Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

thảo luận về vùng mông và vùng đùi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 28 trang )

Chủ đề 3: Vùng mông
Vùng đùi


Vùng mông


1. Giới hạn và phân khu


Giới hạn

- Ở trên là mào chậu
- Ở dưới ứng với nếp lằn mông
- Ở trong là rãnh liên mông (mào xương cùng) ể
- Ở ngoài là đường kẻ từ gai chậu trước trên đến
tới bờ trước mấu chuyển to.


1. Giới hạn và phân khu


Giới hạn

- Ở trên là mào chậu
- Ở dưới ứng với nếp lằn mông
- Ở trong là rãnh liên mông (mào xương cùng) ể
- Ở ngoài là đường kẻ từ gai chậu trước trên đến tới
bờ trước mấu chuyển to.



1. Giới hạn và phân khu


Phạm vi giới hạn

- Đường ngang từ gốc rãnh liên mông ra ngoài chia khu mông làm 2 phần.
- Đường thẳng góc với đường ngang và cách rãnh liên mông độ 2, 3 khoát tay chia
vùng mông làm 4 khu. Trong đó, khu trên ngoài có nhiều cơ, mạch máu thần kinh đã
chia nhỏ nên có thể tiêm mông.
- Đường định chiếu cơ tháp (cơ hình lê): từ gai chậu sau trên tới mấu chuyển to xương
đùi chia vùng mông làm khu trên tháp và khu dưới tháp.



2. Cấu tạo




2.1. Da, tổ chức tế bào dưới da
2.2. Các cơ
Cơ vùng mông có thể chia ra làm 2 loại:

- Loại cơ chậu hông mấu chuyển gồm cơ căng mạc đùi, 3 cơ mông (to, nhỡ, bé) và cơ hình lê hay cơ tháp. Đây là
những cơ duỗi, dạng và xoay đùi.
- Loại cơ ụ ngồi mấu chuyển gồm cơ sinh đôi, cơ bịt trong, cơ bịt ngoài và cơ vuông đùi. Các cơ này có động tác
chủ yếu là xoay ngoài đùi.


2. Cấu tạo








2.1. Da, tổ chức tế bào dưới da
2.2. Các cơ
Các cơ vùng mông được xếp làm 3 lớp.
- Lớp nông
- Lớp giữa
- Lớp sâu






2.2.1. Lớp nông
Có hai cơ
- Cơ mông to (m. gluteus maximus) bám từ mào chậu, đường mông sau, mặt sau xương cùng và dây chằng
cùng ụ ngồi tới bám vào ngành ngoài đường ráp của xương đùi. Tác dụng dạng và duỗi đùi.

- Cơ căng mạc đùi (m. tensorfascia latae) bám từ mào chậu, gai chậu trước trên xuống bám vào dải chậu chày.
Tác dụng căng mạc đùi, gấp đùi duỗi cẳng chân.
* Dải chậu chày là một dải mô sợi nối giữa hai lá cân nông của cơ mông lớn, bao cơ căng cân đùi và liên tiếp với
mạc đùi rồi xuống bám vào củ Gerdy và lồi cầu ngoài xương chày.










2.2.2. Lớp giữa
Có 1 cơ là cơ mông nhỡ (m. gluteus medius) từ 3/4 trước mào chậu,
đường mông giữa ở mặt ngoài xương cánh chậu đến mấu chuyển to xương
đùi. Tác dụng dạng đùi, bó trước gấp và xoay trong đùi, bó sau xoay ngoài
đùi. Ngoài ra còn nghiêng chậu hông.




2.2.3. Lớp sâu

- Cơ mông nhỏ

- Cơ hình lê

- Cơ bịt trong

- Cơ sinh đôi trên

- Cơ bịt ngoài

- Cơ vuông đùi





2.3. Cân sâu

Trên thiết đồ cắt dọc vùng mông, ở giữa 2 lớp cơ có một mảnh cân ở trên dính vào mào chậu, ở dưới liên tiếp
với cân của đùi gọi là cân mông hay mảnh chậu mấu.




2.4. Mạch thần kinh

Động mạch đều là nhánh bên của động mạch chậu trong. Thần kinh đều xuất phát từ đám rối cùng. Ở
mông có 2 bó mạch thần kinh trên và dưới cơ hình lê.




Gồm có động mạch và thần kinh mông trên

- Động mạch mông trên (a. glutea superior): là một trong 4 ngành cùng của thân sau động mạch chậu
trong, từ trong chậu hông qua khuyết ngồi lớn ra mông ở trên cơ hình lê, chạy áp sát xương rồi chia
thành 2 ngành để cấp máu cho 3 cơ mông. Tại vùng mông, động mạch mông trên nối với động mạch
mông dưới, với động mạch mũ đùi ngoài của động mạch đùi.
- Thần kinh mông trên (n. gluteus superior): là một nhánh cùng của đám rối thần kinh cùng, do thân th ần
kinh thắt lưng cùng và thần kinh cùng I tạo thành. Từ nguyên uỷ cùng với động mạch mông trên ở trong
chậu hông qua khuyết ngồi lớn ra mông đi trên cơ hình lê và thường ở phía ngoài đ ộng mạch, chia làm 2
ngành chi phối cho các cơ mông bé, mông nhỡ và cơ căng cân đùi.





- Thần kinh đùi bì sau (n. cutaneus femoralis posterior) hay thần kinh hông bé tách từ dây sống cùng I,
II và III thuộc đám rối thần kinh cùng, qua bờ dưới cơ hình lê, xuống vùng đùi sau, ở bờ dưới cơ mông
lớn tách ra các nhánh chi phối cảm giác cho da vùng mông và cơ quan sinh dục ngoài.



- Thần kinh ngồi (n. ischiadicus) là nhánh cùng lớn nhất của đám rối cùng nói riêng và của cơ thể nói
chung, chi phối cảm giác và vận động phần lớn chi dưới.



Nguyên uỷ tách ra từ thân thần kinh thắt lưng cùng (LIV, LV) và dây sống cùng SI, II, III. Th ần kinh
ngồi đi ở bờ dưới cơ hình lê, trước cơ mông lớn và sau nhóm cơ chậu hông mấu chuyển để đi xuống
vùng đùi sau.






Ở vùng mông thần kinh ngồi không tách ra nhánh bên nào. Bó mạch thần kinh mông dưới
+ Động mạch mông dưới (a. glutea inferior): là một ngành cùng của động mạch chậu trong, từ trong
chậu hông đi qua lỗ mẻ hông to ra khu mông, ở dưới cơ hình lê rồi chia thành 2 ngành: ngành lên đi
vào nuôi dưỡng cho các cơ mông và nối với động mạch mông trên; ngành xuống đi vào các cơ đùi sau
và nối với động mạch mũ đùi, các nhánh xiên của động mạch đùi sâu.




+ Thần kinh mông dưới (n. glutea inferior) là một nhánh của đám rối thần kinh cùng. Từ trong chậu
hông, qua khuyết ngồi lớn ra mông, ở bờ dưới cơ hình lê tách nhánh chi phối vận động cho cơ mông
lớn.





- Bó mạch thần kinh thẹn
+ Động mạch thẹn trong (a. pudenda interna) là một nhánh của động mạch chậu trong ra ngoài qua
khuyết hông to, bờ dưới cơ hình lê, sau đó lại vòng qua gai hông, khuyết ngồi bé đi trong ống thẹn
(Alcook) vào vùng đáy chậu, hậu môn và cơ quan sinh dục ngoài.



+ Thần kinh thẹn (n. pudendus) xuất phát từ nhánh trước của thần kinh cùng II, III, IV, rồi sau đó đi
như động mạch thẹn đến vùng đáy chậu và bộ phận sinh dục ngoài.




* Tóm lại: bó mạch thần kinh dưới cơ hình lê phức tạp hơn và có thể chia thành 3 lớp từ nông và sâu

- Lớp nông gồm thần kinh đùi bì sau
- Lớp giữa gồm thần kinh ngồi, bó mạch thần kinh mông dưới và bó mạch thần kinh thẹn.
- Lớp sâu gồm các nhánh nhỏ từ đám rối cùng tới vận động trực tiếp cho các cơ sâu của mông.




Vùng đùi


1. Vùng đùi trước trong


1.1 Lớp nông

- Da
- Tổ chức dưới da
- Nhánh bên của ĐM đùi
- TK nông: TK sinh dục đùi, TK chậu bẹn, TK đùi bì ngoài, TK bịt, TK đùi


1. Vùng đùi trước trong
Mạc đùi gồm 2 lá
- Lá nông
- Lá sâu
Lớp dưới mạc đùi: Cơ vùng đùi trước trong
+ Cơ may
+ Cơ tứ đầu đùi
+ Cơ thắt lưng chậu
+ Cơ lược ,Cơ thon, Cơ khép


1. Vùng đùi trước trong
* Tam giác đùi
- Thành ngoài: Cơ may và cơ thắt lưng chậu
- Thành trong: Cơ lược và cơ khép nhỡ
- Thành trước: Là cân bọc đùi, do có nhiều lỗ cho mạch TK đi qua nên gọi là cân sàng

Nền: Giới hạn từ bờ trước xương chậu --> Cung đùi


2. Vùng đùi sau


2.1. Giới hạn

- Trên: Nếp lằn móng

- Dưới: Trên nếp lằn theo 3 khoát ngón tay


×