Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 71 trang )

CHIA SẺ KINH NGHIỆM
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
PGS.TS.BS Ngô Quốc Đạt
Đại học Y Dược TP. HCM


NCKH:
Bắt đầu từ khi nào?


Bạn nghĩ gì?

Lương Y Võ Hoàng Y.

-Kinh nghiệm cá nhân:
chứng cứ KH yếu
- Chưa được hệ thống hoá:

NCKH

Sừng tê giác


NCKH phá tan bóng đêm

The Anatomy Lesson of
Dr Nicholas Tulp- Rembrandt


NC phá tan bóng đêm


28


ĐƯỜNG NÀO CHO TA


Suy nghĩ như nhà khoa học
- Ít chịu sự chi phối của cảm tính
- Vài ca bệnh chưa đủ thuyết phục: so sánh
“nhóm chứng”
- Giả thuyết (dựa trên câu hỏi) và kiểm
định giả thuyết


Suy nghĩ như nhà khoa học
Nói một cách ngắn gọn, qua 3 bước:
– Đặt câu hỏi
– Phát biểu giả thuyết

– Và tiến hành thí nghiệm


Câu hỏi nghiên cứu
• Phát biểu mang tính bất định về một vấn đề.
Tìm hiểu những yếu tố nào dẫn đến sự bất

định
• Câu hỏi nghiên cứu tốt: ít nhất 3 trong 5 tiêu
chuẩn FINER
VD: “Các chương trình tầm soát ung thư vú có

hiệu quả giảm nguy cơ tử vong?”


Câu hỏi nghiên cứu
• F (feasibility), tức tính khả thi


Câu hỏi nghiên cứu
• I là interesting: thú vị


Câu hỏi nghiên cứu
• N là novelty, cái mới.

- Sản sinh ra thông tin mới, phương pháp
mới, hay ý tưởng mới.

- Tránh NC “me too”.


Câu hỏi nghiên cứu
• E là ethics, đạo đức.
- Tôn trọng quyền con người, không làm hại
người, phải bảo mật tuyệt đối
- Đáp ứng những tiêu chuẩn về y đức


Câu hỏi nghiên cứu
• R là relevant, liên đới, ảnh hưởng
- Thay đổi chuyên ngành


- Tác động tích cực đến thực hành lâm sàng
- Đến chính sách y tế của Nhà nước

- Đóng góp một định hướng mới


Mục tiêu nghiên cứu
• Mục tiêu NC: tóm tắt những gì sẽ đạt
- Mục tiêu tổng quát: những điều đạt được 1
cách chung nhất
- Mục tiêu cụ thể: phần nhỏ hơn và có liên hệ với
nhau, nên cụ thể những điều sẽ làm


Mục tiêu nghiên cứu
• Mục tiêu NC: giúp NC được tập trung

• Mục tiêu NC phải thỏa:
- Bao gồm các khía cạnh của NC, trình tự thích hợp
- Hành văn rõ ràng, nói rõ điều sẽ làm, mục đích gì…
- Phải phù hợp với thực tiễn, khả thi
- Phải bắt đầu bằng từ hành động: xác định, so sánh,
kiểm chứng, mô tả…
* Tránh VD: khẳng định tính ưu việt của PP HMMD so với PP

thường quy


Tên đề tài nghiên cứu

• Cần phân biệt tên đề tài NC (PP giải quyết vấn đề, liên

quan với mục tiêu NC) với vấn đề NC (giữa hiện tại VS
điều mong đợi)
• Thường là một ngữ danh từ
• Mang từ khóa “keyword” của NC
• Phải ngắn gọn, xúc tích, đầy đủ thông tin
VD: hãy rút ngắn câu sau đây: “Hôm nay bà Ba đi
chợ làng mua một con cá lóc về nấu canh chua”


Giả thuyết nghiên cứu
• Mệnh đề khẳng định quan hệ giữa một hay nhiều
yếu tố với vấn đề NC
• Thường là câu trả lời (mong đợi) cho câu hỏi NC
• Có 2 loại:
- Giả thuyết vô hiệu (null hypothesis);
- Giả thuyết đảo (alternative hypothesis)


Giả thuyết nghiên cứu

VD: câu hỏi NC “Có phải uống sừng tê giác sẽ giải

rượu không?” và giả thiết NC là “Ở người say rượu,
bột sừng tê giác không có tác dụng giải rượu”


Giả thuyết nghiên cứu
• NC: dùng dữ liệu để bác bỏ giả thuyết vô hiệu (bác

bỏ giả thuyết vô hiệu là gián tiếp chấp nhận giả

thuyết đảo)
• Karl Popper: “chúng ta không thể nào chứng minh

được một giả thuyết khoa học”


Giả thuyết nghiên cứu
(PICO)
- P (Population): Quần thể của đối tượng NC
VD: Quần thể người say rượu
- I (Intervention): Can thiệp hay phơi nhiễm
VD: Uống bột sừng tê giác
- C (Control): Nhóm chứng

VD: Người say rượu không uống sừng tê giác
- O (Outcome): Kết cuộc quan tâm

VD: Giải rượu


Nghiên cứu tốt?
Một NC tốt có các đặc điểm sau:
• Phải tập trung vào các vấn đề ưu tiên

• Phải có tính định hướng vào hành động và đề
ra giải pháp
• Phải có tính thời sự
• Thiết kế NC tốt, phù hợp

• Hài hóa chi phí – lợi ích



Cấu trúc 1 báo cáo khoa học
IMRaD
- Mở đầu (Introduction), Tổng quan (Overview)
- Phương pháp NC (Methods)
- Kết quả NC (Results)
- Bàn luận (Discussion), Kết luận (Conclusions)


Cấu trúc 1 báo cáo khoa học


×