MÔN NGữ
VĂN LỚP 6
TRƯỜNG THCS THANH LONG
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: Lương thị Tửu
•
PHẦN HỎI BÀI CŨ:
H? Nh©n ho¸ lµ gì? LÊy vÝ dô minh ho¹
иp ¸n:
Tiết 95:
Ẩn dô
I. Èn dô lµ gì?
1, Bài tập
? Cụm từ người cha dung để chỉ ai?
? Tại sao em biết điều đó
? Tìm một ví dụ tương tự trong thơ của Tố Hữu
? Cụm từ người cha trên có gì giống và
khác nhau ?
Tiết 95:
Ẩn dô
- Người Cha chỉ Bác Hồ
=> Ta biết được là nhờ ngữ cảnh của bài thơ
VD : “Bác Hồ cha của chúng em
… Quả tim lớn lọc trăm đường máu nhỏ”
(Tố Hữu)
=> Giống : Đều so sánh Bác Hồ với người cha
=> Khác : Ở VD1:
Lược bỏ vế A chỉ còn vế B
Ở VD2 : Không lược bỏ, còn cả vế A,B
* Vì Bác Hồ có phẩm chất giống người cha ở chổ đó là
tình yêu thương, sự chăm sóc chu đáo đối với con
=> Rút ra ghi nhớ sgk
Ti t 95 :ế
Ẩn dô
II. Hướng dẫn
phân loại các
kiểu ẩn dụ :
1, Ví dụ :
? Từ “thuyền” và “bến” được dung
với ngiã gốc hay nghiã chuyển?
? Giải thích nghĩa gốc, nghĩa chuyển
của 2 từ đó ?
? Tìm câu ca dao có cách dung hình
ảnh tương tự ?
? Các hình ảnh thuyền và biển gợi
cho em lien tưởng đến ai ?
Thuyền, bến được dung với nghĩa
chuyển
+ Thuyền : Phương tiện giao thong
đường thuỷ
+ Bến : Đầu mối giao thong
Nghĩa chuyển :
+ Thuyền : Có tính chất cơ động, chỉ
người đi xa
+ Bến : Tính chất cố định, chỉ người chờ
*Liên tưởng : Những người con trai, con
gái yêu nhau, xa nhau, nhớ thương
nhau.
=> Giống nhau về phẩm chất
* “Thắp”, “lửa hồng” => Chỉ hµng rào
hoa râm