Trường Đại học Bà Rịa- Vũng Tàu
Khoa HH& CNTP
Môn Đường ống- Bể chứa
BÀI THUYẾT TRÌNH
Đề tài:
Sửa chữa tuyến ống
GV: Ths. Lê Trung Dũng
Thực hiện: Nhóm 6
Sản xuất, vận hành và sửa chữa tuyết ống
Sửa chữa
khẩn cấp
Các
Các loại khuyết
phương pháp
tật
sửa chữa
Nội
dung
Các yêu cầu
Kiểm tra khuyết
an toàn
tật
1. Các loại khuyết tật
Khuyết tật: Một số thiếu sót có thế tác
động có hại đến tính toàn vẹn cấu trúc
của đường ống
Khuyết tật có hại: Khuyết tật cần được
loại bỏ, sửa chữa hay giảm tải đường ống
Sửa chữa vĩnh viễn: đảm bảo đường ống hoạt động an toàn
ở áp suất làm việc tối đa.
Sửa chữa tạm thời: đảm bảo đường ống hoạt động ở 1 giai
đoạn nhất định
Bảng 1: Tóm tắt các loại khuyết tật phổ biến
ở đường ống vận hành.
STT
1
2
Loại
Mô tả
Nguyên nhân có thể
Lỗi do nhà máy cán
Khuyết tật trên thân ống hay
đường hàn Lỗi kiểm soát chất lượng trong quá trình chế
ống
xuất hiện trong quá trình chế tạo.
Khuyết tật của mối
Khuyết tật ở mối hàn tròn hay vùng tác động Xem các thông số kỹ thuật hàn ống.
hàn tròn
nhiệt xuất hiện trong quá trình hàn ống
tạo
STT
3
Loại
Bong tróc
Mô tả
Nguyên nhân có thể
Sự hao mòn của bề mặt ống tạo ra các Sự bào mòn do tiếp xúc kim loại như từ xe
nếp nhăn nông trên bề mặt và có thể làm bánh xích xuyên qua lớp bọc và bào mòn bề
cứng vật liệu bên dưới
4
mặt ống.
Khuyết tật do cháy hồ Một số điểm cục bộ trên bề mặt bị nóng Que hàn, tia chớp , sự đánh lửa trong các quá
quang
chảy do hồ quang điện gây ra
trình tách rời các ống khi chưa lắp đặt cáp
dẫn điện
STT
5
Loại
Khe rãnh
Mô tả
Nguyên nhân có thể
Các đường rãnh kéo dài hay các lỗ Sự quản lý quá trình xây lắp , sự can
hổng gây ra do sự di chuyển cơ học thiệp của bên thứ 3
của vật liệu
6
Dập lõm
Thay đổi cục bộ trên đường viền bề Tải trọng thi công, tải trọng vận hành
mặt đường ống nhưng không kèm quá mức , tải trọng của bên thứ 3, lục
theo sự hao mòn kim loại
địa kỹ thuật.
STT
7
Loại
Nứt gãy
Mô tả
Nguyên nhân có thể
Sự tách rời do lực cảm ứng của kim loại của ống
- Sự kéo dãn quá mức trong quá trình biến dạng
mà nếu không có bất kỳ tác động nào khác thì
cơ học của ống
không đủ gây ra đứa gãy hoàn toàn vật liệu
- Xuất hiện do độ nhạy vi cấu trúc đối với các quy
trình nhất định
- Do ứng suất kéo tác dụng hay tồn tại ứng suất
dư.
8
Hao mòn kim loại
Sự rỗ mòn rải rác, rỗ mòn liên tục hay ăn mòn
- Chất lỏng ăn mòn
tổng thể tại mặt trong hay ngoài thành ống bị
- Hư hại hay phá vỡ lớp bao không được bảo vệ
nóng cục bộ hay rải rác
cathode đầy đủ.
2. Các yêu cầu an toàn
2.1. Tổng quan
• Phải giảm áp suất trong đường ống có nghi ngờ trong đường ống xuống áp suất phù hợp.
• Việc kiểm tra, sữa chữa đường ống phải do người có đủ năng lực thực hiện theo quy trình đã được
kiểm duyệt.
2. Các yêu cầu an toàn
2.2. Sự giảm áp sau khi có báo cáo về khuyết tật (nghi ngờ)
2.2.1. Các khuyết tật riêng rẽ
• Phải hạ áp suất vận hành đường ống xuống mức mà tại đó có thể chỉ ra khuyết tật .
• Áp suất này không vượt quá 80% áp suất mà tại đó lần đầu tiên phát hiện được khuyết tật.
2. Các yêu cầu an toàn
2.2.2. Các khuyết tật được phát hiện trong quá trình tuần tra đường ống.
• Khi tuần tra việc phát hiện ra khuyết tật là do sự rò rỉ hay hư hại hoặc thiếu hụt các dữ kiện về bản chất
của chúng.
• Nếu hậu quả của việc rò rỉ:
-
Không chấp nhận được thì phải giảm áp ngay lập tức.
-
Chấp nhận được thì hạ áp đến 80% mức độ tại thời điểm khảo sát.
2. Các yêu cầu an toàn
• 2.2.3. Các khuyết tật được phát hiện bằng các dụng cụ kiểm tra nội tuyến.
• Việc khảo sát kiểm tra nội tuyến thường được đưa ra được một danh mục các khuyết tật và ước lượng
mức độ nghiêm trọng.
• Độ chính xác của tính nghiêm trọng ước tính phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
• Nếu độ chính xác cao thì việc giảm áp suất cần thiết sẽ dựa trên độ nghiêm trọng của các khuyết tật được
báo cáo.
• Nếu không, sẽ phải hạ áp suất xuống 80% mức cao nhất tại thời điểm khảo sát.
2. Các yêu cầu an toàn
2.3. Giảm áp trong quá trình kiểm tra và sửa chữa
• Áp suất đường ống trong quá trình mở vỉa và kiểm tra khuyết tật không được lớn hơn áp suất tối đa cho
phép.
• Áp suất đường ống trong quá trinh sửa chữa không được cao hơn 80% áp suất tối thiểu có thể gây ra sự
cố đường ống.
phải giảm áp tiếp nếu phương pháp sữa chữa chưa đạt yêu cầu.
3. Kiểm tra khuyết tật
3.1. Các yêu cầu kiểm tra chung
• Việc kiểm tra các khuyết tật đường ống:
-
Phải được tiến hành bới các nhân sự có kinh nghiệm
-
Xác định các bất thường trên bề mặt và nhận định ban đầu về khuyết tật
Thực hiện theo các quy trình đã được phê duyệt
• Quy trình kiểm tra khuyết tật:
Đo đạc bề dày đường ống
- Kiểm tra sự hiện diện của các đứt gãy
3. Kiểm tra khuyết tật
3.2.Các dữ liệu cần thiết của khuyết tật
- Sự bong tróc
- Cháy hồ quang
- Khe kẽ
- Dập lõm
- Các khuyết tật ăn mòn gây hao mòn kim loại
- Rạn nứt
4. Các phương pháp sữa chữa
• Thay thế bộ phận bị khuyết tật
• Mài
• Ống lồng gia cố trọn vòng
• Ống lồng hãm áp dụng đai quanh hoàn toàn
• Kẹp hãm áp lực
• Kẹp chống rò
4. Các phương pháp sữa chữa
4.1. Thay thế bộ phận bị khuyết tật
1.Phần khuyết tật được tháo dỡ
như 1 đoạn ống được thay thế.
2.Có nhiều phương pháp đấu nối
khác nhau:
-. Hàn
-. Mặt bích
-. Các đầu nối cơ học
4. Các phương pháp sữa chữa
4.2. Mài
• Mài là việc loại bỏ vật liệu bằng tay hay máy mài điện
4. Các phương pháp sữa chữa
4.3 Ống lồng gia cố trọn vòng
Ống lồng khớp chặt
Ống lồng phủ epoxxy
Ống lồng được gia cố bằng nhựa tỏng hợp
4. Các phương pháp sữa chữa
4.3.1 Ống lồng khớp chặt
4. Các phương pháp sữa chữa
4.3.2. Ống lồng phủ epoxy
• Với loại ống lồng được định tâm quanh đường ống vói khoảng cách cách bệt vài mm. Khe hở
vòng giữa ống lồng và đường ống được hàn kín ở đầu cuối nhờ sử dụng mạ tít đông nhanh và
sau đó được lấp đầy bằng 1 lớp vữa epoxy có độ cứng cao.
• Nguyên tắc của ống lồng phủ epoxy là để ngăn ngừa các đường ống bị hư hại khỏi bị phình tỏa
tròn tại khu vực có khuyết tật.
4. Các phương pháp sữa chữa
4.3.3. Ống lồng được gia cố bằng nhựa tổng hợp
• Loại ống lồng này bao gồm polyester cốt thủy tinh để gia cố cục bộ thành ống với 1 lớp nhựa
tổng hợp bao quanh. Việc lắp đặt được thực hiện bằng cách cuộn các lớp lại.
• Các lớp polyester gia cố tiếp theo được cuộn quanh ống với độ chuẩn 300mm. Một loại chất
kết dính đa thành phần được phết giữa ống lồng và ống và giữa các lớp của ống lồng.
• Ưu điểm chính của phương pháp này là ứng dụng tương đối dễ dàng, sử dụng các dụng cụ cầm
tay đơn giản mà không cần hàn.
4. Các phương pháp sữa chữa
4.5. Kẹp hãm lực
• Kẹp vặn bằng bulong điển hình bao gồm 2 nối bắt bulong với nhau với các lớp đệm đàn hồi
xung quanh chu vi ống và 2 nửa giáp nhau.
• Các kẹp vặn bằng bulong được thiết kế để hãm toàn bộ áp lực. Chúng thường gồ ghề và nặng
để chịu được lực siết.
• Loại kẹp này sẽ không được hàn vào đường ống.
4. Các phương pháp sữa chữa
4.4. Ống lồng hãm áp dụng đai quanh hoàn toàn
• Loại ống lồng này giống với loại ống lồng khớp chặt ngoại trừ đầu cuối được hàn góc với đường
ống và loại ống lồng này có thể được thiết kế để giảm áp lực .
• Tương tự như ống lồng khớp chặt, độ dày ống lồng sẽ được tăng lên để bù lại vết lõm với
miếng đệm gia cố thích nghi hay các mối hàn của đường ống.
• Ống lồng phải được kéo dài thêm 0,1m quá vị trí khuyết tật.Các ống lồng lân cận không được
đăt gần hơn ½ đường kính ống.