay, Chi
nhánh đã chủ trƣơng đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với nhóm DNNVV và đã
có những biện pháp nh m nâng cao chất lƣợng cho vay đối với các DNNVV.
Trong luận văn, tác giả hệ thống khung kiến thức cơ bản về chất lƣợng
cho vay DNNVV. Trên cơ sở đó phân tích thực trạng cho vay DNNVV tại
Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần Quân đội – Chi nhánh Hoàng Quốc Việt, đánh
giá khách quan những kết quả đạt đƣợc cùng một số vấn đề còn tồn tại, nhận
định nguyên nhân và đƣa ra các giải pháp nh m nâng cao chất lƣợng cho vay đối
với DNNVV tại Chi nhánh.
Tác giả hy vọng luận văn sẽ đóng góp một phần nhỏ trong việc nâng cao
chất lƣợng sản phẩm dịch vụ ngân hàng để ngành ngân hàng Việt Nam ngày

càng phát triển hơn.


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ......................................................... I
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... II
DANH MỤC HÌNH ...........................................................................................III
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG CHO VAY DNNVV CỦA NHTM...................... 5
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .....................................................................................5
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG CHO VAY DNNVV CỦA NHTM .......................7
1.2.1. Những vấn đề cơ bản về DNNVV ......................................................... 7
1.2.1.1. Khái niệm và tiêu chuẩn xác định DNNVV ................................... 7
1.2.1.2. Đặc điểm của DNNVV ................................................................... 9
1.2.1.3. Vai trò của DNNVV ..................................................................... 12
1.2.2. Hoạt động cho vay DNNVV của NHTM ............................................. 14
1.2.2.1. Khái niệm về cho vay DNNVV.................................................... 15
1.2.2.2. Phân loại cho vay DNNVV .......................................................... 15
1.2.2.3. Các phƣơng thức cho vay DNNVV.............................................. 17
1.2.2.4. Đặc điểm cho vay DNNVV .......................................................... 18
1.2.2.5. Vai trò cho vay DNNVV .............................................................. 19
1.2.2.6. Quy trình cho vay DNNVV .......................................................... 21
1.2.3. Tổng quan về chất lượng cho vay DNNVV của NHTM ...................... 25
1.2.3.1. Quan điểm về chất lƣợng cho vay ................................................ 25
1.2.3.2. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng cho vay DNNVV của NHTM
.................................................................................................................... 26
1.2.3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng cho vay DNNVV của
NHTM ........................................................................................................ 32
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.................................................................................. 38

CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................. 39
2.1. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU ......................................................................................... 39
2.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp................................................. 39
2.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp ............................................... 40
2.2 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, SO SÁNH ...................................................................................... 42
2.2.1. Phương pháp phân tích ....................................................................... 42
2.2.2. Phương pháp so sánh.......................................................................... 43
2.3 PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ ............................................................................................................ 45
2.4 PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRA KHẢO SÁT ....................................................................................... 46
2.4.1. Lựa chọn mô hình đo lường chất lượng dịch vụ cho vay ................... 46


2.4.2. Xây dựng thang đo, bảng hỏi cho nghiên cứu .................................... 47
2.4.3. Tiến hành điều tra khách hàng ........................................................... 48
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CHO VAY DNNVV TẠI NHTM CỔ PHẦN
QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT ..................................... 49
3.1. KHAI QUAT HOẠT DỘNG KINH DOANH TẠI NHTMCP QUAN DỘI – CHI
NHANH HOANG QUỐC VIỆT ............................................................................................................... 49

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ..................................................... 49
3.1.2. Cơ cấu tổ chức .................................................................................... 50
3.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh tại NHTMCP Quân đội – Chi nhánh
Hoàng Quốc Việt........................................................................................... 53
3.1.3.1. Hoạt động huy động vốn .............................................................. 53
3.1.3.2. Hoạt động cho vay ........................................................................ 54
3.1.3.3. Hoạt động kinh doanh khác .......................................................... 58
3.1.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh ...................................................... 59
3.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG CHO VAY DNNVV TẠI NHTMCP QUAN DỘI –
CHI NHANH HOANG QUỐC VIỆT ...................................................................................................... 60
3.2.1. Chính sách cho vay DNNVV tại NHTMCP Quân đội – Chi nhánh

Hoàng Quốc Việt........................................................................................... 60
3.2.1.1. Các sản phẩm cho vay DNNVV ................................................... 61
3.2.1.2. Các điều kiện vay vốn của DNNVV ............................................ 62
3.2.1.3. Phƣơng thức cho vay DNNVV..................................................... 62
3.2.2. Tình hình cho vay DNNVV tại NHTMCP Quân đội – Chi nhánh
Hoàng Quốc Việt........................................................................................... 64
3.2.2.1. Số lƣợng DNNVV vay vốn .......................................................... 64
3.2.2.2. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ DNNVV ................... 65
3.2.2.3. Cơ cấu dƣ nợ cho vay DNNVV.................................................... 67
3.2.3. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay DNNVV tại NHTMCP
Quân đội – Chi nhánh Hoàng Quốc Việt...................................................... 69
3.2.3.1. Chỉ tiêu định lƣợng ....................................................................... 69
3.2.3.2. Chỉ tiêu định tính .......................................................................... 76
3.3. ĐANH GIA CHẤT LƢỢNG CHO VAY DNNVV TẠI NHTMCP QUAN DỘI – CHI
NHANH HOANG QUỐC VIỆT ............................................................................................................... 86

3.3.1. Những kết quả đạt được ...................................................................... 86
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân.......................................................... 88
3.3.2.1. Những hạn chế .............................................................................. 88
3.3.2.2. Nguyên nhân ................................................................................. 89
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.................................................................................. 93


CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY
DNNVV TẠI NHTM CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH HOÀNG
QUỐC VIỆT ...................................................................................................... 94
4.1. ĐỊNH HƢỚNG PHAT TRIỂN VA NANG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY DNNVV
TẠI NHTMCP QUAN DỘI – CHI NHANH HOANG QUỐC VIỆT DẾN NAM 2020 ........ 94

4.1.1. Chủ trương phát triển DNNVV của Nhà nước ................................... 94

4.1.2. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh .................................... 97
4.1.3. Định hướng phát triển và nâng cao chất lượng cho vay DNNVV ...... 99
4.2. GIẢI PHAP NANG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY DNNVV TẠI NHTMCP QUAN
DỘI – CHI NHANH HOANG QUỐC VIỆT ....................................................................................... 100

4.2.1. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ tín dụng ....... 100
4.2.2. Nâng cao khả năng thu thập và xử lý thông tin ................................ 102
4.2.3. Phát triển sản phẩm trọn gói cho DNNVV ....................................... 103
4.2.4. Nâng cao khả năng thẩm định và đánh giá tài sản đảm bảo ........... 104
4.2.5. Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát sau cho vay .................. 105
4.2.6. Tăng cường xử lý khoản vay có vấn đề ............................................ 107
4.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ...................................................................................................................... 108
4.3.1. Kiến nghị với Chính phủ ................................................................... 108
4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước ................................................. 109
4.3.3. Kiến nghị với NHTMCP Quân đội ................................................... 110
4.3.4. Kiến nghị với các doanh nghiệp nhỏ và vừa .................................... 111
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4................................................................................ 113
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 114
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................... 115
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

STT

1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12

Ký hiệu

DNNVV
KT-XH
KH
NHTM
NHTMCP
PGD
QHKH
SXKD
TCTD
TD
TSĐB
TTQT

Nguyên nghĩa

Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Kinh tế - xã hội
Khách hàng
Ngân hàng thƣơng mại

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Phòng Giao dịch
Quan hệ khách hàng
Sản xuất kinh doanh
Tổ chức tín dụng
Tín dụng
Tài sản đảm bảo
Thanh toán quốc tế

i


DANH MỤC BẢNG

STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Bảng


Nội dung

Tình hình huy động vốn giai đoạn 2012-2016
Dƣ nợ cho vay giai đoạn 2012-2016
Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn
2012-2016
Bảng 3.4 Số lƣợng DNNVV vay vốn tại Chi nhánh giai
đoạn 2012-2016
Bảng 3.5 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ
DNNVV giai đoạn 2012-2016
Bảng 3.6 Cơ cấu dƣ nợ cho vay DNNVV giai đoạn
2012-2016
Bảng 3.7 Nhóm chỉ tiêu phản ánh công tác thu nợ
DNNVV
Bảng 3.8 Phân loại dƣ nợ cho vay DNNVV giai đoạn
2012-2016
Bảng 3.9 Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ an toàn cho
vay DNNVV
Bảng 3.10 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời từ
hoạt động cho vay
Bảng 3.11 Kết quả phân tích SPSS
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3

ii

Trang

54

56
59
64
65
67
69
71
72
75
85


DANH MỤC HÌNH

STT

1
2
3
4

Hình

Sơ đồ 1.1
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ 3.1
Sơ đồ 3.2

Nội dung


Quy trình cho vay DNNVV của NHTM
Mô hình nghiên cứu
Cơ cấu tổ chức của MB Hoàng Quốc Việt
Quy trình tín dụng tại MB Hoàng Quốc Việt

iii

Trang

22
47
51
77


LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

Hệ thống các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) đƣợc coi là hệ tuần hoàn
vốn của nền kinh tế từng quốc gia và toàn cầu, đóng vai trò quan trọng nhất
trong hệ thống trung gian tài chính. Bởi vậy, hoạt động ngân hàng cần phải luôn
thông suốt, hiệu quả và an toàn để duy trì sự vận hành trôi chảy các hoạt động
trong nền kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Trong số những hoạt
động của NHTM thì hoạt động cho vay là nghiệp vụ cơ bản và quan trọng nhất
vì nó là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu cho các NHTM. Đồng thời, đây cũng là hoạt
động thƣờng xuyên xảy ra rủi ro và gây tổn thất lớn nhất cho các NHTM. Do
vậy, việc đảm bảo an toàn và nâng cao chất lƣợng cho vay là yêu cầu khách
quan và điều kiện sống còn cho sự tồn tại và phát triển của NHTM.

Ở Việt Nam cũng nhƣ các nƣớc trên thế giới, doanh nghiệp nhỏ và vừa
(DNNVV) luôn đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Đối
với sự phát triển DNNVV, vai trò to lớn của nguồn vốn ngân hàng là điều
không thể phủ nhận, nhất là khi đặc thù của nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế
dựa vào ngân hàng. Nhận thức đƣợc điều này, trong thời gian qua, các NHTM
đã quan tâm đến các loại hình doanh nghiệp này, nhất là trong bối cảnh cạnh
tranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng gay gắt thì việc hƣớng đến các
DNNVV nhƣ một đối tƣợng khách hàng đầy tiềm năng là một chiến lƣợc phát
triển tất yếu của các NHTM. Vì vậy, bên cạnh việc mở rộng cho vay DNNVV,
việc nâng cao chất lƣợng cho vay DNNVV cũng là yêu cầu khách quan trong
hoạt động cho vay của NHTM.
1. . Cơ sở h c i n

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân đội (NHTMCP Quân đội) thành lập
năm 1994, hoạt động theo quy định của Luật các Tổ chức Tín dụng và các quy
định pháp luật khác có liên quan. Đến nay, NHTMCP Quân đội đã có đƣợc ch
đứng trên thị trƣờng và thu hút đƣợc thị phần khách hàng khá đông đảo, đa
1


dạng về loại hình kinh doanh và thành phần kinh tế. Trong đó, không thể không
kể đến tiềm năng phát triển của loại hình DNNVV. NHTMCP Quân đội đã chủ
trƣơng đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với nhóm doanh nghiệp này. Điều kiện
cần thiết và tiên quyết để có thể mở rộng cho vay đối với các DNNVV là phải
nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay. Đây cũng là vấn đề mà NHTMCP
Quân đội nói chung và NHTMCP Quân đội – Chi nhánh Hoàng Quốc Việt đặc
biệt quan tâm.
NHTMCP Quân đội – Chi nhánh Hoàng Quốc Việt là chi nhánh cấp 1
trực thuộc hệ thống NHTMCP Quân đội. Chi nhánh đã có những biện pháp
nh m nâng cao chất lƣợng cho vay đối với các DNNVV, làm tốt công tác quản

l thu hồi nợ cũng nhƣ công tác quản l dƣ nợ cũng thu đƣợc những thành tích
đáng kể. Song bên cạnh đó, Chi nhánh vẫn còn bộc lộ một số hạn chế nhất định
trong việc cho vay đối với DNNVV nhƣ: chƣa khai thác hết thị trƣờng, các sản
phẩm cho vay thiếu sự đa dạng, chƣa đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng,
năng lực trình độ của cán bộ tín dụng còn nhiều hạn chế

ảnh hƣởng tới hoạt

động kinh doanh của ngân hàng.
Xuất phát từ yêu cầu nghiên cứu l luận trên, tôi đã lựa chọn đề tài luận
văn thạc sĩ của mình là: Nâng cao chấ lượng cho a
a

i Ngân h ng hương

oanh nghi p nh

i c ph n uân đội – Chi nh nh

o ng

uốc

Vi t.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng cho vay DNNVV tại NHTMCP Quân đội – Chi
nhánh Hoàng Quốc Việt để từ đó đề xuất những giải pháp nh m nâng cao chất
lƣợng cho vay DNNVV tại Chi nhánh.

2.2. Nhi m vụ nghiên cứu

Để đạt đƣợc mục tiêu đã trình bày, tác giả đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu nhƣ
sau:
2


Một à nghiên cứu những vấn đề l luận cơ bản về chất lƣợng cho vay
đối với DNNVV của NHTM.
Hai à phân tích, đánh giá đầy đủ, toàn diện thực trạng chất lƣợng cho
vay DNNVV của NHTMCP Quân đội – Chi nhánh Hoàng Quốc Việt trong
những năm vừa qua để chỉ r những kết quả đạt đƣợc và những tồn tại cần khắc
phục.
a à đề xuất giải pháp nh m nâng cao chất lƣợng cho vay DNNVV tại
NHTMCP Quân đội – Chi nhánh Hoàng Quốc Việt.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
.1. ối ượng nghiên cứu

Chất lƣợng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thƣơng mại.
. . h

i nghiên cứu

- Không gian: NHTMCP Quân đội – Chi nhánh Hoàng Quốc Việt.
- Thời gian: Đánh giá thực trạng chất lƣợng cho vay DNNVV của
NHTMCP Quân đội – Chi nhánh Hoàng Quốc Việt trong giai đoạn 2012 – 2016.
- Đề xuất định hƣớng và giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay DNNVV
tại Chi nhánh đến năm 2020.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu


Luận văn sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: Phƣơng
phƣơng pháp phân tích, so sánh, dự báo, phƣơng pháp thống kê, kết hợp giữa l
luận và thực tiễn, diễn dịch và quy nạp

để trình bày và xử l dữ liệu. Luận

văn còn sử dụng các bảng số liệu, sơ đồ, đƣa ra các dẫn chứng làm minh chứng
để tăng thêm tính thuyết phục.
5. Kết cấu của luận văn

Ngoài lời mở đầu, kết luận, bảng số liệu, sơ đồ đồ và danh mục tài liệu
tham khảo, nội dung của luận văn đƣợc cấu trúc thành 4 chƣơng:

3


Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và Cơ sở lí luận về chất lƣợng
cho vay DNNVV của NHTM.
Chƣơng 2. Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3. Thực trạng chất lƣợng cho vay DNNVV tại NHTM Cổ phần
Quân đội – Chi nhánh Hoàng Quốc Việt.
Chƣơng 4. Giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay DNNVV tại NHTMCP
Quân đội – Chi nhánh Hoàng Quốc Việt.

4


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ CHẤT LƢỢNG CHO VAY DNNVV CỦA NHTM


1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Hoạt động cho vay của NHTM nói chung và chất lƣợng cho vay
DNNVV của NHTM nói riêng luôn đƣợc quan tâm và có nhiều bài viết, công
trình khoa học đã đƣợc công bố. Có thể kể đến một số tài liệu nghiên cứu sau:
công trình của GS.TS Nguyễn Đình Hƣơng – “Giải pháp phát triển doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam” (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010); công
trình nghiên cứu “Chính sách h trợ phát triển DNNVV ở Việt Nam” và “Đổi
mới cơ chế và chính sách h trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
đến năm 2012” do PGS.PTS Nguyễn Cúc chủ trì; công trình của hai tác giả Vũ
Quốc Tuấn và Hoàng Thu Hòa – “Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa, kinh
nghiệm nƣớc ngoài và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”, NXB
Thống kê, 2010. Trong cuốn sách “Quản trị tinh gọn tại các doanh nghiệp vừa
và nhỏ Việt Nam” của Nguyễn Hồng Sơn và Nguyễn Đăng Minh (Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014), tác giả cũng đã phân tích và chỉ ra khó khăn
mà DNNVV gặp phải và đƣa ra những giải pháp, đề xuất để phát triển DNNVV
trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Các nghiên cứu trên đã cung cấp những vấn đề cơ bản nhất về hoạt động
cho vay DNNVV của NHTM, giúp hình thành một khung l thuyết về vấn đề
mà luận văn đang quan tâm. Tuy nhiên, đây vẫn chỉ là những kiến thức mang
tính l thuyết, chƣa phản ánh đƣợc thực tế cũng nhƣ chƣa đi vào vấn đề cụ thể
mà luận văn cần giải quyết.
Luận văn thạc sỹ của học viên Nguyễn Thị Cẩm Tú với đề tài “Chất
lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại Cổ phần
Công thương Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” năm 2014 [I.14]
đã hệ thống hóa tƣơng đối đầy đủ những l luận về chất lƣợng cho vay của ngân
hàng thƣơng mại, đƣa ra đƣợc những kết quả đạt đƣợc và hạn chế còn tồn tại
trong hoạt động cho vay DNNVV của NHTM Cổ phần Công thƣơng Việt Nam
5



– chi nhánh Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, xác định những nguyên nhân gây ra hạn
chế, để từ đó, đề xuất đƣợc các giải pháp phù hợp nh m nâng cao chất lƣợng
cho vay DNNVV của NHTM Cổ phần Công thƣơng Việt Nam – chi nhánh Vĩnh
Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Trong luận án tiến sỹ của tác giả Nguyễn Thị Thu Đông với đề tài “Nâng
cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt
Nam trong quá trình hội nhập” (2012) [I.10], tác giả đã trình bày rất r ràng cơ
sở l luận về chất lƣợng tín dụng của NHTM cũng nhƣ kinh nghiệm nâng cao
chất lƣợng tín dụng của các ngân hàng trên thế giới. Luận văn cũng giới thiệu
một số mô hình định lƣợng đánh giá chất lƣợng tín dụng của khách hàng pháp
nhân tại NHTM và chỉ ra việc ứng dụng mô hình định lƣợng đó có thể nâng cao
chất lƣợng tín dụng tại các chi nhánh của Ngân hàng. Đồng thời tác giả cũng đề
xuất những giải pháp hƣớng đến nâng cao chất lƣợng tín dụng cho ngân hàng
trong quá trình hội nhập.
Những nghiên cứu về hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần Quân đội
cũng khá đa dạng. Nghiên cứu tổng thể hoạt động của cả hệ thống, luận án tiến
sỹ kinh tế của tác giả Nguyễn Quang Hiện trong "Quản trị rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng thương mại Cổ phần Quân đội" năm 2016 [I.11] đã phân tích khái
quát về hoạt động tín dụng của NHTM Cổ phần Quân đội, trình bày những
vấn đề chung trong quản trị rủi ro tín dụng tại hệ thống Ngân hàng và
làm r những hạn chế chủ yếu của ngân hàng này nhƣ: trình độ của cán bộ tín
dụng còn hạn chế, ít kinh nghiệm nhận diện và xác định nợ xấu sớm, việc theo
d i sau giải ngân chƣa sát sao

Tác giả luận án kiến nghị nhiều giải pháp cải

thiện chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng của NHTM Cổ phần Quân đội. Đây
là những gợi


rất hữu ích cho nghiên cứu chất lƣợng cho vay DNNVV của

NHTM Cổ phần Quân đội – Chi nhánh Hoàng Quốc Việt.
Trong mức độ thu hẹp của Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần Quân đội,
luận văn thạc sĩ của học viên Hà Trọng Vĩnh với đề tài “Một số giải pháp nhằm
nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Quân đội –
6


Chi nhánh Việt Trì” năm 2014 [I.5] đã nêu ra cơ sở l luận về chất lƣợng tín
dụng của NHTM, nghiên cứu có hệ thống các bài học kinh nghiệm NHTM trong
và ngoài nƣớc. Luận văn đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng tại NHTM Cổ
phần Quân đội qua 4 nhóm chỉ tiêu: định tính, dƣ nợ tín dụng, tài sản đảm bảo và
hiệu quả sử dụng vốn. Sau đó tác giả đƣa ra đánh giá chung về chất lƣợng tín
dụng: những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân. Từ đó, đƣa ra nhiều giải
pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng và các kiến nghị đối với Chính phủ, Ngân
hàng Nhà nƣớc, NHTM Cổ phần Quân đội – Chi nhánh Việt Trì và khách hàng.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã tập trung phân tích thực
trạng chất lƣợng cho vay thƣờng gặp trong phạm vi chi nhánh hoặc phạm vi
một ngân hàng trong một giai đoạn nhất định. Tại Ngân hàng TMCP Quân đội –
Chi nhánh Hoàng Quốc Việt chƣa có đề tài nào nghiên cứu về chất lƣợng hoạt
động cho vay DNNVV trong thời gian gần đây. Vì vậy, luận văn này sẽ làm
sáng tỏ chất lƣợng hoạt động cho vay DNNVV tại Ngân hàng TMCP Quân đội
– Chi nhánh Hoàng Quốc Việt qua các chỉ tiêu định lƣợng , chỉ tiêu định tính và
kết hợp với phân tích mức độ hài lòng của khách hàng vay vốn dựa trên khảo
sát

kiến về chất lƣợng cho vay DNNVV. Từ đó, có cái nhìn đa chiều về chất

lƣợng cho vay DNNVV và đề xuất các giải pháp linh hoạt, khách quan để nâng

cao chất lƣợng cho vay DNNVV tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh
Hoàng Quốc Việt.
1.2. Cơ sở ý uận về chất ƣợng cho vay DNNVV của NHTM
1.2.1. Những vấn đề cơ bản về DNNVV

1.2.1.1. Khái niệm và tiêu chuẩn xác định DNNVV
Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đƣợc
đăng k thành lập theo quy định của pháp luật nh m mục đích kinh doanh
(Khoản 7, điều 4 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 do Quốc hội ban hành
ngày 26/11/2014).

7


Trong nền kinh tế thị trƣờng có nhiều loại hình doanh nghiệp cùng tồn tại,
phát triển và cạnh tranh lẫn nhau. Để thuận lợi cho việc quản l và h trợ cho
các doanh nghiệp phát triển, cần dựa vào những tiêu thức khác nhau để phân loại
doanh nghiệp. Nếu dựa vào quy mô kinh doanh, có thể chia doanh nghiệp thành
4 loại: Doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp
siêu nhỏ.
DNNVV là khái niệm tƣơng đối đối với doanh nghiệp có quy mô lớn.
Phƣơng thức phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa thƣờng là căn cứ các tiêu chuẩn
nhƣ số lƣợng nhân viên, tổng số vốn, tổng số tài sản, thị phần của doanh
nghiệp..., hoặc kết hợp một số tiêu chuẩn trên để phân loại.
Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là
doanh nghiệp có số lƣợng lao động dƣới 10 ngƣời, doanh nghiệp nhỏ có số
lƣợng lao động từ 10 đến dƣới 200 ngƣời và nguồn vốn 20 tỷ trở xuống, còn
doanh nghiệp vừa có từ 200 đến 300 lao động nguồn vốn 20 đến 100 tỷ. Ở m i
nƣớc có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nƣớc mình.
Ở Mỹ, tiêu chuẩn xác định DNNVV đối với ngành chế tạo: có số nhân

viên dƣới 500 ngƣời; ngành dịch vụ bán lẻ: có mức tiêu thụ hàng năm dƣới
80.000 USD; ngành bán buôn: có mức tiêu thụ hàng năm dƣới 220.000 USD;
ngành nông nghiệp: có mức tiêu thụ hàng năm dƣới 1 triệu đô la.
Ở Nhật Bản, DNNVV ngành chế tạo có sô lƣợng nhân viên dƣới 300
ngƣời hoặc vốn đầu tƣ khoảng dƣới 100 triệu yên; tiêu chuẩn DNNVV đối với
ngành bán buôn: có dƣới 50 nhân viên và vốn đầu tƣ 10 triệu yên.
Ở Việt Nam, định nghĩa về DNNVV đƣợc sử dụng bắt đầu từ khi Nghị
định số 90/2001/NĐ-CP có hiệu lực và sau đó là Nghị định 56/2009 NĐ-CP do
Chính phủ ban hành ngày 30/06/2009 về “Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp
nhỏ và vừa”. Theo Luật H trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa do Quốc hội ban hành
ngày 12 tháng 6 năm 2017, DNNVV bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh
8


nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình
quân năm không quá 200 ngƣời và đáp ứng một trong hai tiêu chí sau đây:
a) Tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng;
b) Tổng doanh thu của năm trƣớc liền kề không quá 300 tỷ đồng.
Trong đó, doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa
đƣợc xác định theo lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp và
xây dựng; thƣơng mại và dịch vụ, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 1.1. Phân oại DNNVV theo quy mô và khu vực kinh tế ở Việt Nam
Quy mô
Khu vực
I. Nông, lâm
nghiệp và
thủy sản
II. Công
nghiệp và
xây dựng

III. Thƣơng
mại và dịch
vụ

Doanh
nghiệp siêu
nhỏ
Số ao động
10 ngƣời trở
xuống

10 ngƣời trở
xuống

10 ngƣời trở
xuống

Doanh nghiệp nhỏ
Tổng nguồn
vốn

Doanh nghiệp vừa
Tổng nguồn
vốn

Số ao động

20 tỷ đồng
trở xuống


Từ trên 10
ngƣời đến
200 ngƣời

1

1

20 tỷ đồng
trở xuống

Từ trên 10
ngƣời đến
200 ngƣời
Từ trên 10
ngƣời đến
50 ngƣời

1

10 tỷ đồng
trở xuống

Số ao động
t

Từ trên 20 tỷ
đồng đến
100 tỷ đồng


2

Từ trên 200
ngƣời đến
300 ngƣời

Từ trên 20 tỷ
đồng đến
100 tỷ đồng

2

Từ trên 200
ngƣời đến
300 ngƣời

Từ trên 10 tỷ
đồng đến 50
tỷ đồng

1

t

t
Từ trên 50
ngƣời đến
100 ngƣời

(Nguồn: Nghị định 56/2009NĐ-CP)[I.2]


1.2.1.2. Đặc điểm của DNNVV
a. Ưu điểm của DNNVV
Một là, DNNVV có vốn đầu tƣ ban đầu ít, vòng quay vốn nhanh và hiệu quả.
Số vốn đăng k ban đầu của DNNVV nhỏ và chu kỳ sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp ngắn nên khả năng thu hồi vốn nhanh, tăng tốc độ quay vòng vốn để
đầu tƣ vào công nghệ mới, tiên tiến, hiện đại tạo điều kiện cho doanh nghiệp SXKD
có hiệu quả.
Hai là, DNNVV có bộ máy tổ chức sản xuất, quản l gọn nhẹ.
9


Với quy mô nhỏ, số lƣợng lao động ít, công tác quản l điều hành mang
tính trực tiếp nên việc ra quyết định kinh doanh tại các DNNVV đƣợc đƣa ra và
thực hiện nhanh chóng, đảm bảo sự thống nhất từ lãnh đạo đến nhân viên nên có
thể tiết kiệm tối đa chi phí quản l doanh nghiệp.
Ba là, DNNVV ở Việt Nam thuộc nhiều thành phần kinh tế, đa dạng về
loại hình sở hữu.
DNNVV tồn tại và phát triển ở nhiều loại hình khác nhau nhƣ doanh
nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp tƣ nhân,
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã.
Bốn là, DNNVV có khả năng chấp nhận rủi ro, mạo hiểm.
Xuất phát từ quy mô nhỏ, vốn đầu tƣ không lớn nên doanh nghiệp có thể
mạnh dạn tham gia vào những ngành mới, lợi nhuận ban đầu thấp hoặc những
ngành sản xuất ra những sản phẩm chỉ đáp ứng những nhu cầu cá biệt.
Năm là, DNNVV có tính năng động và linh hoạt cao trƣớc những thay đổi
của thị trƣờng.
DNNVV có ƣu thế r rệt là gọn nhẹ và linh hoạt nên đây là những doanh
nghiệp bám sát thị trƣờng nhất. Các doanh nghiệp này có khả năng chuyển đổi
phƣơng án sản xuất, chuyển đổi mặt b ng kinh doanh và chuyển hƣớng mặt

hàng nhanh. Mặt khác, do DNNVV tồn tại ở mọi thành phần kinh tế nên khi
không thích ứng đƣợc với nhu cầu của thị trƣờng, doanh nghiệp có thể dễ dàng
chuyển đổi sang loại hình kinh doanh khác cho phù hợp.
b. Hạn chế của DNNVV
Thứ nhất, DNNVV gặp khó khăn về vốn.
Chính phủ đã triển khai các chính sách, chƣơng trình h trợ vốn cho các
DNNVV nhƣ bảo lãnh tín dụng và h trợ tín dụng. Tuy nhiên trên thực tế mới
có một số lƣợng nhỏ các doanh nghiệp đƣợc thụ hƣởng chính sách h trợ. Trong
Hội thảo Công bố

áo cáo Đặc điểm môi trƣờng kinh doanh ở Việt Nam:
10


Kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2015 đƣợc tổ chức vào ngày
9 tháng 11 năm 2016, Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)
cho biết chỉ có 30% trên tổng số khoảng 500.000 DNNVV tiếp cận đƣợc vốn
ngân hàng và số vốn họ đƣợc vay chỉ chiếm 3% tổng vốn các ngân hàng cho vay
trong nền kinh tế. Theo Báo cáo Hội thảo, các DNNVV gặp khó khăn hoặc hạn
chế trong tiếp cận tín dụng phần lớn gặp các trở ngại nhƣ sau: 30% trở ngại do
thủ tục vay; 27% trở ngại yêu cầu thế chấp; còn lại là do các quy định phức tạp
và bản thân doanh nghiệp chƣa mô tả đƣợc tiềm năng của doanh nghiệp mình.
Thứ hai, DNNVV vẫn còn thiếu năng lực nắm bắt thị trƣờng, hiểu thị
trƣờng một cách tổng thể và xây dựng những kế hoạch đối phó với những kịch
bản biến động của thị trƣờng. Điều này dẫn đến việc sản xuất bị thu hẹp, hoạt
động cầm chừng, không có khả năng bán đƣợc hàng hóa đã sản xuất dẫn đến tồn
kho tích tụ và phát sinh chi phí.
Thứ ba, năng lực ứng dụng công nghệ trong sản xuất kinh doanh yếu.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ đƣợc kỳ vọng là có thể đóng góp vào sự phát
triển của các ngành công nghiệp h trợ, hoặc đóng vai trò là nhà cung ứng dịch

vụ, sản phẩm đầu vào cho các doanh nghiệp nƣớc ngoài hoặc các dự án lớn của
Nhà nƣớc. Tuy nhiên hiện nay, đa số doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam chƣa
tham gia vào đƣợc chu i giá trị sản xuất toàn cầu, trình độ khoa học công nghệ
và năng lực đổi mới trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam còn thấp. Số
lƣợng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ còn rất ít.
Số lƣợng nhà khoa học, chuyên gia làm việc trong các doanh nghiệp chỉ chiếm
0,025% trong tổng số lao động làm việc trong khu vực doanh nghiệp. Khoảng 80
- 90% máy móc và công nghệ sử dụng trong các doanh nghiệp của Việt Nam là
nhập khẩu và 76% từ thập niên 1980 - 1990, 75% máy móc và trang thiết bị đã
hết khấu hao.
Thứ tư, năng lực cạnh tranh hạn chế.
Việc sử dụng các công nghệ lạc hậu dẫn đến chất lƣợng sản phẩm không
11


cao, tính cạnh tranh trên thị trƣờng kém. DNNVV cũng gặp nhiều khó khăn
trong việc tìm kiếm, thâm nhập thị trƣờng và phân phối sản phẩm do thiếu thông
tin về thị trƣờng, công tác marketing kém hiệu quả.
Thứ năm, năng lực quản l thấp.
Theo số liệu thống kê, có tới 55,63% số chủ doanh nghiệp có trình độ học
vấn từ trung cấp trở xuống, trong đó 43,3% chủ doanh nghiệp có trình độ học
vấn từ sơ cấp và phổ thông các cấp. Bên cạnh đó, đa số các chủ doanh nghiệp,
ngay cả những ngƣời có trình độ học vấn từ cao đẳng và đại học trở lên thì cũng
ít ngƣời đƣợc đào tạo về kiến thức kinh tế và quản trị doanh nghiệp, các lớp về
pháp luật trong kinh doanh..., điều này có ảnh hƣởng lớn đến việc lập chiến lƣợc
phát triển, định hƣớng kinh doanh và quản l , phòng tránh các rủi ro pháp l của
các doanh nghiệp Việt Nam.
Về lực lƣợng lao động, có tới 75% lực lƣợng lao động trong các DNNVV
chƣa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật. Việc thực hiện chƣa đầy đủ các chính
sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho ngƣời lao động đã làm giảm đi chất

lƣợng công việc trong khu vực DNNVV làm cho các doanh nghiệp này càng rơi
vào vị thế bất lợi.
1.2.1.3. Vai trò của DNNVV
Hiện nay, ở hầu hết các nƣớc, DNNVV đóng vai trò quan trọng trong việc
thúc đẩy sự phát triển KT-XH. Ở Việt Nam, nền kinh tế sau thời kỳ đổi mới đã
thu đƣợc nhiều thành tựu đáng khích lệ, trong đó sự đóng góp đáng kể của các
DNNVV.
- DNNVV là lực lượng đóng góp quan trọng cho tăng trưởng KT-XH
Theo Cục Phát triển Doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ), trong 5 năm
qua có 380.000 DNNVV đƣợc thành lập, vƣợt cao so với mục tiêu là 350.000.
Khối này đóng góp khoảng 45% vào GDP, 31% vào tổng thu Ngân sách Nhà
nƣớc và chiếm khoảng 35% vốn đầu tƣ của cộng đồng doanh nghiệp nói chung
và đóng góp gần 50% vào tốc độ tăng trƣởng kinh tế quốc gia hàng năm.
12


- DNNVV giải quyết công ăn việc làm cho dân cư, làm tăng thu nhập cho
người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo
Đặc điểm chung của các DNNVV là sử dụng ít vốn nhƣng nhiều lao
động. Điều này phù hợp với trình độ sử dụng công nghệ của các DNNVV. Tính
đến năm 2016, khối DNNVV đã thu hút hơn 9,5 triệu việc làm. Số lƣợng
DNNVV ngày càng gia tăng đã giải quyết một khối lƣợng lớn việc làm cho dân
cƣ, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, đồng thời góp phần làm giảm tình trạng di
dân vào các khu đô thị lớn và các tệ nạn xã hội.
- DNNVV cung cấp một khối lượng lớn sản phẩm, dịch vụ đa đạng, phong
phú về chủng loại đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng
Các DNNVV hoạt động trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân từ
sản xuất công nghiệp, xây dựng, thƣơng mại đến dịch vụ có khả năng đáp ứng
nhu cầu ngày càng đa đạng, phong phú của ngƣời tiêu dùng. Số liệu điều tra cho
thấy DNNVV đang hoạt động ở lĩnh vực bán buôn, bán lẻ chiếm khoảng 45%,

chế biến, chế tạo khoảng 17%, tài chính – ngân hàng, bảo hiểm chiếm khoảng
1%, y tế và các ngành khác 5%.
- DNNVV hỗ trợ cho các DN lớn trong SXKD
Các DNNVV có thể nhận gia công, sản xuất cung ứng nguyên liệu đầu
vào, nhận làm đại l phân phối tiêu thụ các sản phẩm đầu ra cho các DN lớn. Từ
đó phát huy thế mạnh của từng loại hình DN, tăng tính chuyên môn hoá, nâng
cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm, thúc đẩy sự phát triển của các DN. Đặc
biệt, trong quá trình đổi mới hội nhập của đất nƣớc vai trò h trợ cho các DN
lớn của DNNVV sẽ ngày một khẳng định và phát huy thêm.
- DNVVN khai thác và phát huy các nguồn lực tại địa phương, góp phần
làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Hầu hết các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn kinh tế thƣờng chỉ tập trung ở
vùng đô thị, là nơi có cơ sở hạ tầng tốt, dân cứ đông đúc và thị trƣờng tiêu thụ
rộng lớn. Trong khi đó, các DNNVV lại có mặt ở mọi vùng miền của đất nƣớc,
13


kể cả vùng nông thôn hay những nơi kinh tế còn chƣa phát triển nh m khai thác
tiềm năng và thế mạnh về đất đai, tài nguyên, lao động của từng vùng, nhất là
trong các ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp và ngành công nghiệp chế biến . Sự
phát triển của DNNVV tại những nơi kinh tế còn yếu kém mà các doanh nghiệp
lớn chƣa tiếp cận đã giúp khai thác tối đa tiềm năng của những vùng này, góp
phần làm giảm chênh lệch về thu nhập giữa các bộ phận dân cƣ, tạo sự phát triển
tƣơng đối đồng đều giữa các vùng trong cả nƣớc.
Bên cạnh việc đầu tƣ vào các ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp, DNNVV
cũng chính là chủ thể tác động tích cực nhất vào việc duy trì và phát triển các
ngành nghề truyền thống nhƣ mây tre đan, gốm sứ, dệt may,

Nhờ đó,


DNNVV không chỉ góp phần phát triển kinh tế, cải thiện đời sống dân cƣ ở các
làng nghề, mà còn giúp gìn giữ những giá trị truyền thống qu báu của dân tộc.
Có thể nói các DNNVV đã và đang đóng vai trò hết sức quan trọng trong
công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông thôn, thúc đẩy các ngành thƣơng
mại dịch vụ, tiểu thƣơng phát triển, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa thành
thị và nông thôn, đồng thời góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
1.2.2. Hoạt động cho vay DNNVV của NHTM

Hoạt động cho vay đem lại nguồn thu chủ yếu cho NHTM. Cho vay là sự
chuyển nhƣợng tạm thời một lƣợng giá trị từ ngƣời sở hữu (NHTM) sang ngƣời
sử dụng (ngƣời vay – khách hàng), sau một thời gian nhất định, lại quay về với
lƣợng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu, hay nói cách khác, cho vay là một quan hệ
giao dịch giữa hai chủ thể (NHTM và ngƣời vay), trong đó một bên (NHTM)
chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia (ngƣời vay) sử dụng trong một thời
gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả vốn (gốc
và lãi) cho bên cho vay vô điều kiện theo thời hạn thỏa thuận.
Ở Việt Nam, theo Luật Các tổ chức tín dụng do Quốc hội ban hành ngày
16 tháng 06 năm 2010, “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín
dụng giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào
14


×