Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH “NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI” THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.35 KB, 46 trang )

LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
“NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI”
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

MỤC LỤC
4.1THUYẾT MINH THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ........................................................6
4.1.1Tiêu chuẩn áp dụng và tài liệu tham khảo..............................................................6
4.1.2Mô tả hệ thống công nghệ......................................................................................6
4.1.3Thông số công nghệ:..............................................................................................7
4.1.4Tính toán thiết kế các thiết bị công nghệ chính......................................................8
4.2THIẾT KẾ CƠ KHÍ ĐƯỜNG ỐNG....................................................................10
4.2.1Tiêu chuẩn áp dụng:.............................................................................................10
4.2.2Lựa chọn vật liệu..................................................................................................11
4.2.3Phương pháp đấu nối:..........................................................................................13
4.2.4Gối đỡ ống:..........................................................................................................13
4.2.5Bọc chống ăn mòn:..............................................................................................13
4.2.6Tính toán bề dày thành ống:.................................................................................13
4.3THUYẾT MINH THIẾT KẾ XÂY DỰNG.........................................................15
4.3.1Cơ sở thiết kế.......................................................................................................15
4.3.2Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng.........................................................................16
4.3.3Thiết kế móng nhà và móng bể nước chữa cháy..................................................17
4.3.4Thiết kế các hạng mục khác.................................................................................19
4.3.5Thiết kế đường bãi, hàng rào, cấp thoát nước......................................................20
4.4THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN............................................................................22
4.4.1Mô tả hệ thống điện.............................................................................................22
4.4.2Tiêu chuẩn áp dụng..............................................................................................22
4.4.3Cấp bảo vệ...........................................................................................................25
4.4.4Phân vùng nguy hiểm...........................................................................................25
4.4.5Thiết kế hệ thống điện động lực...........................................................................26
4.4.6Thiết bị điện.........................................................................................................28
4.4.7Hệ thống chiếu sáng.............................................................................................30


4.4.8Hệ thống nối đất...................................................................................................31
4.4.9Hệ thống chống sét...............................................................................................31
4.5THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG ĐIỀU KHIỂN, DÒ VÀ BÁO CHÁY...32
4.5.1Giới thiệu chung:.................................................................................................32
4.5.2Các tiêu chuẩn áp dụng........................................................................................32
4.5.3Nguyên lý thiết kế................................................................................................33
Thuyết minh thiết kế cơ sở

Trang 1


LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
“NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI”
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

4.5.4Hệ thống thông tin liên lạc...................................................................................35
4.5.5Nguồn điện cung cấp và hệ thống tiếp đất...........................................................35
4.5.6Cáp điều khiển và Gland cáp...............................................................................35
4.6THUYẾT MINH THIẾT KẾ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY..........................36
4.6.1Tiêu chuẩn áp dụng..............................................................................................36
4.6.2Phạm vi Phòng cháy chữa cháy............................................................................36
4.6.3Hệ thống Phòng cháy chữa cháy..........................................................................37
4.6.4Nguyên lý hoạt động của hệ thống nước chữa cháy.............................................41
1. TÓM TẮT NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
Nhiệm vụ của thiết kế cơ sở là xác định rõ về khả năng kỹ thuật của Nhà máy đảm
bảo công suất 120 triệu m3 khí/năm; bao gồm:


Mô tả các thông số đầu vào cho thiết kế cơ sở




Xác định cấu hình và các thiết bị cho nhà máy.



Tối ưu quy mô công suất, các thiết bị nhà máy.



Thiết kế các giải pháp Công nghệ, Xây dựng, Cơ khí, Điện - Điều
khiển…



Thiết kế cơ sở các hạng mục của hệ thống.



Xác định sơ bộ danh mục vật tư, thiết bị.

Thiết kế cơ sở của nhà máy đảm bảo:


Tiêu chuẩn thiết kế của nhà nước về quy chuẩn Quy hoạch, tiêu chuẩn
thiết kế, áp dụng có hiệu quả, phù hợp với nhu cầu thực tế và phát triển
trong tương lai.




Tuân thủ các tiêu chuẩn và quy phạm xây dựng khu công nghiệp như hệ
thống giao thông và hạ tầng kỹ thuật.



Đảm bảo diện tích sử dụng phù hợp với nhu cầu và chức năng của từng
khối, từng phân khu chức năng, từng bộ phận.



Khai thác tối đa cảnh quan xung quanh, cây xanh và các yếu tố đặc trưng
của khu vực, nhằm tạo nên một tổng thể tiện nghi, thích hợp và thẩm mỹ.



Đảm bảo các dịch vụ kỹ thuật công trình như nhà để xe, PCCC, VSMT,…

2. CÁC CĂN CỨ LẬP THIẾT KẾ CƠ SỞ
Dự án Đầu tư xây dựng công trình Nhà máy CNG Nhơn Trạch - Đồng Nai được
lập trên cơ sở các qui định sau:


Luật xây dựng số 16/2003/QH 11 có hiệu lực từ ngày 01/07/2004.

Thuyết minh thiết kế cơ sở

Trang 2


LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

“NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI”
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ



Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý
đầu tư và xây dựng công trình.



Nghị định số 209/2005/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính Phủ về việc
ban hành Quy định quản lý chất lượng công trình xây dựng.



Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 của Chính phủ về quản lý
chi phí đầu tư xây dựng công trình.



Quyết định số 41/1999/QĐ-TTg ngày 08/03/1999 của Thủ tướng Chính
phủ về việc ban hành quy chế quản lý an toàn trong các hoạt động dầu
khí.



Thông tư số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 của Chính phủ về quản lý
chi phí đầu tư xây dựng công trình.




Hệ thống chất lượng ISO 9001:2008.



Hợp đồng số 12/2010/HĐKT-CNG ngày 4/6/2010 giữa chủ đầu tư là
Công ty Cổ phần CNG Vệt Nam giao cho Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu
tư và Thiết kế Dầu khí thực hiện công việc Tư vấn Lập Dự án đầu tư và
xây dựng Công trình Nhà máy CNG Nhơn Trạch - Đồng Nai.

3. CÁC THÔNG TIN CƠ SỞ CỦA NHÀ MÁY
3.1.

Mô tả dự án
Dự án Nhà máy CNG Nhơn Trạch - Đồng Nai chọn Phương án công nghệ 250
bar: Toàn bộ thiết bị nén, giảm áp, vận chuyển cho 120 triệu m 3/năm đều sử
dụng công nghệ 250 bar, Nhà máy được đầu tư theo hai giai đoạn như sau:
Giai đoạn I
Cơ sở hạ tầng, thiết bị điện, đo đếm, ống công nghệ, PCCC thiết kế cho công
suất 120 triệu m3/năm
Công suất nhà máy CNG sau khi hoàn thành giai đoạn I sẽ đạt công suất 50
triệu m3/năm, với các hạng mục thiết bị chính như sau:
+ Cụm thiết bị đo đếm khí đầu vào nhà máy với công suất 120 triệu m3/năm,
dự phòng 100%.
+ Cụm 4 máy nén (3 hoạt động + 1 dự phòng) 250 Barg, công suất 2500/2900
SCMH / máy.
+ Cụm xuất xe bồn 06 cần xuất và phương tiện vận chuyển cho 50 triệu
m3/năm.
+ Hệ thống van, đường ống Công nghệ với công xuất 50 triệu m3/năm, có
thiết kế đầu chờ để mở rộng thêm 70 triệu m3/năm trong tương lai khi nhu

cầu sử dụng khí của các khách hàng tăng.
Trong đó giai đoạn I sẽ được đầu tư theo hai thơi điểm chi tiết như sau:

Thuyết minh thiết kế cơ sở

Trang 3


LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
“NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI”
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Giai đoạn

Đầu tư

(1A): 20 triệu m3/năm

Đầu tư toàn bộ nhà văn phòng, nhà phân phối
nguồn, hệ thống đường ống 6”, trạm đo đếm 6” đủ
cho 120 triệu m3/năm;
04 máy nén khí công suất 2500 m3/giờ; 06 trụ nạp
đủ công suất 50 triệu m3/năm;
01 máy biến áp 2500KVA
01 tủ phân phối nguồn đủ cho 05 máy nén 400KW
02 Máy phát điện chạy dầu mỗi máy 1500KVA và
01 tủ hòa đồng bộ
Cáp điện động lực đầu tư theo từng giai đoạn
Bể nước cứu hỏa …..m3
Nhà khung thép che máy nén chỉ cần làm đủ cho 04

máy nén
Đầu chờ 01 van 6” cho giai đoạn 2; Không để đầu
chờ ống góp 2”
05 PRU; 02 mixer

(1B): đến 50 triệu
m3/năm

Thêm 06 PRU; 03 mixer

Giai đoạn II
Công suất nhà máy CNG sau khi hoàn thành giai đoạn II sẽ đạt 120 triệu
m3/năm. Với quy mô công suất bổ sung 70 triệu m 3/năm, cần bổ sung thêm các
thiết bị như sau:
+ Cụm 6 máy nén 250 Barg, công suất 2500/2900 SCMH / máy.
+ Cụm xuất xe bồn 09 cần xuất.
+ Hệ thống van, đường ống cho lắp thêm máy nén và cần xuất.
+ Mở rộng thiết bị điện, điều khiển và phương tiện vận chuyển cho 70 triệu
m3/năm bổ sung.
+ Thêm 16 PRU và 05 Mixer (để cung cấp khí cho khách hàng)
3.2.

Mô tả Vị trí
Vị trí nhà máy CNG Nhơn Trạch – Đồng Nai được xây dựng tại khu công
nghiệp VINATEX – Tân Tạo (khu công nghiệp dệt may) – Huyện Nhơn Trạch
thuộc tỉnh Đồng Nai và tiếp giáp với trạm phân phối khí thấp áp Nhơn Trạch
của PV GAS D, tỉnh lộ 319 B và đường C2.
Khu công nghiệp Vinatex có hệ thống mạng lưới giao thông và cơ sở hạ tầng rất
thuận lợi vì tiếp giáp với các khu công nghiệp Nhơn Trạch 3, Nhơn Trạch 6,


Thuyết minh thiết kế cơ sở

Trang 4


LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
“NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI”
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Nhơn Trạch 5 với khoảng cách đường bộ từ KCN Dệt may Nhơn Trạch tới các
trung tâm và đầu mối giao thông chính như sau:
- Cách Tp. Hồ Chí Minh 55 km
- Cách Tp. Biên Hòa 35km
- Cách Cảng Gò Dầu 15 km
- Cách Cảng Phú Mỹ 25 km,
- Cách Cảng Vũng Tàu 50 km.
- Cách Sân bay Tân Sơn Nhất 50 km,
- Cách cảng Nhơn Trạch và cảng Dong Tranh: 5 km
- Cách sân bay Quốc tế Nam Long Thành: 12 km
- Cách Ga xe lửa Đồng Nai: 2 km
- Cách Đường Sắt Sài Gòn 32 km
- Cách Đường Biển Sài Gòn 32 km
3.3.
a.

Điều kiện tự nhiên và khí tượng thủy văn
Khí tượng thủy văn
Khu vực Đồng Nai chủ yếu ở phía Nam rãnh áp thấp và chịu ảnh hưởng gió Tây
Nam cường độ trung bình đến mạnh. Thời tiết: mây thay đổi đến nhiều mây,
sáng nắng gián đoạn, trưa chiều và đêm có mưa rải rác đến nhiều nơi, rải rác

xảy ra mưa vừa, mưa to. Gió Tây Nam, lúc mạnh cấp 4-5, giật cấp 7.
- Nhiệt độ trung bình: 26,0-27,6oC, cao nhất: 35,0oC, thấp nhất: 21,9oC.
- Độ ẩm trung bình: 83-89%, thấp nhất 48% (ngày 25 ở Biên Hòa).
- Lượng mưa phổ biến: 126-267mm.
- Số giờ nắng/ngày: 4,8-5,1 giờ/ngày.

b.

Áp lực gió
Theo QCVN 02 : 2009/BXD thì vận tốc gió của khu vực huyện Nhơn Trạch
khoảng 28,57 m/s (20 phút , 50 năm) và áp lực gió khoảng 0,83 KN/m2.

c.

Mật độ sét đánh
Theo QCVN 02 : 2009/BXD thì khu vực huyện Nhơn Trạch có mặt độ sét đánh
khoảng 13 lần/km2/năm.

d.

Động đất
Theo QCVN 02 : 2009/BXD, định gia tốc nền khoảng 0,4629 m/s 2 nên khu vực
huyện Nhơn Trạch thuộc khu vực có động đất cấp IX.

3.4.

Mô tả địa chất

Thuyết minh thiết kế cơ sở


Trang 5


LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
“NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI”
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Điều kiện địa chất của khu công nghiệp là địa chất đất cứng chi tiết về địa chất
công trình xem tài liệu “Báo cáo khảo sát địa chất và địa hình nhà máy”
4. NỘI DUNG THIẾT KẾ CƠ SỞ CỦA DỰ ÁN
4.1

THUYẾT MINH THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ

4.1.1 Tiêu chuẩn áp dụng và tài liệu tham khảo
Các tiêu chuẩn áp dụng cho hệ thống CNG:
ASME B 31.8

Gas Transmissions and Distribution Piping Systems

ASME Section 8,
Division 2

Rules for construction of pressure vessels

ANSI B16.34

Flanged, Threaded and Welding end.

API 618


Reciprocating Compressors for Petroleum, Chemical,
and Gas industry Services

API 5L

Specification for Line Pipe

API 6D

Specification for Pipeline Valves

API 602

Compact Steel Gate Valves - Flanged, Threaded,
Welding, and Extended - Body Ends.

API 607

Fire Test for Soft-Seated Quarter Turn Valves

API 1104

Recommended Practice for Welding
Sizing, Selection and installation of pressure relieving
devices in Refinery.

API 520

+


Part I 1990 -

+

Part II 1988 - Installation.

Sizing and selection.

API RP 521

Guide for Pressure relieving and De-pressuring
Systems.

NFPA 52

Compressed Natural Gas (CNG) Vehicular Fuel
Systems Code, 2002 edition

Norsok Standard
Gas Conditioning and Processing Vol. 1; Vol. 2
Engineering Data Book
Các tiêu chuẩn Việt Nam khác
4.1.2 Mô tả hệ thống công nghệ
Khí tự nhiên (cao áp) từ hệ thống đường ống 22” Phú Mỹ - Hồ Chí Minh sẽ
được dẫn đến trạm phân phối khí thấp áp (GDS) Nhơn Trạch (do PVGAS-D)
quản lý và phân phối. Tại đây, khí có áp suất khoảng 40 – 71 barg trước khi vào
trạm phân phối khí Thấp áp Nhơn Trạch (của PV GAS D) sẽ có một tie-in 10”
để đấu nối vào đường ống cấp khí cho Nhà máy CNG Nhơn Trạch (Tỉnh Đồng
Thuyết minh thiết kế cơ sở


Trang 6


LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
“NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI”
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Nai). Tại Nhà máy CNG Nhơn Trạch khí được đo đếm thương mại thông qua
cụm đo đếm khí đầu vào. Các thông số công nghệ như lưu lượng, áp suất, nhiệt
độ của khí được đo đếm và kiểm soát tại phòng điều khiển trung tâm của Nhà
máy CNG Nhơn Trạch và Trạm phân phối khí thấp áp (GDS) của PVGAS-D.
Khí sau khi được đo đếm sẽ nén tăng áp đến áp suất 250 barg thông qua hệ
thống máy nén CNG, tồn trữ trong các xe (trailer). Từ đây CNG được vận
chuyển đến các khách hàng tiêu thụ.
Cấu hình công nghệ Nhà máy CNG Nhơn Trạch gồm những cụm thiết bị sau
đây:
 Giai đoạn 1:


Cụm đo đếm khí đầu vào gồm 2 nhánh, một nhánh hoạt động và một
nhánh để dự phòng hoặc kiểm tra nhánh đang hoạt động khi cần thiết.



Cụm máy nén khí CNG gồm 4 máy nén công nghệ 250 barg (3 máy
hoạt động, một máy dự phòng)




Cụm cần nạp khí CNG gồm 6 cần xuất (5 cần hoạt động và 1 cần dự
phòng). Các cần xuất CNG được kết nối trực tiếp từ máy nén tới xe bồn.
Các cần xuất này cũng được kết nối chung vào 1 ống chung và được cô
lập bằng một van tay để khi một trong các cần nạp đang hoạt động có sự
cố hoặc bảo dưỡng thì người vận hành mở van cô lập và thông qua ống
chung này khí nén chuyển sang cần nạp dự phòng để đảm bảo quá trình
xuất sản phẩm không bị gián đoạn.

 Giai đoạn 2:


Lắp đặt bổ sung thêm 6 cụm máy nén công nghệ 250 bar.



Lắp đặt bổ sung thêm 9 cần xuất CNG cho xe bồn

4.1.3 Thông số công nghệ:
Giai đoạn 1: Giai đoạn 1 sẽ đầu tư hệ thống công nghệ như sau: cụm lọc khí,
cụm đo đếm khí với công suất 120 triệu Sm³/năm; đối với cụm máy nén khí và
hệ thống cần nạp thì đầu tư với công suất nén 50 triệu Sm³/năm
Giai đoạn 2: Giai đoạn 2 chỉ đầu tư thêm 06 máy nén khí và hệ thống cần nạp
để nhà máy đạt tổng công suất nén 120 triệu Sm³/năm
 Các thông số công nghệ yêu cầu
− Áp suất khí đầu vào: 40 – 71 barg
− Nhiệt độ khí đầu vào: 35°C
− Áp suất khí đầu vào máy nén: 40 barg (được cài đặt sau PCV)
− Áp suất khí yêu cầu đầu ra của máy nén: 250 barg
− Nhiệt độ khí sau khi được làm nguội: 45°C
 Điều kiện tự nhiên, môi trường

Thuyết minh thiết kế cơ sở

Trang 7


LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
“NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI”
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

− Nhiệt độ môi trường không khí: từ 18 đến 38oC
− Nhiệt độ của đất: trung bình 21oC
− Độ ẩm: trung bình 85%
 Thành phần khí
Nguồn khí cung cấp cho nhà máy CNG Nhơn Trạch được lấy từ nguồn khí của
đường ống dẫn khí Phú Mỹ - Hồ Chí Minh.
Thành phần khí đưa vào tính toán lấy theo bảng dưới đây (PV GAS):
Thành phần khí

Khí Nam Côn Sơn

(% mol)
N2

0,3254

CO2

2,9280

Methane


87,600

Ethane

4,9130

Propane

2,4340

i-Butane

0,6940

n-Butane

0,5800

i-Pentane

0,1960

n-Pentane

0,1280

C6*+

0,1796


H2O (g/m3)

0,0220

Tổng

100,00

4.1.4 Tính toán thiết kế các thiết bị công nghệ chính
a) Tính toán kích thước đường ống
Đường ống được tính toán dựa trên các tiêu chí sau:


Vận tốc lớn nhất cho phép trong ống không vượt quá 100 ft/s (30,5 m/s).



Tổn thất áp suất lớn nhất cho phép trong 100 m ống không vượt quá giới
hạn cho phép theo bảng sau:
Áp suất vận hành (barg)

Tổn thất áp suất (bar/100 m)

0 tới 35

0,001 tới 0,11

35 tới 138


0,11 tới 0,27

>= 138

P/500 (*)

(*) P Áp suất vận hành.
Thuyết minh thiết kế cơ sở

Trang 8


LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
“NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI”
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Kết quả tính toán:


Đường ống khí dẫn vào nhà máy: 6”, Sch 80/ XS



Đường ống khí dẫn vào từng máy nén: 3”, Sch 80/ XS



Đường ống khí dẫn vào từ máy nén đến cụm nạp: 1” Class 2500#




Đường ống góp chung của 4 máy nén: 2”, Sch 160



Đường ống chính dẫn khí điều khiển: 1”, Sch 40/ STD

b) Thiết bị lọc khí (F-01/02):
Các thiết bị lọc khí phải được tính toán lựa chọn để đảm bảo kích thước các hạt
bụi trong khí không vượt quá 10μm. Thiết bị lọc được tính với 100% công
suất/thiết bị:


Lưu lượng, Min: 2.500 Sm3/h



Lưu lượng, Max: 29.000 Sm3/h



Lưu lượng, Nor.: 23.200 Sm3/h (8 máy hoạt động)



Áp suất thiết kế: 78 barg



Nhiệt độ hoạt động: -10 ÷ 65 oC




Kích thước lưới lọc: 10 μm

c) Tính toán thiết bị đo lưu lượng
Cụm thiết bị đo lưu lượng được thiết kế để đảm bảo có khả năng vừa chạy song
song (PAY) vừa chạy nối tiếp (CHECK).
Tính toán thiết bị đo lưu lượng trên cơ sở lưu lượng khí thực vào nhà máy với
công suất nhỏ nhất/lớn nhất:


Lưu lượng nhỏ nhất: 2500 Sm3/h (trường hợp 1 máy nén loại 2500 Sm3/h
hoạt động x 100% công suất)



Lưu lượng bình thường: 23.200 Sm3/h (trường hợp 08 máy nén loại 2900
Sm3/h hoạt động x 100% công suất)



Lưu lượng lớn nhất: 36.250 Sm3/h (trường hợp 10 máy nén loại 2900
Sm3/h hoạt động x 125% công suất)



Kích thước thiết bị: 6”

Thiết bị đo lưu lượng được tính với 125% công suất/thiết bị.

d) Máy nén khí CNG


Số lượng: 10 (cho cả 2 giai đoạn)



Loại Pittong



Lưu lượng, Nor/max: 2.500/ 2.900 Sm3/h



Áp suất khí đầu vào: 35-70 barg

Thuyết minh thiết kế cơ sở

Trang 9


LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
“NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI”
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ



Áp suất khí đầu ra, max.: 250 barg




Nhiệt độ khí đầu vào, max: 35 °C



Nhiệt độ khí đầu ra sau khi làm nguội, max: 45 °C



Công suất thuỷ lực: 312 Kw (theo kết quả mô phỏng Hysys 7.1)

e) Van bảo vệ quá áp
















Van gắn trên thiết bị lọc

Số lượng: 02
Loại: D
Kích thước: 1D2
Áp suất cài đặt: 75 barg (78 barg khi áp suất đường ống Phú Mỹ - Thành
phố Hồ Chí Minh tăng lên).
Van ở đầu ra trạm đo đếm:
Số lượng: 01
Loại: D
Kích thước: 1D2
Áp suất cài đặt: 75 barg (78 barg khi áp suất đường ống Phú Mỹ - Thành
phố Hồ Chí Minh tăng lên)
Van ở đầu ra máy nén:
Số lượng: 10 (cho 10 máy nén của cả 2 giai đoạn)
Loại: D
Kích thước: 1/2D1
Áp suất cài đặt: 260 barg

f) Cụm máy nén khí điều khiển


Số lượng: 02 (01 hoạt động, 01 dự phòng)



Lưu lượng, Nor/max: 26/ 31 Sm3/h



Áp suất không khí đầu vào: áp suất khí quyển




Áp suất không khí đầu ra: 7,0 barg



Nhiệt độ không khí đầu ra sau khi làm nguội, max: 45 °C

(Chi tiết tính toán xem trong tài liệu thuyết minh tính toán công nghệ, số:
302020-01-RP-001)
4.2

THIẾT KẾ CƠ KHÍ ĐƯỜNG ỐNG

4.2.1 Tiêu chuẩn áp dụng:
Tiêu chuẩn API
API 6D
API 6FA
API 598
API 600
Thuyết minh thiết kế cơ sở

Specification for pipeline valves
Specification for fire testing of valves
Valve inspection and test
Steel gate valves, Flanged or buttwelding Ends
Trang 10


LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

“NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI”
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

API 607
Tiêu Chuẩn BS

Fire test for soft seated quarter – turn valves

Specification for steel gate, globe and check valves 50 mm
BS 5352
and smaller for the petroleum and petrochemical and allied
industries
Copper alloy globe, globe stop and check, check and gate
BS 5154
valve
Specification for steel ball valves for the petroleum,
BS 5351
petrochemical and allied industries
American Society for Testing and Materials:
ASTM
Carbon steel forging for piping components
A105
ASTM A106
Seamless carbon steel pipe for high temperature service
Alloy steel and stainless steel bolting materials for high
ASTM A193
temperature service
Carbon and alloy steel nuts for bolts for high pressure and
ASTM A194
high temperature service

Piping fittings of wrought carbon steel and alloy steel for
ASTM A234
moderate and elevated temperatures
Tiêu chuẩn ANSI
ANSI B16.5
Pipe Flanges and Flanged Fittings
ANSI B16.9
Factory-made Wrought Steel Butt Welding Fittings
ANSI B16.10 Face-to-Face and End-to-End Dimension Of Ferrous Valves
ANSI B16.11 Forged Steel Fittings, socket Welding and Threaded
ANSI B16.20 Ring-joint Gaskets and Grooves for Steel Pipe Flanges
ANSI B16.21 Nonmetallic Gaskets for Pipe Flanges
ANSI B16.34 Steel Valves
ANSI B 18.2.2 Square and Hex Nuts
ANSI B31.3
Process Piping
ANSI B1.20.1 Pipe Threads
Phụ kiện sẽ phù hợp với danh sách tiêu chuẩn ANSI / MSS dưới đây:
MSS-SP-83
For unions
MSS-SP-95
For swage nipples and bull plugs
MSS-SP-97
For WOL, SOL and TOL
4.2.2 Lựa chọn vật liệu
Vật liệu ống:
+ Ống thép không gỉ sử dụng vật liệu ASTM A269 SS 316 sử dụng cho hệ
thống đường ống công nghệ áp suất cao (áp suất vận hành 250 Bar).
Thuyết minh thiết kế cơ sở


Trang 11


LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
“NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI”
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

+
+

Ống thép đúc vật liệu ASTM A106 Gr.B sử dụng cho đường ống công nghệ.
Ống thép đúc vật liệu ASTM A 53 Grade B sử dụng cho hệ thống đường
ống cứu hoả (áp suất vận hành 8 Bar)
+ Thông số kỹ thuật xem chi tiết tại Đặc tính kỹ thuật chung cho ống, van và
phụ kiện, số tài liệu: 2088-02-SPE-A4-101.
Vật liệu Van và phụ kiện:
+ Van: Van cửa, Van bi, van 1 chiều...
 Vật liệu thân van:
ASTM A269 TP 316 (SS 316) đối với đường ống áp suất cao.
ASTM A105 đối với van có kích thước <2”.
ASTM A216 Gr.WCB đối với van có kích thước ≥2”.
 Liên kết:
Nối đệm đối với van áp suất làm việc cao áp (Bao gồm Front Ferrule,
Back Ferrule, Nut và Body).
Nối bằng mặt bích đối với van có kích thước ≥ 2”.
Hàn luồn (socket weld), hoặc nối ren đối với van có kích thước< 2”.
 Kích thước: Theo tiêu chuẩn chế tạo.
+ Mặt bích:
 Vật liệu: ASTM A269 TP 316 (SS 316)
Vật liệu: ASTM A105

 Liên kết với ống:

Thuyết minh thiết kế cơ sở

Trang 12


LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
“NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI”
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Nối đệm đối với mặt bích áp suất làm việc cao áp ( Bao gồm Front
Ferrule, Back Ferrule, Nut và Body).
Với loại DK≥2” hàn đối đầu
Với loại DK<2” hàn luồn hoặc ren
Phụ kiện của ống, van:
Co 90o (loại bán kính kéo dài), co 45o, cút chữ T, mũ bịt, côn giảm (loại đồng
tâm và lệch tâm)...
 Vật liệu :
Vật liệu: ASTM A269 TP 316 (SS 316)
ASTM A105 đối với kích thước <2”.
ASTM A216 Gr.WCB đối với kích thước ≥2”.
 Liên kết với ống:
Nối đệm đối với phụ kiện áp suất làm việc cao áp ( Bao gồm Front Ferrule,
Back Ferrule, Nut và Body).
Với loại DK≥2” hàn đối đầu
Với loại DK<2” hàn luồn hoặc ren
4.2.3 Phương pháp đấu nối:
+


Ống với ống: Sử dụng phương pháp hàn trực tiếp ống với ống, bích, co, cút
chữ T, côn giảm, hoặc nối đệm đối với phụ kiện áp suất làm việc cao áp
( Bao gồm Front Ferrule, Back Ferrule, Nut và Body).

+

Ống với van: Sử dụng phương pháp nối bích, hàn, ren, hoặc nối đệm đối
với phụ kiện áp suất làm việc cao áp (Bao gồm Front Ferrule, Back Ferrule,
Nut và Body).

4.2.4 Gối đỡ ống:
Chi tiết xem tài liệu 302020-04-DWG-A3-003 (bản vẽ gối đỡ ống).
4.2.5 Bọc chống ăn mòn:
− Ống đi ngầm trong mương công nghệ: Bắn cát, phun sơn, sơn 3 lớp, bao
gồm 2 lớp sơn chống gỉ và 1 lớp sơn phủ mặt ngoài.
− Ống đi trên mặt đất: Bắn cát, phun sơn, sơn 3 lớp, bao gồm 2 lớp sơn chống
gỉ và 1 lớp sơn phủ mặt ngoài.
4.2.6 Tính toán bề dày thành ống:
Loại ống sử dụng cho công trình là ống có yêu cầu kỹ thuật cao, phải nhập
ngoại, trong những năm gần đây ống thép dùng cho ngành xăng dầu và dầu khí
hầu hết được nhập từ Mỹ, Hàn Quốc, Nhật... các ống này được chế tạo theo
tiêu chuẩn ASTM. Vì vậy ống thép các loại và các phụ kiện đường ống dùng
Thuyết minh thiết kế cơ sở

Trang 13


LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
“NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI”
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ


cho công trình này đều được lấy theo tiêu chuẩn ASTM A106, ASTM A53,
tiêu chuẩn nhà sản xuất
So sánh với tiêu chuẩn TCVN 4090-85 của Việt Nam các tiêu chuẩn của Mỹ
như ASA B31.1, ASA B31.3 có hệ số an toàn cao hơn, vì vậy độ dày thành ống
chọn được tuân theo tiêu chuẩn ASA B31.3.
Xác định chiều dày thành ống theo tiêu chuẩn “ASME B31.3”. Độ dày tối thiểu
thành ống được xác định theo công thức sau:
tt =

P*D
+ C (inch)
2( S * E + P * Y )

Trong đó:
tt

: Độ dày tối thiểu đường ống (inch).

P

: 300 Bar = 4351.2 Psi – áp suất thiết kế làm việc của hệ thống
(đối với ống thép không gỉ).
: 45 Bar = 652.7 Psi – áp suất thử thuỷ lực của hệ thống (đối với
ống thép Carbon).

D

: Đường kính ngoài của ống theo tiêu chuẩn SA B36.10 và tiêu
chuẩn nhà sản xuất


E

: Hệ số ứng suất 2 trục của đường ống (E=1.0).

Y

: Hệ số quá tải của vật liệu (Y=0.4).

C

: Độ dày dự phòng va đập, ren ống (C= 0.15inch).
Độ dày dự phòng va đập, ren ống (C= 0 inch với ống thép không
gỉ).

S=35.000 Psig là ứng suất tính toán của thép tiêu chuẩn A106 Gr.B
S=35.000 Psig là ứng suất tính toán của thép tiêu chuẩn A53 Gr.B
S=25.000 Psig là ứng suất tính toán của thép tiêu chuẩn SS 316.
Kết quả tính toán và lựa chọn bề dày ống:
 Kết quả tính toán bề dày ống công nghệ áp suất làm việc cao:
1”=Φ25.4x2.707
3”=Φ88.9x9.214
 Kết quả tính toán bề dày ống công nghệ áp suất làm việc thấp:
1”=Φ33.4x1.572 (150#)
1”=Φ33.4x1.696 (300#)
3”=Φ88.9x2.023

(300#)

4”=Φ114.3x2.172 (300#)

 Kết quả tính toán bề dày ống cứu hỏa áp suất làm việc thấp:
Thuyết minh thiết kế cơ sở

Trang 14


LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
“NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI”
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

6”=Φ154.06x1.744 (150#)
Bề dày ống được chọn như sau:
 Bề dày ống công nghệ áp suất làm việc cao được chọn như sau:
1”=Φ25.4x3.048
3”=Φ88.9x11.13
 Bề dày ống công nghệ áp suất làm việc thấp được chọn như sau:
1”=Φ33.4x4.55
3”=Φ88.9x5.49
4”=Φ114.3x6.02
 Bề dày ống cứu hoả áp suất làm việc thấp được chọn như sau:
6”=Φ154.06x7.11
Kiểm tra mối hàn:

Kiểm tra không phá hủy NDT:
100% RT cho mối hàn đối đầu (BW) ( áp suất cao)
10% RT cho mối hàn đối đầu (BW) ( áp suất thấp )
100% PT mối hàn khác

4.3


THUYẾT MINH THIẾT KẾ XÂY DỰNG

4.3.1 Cơ sở thiết kế
Tiêu chuẩn và tài liệu áp dụng
+

TCVN 4514 - 1988: Xí nghiệp công nghiệp. Tổng mặt bằng. Tiêu chuẩn
thiết kế.

+

TCVN 2737-1995:

+

TCXDVN 356-2005: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép (BTCT). Tiêu
chuẩn thiết kế.

+

TCXDVN 338-2005: Kết cấu thép. Tiêu chuẩn thiết kế.

+

ACI 318: Kết cấu BTCT.

+

AISC: Tiêu chuẩn kết cấu thép.


+

TCVN 205-1998: Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế.

+

TCXD 195-1997: Nhà cao tầng - Thiết kế cọc khoan nhồi.

+

TCVN 269-2002: Cọc - Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc
trục.

+

TCVN4054-2005: Đường ôtô - Yêu cầu thiết kế.

+

22TCN211 - 06: Qui trình thiết kế áo đường mềm.

+

22TCN223 - 95: Qui trình thiết kế áo đường cứng.

Thuyết minh thiết kế cơ sở

Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế.

Trang 15



LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
“NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI”
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

+

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam và các tiêu chuẩn khác có liên quan …

+

Cơ học đất (Soil Mechanics, Edition 6th 1997 - R.F. Craig)

+

Cơ học đất (R. Whitlow)

+

Nguyên tắc thiết kế móng (Principles of foundation engineering, Braa M.
Das)

+

Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình Nhà Máy CNG Nhơn Trạch.

Vật liệu
Các vật liệu sử dụng trong công trình tuân theo các tiêu chuẩn sau:
+


TCVN 2682-1992: Xi măng portland.

+

TCVN 4032-85: Xi măng. Phương pháp xác định giới hạn bền và uốn.

+

TCVN 342-86: Cát xây dựng. Phương pháp xác định thành phần hạt và
môđun độ lớn.

+

TCVN 1770-1986: Cát xây dựng. Phương pháp xác định hàm lượng sulfat
và sulfit.

+

TCVN 1770-1986: Cát xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật.

+

TCVN 1771-1987: Đá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng trong xây dựng. Yêu cầu
kỹ thuật.

+

TCVN 3118-1993: Bê tông nặng. Phương pháp xác định cường độ kéo khi
uốn.


+

TCVN 3119-1993: Bê tông nặng. Phương pháp xác định cường độ nén.

+

TCVN 4506-1987: Nước cho bê tông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật.

+

TCVN 5592-1991: Bê tông nặng. Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên.

+

TCVN 4314-1986: Vữa xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật.

+

Cốt thép

Thép trơn (AI)

Ra = 2250 Kg/cm2

Thép gân (AII)

Ra = 3650 Kg/cm2

Đơn vị sử dụng

+

Đơn vị độ dài: Mét (m).

+

Đơn vị tải trọng: Kilô Newton (KN).

4.3.2 Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng
Cơ sở thiết kế tổng mặt bằng xây dựng
+

Yêu cầu thiết kế của Chủ đầu tư.

+

Mặt bằng quy hoạch tổng thể Khu công nghiệp Vina Tex.

+

Kết quả đo vẽ lưới cao độ và tọa độ các điểm ranh giới Nhà Máy CNG
Nhơn Trạch

Thuyết minh thiết kế cơ sở

Trang 16


LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
“NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI”

THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

+

Mặt bằng xây dựng được thiết kế trên cơ sở tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ
thuật, đảm bảo sự vận hành thuận tiện và khai thác tối đa công suất thiết kế
công trình, đồng thời cũng đảm bảo sự hài hòa tổng thể về không gian kiến
trúc.

+

Vị trí các hạng mục xây dựng xem trên bản vẽ Tổng mặt bằng xây dựng.

Thiết kế san lấp mặt bằng
+

Nguyên tắc lựa chọn cao độ san nền

+

Cao độ san nền Nhà Máy CNG Nhơn Trạch được lựa chọn qua các đánh giá
kinh tế, kỹ thuật và phân tích dựa trên các yếu tố sau:

+

Đảm bảo thoát nước sinh hoạt và nước mưa.

+

Cao độ thuỷ triều.


+

Cao độ đỉnh lũ lịch sử.

+

Cân bằng đào đắp.

+

Địa hình, địa chất công trình khu vực xây dựng.

+

(Trong Dự án này cao độ san nền được lựa chọn chủ yếu dựa trên yếu tố địa
hình khu vực xây dựng và đảm bảo thoát nước).

+

Căn cứ lựa chọn cao độ san nền

+

Báo cáo kết quả khảo sát địa hình Nhà Máy CNG Nhơn Trạch sẽ do PVE
thực hiện.

+

Tài liệu khí tượng thủy văn khu vực do Chủ Đầu tư cung cấp.


+

Các bản vẽ thiết kế đường xung quanh Nhà Máy CNG Nhơn Trạch do Chủ
đầu tư cung cấp.

+

Cao độ hiện trạng các công trình xây dựng và công trình hạ tầng kỹ thuật
lân cận.

+

Lựa chọn cao độ san nền

+

Căn cứ vào Chứng Chỉ Quy Hoạch số ………... Cao độ san nền công trình
được chọn. Cao độ san nền được chọn (theo hệ cao độ quốc gia Hòn Dấu),
đồng thời phải phù hợp với cao độ san nền theo cao độ KCN được duyệt và
các công trình xây dựng và hạ tầng kỹ thuật lân cận.
Hsn = ….. m.

4.3.3 Thiết kế móng nhà và móng bể nước chữa cháy
Tải trọng
Tĩnh tải
+

Bao gồm trọng lượng đài cọc, trọng lượng kết cấu bể, trọng lượng nước khi
thử thủy lực bể.


Hoạt tải
Thuyết minh thiết kế cơ sở

Trang 17


LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
“NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI”
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

+

Bao gồm trọng lượng sinh ra khi chế tạo, vận chuyển, xây lắp, sửa chữa các
kết cấu xây dựng, trọng lượng người, thiết bị ảnh hưởng đến công trình.

Tải trọng gió
+

Tải trọng gió được tính theo TCVN 2737 -1995.

Tải trọng động đất
+

Theo yêu cầu của chủ đầu tư. Tải trọng động đất sẽ được tính theo UBC
1997.

Tính toán
+


Phương án móng được lựa chọn trên cơ sở so sánh tính ưu việt về kinh tế,
kỹ thuật và điều kiện thi công thực tế.

+

Căn cứ vào điều kiện địa chất công trình và tải trọng các bồn cứu hỏa,
phương án móng cọc BTCT đúc sẵn và phương án móng cọc khoan nhồi là
hai phương án được xem xét.

+

Phương án móng cọc BTCT đúc sẵn hạ bằng búa diezen hoặc giàn ép thủy
lực là phương án thi công phổ biến nhất hiện nay đối với các công trình có
đặc điểm tương tự. Ưu điểm của phương án này là thi công cơ giới, tiến độ
nhanh, dễ kiểm soát chất lượng thi công và có thể xác định sơ bộ sức chịu
tải của cọc ngay trong quá trình thi công. Nhược điểm là sức chịu tải của
cọc không lớn nên số lượng cọc nhiều, giá thành cao. Ngoài ra khi thi công
cọc BTCT đúc sẵn bằng phương pháp đóng (hoặc ép) có thể sẽ gây ảnh
hưởng đến các công trình xây dựng lân cận, đặc biệt đối với các công trình
có kết cấu móng nông.

+

Phương án móng cọc khoan nhồi có mũi cọc tựa vào lớp đá gốc cũng là
phương án được thi công phổ biến hiện nay, nhất là đối với các công trình
có tải trọng lớn. Phương án này có ưu điểm là thi công hiện đại và ít ảnh
hưởng đến kết cấu các công trình xung quanh. Sức chịu tải của cọc lớn nên
giảm nhiều số lượng cọc trong đài, thuận lợi khi phải thi công móng trong
không gian hẹp. Tuy nhiên phương án cọc khoan nhồi có nhược điểm là khó
kiểm soát chất lượng thi công. Bê tông đổ trong dung dịch khoan nên chất

lượng thường không cao, dễ phát sinh khuyết tật trong thân cọc. Khi cọc
không đảm bảo chất lượng, việc xử lý bằng cách khoan bù cọc khác rất tốn
kém và cũng phức tạp do phải đảm bảo khoảng cách yêu cầu giữa các cọc.
Đối với cọc chống, lớp bùn sét lắng đọng dưới mũi cọc có thể làm cho cọc
bị lún vượt tiêu chuẩn cho phép, gây nguy hiểm cho sự hoạt động của công
trình.

+

Xét về phương diện kỹ thuật, phương án móng cọc BTCT ưu việt hơn do dễ
kiểm soát chất lượng thi công hơn, tính ổn định biến dạng cao hơn và có thể
xác định được sức chịu tải của cọc trong quá trình thi công.

+

Xét về tính kinh tế, do giá thành cọc khoan nhồi phụ thuộc rất nhiều vào
chiều dày tầng đá phong hóa phải khoan qua, mà trong tài liệu khảo sát địa

Thuyết minh thiết kế cơ sở

Trang 18


LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
“NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI”
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

chất công trình chưa xác định được giá trị này. Do đó chưa đủ cơ sở để so
sánh về tính kinh tế của hai phương án móng.
+


Trong giai đoạn thiết kế cơ sở, các tính toán móng sơ bộ theo thông số giả
định. Sau khi có kết quả khảo sát địa chất công trình sẽ cập nhật lại các tính
toán.

4.3.4 Thiết kế các hạng mục khác
Nhà điều hành
Có diện tích: 02 tầng x 8.0 x 32.0 = 512 m2
Nhà 02 tầng, có móng đơn bê tông cốt thép. Kết cấu khung chịu lực, có trụ bê
tông cốt thép mác 250#. Tường xây gạch 200, trát vữa xi măng mác 75#, trần
chống nóng, nền nhà lát gạch Granit 400x400. Sàn mái BTCT toàn khối mác
250#, dày 150, chống nóng và chống ẩm. Cửa ra vào và cửa sổ khung nhôm
kính, cánh cửa lùa có hoa sắt bảo vệ.
Nhà điều khiển
Có diện tích: 6.0 x 15.0 = 90 m2
Nhà 1 tầng, có móng đơn bê tông cốt thép. Kết cấu khung chịu lực, có trụ bê
tông cốt thép mác 250#. Tường xây gạch 200, trát vữa xi măng mác 75#, trần
chống nóng, nền nhà lát gạch Granit 400x400. Sàn mái BTCT toàn khối mác
250#, dày 150, chống nóng và chống ẩm. Cửa ra vào và cửa sổ khung nhôm
kính, cánh cửa lùa có hoa sắt bảo vệ.
Nhà bảo vệ
Diện tích: 3.5 x 5.0 = 17.5 m2
Nhà 1 tầng, có móng đơn bê tông cốt thép. Kết cấu khung chịu lực, có trụ bê
tông cốt thép mác 250#. Tường xây gạch 200, trát vữa xi măng mác 75#, trần
chống nóng, nền nhà lát gạch Granit 400x400. Sàn mái BTCT toàn khối mác
250#, dày 150, chống nóng và chống ẩm. Cửa ra vào và cửa sổ khung nhôm
kính, cánh cửa lùa có hoa sắt bảo vệ.
Nhà đặt máy nén.
Diện tích: 15.0 x 35.0 = 525 m2
Đài móng, đà kiềng bằng BTCT mác 250#. Móng cọc bê tông cốt thép

250X250.
Cột, vỉ kèo, xà gồ bằng thép hình, mái lợp tôn mạ kẽm dày 0,38 mm.
Nền nhà bằng bê tông đá 1X2, dày 150mm, mác 250#.
Cửa sổ lùa khung sắt, cửa đi cuốn khung sắt hình.
Nhà dặt trạm điện, máy phát điện dự phòng
Có diện tích: 10.0 x 18.0 = 180 m2
Móng đơn, Kết cấu BTCT mác 250# toàn khối.
Thuyết minh thiết kế cơ sở

Trang 19


LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
“NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI”
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Nền nhà bằng bê tông đá 1X2, dày 150mm, mác 250#.
Tường xây, cửa sổ, cửa đi bằng sắt.
Nhà xe
Có diện tích: 5.0 x 10.0 = 50 m2
Móng đơn BTCT mác 250#. Đài móng, đà kiềng bằng BTCT mác 250#.
Cột, vỉ kèo, xà gồ bằng thép hình, mái lợp tôn mạ kẽm dày 0,45 mm.
Nền nhà bằng bê tông đá 1X2, dày 150 mm, mác 250#.
Nhà được xây dựng không có tường bao quanh.
Nhà bơm:
Có diện tích: 3.0 x 5.5 = 16.5 m2
Cột, vỉ kèo, xà gồ bằng thép hình, mái lợp tôn mạ kẽm dày 0,45 mm.
Nền nhà bằng bê tông đá 1X2, dày 150 mm, mác 250#.
4.3.5 Thiết kế đường bãi, hàng rào, cấp thoát nước
Đường bãi

Mặt bằng bố trí hệ thống đường bãi nội bộ tuân thủ Tổng mặt bằng quy hoạch
chi tiết được duyệt nhằm đảm bảo các yếu tố và chỉ tiêu qui hoạch.
Hệ thống đường giao thông nội bộ của Dự án được thiết kế dựa trên những
nguyên tắc sau:
Đảm bảo đáp ứng các hoạt động nội bộ của Dự án và đảm bảo cho giao thông
thuận tiện tới từng khu vực trong Dự án.
Xác định cấp hạng đường làm cơ sở xác định các thông số kỹ thuật của các
tuyến đường tuân thủ theo qui định của "Quy phạm thiết kế đường ô tô TCVN
4054 - 98".
Thiết kế nền đường:
+

Nền đường đắp bằng đá dăm sạn hoặc cát đầm chặt đạt k=0,95.

+

Trước khi đắp nền phải đào bỏ hết cây bụi và gốc các cây lớn.

Kết cấu áo đường:
+

Được thiết kế theo tiêu chuẩn thiết kế áo đường cứng 22TCN223- 95.

Tải trọng thiết kế kết cấu áo đường là loại xe H30 với các tiêu chuẩn tính toán
sau:
+

Tải trọng trục tính toán:

12 T/1 trục


+

Áp lực bánh xe:

P = 6 daN/cm2

+

Đường kính vệt bánh xe:

D = 36 cm

+

Kết cấu đường bê tông nhựa như sau:

Thuyết minh thiết kế cơ sở

Trang 20


LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
“NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI”
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

+

Bê tông nhựa hạt mịt, dày 5cm.


+

Tưới nhựa dính bám 0.5KG/m2

+

Bê tông nhụa hạt trung , dày 7cm.

+

Tưới nhựa thấm bám 1KG/m2

+

Cấp phối đá dăm loại I dày 20cm.

+

Cấp phối đá dăm loại II, dày 30cm.

+

Đất nền đầm chặt k = 0,98.

Kết cấu bãi láng nhựa như sau:
+

Láng nhựa tiêu chuẩn 3KG/m2

+


Tưới nhựa thấm bám 1KG/m2

+

Cấp phối đá dăm loại I dày 20cm.

+

Cấp phối đá dăm loại II, dày 30cm.

+

Đất nền đầm chặt k = 0,98.

Kết cấu bó vỉa :
+

Sử dụng loại bó vỉa vát bằng bê tông đúc sẵn mác 300, kích thước vỉa bxhxl
= 200 x 400 x 2000mm. Tại vị trí các giếng thu trực tiếp đặt sát vỉa hè, tấm
bó vỉa có chiều cao thấp hơn sao cho mặt trên của bó vỉa chiều cao không
thay đổi.

Hàng rào
Hàng rào mặt tiền khung thép hình được gắn vào cột bê tông M250, kích thước
200x200, khoảng cách các trụ 4m.
Hàng rào xung quanh: cột BTCT mác M250 có kích thước 200x200, khoảng
cách các trụ 4m, tường xây gạch.
Cấp nước
Nguồn nước: Nguồn nước cung cấp cho khu vực dự án được lấy từ mạng lưới

cấp nước của khu vực bằng đường ống HDPE D40 dẫn vào bể nước chữa cháy
và bồn nước đặt trên nhà văn phòng.
Thoát nước
Nguồn tiếp nhận: Toàn bộ nước mưa sau khi thu gom được xả ra hệ thống thoát
nước Khu Công Nghiệp Vinatex.
Kết cấu thoát nước khu vực nhà điều hành, nhà đặt máy nén…: nước mưa được
thu gom bằng mương hở có nắp grating để tiện cho công tác vệ sinh đáy
mương. Kết cấu thoát nước khu vực khác: nước mưa được thu gom bằng hố ga,
cống bêtông D400.

Thuyết minh thiết kế cơ sở

Trang 21


LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
“NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI”
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

4.4

THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN

4.4.1 Mô tả hệ thống điện
Nguồn điện sử dụng cho trạm chiếc nạp CNG Nhơn Trạch trong giai đoạn
1 được cung cấp từ một máy biến áp công suất 2500kVA được thể hiện
trên sơ đồ nguyên lý hệ thống điện và tài liệu phân tích phụ tải điện. Hai
máy phát điện dự phòng Diesel có công suất 1500kVA cung cấp cho tất cả
các tải khi có sự cố máy biến áp hoặc sự cố về lưới điện trung thế.
Nguồn điện trung thế cung cấp cho máy biến áp được lấy từ mạng Quốc

gia 22kV trong khu vực (chạy dọc theo đường nội bộ), hạ áp xống 0.4 kV,
máy biến áp là loại làm mát bằng dầu không khí tự nhiên (ONAN). Kết
nối giữa tủ phân phối hạ thế và thứ cấp máy biến áp bằng hệ thống thanh
dẫn (busduct) hoặc dây dẫn.
Tại các khu vực khác nhau được xem xét bố trí các tủ phân phối khác nhau
và được cấp nguồn từ tủ điện chính.
Hệ thống chiếu sáng được cấp điện thông qua các tủ phân phối riêng được
cấp nguồn từ tủ điện chính hoặc từ các tủ phân phối điện động lực gần
nhất nhằm làm giảm chi phí tối đa;
Chiếu sáng khẩn cấp với các đèn Emergency sẽ được thiết kế nhằm cung
cấp ánh sáng trong thời điểm sự cố lưới điện.
4.4.2 Tiêu chuẩn áp dụng
Công tác thiết kế, lắp đăt, kiểm tra và nghiệm thu hệ thống điện sẽ được
dựa vào các tiêu chuẩn Quốc tế cũng như phù hợp với tiêu chuẩn của Việt
Nam. Những tiêu chuẩn sau đây sẽ được áp dụng:
Tiêu Chuẩn Việt Nam
1

Quy phạm trang bị điện - Phần II : Qui định chung

2

Quy phạm trang bị điện - Phần II : Hệ thống đường dẫn
11 TCN -19 -2006
điện

3

Quy phạm trang bị điện - Phần III : Trang bị phân phối
11 TCN -20 -2006

và Trạm Biến Áp

4

Quy phạm trang bị điện - Phần IV : Bảo vệ và tự động

5

Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công TCXDVN
cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
2005

6

Thiết bị điện kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ – yêu
TCVN 5334 - 2007
cầu an toàn trong thiết kế, lắp đặt và sửu dụng.

7

Kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ-chống sét và chống
TCN 86 : 2004
tĩnh điện

8

Chống sét cho các công trình xây dựng – tiêu chuẩn
TCVN 46-2007
thiết kế, thi công.


Thuyết minh thiết kế cơ sở

11 TCN -18 -2006

11 TCN -21 -2006
333

-

Trang 22


LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
“NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI”
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

IEC (International Electro-Technical Commission)
1

Rotating electrical machines

IEC 60034

2

Part 1: Rating and performance

IEC 60034-1

3


Part 2: Methods for determining losses and efficiency
of rotating electrical machinery from tests (excluding IEC 60034-2
machines for traction vehicles)

5

Part 3: Rating and characteristics of three phases, 50 Hz
IEC 60034-3
turbine type machines

5

Part 4: Methods for determining synchronous machine
IEC 60034-4
quantities from tests

6

Part 5: Classification of degrees of protection provided
IEC 60034-5
by enclosures for rotating machines

7

Part 6: Methods of cooling rotating machinery

8

Part 7: Symbols for types of construction and mounting

IEC 60034-7
arrangements of rotating electrical machinery

9

Part 8: Terminal markings and direction of rotation of
IEC 60034-8
rotating machines

10

Rotating electrical machine: starting performance

IEC 60034-12

11

Rotating electrical machines: vibration

IEC 60034-14

12

Rotating electrical
withstands levels

13

Par 22: AC generator for reciprocating internal
IEC 60034-22

combutin (RIC) engine driven generating sets

14

IEC standard voltages

IEC 60038

15

Current Transformer

IEC 60044

16

Dimensions and output series for rotaring electrical
IEC 60072
machines

17

Power transformer

18

Electrical Apparatus for Explosive Gas Atmospheres
IEC 60079-10
Parts 10: Classification of hazardous areas


19

Semi conductor convertors - General requirement &
line commutated converters - Part 4: Method of IEC 60146-4
specifying the performance & test requirement for UPS

20

Degree of protection of enclosures for Low Voltage
IEC 60144
Switch Gear and Control Gear

21

Voltage Transformer

Thuyết minh thiết kế cơ sở

machines:

impulse

IEC 60034-6

voltage

IEC 60034-15

IEC 60076


IEC 60186
Trang 23


LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
“NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI”
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

22

Conductors of insulated cables

IEC 60228

23

Electrical cable – Calculation of Current Rating

IEC 60287

24

Low voltage motor starters

IEC 60292

25

Standard colours for insulation for low-frequency
IEC 60304

cables and wires

26

Fire resisting characteristics of electric cables

IEC 60331

27

Test on electrical cables under fire conditions

IEC 60332

28

Control switches, switch disconnectors, fuse and
IEC 60337
combination unit

29

Electrical installation of building

IEC 60364

30

Low Voltage switchgear and controlgear assemblies


IEC 60439

31

Power cables with extruded insulation and their
Accessories for rated volltages form 1KV (Um=1,2KV) IEC 60502
up to 30KV (Um=36KV)

32

Degrees of protection provided by enclosures

IEC 60529

33

Luminaries

IEC 60598

34

Specifications for conduits for electrical installation

IEC 60614

35

Graphical symbols for diagrams


IEC 60617

36

Guide to the short circuit temperature limits of electric
IEC 60724
cables with a rated voltage not exceeding 0.6/1.0KV

37

Low voltage Switch gear and Control gear

IEC 60947

38

Protection of Structures Against Lightning

IEC 61024

39

Short-circuit currents in three-phase a.c. systems

IEC 60909

API (Học Viện Dầu Mỏ Mỹ)
1

2


Area classification code for installations
handling flammable fluids

IP 15

Recommended Practice for Classification of Locations
for Electrical Installations at Petroleum Facilities API – RP 505
Classified as Class I, Zone O, Zone 1, and Zone 2

IEEE (Institution of Electrical & Electronics Engineers)
1

Substation Grounding

IEEE 80

2

Recommended Practice for Grounding of Industrial and
IEEE 142
Commercial Power Systems

NFPA (National Fire Protection Association)
Thuyết minh thiết kế cơ sở

Trang 24


LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

“NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI”
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

1

National Electrical Code

NFPA 70

2

Emergency and Standby Power Systems

NFPA 110

3

Illumination Engineers Society

IES

4

Lightning protection of structures and open areas
against lightning using early streamer emission air NFC 17-102
terminals

Trường hợp có mâu thuẫn giữa các tiêu chuẩn thì thông số đưa ra trong thuyết
minh này nên được xem xét lựa chọn.
4.4.3 Cấp bảo vệ

Quy định về mức tối thiểu cho cấp bảo vệ các hộp chứa thiết bị điện như
sau:
-

Tủ điện lắp đặt trong nhà

IP-32;

-

Tủ điện lắp đặt ngoài trời

IP-55

-

Động cơ hạ áp đặt ngoài trời

IP-55;

-

Thiết bị chiếu sáng ngoài trời

IP-55;

-

Hộp nối


IP-55;

-

Ổ cắm hàn và các ổ cắm khác

IP-55;

-

Trạm điều khiển tại chỗ (nếu có)

IP-55;

-

Cụm máy phát điện Diesel đặt trong nhà

IP-23;

4.4.4 Phân vùng nguy hiểm
Áp dụng tiêu chuẩn API – RP 505 và tiêu chuẩn IP 15 để phân vùng nguy
hiểm. Tài liệu phân vùng nguy hiểm sẽ là cơ sở để lựa chọn thiết bị điện
cho nhà máy.
− Lựa chọn và lắp đặt thiết bị điện sẽ phải phù hợp với tiêu chuẩn IEC
60079. Các hệ số sau sẽ được xem xét, tính đến cho việc lựa chọn đúng
thiết bị cho vùng nguy hiểm;
− Phân định nhóm khí - Đặc tính của nhóm khí hoặc hơi liên quan đến sự
đánh lửa, hoặc nguồn lửa tối thiểu và thông số khoảng an toàn, lựa
chọn sơ bộ nhóm khí cho nhà máy CNG Nhơn Trạch là IIA;

− Phân cấp nhiệt độ - Đưa ra dải nhiệt độ đánh lửa của khí hoặc hơi hoặc
nhiệt độ (mức thấp nhất) phát lửa khi có các chất dễ cháy trong phạm
vi công trình, lựa chọn cấp nhiệt độ T3;
− Theo IP-15, các vùng sẽ được phân định là: vùng 0, vùng 1 và vùng 2
và vùng không nguy hiểm;
− Điều kiện môi trường mà ở đó thiết bị được lắp đặt. Thiết bị điện lựa
chọn sẽ phải có khả năng chịu sự ăn mòn cũng như các ảnh hưởng khác
Thuyết minh thiết kế cơ sở

Trang 25


×