Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật dạy học và kiểm tra đánh giá nhằm khai thác tối ưu tính tích cực hoạt động của học sinh trong tiết lên lớp địa lý ở trường THCS và THP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.75 KB, 17 trang )

S GIO DC V O TO THANH HểA
TRNG THPT V THCS NGHI SN

SNG KIN KINH NGHIM

NGHIÊN CứU CảI TIếN Kỹ THUậT DY HC Và
KIểM TRA ĐáNH GIá NHM KHAI THáC TốI ƯU TNH
TCH CC HAT ĐộNG CA HC SINH TRONG
TIếT LÊN LớP ĐịA Lí TRNG THCS V THPT
NGHI SN

Ngi thc hin: Lờ Vn Phng
Chc v: Giỏo viờn
SKKN thuc mụn a lớ

THANH HểA NM 2017
Mục lục
1


Mục
A.Mở đầu
Lí do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu
B.Nội dung
Cơ sở lí luận của SKKN
Thực trạng của dạy học, kiểm tra, đánh giá
trong dạy học Địa lí ở trờng THCS và THPT Nghi
Sơn


Các giải pháp thực hiện
Bài thực nghiệm số 1
Bài thực nghiệm số 2
Hiệu quả đối với hoạt động giáo dục đồng
nghiệp và nhà trờng
C.Kết luận và kiến nghị
Kết luận và bài học kinh nghiệm
Kiến nghị
Phụ lục

trang
3
3
4
5
6
6
6
7
7
8
12
16
17
17
18
20

NGHIÊN Cứu cải tiến kỹ thuật dạy học kiểm tra, đánh giá nhằm
khai thác tối u tính tích cực hoạt động của học sinh trong tiết

lên lớp địa lí ở trờng trung học cơ sở và trung học phổ thông
nghi sơn
2


A.mở đầu
i.Lí do chọn đề tài
1.Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học là yêu cầu
cấp thiết của các nhà trờng THPT hiện nay
Những năm gần đây do yêu cầu của sự phát triển kinh tế -xã
hội, lợng tri thức khoa học đa vào chơng trình giáo dục phổ
thông ngày càng lớn và phức tạp đòi hỏi sự nghiệp phát triển
giáo dục-đào tạo ở các nhà trờng THPT cần có sự đổi mới
không ngừng về phơng pháp và kĩ thuật dạy học. Trong đó
việc đổi mới kiểm tra, đánh giá dạy học cũng là một yêu cầu
cấp thiết
Nhiều chuyên đề về đổi mới phơng pháp và kĩ thuật dạy
học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức và kĩ năng đã
đợc thực hiện một cách khá thờng xuyên hàng năm, nhằm
không ngừng nâng cao hiệu quả của dạy học
Nhiệm vụ quan trọng của các nhà trờng và của các nhà giáo
hiện nay là không ngừng đổi mới phơng pháp và kĩ thuật dạy
học để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự phát triển kinh
tế -xã hội nói chung và sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ nói riêng.
Trớc tình hình đó nhiều công trình nghiên cứu khoa học giáo
dục đợc thực hiện, cùng với việc đổi mới phơng pháp kĩ thuật
dạy học, trang thiết bị dạy học cũng không ngừng đợc đổi mới
và trang bị một cách kịp thời nhằm không ngừng đáp ứng
ngày càng tốt hơn cho việc truyền thụ và tiếp thu kiến thức
cập nhật thông tin tri thức cho học sinh và cung cấp cho học

sinh lợng thông tin tri thức cập nhật và chính xác nhất, tiện lợi
nhất. Trong đó việc đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá
trong dạy học Địa lí ở nhà trờng phổ thông cũng đã đợc quan
tâm một cách tích cực
2.Đổi mới phơng pháp và kỹ thuật kiểm tra, đánh giá
trong dạy học Địa lí theo xu thế đổi mới và hội nhập
hiện nay
Trong xu thế chung đó môn Địa lí cũng đã có nhiều chuyển
biến đáng kể về: nội dung chơng trinh sách giáo khoa, chuẩn
kiến thức và kĩ năng, phơng pháp và kỹ thuật dạy học Địa lí
trong nhà trờng THPT và không ngừng cập nhật thông tin tri
thức Địa lí cho học sinh, trong xu thế mới lợng thông tin tri thức
ngày càng đa dạng và phức tạp việc nắm vững kiễn thức địa
lí ở nhà trờng ngày càng khó khăn và phức tạp hơn, vì vậy
đổi mới phơng pháp và kĩ thuật dạy học Địa lí ở nhà trờng
THPT nói chung và đổi mới phơng pháp và kĩ thuật kiểm tra,
đánh giá trong dạy học Địa lí nói riêng là vấn đề quan trọng
và cần thiết
3


Cùng với việc kiểm tra, đánh giá Địa lí theo phơng pháp và kỹ
thuật truyền thống có hiệu quả, việc vận dụng các phơng
pháp kỹ thuật mới trong kiểm tra, đánh giá cũng đã đợc đề
cập một cách tích cực, song trong thực tế vì nhiều lí do khác
nhau các kỹ thuật kiểm tra, đánh giá mới đơc áp dụng vào
giảng dạy cha nhiều, một số kỹ thuật mới cha đợc đợc vào thực
tế giảng dạy
Năm 2016 Bộ giáo dục đã ban hành tài liệu Tập huấn cán
bộ quản lí và giáo viên THPT về kĩ thuật xây dựng ma

trận và biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá- môn Địa lí
Tài liệu này đã hớng dẫn chi tiết cách thức xây dựng ma trận
và biên soạn câu hỏi, cách thức tổ chức kiểm tra đánh giá
trong dạy học Địa lí, nhng khi áp dụng rộng rãi hơn ở nhiều
phần học và ở nhiều nội dung khác của chơng trình,với nhiều
lớp học sinh khác nhau tôi nhận ra rằng nếu dụng máy móc và
thuần tuý theo hớng dẫn thì hiệu quả sẽ hạn chế rất nhiều, sau
một vài lần làm việc với học sinh theo nhóm và tập thể bằng
việc quan sát và đánh giá đối tợng học sinh trên lớp và trên bài
làm thấy học sinh có nhiều lúng túng và bắt đầu có biểu hiện
sao nhãng, giờ học hiệu quả thấp
II.Mục đích của vấn đề nghiên cứu
1.Đổi mới phơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hớng phát triển năng lực học sinh trong dạy học
Địa lí
Địa lí học, là bộ môn khoa học đặc thù gắn liền với t duy lãnh
thổ, đồng thời cũng là nguồn tri thức đa dạng về tự nhiên, xã
hội kinh tế, hệ thống tri thức địa lí ngày càng đa dạng và
phong phú cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, sự biến
đổi của môi trờng tự nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế
xã hội, nội dung chơng trình sách giáo khoa Địa lí trong nhà
trờng cũng trở nên đa dang phức tạp hơn để phản ánh kịp
những biến động của tự nhiên kinh tế xã hội.
Nội dung chơng trình sách giáo khoa địa lí không chỉ thuần
túy là kênh chữ mà còn bao gồm nhiều kênh thông tin khác
nhau nh bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê, tranh ảnh,
mô hình, sơ đồ vì vậy việc kiểm tra đánh giá mức độ nắm
vững kiến thức của học sinh cũng cần phải đổi mới theo hớng
linh hoạt và đa dạng. Trong thực tế dạy học Địa lí việc kiểm
tra đánh giá còn khá đơn điệu và thuần nhất bằng việc làm

bài và chấm bài cho học sinh để đảm bảo đủ cơ số điểm
theo quy định, thiếu tính linh hoạt và đa dạng vì vậy khó
phát hiện năng lực của học sinh.
4


Đổi mới dạy học kiểm tra đánh giá nhằm, đảm bảo thực chất,
khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá đúng năng lực và
sự tiến bộ của học sinh. Chú trọng đánh giá thờng xuyên đối
với tất cả học sinh: đánh giá qua các hoạt động trên lớp; đánh
giá qua hồ sơ học tập, vở học tập; đánh giá qua việc học sinh
báo cáo kết quả thực hiện một dự án học tập, nghiên cứu khoa
học kĩ thuật, báo cáo kết quả thực hành, thí nghiệm; đánh
giá qua bài thuyết trình (bài viết, bài trình chiếu, video clip,
) về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. Có thể sử dụng các
hình thức trên thay cho bài kiểm tra hiện hành
2.Nghiên cứu đổi mới một vài thao tác nhỏ về kĩ thuật
dạy học, kiểm tra đánh giá trong tiết lên lớp nhằm đem
lại kết quả lớn trong dạy học Địa lí
-Dạy học kiểm tra đánh giá thờng đợc tiến hành theo ba bớc
+Bớc 1: Chuẩn bị kiểm tra, GV xác định hình thức kiểm tra,
nội dung kiểm tra, đặt câu hỏi hoặc giao nhiệm vụ cho học
sinh cần kiểm tra
+Bớc 2: Tiến hành kiểm tra theo hình thức và nội dung đã
chuẩn bị
+Bớc 3: Đánh giá bằng cho điểm theo thang điểm quy định,
có nhận xét, sửa chữa, ghi kết quả và công bố kết quả
-Hình thức kiểm tra đánh giá
+Kiểm tra thờng xuyên, kiểm tra thờng xuyên đợc tiến hành
trong suốt quá trình dạy học, việc kiểm tra thờng xuyên có thể

đợc tiến hành bằng việc kiểm tra việc học bài ở nhà của học
sinh thông qua việc làm bài tập, cũng có thể đợc kiểm tra vở
ghi chép bài học của học sinh, hoặc kiểm tra kĩ năng thực
hành, kĩ năng vận dụng kiến thức bài học giải thích các hiện
tợng địa lí diễn ra trong thực tế. Việc kiểm tra thờng xuyên
giúp học sinh củng cố kiến thức rèn luyện kĩ năng địa lí,
đồng thời không ngừng phát huy tính tích cực của học sinh
+Kiểm tra định kì, là hình thức kiểm tra bắt buộc theo
phân phối chơng trình gồm kiểm tra 1 tiết và kiểm tra học
kì, việc kiểm tra định kì đợc tiến hành theo kế hoạch, có sự
chuẩn bị nh ôn tập, lập ma trận, ra đề và xây dựng đáp án.
Đề kiểm tra bao gồm các câu hỏi, bài tập (tự luận hoặc trắc
nghiệm) theo 4 mức độ yêu cầu:
*Nhận biết: yêu cầu học sinh phải nhắc lại hoặc mô tả đúng
kiến thức, kĩ năng đã học;
*Thông hiểu: yêu cầu học sinh phải diễn đạt đúng kiến thức
hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách
riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích
5


so sánh, áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ năng đã biết để giải
quyết các tình huống, vấn đề học tập;
*Vận dụng: yêu cầu học sinh phải kết nối và sắp xếp lại các
kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành công tình
huống, vấn đề tơng tự tình huống vấn đề đã học
*Vận dụng cao: yêu cầu học sinh vận dụng đợc các kiến thức,
kĩ năng giải quyết, vấn đề mới, không giống với những tình
huống vấn đề đã đợc hớng dẫn, đa ra những phản hồi hợp lí
trớc một tình huống vấn đề mới trong học tập hoặc trong

cuộc sống
Trong sách giáo viên và trong các tài liệu hớng dẫn dạy học Địa
lí đều đề cập đến vấn đề sử dụng thiết bị dạy học trong
đó Bản đồ-Atlát Địa lí là thiết bị đựoc dùng nhiều nhất ở hầu
hết các bài học, điều đó cho thấy sử dụng Bản đồ-Atlát địa
lí trở thành vấn đề đợc quan tâm hàng đầu trong đổi mới
phơng pháp và kỹ thuật dạy học Địa lí,vận dụng ngay thiết bị
dạy học đặc thù để kiểm tra kiến thức và kĩ năng của học
sinh cũng mang lại hiệu quả tích cực
3.Kết quả:
Đổi mới phơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hớng
phát triển năng lực học sinh là vấn đề cần thiết trong nhà trờng hiện nay nhằm không ngừng phát huy tính tích cực của
học sinh, song thực tế việc đổi mới cha đợc thực hiện một
cách đồng bộ và có hiệu quả kết quả là tỉ lệ học sinh đạt kết
quả học tập cao cha nhiều. Với mong muốn phát huy tối u tính
tích cực của học sinh trong học tập địa lí tôi mạnh dạn thực
hiện đề tài Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật dạy học kiểm
tra, đánh giá nhằm khai thác tối u tính tích cực hoạt
động của học sinh trong tiết lên lớp địa lí ở trờng
trung học cơ sở và trung học phổ thông Nghi Sơn",tạm
gọi kĩ thuật mới này là Kĩ thuật trả công nhanh
III.Đối tợng nghiên cứu
1.Học sinh các lớp khối 10 trờng THCS và THPT Nghi Sơn
Tôi nghiên cứu thực nghiệm và đối chứng ở 2 lớp khối 10 của
trờng gồm các lớp 10A1 và 10A2 với đặc điểm là học sinh
ngoan chăm học có động cơ học tập đúng kiểm tra đầu năm
và điểm đầu vào tơng đơng. Đặc điểm của học sinh các lớp
này là mới bắt đầu chơng trình THPT còn nhiều bỡ ngỡ mới mẻ,
nhiều hoài bão, thích khám phá tìm tòi cái mới, cái hay, nhng
dễ chán nản, dao động

2.Học sinh các lớp khối 11 trờng THCS và THPT Nghi Sơn
Tôi chọn thực nghiệm và đối chứng ở 2 tập thể lớp 11C và 11D
đây là 2 lớp học sinh cha chăm ngoan, kết quả học tập của
6


năm học lớp 10 cha cao. Với đặc điểm lứa tuổi mới lớn hiếu
động a các hoạt động bề nổi nh văn nghệ thể thao, hoạt
động ngoài giờ lên lớp. ở các lớp này học sinh đã đợc học tập và
rèn luyện một năm ở chơng trinh THPT nên cũng đã có chuyển
biến đáng kể về nhận thức và hành động, nhìn chung tính ỳ
còn lớn
IV.Phơng pháp nghiên cứu:
1.Phơng pháp thực nghiệm s phạm
-Nghiên cứu lí luận dạy học, thực hiện dạy học theo hớng dẫn
của SGV, từ thực tiễn dạy học đánh giá u điểm và hạn chế từ
đó rút kinh nghiệm và tìm giải pháp mới phù hợp hơn, hiệu
quả hơn
2.Phơng pháp thống kê
Sử dụng phép tính toán xác định độ lệch chuẩn, để khẳng
định độ tin cậy của kết quả nghiên cứu
3.Phơng pháp so sánh
-So sánh đối chiếu cách làm mới với cách làm cũ rút ra bài học
kinh nghiệm
-Đề xuất một số giải pháp
B.nội dung chính
I.cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
1.Sự cần thiết phải đổi mới đồng bộ phơng pháp dạy
học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục theo định hớng phát triển năng lực ngời học
Nghị quyết Trung ơng số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm

2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc
tế, giáo dục phổ thông trong phạm vi cả nớc đang thực hiện
đổi mới đồng bộ các yếu tố mục tiêu, nội dung, phơng pháp,
hình thức tổ chức, thiết bị và đánh giá chất lợng giáo dục.
Chỉ đạo của Bộ giáo dục và đào tạo đối với các địa phơng,
các cơ sở giáo dục về việc tiếp tục đổi mới phơng pháp dạy
học nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo, rèn luyện
phơng pháp tự học và vận dụng kiến thức, kĩ năng của học
sinh theo tinh thần Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày
27/5/2013 về áp dụng phơng pháp Bàn tay nặn bột và các
phơng pháp dạy học tích cực khác, đổi mới đánh giá giờ dạy
giáo viên, xây dung tiêu chí đánh giá giờ dạy dựa trên Công
văn số 5555/BGD ĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của Bộ GDĐT
2.Giải pháp đổi mới phơng pháp dạy học và kiểm tra
đánh giá theo định hớng phát triển năng lực học sinh
7


Bộ Giáo dục và Đào tạo đã hớng dẫn các địa phơng các cơ sở
giáo dục đào tạo triển khai các nhiệm vụ và giải pháp cụ thể
nhằm nâng cao chất lợng sinh hoạt chuyên môn trong trờng
học, tập trung vào dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hớng phát triển năng lực học sinh; giúp cán bộ quản lí, giáo viên
bớc đầu biết chủ động lựa chọn nội dung để xây dung các
chuyên đề dạy học trong mỗi môn học và các chuyên đề tích
hợp liên môn phù hợp với việc tổ choc hoạt động học tích cực, tự
lực, sáng tạo của học sinh; sử dụng các phơng pháp và kĩ thuật
dạy học tích cực để xây dung tiến trình dạy học theo chuyên
đề nhằm phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh

II.Thực trạng dạy học và kiểm tra, đánh giá trong dạy học
Địa lí ở trờng THCS và THPT Nghi Sơn
1.Môn Địa lí cha đợc chú trọng đúng mức
Quan niệm của học sinh, vì thời lợng của môn Địa lí trong
phân phối chơng trình không nhiều nên nhiều học sinh quan
niệm về học địa lí cha đúng, hoc sinh vẫn cho rằng đây là
môn học phụ không quan trọng nên trong giờ học thờng thiếu
tập trung, có em còn mang môn học khác ra để học, bài tập
về nhà không làm hoặc là làm một cách đối phó dẫn đến
tình trạng học sinh không có kĩ năng địa lí, thậm chí những
kĩ năng rất sơ đẳng nh chỉ bản đồ cũng không làm đợc
hoặc làm sai, kĩ năng xử lí số liệu vẽ biểu đồ rất kém
Thiết bị dạy học không có, hoặc có nhng cha triển khai (để ở
trong kho cha đa vào sử dụng), cả trờng mới có một phòng máy
chiếu đa năng cho tất cả các môn học việc khai thác công
nghệ thông tin vào dạy học địa lí rất khó khăn, trong khi đó
thông tin địa lí đợc khai thác qua kênh này rất phong phú và
hấp dẫn
2.Kết quả dạy học Địa lí cha caovà cần có giải pháp
khắc phục
Kết quả dạy học Địa lí ở trờng trung học cơ sở và trung học
phổ thông Nghi Sơn đợc đánh giá qua thi học kì và tổng kết
hàng năm rất thấp, có lớp tỉ lệ đủ điểm chỉ đạt trên 50%,
điểm thi học kì rất thấp, thi học sinh giỏi thấp hơn, nhiều
năm nay nhà trờng không có học sinh giỏi cấp tỉnh môn Địa lí
dù chỉ là giải khuyến khích. Đây là một thực trạng đau lòng
làm cho tôi phải trăn trở rất nhiều, tôi đã thử nghiệm nhiều
biện pháp nhng cha có hiệu quả
Quan sát thái độ, hành vi cũng nh động cơ học tập của học
sinh nhiều năm tôi nhận thấy dù học sinh quan niệm cha đúng,

cha chú trọng học tập môn Địa lí nhng lại rất chú trọng đến
điểm số nhất là các bài kiểm tra, có khi vừa mới nộp bài xong
8


học sinh đã hỏi điểm số rồi, hoặc trong giờ học rất nhiều học
sinh xung phong lên bảng trả lời câu hỏi lấy điểm, tôi nghĩ
đây là một u thế để khai thác hiệu quả tính tích cực học
tập của học sinh nhằm nâng cao kết quả học tập
III.Các giải pháp thực hiện
1.Giải pháp thực nghiệm s phạm:
Soạn bài tổ chức hớng dẫn học sinh học tập với phơng pháp và
kĩ thuật mới trên cơ sở nghiên cứu kĩ lí luận phơng pháp tổ
chức dạy học kết hợp kiểm tra, đánh giá phù hợp với năng lực học
sinh
2.Giải pháp thống kê:
Thống kê kết quả đạt đợc của học sinh sau giờ học
So sánh đối chiếu giữa cách làm thông thờng với cách tổ chức
mới
Thực hiện soạn và giảng bài địa lí trên lớp bằng kỹ thuật dạy
học có sử dụng thiết bị dạy học phù hợp với đặc thù bộ môn, kết
hợp phân tích kết quả kiểm tra đánh giá qua các bài thực
nghiệm
1.1:Bài thực nghiệm số 1:
Bài 8 ; Lớp 10 (chơng trình chuẩn)
Tác động của nôị lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Nội dung cần đạt đợc :
- Khái niệm nội lực và nguyên nhân gây ra nội lực
-Tác động của nội lực thể hiện qua vận động kiến tạo theo
phơng thẳng đứng và theo phơng nằm ngang

Lớp đối chứng: 10A2 ; số học sinh: 42
Chuẩn bị
-Các hình vẽ về uốn nếp, địa hào, địa luỹ
-Bản đồ tự nhiên thế giới
-Bản đồ Tự nhiên Việt Nam
-Tranh ảnh về tác động của nội lực
-Phiếu học tập 1
Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân hoàn
thiện bảng sau
Vận động theo phNguyên nhân
Kết quả
ơng thẳng đứng
Nâng lên
Hạ xuống
Thông tin phản hồi
Vận động theo phNguyên nhân
Kết quả
ơng thẳng đứng
Nâng lên
Sự dịch chuyển các Tạo ra hiện tợng
dòng vật chất trong biển thoái (bề mặt
9


Hạ xuống

lòng trái Đất theo sức Trái Đất đợc nâng
đẩy của trọng lực
lên ở 1 số khu vực
rộng lớn)

Sự dịch chuyển các Tạo ra hiện tợng
dòng vật chất trong biển tiến (bề mặt
lòng Trái Đất theo sức Trái Đất bị hạ thấp
hút của trọng lực
xuống ở một số khu
vực)

-Phiếu học tập 2
Dựa vào hình 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5 kết hợp nội dung SGK,
kiến thức đã học, hãy điền vào bảng sau nguyên nhân và kết
quả của hiện tợng uốn nếp, đứt gãy
Vận động theo
Nguyên nhân
Kết quả
phơng nằm
ngang
Uốn nếp
Đứt gãy
Thông tin phản hồi
Vận động theo
phơng nằm
Nguyên nhân
Kết quả
ngang
Do tác động của nội +Nếu cờng độ nén ép
lực theo phơng nằm yếu sẽ tạo thành nếp uốn
Uốn nếp
ngang ở những khu +Nếu cờng độ nén ép
vực đá có độ dẻo mạnh sẽ tạo thành các
cao

miền núi uốn nếp
Do tác động của nội +Khi cờng độ nén ép
lực theo phơng nằm yếu sẽ tạo thành các đứt
ngang ở những khu gãy
Đứt gãy
vực đá cứng
+Khi cờng độ nén ép
mạnh sẽ tạo thành địa
hào, địa luỹ
Tiến hành giảng dạy trên lớp
Bớc 1: Chia lớp thành 8 nhóm (mỗi nhóm có 6 đến 7 HS)
tính theo dãy bàn từ ngoài vào trong và từ trên xuống dới lần lợt
nhóm số chẵn rồi nhóm số lẻ
Bớc 2: Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
+Các nhóm chẵn nghiên cứu vận động theo phơng thẳng
đứng
+Các nhóm lẻ nghiên cứu vận động theo phơng nằm ngang
Chia nhiệm vụ xong tôi phát phiếu học tập đã chuẩn bị cho
từng nhóm (trong phiếu học tập ghi rõ thời gian thảo luận là 5)
10


Bớc 3: HS thảo luận nhóm, GV quan sát theo dõi quá trình thảo
luận của các nhóm
Bản đồ và Atlát đợc sử dụng theo phơng pháp tập thể (cả lớp
cùng quan sát bản đồ treo tờng)
Bớc 4: Đại diện 1 em trong mỗi nhóm trình bày kết quả, có 8
bảng kết quả khác nhau, giữa các nhóm tiếp tục quá trình
tranh luận để đi đến thống nhất
GV đa thông tin phản hồi và giải thích bổ sung phần học kết

thúc sau 12
Bớc 5: HS bổ sung phần kiến thức thiếu và sai lệch vào vở ghi
bài thời gian 3
Sau khi thực hiện bài học xong chúng tôi ra đề kiểm tra để
đánh giá nh sau
Đề bài:Trình bày các vận động kiến tạo và tác động của
chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất
Đáp án:
ý
Nội dung
Điểm
Các vận động kiến tạo gồm:
-Vận động theo phơng thẳng đứng 1,0
1
(nâng lên, hạ xuống)
-Vận động theo phơng nằm ngang (uốn 1,0
nếp, đứt gãy)
2
Tác động của vận động kiến tạo đến
địa hình bề mặt Trái Đất là:
-Vận động kiến tạo do nội lực sinh ra làm 1,0
thay đổi địa hình bề mặt Trái Đất.
-Có 2 cách phân loại quan trọng nhất là 1,0
chuyển động theo phơng thẳng đứng và
chuyển động theo phơng nằm ngang
+Chuyển động theo phơng thẳng đứng:
* Sinh ra chủ yếu do sự phân dị vật chất 1,0
trong lòng đất
0,5
* Vỏ Trái Đất nâng lên ở nơi này, hạ xuống 0,5

ở nơi khác
0,5
* Tạo ra hiện tợng biển tiến, biển thoái
0,5
* Mở rộng, hoặc thu hẹp lục địa, đại dơng
1,0
* Diễn ra chậm lâu dài trên diện tích lớn
1,0
+Chuyển động theo phơng nằm ngang:
* Do sự chuyển dịch các mảng lớn của vỏ 1,0
Trái Đất
* Uốn nếp: ở vùng có độ dẻo cao, tạo thành
các dãy núi uốn nếp
11


* Đứt gãy: ở vùng đá cứng tạo thành các khe
nứt, địa hào
Kết quả kiểm tra nh sau
Điểm số
Tổng
8,0 -10
6,5 -7,5 5,0 - 6,0
< 5,0
Số lợng
42
9
15
15
3

Tỉ
lệ
100
21,4
35,7
35,7
7,2
(%)
Phân tích bảng kết quả trên cho thấy số lợng bài làm đạt
điểm giỏi và khá tơng đối cao, song số lợng bài đạt điểm
trung bình còn nhiều, đặc biệt số bài đạt điểm yếu kém
còn cao trên 7%
Kết hợp với quan sát lớp học trong giờ cho thấy vẫn còn một bộ
phận học sinh cha tích cực làm việc tính ỷ lại còn khá cao,
những học sinh đợc cử làm nhóm trởng và th kí nhóm kết quả
cao rõ rệt, nguyên do các học sinh có trách nhiệm quan sát các
thiết bị học tập để hình thành kiến thức hoàn thiện phiếu
học tập
Trên cơ sở phân tích kết quả trên chúng tôi tiến hành dạy thực
nghiệm ở lớp thứ 2 cũng bài trên
Lớp thực nghiệm: 10A1 ; Số học sinh: 45
Thực hiện dạy học dựa trên nguyên tắc trả công kịp
thời (học tập cũng đợc chấm công nh đi làm)
Chuẩn bị
-Các hình vẽ về uốn nếp, địa hào, địa luỹ
-Bản đồ tự nhiên thế giới
-Bản đồ Tự nhiên Việt Nam
-Tập Atlat Địa lí Việt Nam
-Tranh ảnh về tác động của nội lực
Phiếu học tập: ở lớp này chúng tôi có thay đổi hình thức

phiếu học tập một chút cho phù hợp với cách tổ chức thảo luận
mới, đồng thời trang bị thêm Atlat Địa lí Việt Nam cho từng
nhóm để học sinh tiện quan sát
Phiếu học tập cho nhóm 1(chỉ điền kết quả vào ô có dấu*)
Vận động theo phNguyên nhân
Kết quả
ơng thẳng đứng
Nâng lên*
Vận động theo phơng nằm ngang
Phiếu học tập nhóm 1(chỉ điền kết quả vào ô có dấu *)
Vận động theo phNguyên nhân
Kết quả
ơng thẳng đứng
12


Hạ xuống*
Vận động theo phơng nằm ngang
Phiếu học tập nhóm 1(chỉ điền kết quả vào ô có dấu *)
Vận động theo phNguyên nhân
Kết quả
ơng thẳng đứng
Vận động theo phơng nằm ngang
Uốn nếp*
Phiếu học tập nhóm 1(chỉ điền kết quả vào ô có dấu *)
Vận động theo phNguyên nhân
Kết quả
ơng thẳng đứng
Vận động theo phơng nằm ngang
Đứt gãy*

Phiếu học tập cho các nhóm còn lại tơng tự nhóm 1 và có 11
nhóm tất cả cùng nghiên cứu 1 nội dung nhng mỗi thành viên
hoàn thành 1 nhiệm vụ cụ thể
Thông tin phản hồi nh ở lớp 10K
Tiến trình giờ dạy
Bớc 1: vào nội dung thảo luận chúng tôi không chia nhóm mà
chia phiếu học tập cho từng cá nhân, mỗi cá nhân tự hoàn
thành nhiệm vụ đã đợc ghi trong phiếu vì thực hiện 1 nhiệm
vụ nên không cần thời gian dài (không quá 5 phút)
Bớc 2: chúng tôi yêu cầu học sinh tự tìm nhóm theo số đã ghi
trên phiếu và trao đổi phiếu học tập cho nhau để tiếp tục
hoàn thiện nội dung ở ô đã đợc phân công nh vậy 1 học sinh
phải thực hiện ít nhất 4 lần 1 nhiệm vụ và phiếu học tập đẫ
đợc hoàn thiện bởi 1 nhóm học sinh, mỗi nhóm có 1 phiếu học
tập chung, sau khi thực hiện xong nội dung trên phiếu học tập
học sinh tiếp tục thảo luận và thống nhất kết quả
Bớc 3: chúng tôi yêu cầu từng nhóm công bố kết quả, kiểm tra
phiếu học tập của từng cá nhân,sau đó gọi ngẫu nhiên một số
học sinh (10 em) trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan với 5
câu trong thời gian 5 (đề và đáp án ở phần phụ lục)
Bớc 4: tập hợp tất cả những điểm giống và khác nhau giữa các
nhóm GV bổ sung chỉnh sửa chuẩn kiến thức
13


Với cách làm này việc hình thành nhóm rất ngẫu nhiên, mỗi
thành viên đều có thể là trởng nhóm và th kí nhóm, vì mỗi
ngời đều phải tự hoàn thiện phần việc của mình.
Học sinh hoạt động học tập kết hợp theo phơng án cá nhân
và nhóm

Sau bài học chúng tôi cũng tiến hành kiểm tra với đề bài và
đáp án nh ở lớp 10A2
Kết quả nh sau
Điểm số
Tổng
8,0 -10
6,5 -7,5 5,0 - 6,0
< 5,0
Số lợng
45
9
18
18
0
Tỉ
lệ
100
20,0
40,0
40,0
0,0
(%)
So sánh kết quả ở 2 lớp cho thấy rằng ở lớp thực nghiệm số học
sinh đạt điểm khá cao hơn, số học sinh bị điểm yếu kém
không còn, nguyên nhân là do tất cả học sinh đều phải tích
cực làm việc, tính ỷ lại không còn điểm yếu kém không còn
1.2: Bài thực nghiệm số 2:
Bài 8 Liên bang Nga Địa lí 11
Lớp đối chứng: 11C; số học sinh: 40
Nội dung thảo luận: Điều kiện tự nhiên

Chuẩn bị: Bản đồ Liên bang Nga
Bản đồ tự nhiên Châu á
Bản đố tự nhiên thế giới
Bảng số liệu về tài nguyên khoáng sản của Liên
bang Nga
Phiếu học tập 1
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Liên bang Nga
Yêú tố
Phần phía Tây
vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ
Địa hình
Khí hậu
Sông hồ
Đất và rừng
Khoáng sản
Thuận lợi
Khó khăn
Phiếu học tập 2
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Liên bang Nga
Yêú tố
Phần phía Đông
Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ
Địa hình
Khí hậu
Sông hồ
14


Đất và rừng
Khoáng sản

Thuận lợi
Khó khăn
Thông tin phản hồi phiếu số 1
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Liên bang Nga
Yêú tố
Phần phía Tây
Vị trí địa lí Phía tây sông Ê-nit-xây
giới hạn lãnh
thổ
Địa hình
-Chủ yếu là đồng bằng: ĐB Tây Xibia (chủ yếu
là đầm lầy, nhiều dầu mỏ, khí đốt) và ĐB
Đông Âu địa hình cao, đất màu mỡ
Khí hậu
-Khí hậu ôn đới là chủ yếu nhng ôn hoà hơn
phía đông
-Phía bắc: khí hậu cận cực, phía nam khí hậu
cận nhiệt
Sông hồ
Có sông Vônga-biểu tợng của nớc Nga
Đất và rừng
-Đồng bằng Đông Âu có đất đen màu mỡ
Khoáng sản
-Nhiều dầu mỏ khí đốt, than đá, quặng sát,
quặng kim loại màu
Thuận lợi
-Phát triển kinh tế đa ngành: nông nghiệp,
công nghiệp, giao thông vận tải
Khó khăn
-Đồng bằng Tây Xi-bia chủ yếu là đất đầm lầy

-Phía bắc khí hậu giá lạnh
Thông tin phản hồi phiếu số 2
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Liên bang Nga
Yêú tố
Phần phía Đông
Vị trí địa lí Phía đông sông Ê-nit-xây
giới hạn lãnh
thổ
Địa hình
Chủ yếu là núi và các cao nguyên
Khí hậu
-Ôn đới lục địa là chủ yếu
-Phía bắc khí hậu cận cực
-Phía nam khí hậu cận nhiệt
Sông hồ
-Nhiều sông lớn nh: Ê-nít-xây, Ô-bi, Lê-na trữ
năng thuỷ điện lớn
-Hồ Bai-can: Hồ nớc ngọt lớn nhất thế giới
Đất và rừng
-Nhiều rừng Tai-ga làm cho Liên bang Nga có
diện tích rừng lớn nhất thế giới
Khoáng sản
-Nhiều dầu mỏ, khí đốt, vàng, than đá,
Thuận lợi
-Phát triển công nghiệp khai khoáng, thuỷ điện,
15


lâm nghiệp
Khó khăn

-Khí hậu khô hạn, phía bắc giá lạnh, nhiều vùng
băng giá
-Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn, khó khai
thác và vận chuyển tài nguyên
Tiến hành thảo luận
Bớc 1: Hình thành nhóm thảo luận:
-Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ có thể 2 bàn cạnh nhau thành
1 nhóm
-Cử nhóm trởng và th kí
Bớc 2: Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
-Các nhóm chẵn thảo luận theo phiếu số 1
-Các nhóm lẻ thảo luận theo phiếu số 2
GV hớng dẫn các nhóm thảo luận dới sự chủ trì của nhóm trởng,
th kí có nhiệm vụ ghi chép kết quả thảo luận
Bớc 3:Các nhóm thảo luận theo nội dung yêu cầu
HS thảo luận thống nhất nội dung, ghi kết quả thảo luận hoàn
thiện phiếu học tập
Bớc 4: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác
bổ sung
Bớc 5: GV đánh giá chuẩn kiến thức, HS điều chỉnh bổ sung
thiếu sót hoàn thiện bài học
Bản đồ treo tờng học sinh quan sát từ xa
Sau bài học chúng tôi kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh
với đè bài và đáp án nh sau:
Đề bài: Phân tích những thuận lợi và khó khăn về điều kiện
tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế
của Liên bang Nga
Đáp án
Nội dung
Điểm

Những thuận lợi về điều kiện tự nhiên và tài nguyên (7,0)
thiên nhiên để phát triển kinh tế của Liên bang Nga:
-Phần phía Tây:
+Địa hình chủ yếu là đồng bằng, đất đai màu mỡ 0,5
giàu tiềm năng
0,5
+Đồng bằng Đông Âu cao màu mỡ, thuận lợi để phát 0,5
triển nông nghiệp
+Khí hậu ôn đới ôn hoà phía nam có khí hậu cận 0,5
nhiệt thuận lợi cho sinh hoạt và nông nghiệp
+Khoáng sản: Dãy U ran giàu khoáng sản: Than, dầu 0,5
mỏ, quặng sắt, kim loại màu thuận lợi cho phát triển
công nghiệp
0,5
+Sông ngòi: Có sông Vôn-ga, sông Đông có tiềm năng
16


lớn về thuỷ điện và giao thông vận tải thuỷ
0,5
+Rừng: phía bắc có diện tích rừng lớn, thuận lợi để
phát triển lâm nghiệp
+Nhìn chung phần phía Tây thuận lợi đẻ phát triển 0,5
nhiều ngành kinh tế nh: nông nghiệp, công nghiệp, 0,5
giao thông vận tải
Phần phía Đông
0,5
-Chủ yếu là núi và cao nguyên, giàu tài nguyên khoáng 0,5
sản và lâm sản
+Khoáng sản: Giàu khoáng sản (than đá, dầu mỏ, 0,5

vàng, kim cơng, sắt. thiếc, vônfram, trữ lợng lớn nhất 0,5
nhì thế giới)
0,5
+Rừng: Có diện tích rừng đứng đầu thế giới chủ yếu
là rừng Tai-ga
(3,0)
+Sông, hồ: Nhiều sông lớn nh sông E-nit-xây, Ô-bi, Lêna có giá trị thuỷ năng lớn.
+ Hồ Bai-can hồ nớc ngọt sâu nhất thế giới có giá trị
du lịch
0,5
+Khí hậu ôn đới lục địa, phía nam có khí hậu cận 0,5
nhiệt
+Thuận lợi: Phát triển kinh tế đa ngành công nghiệp, 0,5
giao thông vận tải, lâm nghiệp, du lịch
0,5
Những khó khăn về điều kiện tự nhiên
0,5
-Phần phía Tây
0,5
+Đồng bằng Tây Xi-bia nhiều đầm lầy khó khai thác
+Phía bắc khí hậu giá lạnh khó khăn cho sản xuất và
sinh hoạt
-Phần phía Đông
+Địa hình núi câo nguyên hiểm trở, đất đai cằn cỗi
+Khí hậu giá lạnh khô hạn
+Khoáng sản phân bố ở những nơi khó khai thác và
vận chuyển
+Các sông đổ ra Bắc băng dơng thời gian đóng băng
kéo dài đòi hỏi trinhđộ cao trong việc khai thác sử
dụng

Kết quả kiểm tra cho thấy
Điểm số
Tổng
8,0 -10
6,5 -7,5 5,0 - 6,0
< 5,0
Số lợng
40
8
18
10
4
Tỉ
lệ
100
20,0
45,0
25,0
10,0
(%)
Qua việc phân tích kết quả cho thấy bài làm của học sinh có
sự phân hoá rõ, tỉ lệ yếu kém còn cao 10,0%, nh vậy trong
quá trình thảo luận vẫn còn học sinh cha chú ý, việc quan sát
17


bản đồ từ xa làm cho việc tập trung chú ý của học sinh hạn
chế, rút kinh nghiệm ở lớp dạy 11D chúng tôi thay đổi một
chút ở khâu thiết kế phiếu học tập và tổ chức thảo luận
Lớp thực nghiệm: 11D; số học sinh: 33

Thực hiện dạy học dựa trên nguyên tắc trả công kịp
thời
Nội dung thảo luận: Điều kiện tự nhiên
Chuẩn bị: Bản đồ Liên bang Nga
Bản đồ tự nhiên Châu á
Bản đố tự nhiên thế giới
Tập bản đồ các nớc trên thế giới
Bảng số liệu về tài nguyên khoáng sản của Liên
bang Nga
Phiếu học tập (nhóm 1)
Hoàn thành nội dung có đánh dấu * trong phiếu học tập sau
Điều kiện tự nhiên của Liên bang Nga
Yếu tố
Phía Tây
Phía Đông
vị trí địa lí
giới hạn lãnh
thổ *
Thuận lợi*
Khó khăn*
Địa hình
Thuận lợi
Khó khăn
Khí hậu
Thuận lợi
Khó khăn
Khoáng sản
Thuận lợi
Khó khăn
Sông, hồ

Thuận lợi
Khó khăn
Đất, rừng
Thuận lợi
Khó khăn
Mỗi nhóm gồm có 6 phiếu học tập đợc đánh dấu * ở từng nội
dung khác nhau
Cả lớp có 8 nhóm phiếu, ở lớp này chúng tôi thay đổi thiết kế
phiếu học tập bằng cách tách riêng từng nội dung kết hợp đánh
giá thuận lợi và khó khăn để học sinh độc lập tìm tòi kiến
thức hoàn thành nhiệm vụ
18


Tiến hành thảo luận
Bớc 1: Vào nội dung thảo luận chúng tôi không chia nhóm mà
chia phiếu học tập cho từng cá nhân, mỗi cá nhân tự hoàn
thành nhiệm vụ đã đợc ghi trong phiếu vì thực hiện 1 nhiệm
vụ nên không cần thời gian dài (không quá 5 phút)
Bớc 2: Chúng tôi yêu cầu học sinh tự tìm nhóm theo số đã ghi
trên phiếu và trao đổi phiếu học tập cho nhau để tiếp tục
hoàn thiện nội dung ở ô đã đợc phân công nh vậy 1 học sinh
phải thực hiện ít nhất 6 lần 1 nhiệm vụ và phiếu học tập đẫ
đợc hoàn thiện bởi 1 nhóm học sinh, mỗi nhóm có 1 phiếu học
tập chung, sau khi thực hiện xong nội dung trên phiếu học tập
học sinh tiếp tục thảo luận và thống nhất kết quả
Bản đồ và Atlát đợc sử dụng kết hợp, quan sát khai thác nội
dung trực tiếp từng cá nhân và quan sát từ xa. Học sinh có cơ
hội đối chiếu phân tích nội dung bài học với thông tin từ Bản
đồ và Atlát Địa lí

Bớc 3: Chúng tôi yêu cầu từng nhóm công bố kết quả,
Bớc 4: Tập hợp tất cả những điểm giống và khác nhau giữa
các nhóm GV bổ sung chỉnh sửa chuẩn kiến thức.
Kiểm tra phiếu học tập của từng cá nhân kết hợp với kiểm tra
trắc nghiệm khách quan với thời lợng 5trả lời 5 câu hỏi
Với cách làm này việc hình thành nhóm rất ngẫu nhiên, mỗi
thành viên đều có thể là trởng nhóm và th kí nhóm, vì mỗi
ngời đều phải tự hoàn thiện phần việc của mình
Sau bài học chúng tôi cũng tiến hành kiểm tra với đề bài và
đáp án nh ở lớp 11C
Kết quả nh sau
Điểm số
Tổng
8,0 -10
6,5 -7,5 5,0 - 6,0
< 5,0
Số lợng
33
7
20
6
0
Tỉ
lệ
100
21,2
60,6
18,2
0,0
(%)

So sánh kết quả ở 2 lớp cho thấy rằng ở lớp thực nghiệm số học
sinh đạt điểm khá cao hơn, số học sinh bị điểm yếu kém
không còn, nguyên nhân là do tất cả học sinh đều phải tích
cực làm việc, tính ỷ lại không còn điểm yếu kém không còn
3.Giải pháp so sánh đối chiếu:
Để so sánh kết quả kiểm chứng chúng tôi chấm bài của học
bằng sự phân công giáo viên chấm 2 vòng độc lập khách
quan, sau đó trả bài công bố đáp án để học sinh đối chiếu
kết quả và phản hồi
So sánh các kết quả trên cho thấy ở các lớp thực nghiệm sự kết
hợp nhiều hoạt động dạy học trong tiết học làm cho tính tích
cực của học sinh đợc phát huy tốt hơn giờ học sinh động và
19


kết quả học tập cũng cao hơn, dặc biệt là tỉ lệ bài làm yếu
kém giảm hẳn
IV.Hiệu quả đối với hoạt động giáo dục, đồng nghiệp và
nhà trờng
1.Đối với hoạt động giáo dục
Hiệu quả của hoạt động giáo dục tăng lên rõ rệt, biểu hiện
qua việc học sinh tích cực hoàn thành phiếu học tập trong thời
gian ngắn, để đợc trình bày quan điểm và kết quả của
mình, giáo viên có thể chấm điểm nhanh bằng việc đối
chiếu với thông tin phản hồi
Việc kiểm tra nhanh bằng trắc nghiệm khách quan giúp giáo
viên xác định nhanh kết quả của học sinh mà không cần có
nhiều thời gian, học sinh có thể nhận đợc kết quả ngay trong
tiết học điều đó làm tăng tính hấp dẫn học tập của học sinh
trên lớp, giảm áp lực học tập và làm bài ở nhà

2.Đối với đồng nghiệp và nhà trờng
Đồng nghiệp cùng tổ bộ môn có thể vận dụng để khắc phục
tình trạng học sinh thiếu bài kiểm ra trong các lần kiểm tra
định kì, với phơng pháp kiểm tra và trả kết quả nhanh, làm
cho việc thông tin của nhà trờng với gia đình học sinh qua
Vneđu đợc thực hiện kịp thời và thuận tiện
C.Kết luận và kiến nghị
I.Kết luận và bài học kinh nghiệm
Qua thực tiễn giảng dạy và so sánh đối chiếu chúng tôi rút ra
bài học sau:
1. Sự cần thiết của đổi mới phơng pháp dạy học và
kiểm tra, đánh giá trong tiết lên lớp Địa lí ở nhà trờng
THPT:
1.Trong dạy học ở nhà trờng nói chung nhất là trong dạy học Địa
lí, học sinh có nhiều xu hớng phát triển năng lực khác nhau, có
em thích hợp với hoạt động xã hội sôi nổi năng động, có em a
hoạt động nghiên cứu trầm tĩnh vì vậy để phát huy tính
tích cực hoạt động của từng cá nhân học sinh thì việc dạy
học và kiểm tra đánh giá theo định hớng phát triển năng lực
học sinh là cần thiết. Việc khai thác các thông tin địa lí từ
Bản đồ - Atlát địa lí và từ các kênh thông tin khác dới nhiều
hình thức nh: dạy học nhóm, cả lớp, cá nhân, kết hợp kiểm tra
đánh giá ngay tại tiết học đang là hình thức dạy học làm cho
giờ học trở nên sinh động và hấp dẫn. Tuy nhiên để có hiệu
quả cao trong hoạt động dạy học, giáo viên cần có sự chuẩn bị
tốt bài soạn, các thiết bị dạy học cần thiết và biết lựa chọn
hoạt động phù hợp với nội dung kiến thức bài học, cũng nh việc
chuẩn bị các câu hỏi kiểm tra dới nhiều hình thức phù hợp với
20



từng đối tợng học sinh, kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm
khách quan đang là hình thức kiểm tra phù hợp và tiện lợi hơn
cả
2.Việc nghiên cứu cải tiến kỹ thuật dạy học và kiểm tra, đánh
giá mà chúng tôi trình bày trong nội dung đề tài này hoàn
toàn dựa trên nguyên tắc chấm công kịp thời và hợp tác tích
cực, kết hợp nhiều hình thức với nhiều hoạt động nhằm phát
huy tốt nhất tính tích cực học tập của học sinh
2. Cải tiến kỹ thuật dạy học và kiểm tra, đánh giá theo
nguyên tắc chấm công kịp thời:
1.Huy động tối đa năng lực làm việc của mỗi cá nhân trong
nhóm, trong quá trình dạy học chúng tôi đã nghiên cứu kĩ vấn
đề này và thực hiện bằng cách giao cụ thể cho mỗi cá nhân
có kiểm tra nhắc nhở, khích lệ những cá nhân hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ
-Không chỉ định nhóm trởng và th kí trớc, vì nếu chỉ định
nhóm trởng và th kí trớc khi thảo luận sẽ làm cho các thành viên
khác dễ nảy sinh tính ỷ lại
2.Bình đẳng trong thực thi nhiệm vụ và ngẫu nhiên trong
việc trình bày kết quả, vì ai cũng cầm trong tay kết quả của
nhóm. Cá nhân trình bày kết quả mạch lạc thể hiện đợc rõ
ràng kết quả làm việc của cả nhóm sẽ có điểm số cao và ngợc
lại, tất cả các điểm số đều đợc ghi nhận và tham gia vào cơ
số điểm tổng kết
3. Cải tiến kỹ thuật dạy học và kiểm tra, đánh giá theo
hớng tăng cờng hợp tác
1.Trong dạy học Địa lí hoạt động nhóm ở đây không chỉ thực
hiện giữa cá nhân trong mỗi nhóm mà còn thể hiện giữa các
nhóm với nhau trên nguyên tắc cá nhân với tập thể, tập thể với

tập thể, đúng hơn là cá nhân với nhóm và nhóm với nhóm vì
trên phạm vi toàn nhóm thì nhiệm vụ giữa các nhóm giống
nhau, nhng khi đánh giá kết quả thì kết quả đó là của từng
cá nhân, hợp tác trong kiểm tra đánh giá ở đây là sự đánh giá
lẫn nhau và rút kinh nghiệm giữa các nhóm, kết quả bài kiểm
tra của cá nhân đợc thẩm định bởi cả nhóm hoặc cả lớp, nh
vậy tính khách quan và minh bạch rất cao, cá nhân học sinh
cảm thấy thỏa mãn với kết quả của mình dù kết quả đó có thể
cha cao
2. So sánh kết quả giữa các nhóm với chuẩn kiến thức tìm ra
những điểm tơng đồng và khác biệt để thống nhất nội
dung, tất cả kết quả của học sinh trong tiết học đều đợc ghi
vào sổ điểm làm cơ sở cho việc đánh giá xếp loại cuối năm
21


4. Đẩy mạnh chuyên sâu, tăng cờng hợp tác và đa dạng
hoá hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá là lựa chọn
thích hợp trong đổi mới phơng pháp và kỹ thuật dạy học
Địa lí hiện nay
4.1.Lựa chọn hình thức và kĩ thuật dạy học kiểm tra
đánh giá phù hợp với từng nội dung bài học:
4.1.1: Với những nội dung bài học đòi hỏi sự trực quan cao
hoặc chỉ có một phơng án thực hiện duy nhất (ví dụ nh các
yêu cầu tính toán, vẽ...) thì hoạt động cá nhân là thích hợp
hơn cả bởi vậy để hoạt động nhóm có hiệu quả thì nhất
thiết hoạt động cá nhân phải tích cực, hình thức kiểm tra
bằng tự luận là thích hợp
4.1.2: Với những nội dung bài học có nhiều phơng án thực hiện
nh các yêu cầu nhận xét, đánh giá thì hoạt động thích hợp

hơn cả là thảo luận nhóm, hoặc cặp đôi kết hợp cá nhân,
hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan sẽ mang lại hiệu
quả cao
4.1.3:Với những nội dung cần thông tin nhanh nh là các yêu cầu
quan sát, xác định trên bản đồ thì hoạt động cả lớp là thích
hợp hơn cả. Tuy vậy sự t duy độc lập quan sát và phân tích
Bản đồ -Atlát độc lập sẽ mang lại cho học sinh khả năng phát
hiện và tổng hợp kiến thức hiệu quả hơn, hình thức kiểm tra
tự luận trắc nghiệm là hợp lí hơn cả
4.1.4:Trong một nội dung cũng có thể sử dụng kết hợp nhiều
thiết bị để khai thác nh bản đồ treo tờng, hình vẽ trong sách
giáo khoa, tập Atlát Địa lí kết hợp nhiều phơng pháp hoạt động
nh cá nhân, cặp đôi, nhóm nh các nội dung yêu cầu vừa
chính xác, vừa phải lập luận hoặc những nội dung có nhiều
phơng án giải quyết
4.2.Tính hiệu quả của sự phối hợp các hình thức và phơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hớng
năng lực học sinh trong dạy học địa lí
Nội dung các bài học Địa lí rất đa dạng vừa mang tính lí luận
lại vừa mang tính thực tiễn cao vì vậy trong tiết dạy trên lớp
nếu giáo viên chỉ sử dụng một hình thức thuần tuý bài học sẽ
kém sinh động và hiệu quả không cao, nên tuỳ thuộc vào mục
tiêu, nội dung và phơng pháp dạy học mà có sự kết hợp linh
động, sáng tạo nhuần nhuyễn các hình thức và phơng pháp
kiểm tra, đánh giá với nhiều hình thức tổ chức dạy học cá
nhân, theo nhóm, theo lớp thì hiệu quả của quá trình dạy học
sẽ đợc nâng cao hơn
II.Kiến nghị
22



Qua việc nghiên cứu thực hiện đề tài này tôi mạnh dạn kiến
nghị Bộ giáo dục và đào tạo tiếp tục đổi mới việc kiểm tra
đánh giá theo các nội dung sau:
1.Việc kiểm tra đánh giá học sinh sau mỗi học kì giao cho các
cơ sở giáo dục (các trờng) thực hiện, các cơ sở giáo dục có
trách nhiệm tổ chức kiểm tra đánh giá một cách khách quan
công bằng và minh bạch
2.Đổi mới hình thức và phơng pháp thi tốt nghiệp THPT theo hớng thực hiện thờng xuyên, nh một hoạt động xã hội do một cơ
quan chuyên trách thuộc chính phủ đảm nhiệm
-Không tổ chức kì thi THPT tập trung nh lâu nay vì gây ồn
ào và tốn kém
-Mỗi tỉnh, thành phố hoặc trờng Đại học nhất là Đại học s phạm
thành lập một trung tâm kiểm định chất lợng giáo dục, hoạt
động thờng xuyên và song song với hoạt động dạy học
-Học sinh sau khi học xong chơng trình phổ thông sẽ đợc cấp
giấy chứng nhận của cơ sở giáo dục đào tạo, giấy chứng nhận
này là cơ sở để học sinh đăng kí thi tốt nghiệp THPT
-Học sinh đăng kí thi tốt nghiệp THPT ở bất kì trung tâm nào
thuận lợi và ở bất kì thời điểm nào thích hợp trong năm
-Quy trình tổ chức thi tốt nghiệp THPT do các trung tâm thực
hiện bao gồm ra đề thi (ngân hàng đề thi), coi thi, chấm
thi,công bố kết quả và công nhận tốt nghiệp
Xác nhận của hiệu trởng
Thanh hóa ngày 29 tháng 5
năm 2017
Tôi cam đoan đây là SKKN
do tôi tự viết không sao chép
của ngời khác
Ngời thực hiện


Lê Văn Phơng

23


Phụ lục 1
Đề kiểm tra cho bài thực nghiệm số 1(thời gian làm bài 5)
Hãy tìm câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau
Câu 1: Nguồn năng lợng sinh ra nội lực chủ yếu là
A. năng lợng ở trong lòng Trái Đất
B.năng lợng phóng xạ
C.năng lợng của các dòng vật chất
D.năng lợng hóa học
Câu 2: Tác động của nội lực sinh ra hiện tơng nào sau đây?
A.Xói mòn
B.Các lớp đất đá bị uốn
nếp
C.Đá lở
D.Rửa trôi
Câu 3: Tác động của nội lực không sinh ra hiện nào sau đây?
A.Các lục địa đợc nâng lên, hạ xuống B.Động đất và núi lửa
C.Đất trợt
D. Đứt gãy
Câu 4:Hiện tợng biển tiến và biển thoái là do tác động của:
A.Thủy triều
B.Dòng biển
C.Sóng ngầm
D.Vận động nâng lên
và hạ xuống
Câu 5: Núi Con Voi ở tả ngạn sông Hồng là điển hình của:

A.Hiện tợng đứt gãy
B.Hiện tợng uốn nếp
C.Hiện tợng nâng lên
D.Hiện tợng biển thoái
Đáp án
Câu
1
2
3
4
5
ý đúng
A
B
C
D
A
Phụ lục 2
Đề kiểm tra cho bài thực nghiệm số 2 (thời gian làm bài 5)
Tìm câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Lãnh thổ rộng lớn của LB Nga có vị trí nằm ở :
A.Phần lớn Đông Âu và toàn bộ Bắc á
B.Phần lớn Bắc á và
toàn bộ Đông Âu
C.Phần lớn Đông Âu và Trung á
D.Toàn bộ Đông Âu và Bắc
á
24



Câu 2: Liên bang Nga có đờng bờ biển dài, phần dài nhất
thuộc:
A.Thái Bình Dơng
B.Bắc Băng dơng
C.Đại Tây Dơng
D.Biển Ban Tích, Biển Đen
Câu 3:Địa hình của LB Nga có cấu trúc
A.Cao ở phía tây thấp dần về đông
B.Nghiêng theo chiều
tây-đông
C.Cao ở phía đông thấp dần về tây
D.Nghiêng theo hớng
TB-ĐN
Câu 4:LB Nga rất giàu khoáng sản, đứng đầu thế giới về trữ
lợng:
A.Dầu mỏ
B.Khí tự nhiên
C.Quặng sắt
D.Than đá và quặng
kali
Câu 5:Khó khăn về tự nhiên nào sau đây không phảI của LB
Nga
A.Đồng bằng nhỏ hẹp
B.Núi và cao nguyên chiếm
diện tích lớn
C.khí hậu băng giá hoặc khô hạn
D.Tài nguyên phân bố ở
vùng núi, lạnh giá
Đáp án
Câu

1
2
3
4
5
ý đúng
A
B
C
D
A

25


×