Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

slide DE TAI môn quản trị học: Năng suất lao động tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 49 trang )

THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
TRI THỨC
CHƯƠNG II

I. Thuận lợi và khó khăn: Lao động chân tay và lao động tri thức

1. Thuận lợi lao động chân tay:
•. Nông dân và công nhân là điển hình của những người lao động

chân tay
a. Với người nông dân:

•. Kinh nghiệm trong sản xuất được kế thừa từ thế hệ đi trước là yếu tố hết
•.
•.

sức thuận lợi giúp người nông dân trong quá trình sản xuất cũng như đạt
năng suất cao.
Yếu tố: Máy móc thiết bị và khoa học kỹ thuật áp dụng vào trong sản
xuất nông nghiệp sẽ tạo nên sức bật cho sản xuất nông nghiệp
Yếu tố về: Điều kiện tự nhiên phù hợp với từng vùng miền tạo ra sản
phẩm đặc sản mang nhiều lợi thế so sánh.


Thuận lợi và khó khăn
Lao động chân tay và lao động tri thức
1. Thuận lợi : Lao động chân tay

b. Với người công nhân:






Ảnh hưởng của truyền thống đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm vì thế trong sản xuất họ
cũng rất sáng tạo, siêng năng.
Hai yếu tố: máy móc thiết bị và khoa học kỹ thuật vào trong từng khâu sản xuất, giúp nâng cao
chất lượng sản phẩm, hạn chế sai sót do yếu tố con người gây ra. Áp dụng quy trình sản xuất
tinh gọn.
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng giao lưu hợp tác, người lao động có nhiều cơ
hội việc làm.


Thuận lợi và khó khăn
Lao động chân tay và lao động tri thức
2. Khó khăn : Lao động chân tay

 Nông dân:
• Tầm nhìn chiến lược hạn chế.
• Ảnh hưởng biến đổi khí hậu, thiên tai và dịch bệnh.
• Sản phẩm đầu ra tiêu thụ không ổn định.
 Công nhân:
• Ảnh hưởng của văn hóa nông nghiệp.
• Trình độ tay nghề công nhân kỹ thuật cao còn hạn chế.
• Chuyện “thừa thầy, thiếu thợ” và nghịch lý chọn nghề, thất nghiệp.
• Áp lực công việc, tăng ca nhiều….
• Ảnh hưởng do hội nhập mở cửa thị trường lao động.


Thuận lợi và khó khăn
Lao động chân tay và lao động tri thức


3. Thuận lợi : Lao động tri thức






Nhiều cơ hội mở trước bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng và ngày càng nhanh chóng như
hiện nay.
Yếu tố khoa học và công nghệ có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới lao động tri thức nhất là các
nhà khoa học. Giúp các nhà khoa học phát minh, sáng chế được đăng tải trên tạp trí khoa học
nổi tiếng...
Tham gia nhiều chương trình học bổng tri thức, giao lưu văn hóa tri thức. Quan tâm từ lãnh
đạo cơ quan các cấp triển khai qua các đề án…
Nhiều lựa chọn việc làm như: tự làm chủ, trong công ty tư nhân và công ty nước ngoài.


Thuận lợi và khó khăn
Lao động chân tay và lao động tri thức

4. Khó khăn, hạn chế : Lao động tri thức




Cơ chế chính sách còn nhiều bất cập chưa thực sự thu hút được phần đông lao động tri thức.
Hạn chế nhất định về cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật, đầu tư về máy móc còn hạn chế,
phương tiện kỹ thuật.




Mức thu nhập trung bình của lao động tri thức trình độ cao công tác trong cơ quan của nhà
nước còn thấp.


II . Thực trạng năng suất
lao động chân tay và lao động tri thức

1. Năng suất lao động chân tay trong tương lai





Xuất phát từ lao động chân tay trong sản xuất công nghiệp
Phạm vi ảnh hưởng của nó cũng rất to lớn
Vẫn sẽ là nguyên tắc tổ chức tại các nước mà ở đó công việc lao động chân tay, đặc
biệt trong lĩnh vực sản xuất, đang là khu vực tăng trưởng chủ yếu trong nền kinh tế, đó
là các nước thuộc “ Thế giới thứ ba” nơi có lực lượng lao động trẻ nhưng trình độ văn
hóa thấp và không có tay nghề vẫn còn tiếp tục tăng.


2. Năng suất lao động tri thức trong tương lai




Thách thức chính hiện nay là vấn đề tăng năng suất lao động cho lao động tri thức.
Lao động tri thức đang nhanh chóng trở thành bộ phận lớn nhất của lực lượng lao động tại

các nước phát triển.

Chính năng suất lao động của lực lượng lao động tri thức sẽ ngày càng trở thành yếu tố quyết
định sự phồn vinh và sự tồn tại của nền kinh tế các nước phát triển trong tương lai


2. Năng suất lao động tri thức trong tương lai




Việc nghiên cứu về năng suất lao động tri thức mới chỉ mới bắt đầu



Biết về năng suất lao động tri thức nhiều hơn so với hiểu biết của chúng ta lúc đó về năng
suất lao động chân tay. Chúng ta còn biết khá nhiều câu trả lời cho những vấn đề đặt ra.



Cái mà chúng ta có được vào năm 2000 cũng tương đương với cái mà chúng ta có được vào
năm 1900

Đồng thời còn biết cả những thách thức mà chúng ta chưa biết câu trả lời và cần phải tiếp tục
tìm cho ra.


3. Chúng ta biết gì về năng suất lao động tri thức






Đối với công việc chân tay thì chất lượng cũng là quan trọng. Nhưng sự kém
chất lượng ở đây được coi là một giới hạn. Do đó cần có tiêu chuẩn tối thiểu về
chất lượng.
Nhưng đối với công việc tri thức, thì chất lượng không phải là điều tối thiểu
phải đạt được, hay là một giới hạn. Chất lượng ở đây là điều cốt yếu của đầu
ra.
Tăng năng suất lao động tri thức phải nhằm trước hết vào việc đạt chất lượng,
nhưng không phải là chất lượng tối thiểu mà là chất lượng tối ưu, nếu không
phải là chất lượng tối đa. Chỉ sau đó rồi mới đến câu hỏi: “ Khối lượng hay số
lượng của công việc là bao nhiêu?”


III. Ảnh hưởng năng suất lao động tri thức đến sự phát triển xã hội.

1 . Ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển xã hội



Trong bối cảnh hiện nay, các nước đang phát triển và kém phát triển chỉ có thể phát triển khoa học công nghệ,
giáo dục – đào tạo nhằm tăng nhanh vốn tri thức, khả năng sử dụng tri thức, mới có thể rút ngắn khoảng cách
với các nước tiên tiến phát triển.



Vì thế, vai trò ảnh hưởng của năng suất lao động tri thức là rất quan trọng trong sự phát triển đất nước.



1. Ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển xã hội



Thứ nhất, tri thức trở thành yếu tố quyết định nhất của sản xuất, hơn cả lao động và tài nguyên
bởi vì tri thức là nguồn lực hàng đầu tạo ra sự phát triển tăng trưởng kinh tế.



Thứ hai, sự chuyển đổi cơ cấu, các ý tưởng mới là chìa khóa cho việc tạo ra việc làm mới và
nâng cao chất lượng cuộc sống. Các khu công nghệ cao hình thành và phát triển, trở thành nhân
tố hàng đầu quan trọng nhất, tiêu biểu cho nền sản xuất tương lai. Cho nên, năng suất lao động tri
thức ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế bền vững.


1. Ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển xã hội




Thứ ba, lao động tri thức ứng dụng công nghệ thông tin rộng rãi trong mọi lĩnh vực và thiết
lập mạng thông tin đa phương diện phủ khắp cả nước. Thông tin trở thành tài nguyên quan
trọng đối với lực lượng lao động tri thức và của cả nền kinh tế tri thức.
Thứ tư, ảnh hưởng từ năng suất lao động tri thức dẫn đến sự dân chủ hóa. Tất cả lao động tri
thức linh hoạt trong điều hành, dễ thích nghi với sự đổi mới liên tục và bên cạnh đó là khơi
dậy sự sáng tạo cho mọi người


1. Ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển xã hội




Thứ năm, chính vì thay đổi liên tục nên lao động trí thực luôn luôn học tập và ảnh hưởng
đến giáo dục phát triển vì mọi người đều phải học tập thường xuyên, học và chia sẻ với tất
cả mọi người ở bất cứ mặt trận nào, ở trường lớp hay ở mạng nhằm mục đích trau dồi kỹ
năng, phát triển trí sáng tạo trong một nền kinh tế mà lực lượng lao động tri thức được tập
trung phát triển như hôm nay.


2. Mặc hạn chế đến sự phát triển xã hội





Bên cạnh những thành tựu đã đạt được từ năng suất của lực lượng lao động tri thức trong các
hoạt động khoa học, công nghệ cao.
Ở nước ta, cũng còn nhiều mặt hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển kinh tế
xã hội trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và chưa thực sự
đóng vai trò động lực – nền tảng cho phát triển.
Những yếu kém, hạn chế được biểu hiện qua kết quả của các cuộc khảo sát và đánh giá từ
thực tế.


2. Mặc hạn chế đến sự phát triển xã hội




Thứ nhất, kinh tế xã hội Việt Nam chưa xác định rõ về khái niệm lao động tri thức, chính vì

hạn chế này mà ảnh hưởng đến năng suất lao động tri thức đến sự phát triển xã hội. Công
nhân và nông dân không lấy chức năng này làm chính.
Chúng ta yêu cầu các lao động tri thức có nhiệm vụ hướng dẫn, tổ chức quần chúng tiến quân
mạnh mẽ vào khoa học và công nghệ chứ chúng ta không yêu cầu công – nông trở thành nhà
khoa học, lấy nghiên cứu làm nhiệm vụ chính của mình


2. Mặc hạn chế đến sự phát triển xã hội




Thứ hai, tiềm lực khoa học – công nghệ vẫn còn ở mức thấp so với thế giới và khu vực chưa
đáp ứng được đòi hỏi của nhu cầu phát triển. Tỉ lệ cán bộ khoa học – công nghệ trên tổng số
dân chưa cao so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Thiếu rất nhiều chuyên gia đầu ngành nguy cơ hụt hẫng trong đội ngũ rất lớn. Việc xếp loại
các cơ quan công nghệ cao còn lúng túng, sử dụng đội ngũ tri thức còn lãng phí, cơ sở vật
chất và trang thiết bị cho nghiên cứu còn thấp so với nhu cầu thực tiễn.


2. Mặc hạn chế đến sự phát triển xã hội



Thứ ba, cơ chế quản lý kinh tế chưa thực sự gắn kết các hoạt động nghiên cứu của lực
lượng lao động tri thức với nền kinh tế - xã hội hiện nay, chưa tạo một động lực thực sự cho
sự phát triển của lao động tri thức.




Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính làm trì trệ tác động tích cực của ảnh hưởng
từ năng suất lao động tri thức đến sự phát triển của xã hội.


2. Mặc hạn chế đến sự phát triển xã hội




Thứ tư, cơ chế quản lý chậm và chưa được đổi mới một cách căn bản. Chưa có sự liên thông
giữa cơ chế quản lý kinh tế và cơ chế phát triển lực lượng lao động tri thức, hai thực thể này
không phát triển đồng bộ, chưa đảm bảo được quyền lợi vật chất và tôn vinh xứng đáng với
các nhà khoa học, lao động tri thức có cống hiến cho đất nước.
Cơ chế hình thành, quản lý, đánh giá các đóng góp đề tài cũng như chất xám của lao động tri
thức còn nhiều khó khăn để có thể chuyển đổi theo tinh thần đổi mới của luật khoa học –
công nghệ.


2. Mặc hạn chế đến sự phát triển xã hội




Thứ năm, thị trường lao động tri thức còn manh nha chưa phát triển. Mặc dù với các báo
cáo thống kê cho thấy lao động tri thức tăng đáng kể trong vòng 02 thập niên qua.
Bên cạnh đó, ở các khu công nghiệp hay khu chế xuất, số lượng chuyên gia trình độ cao phải
thuê từ nước ngoài chiếm tỷ lệ cao trên tổng số lao động tri thức, chưa khai thác hết tiềm
năng của lao động tri thức địa phương.



3. Việt Nam thời kỳ hội nhập



Việt Nam là nước đi sau, có nhiều khả năng tiếp nhận những thành tựu về khoa học kỹ thuật, công nghệ của
thế giới. Do đó, nước ta có thể rút ngắn được quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước ở các nước
phát triển, sức lan tỏa ảnh hưởng của kinh tế tri thức và lao động tri thức đang có những bước phát triển
mạnh. Việt Nam không chỉ phải tích cực chuẩn bị cho bước phát triển nay, mà còn phải tiếp nhận nền tri
thức của những ngành, lĩnh vực mà ta có khả năng, ưu thế.



Xu hướng hội nhập kinh tế nói chung và năng suất lao động tri thức nói riêng đã đặt ra những khó
khăn, thách thức song cũng cho ta nhiều cơ hội để nâng cao trình độ ở vị thế cao về chất lượng của đội ngũ
lao động sản xuất cũng như xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ cao.


NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRI THỨC TRONG XU HƯỚNG HỘI NHẬP
CHƯƠNG III

 I. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH
NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRI THỨC

Không ngừng học tập

Phải đặt câu hỏi

06
Tự chịu trách nhiệm


Đổi mới liên tục

YẾU TỐ

Chất lượng tri thức

Phải được nhìn nhận


 I.
 I. CÁC
CÁC YẾU
YẾU TỐ
TỐ QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH NĂNG
NĂNG SUẤT
SUẤT LAO
LAO ĐỘNG
ĐỘNG TRI
TRI THỨC
THỨC

1. Năng suất của lao động tri thức đòi hỏi chúng ta phải đặt câu hỏi :“Nhiệm vụ là gì”.

Yêu cầu đầu tiên để xử lý công việc tri thức là phải tìm ra công việc cần làm là
gì?

Thuyết Trình : Nguyễn Thanh Ngọc Tuyền



 I.
 I. CÁC
CÁC YẾU
YẾU TỐ
TỐ QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH NĂNG
NĂNG SUẤT
SUẤT LAO
LAO ĐỘNG
ĐỘNG TRI
TRI THỨC
THỨC

2. Mỗi lao động tri thức phải tự chịu trách nhiệm về năng suất lao động của mình. Họ phải tự quản lý bản
thân. Họ phải được tự trị.






Công việc của bạn là gì?
Công việc của bạn nên là gì?
Bạn dự định sẽ có đóng góp gì?
Cái gì đang ngăn cản công việc của bạn và bạn cần
phải loại bỏ ?



 I.
 I. CÁC
CÁC YẾU
YẾU TỐ
TỐ QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH NĂNG
NĂNG SUẤT
SUẤT LAO
LAO ĐỘNG
ĐỘNG TRI
TRI THỨC
THỨC

3. Sự đổi mới liên tục phải là một phần của công việc, là nhiệm vụ và trách nhiệm của lao động tri thức.

Chính sách đầu tiên và là cơ sở cho các chính sách
khác của sự đổi mới đó là loại bỏ cái cũ một cách có tổ
chức.

 Chính sách tiếp theo của sự đổi mới là cải tiến có tổ
chức.

 Chính sách tiếp theo mà người dẫn đầu sự đổi mới
cần áp dụng là khai thác thành công.

Thuyết Trình : Lê Thị Thanh Tuyền


 I.

 I. CÁC
CÁC YẾU
YẾU TỐ
TỐ QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH NĂNG
NĂNG SUẤT
SUẤT LAO
LAO ĐỘNG
ĐỘNG TRI
TRI THỨC
THỨC

4.

Công việc tri thức đòi hỏi lao động tri thức phải không ngừng học tập và không
ngừng giảng dạy.

Luôn luôn tìm tòi, học hỏi, cập nhật thông tin để
cải tiến công việc ngày càng tốt hơn và tốt hơn nữa;

Phải vận dụng suy nghĩ, óc sáng tạo, kinh nghiệm
thực tiễn và phong cách lãnh đạo của mình.


×