Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

TỔ CHỨC và QUẢN lý y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.07 KB, 22 trang )

TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ
Những quan điểm, chiến lược và chính sách y tế VN


1. Đặc

điểm của chính sách y tế:

2. Tính

chất của chính sách y tế:
+ Chính sách mang bản sắc chính trị, chế độ xã hội, vai trò quyết định của
nhà nước trong xây dựng và thực hiện chính sách y tế công cộng.
+ Đường lối chính trị, xã hội nào sẽ có những chính sách thực hiện đường lối
và xây dựng chế độ xã hội đó.
+ Nhà nước là trung tâm của xây dựng chính sách để phân phối các giá trị xã
hội.
+ Các giá trị này có thể là vật chất ( đường xá, phương tiện), dịch vụ ( y tế,
giáo dục) hay tinh thần ( tín ngưỡng, tôn giáo, pháp luật…) Sự phân phối các
giá trị xã hội là quá trình xây dựng cà sữa đổi chính sách xã hội.
3. Các yếu tố hình thành nên chính sách y tế: 8 yếu tố
o Các vấn đề sức khỏe
o Các vấn đề cung cấp dịch vụ y tế
o Nguồn lực y tế
o Hiện trạng kinh tế - văn hóa – xã hội
o Đặc điểm địa lý, dân cư
o Chính sách và các chương trình phát triển KT-VH-XH của một đất
nước
o Luật pháp và các quy chế hành chính hiện hành
o Nền tảng chính trị, triết học ( bao trùm)
4. Xác định mục tiêu, chỉ tiêu đúng :


- Cụ thể
- Đo lường được
- Có thể thực hiện được
- Thực tế
- Có giới hạn thời gian
5. Khi đề xuất giải pháp cần dựa trên khả năng đảm bảo các nguồn lực


Quản lý thông tin y tế


Các dạng thông tin y tế : 3 dạng
 Thông tin y tế cơ sở :
Là những thông tin cần thiết phải có trước khi tiến hành một hoạt động y
tế.
- Những thông tin cơ sở bao gồm:
+ Thông tin cá nhân
+ Thông tin về SK và các vấn đề liên quan đến SK
+ Thông tin chung về môi trường và hoàn cảnh sống
 Thông tin về nguồn lực
- Nguồn lực y tế là tất cả những gì được sử dụng để tiến hành các hoạt động y
tế nhằm đạt được mục tiêu là nâng cao SK cộng đồng.
- 3 thông tin ( 3M) về nguồn lực thường được quan tâm là:
+ Nhân lực ( Man power )
+ Vật lực ( Materials)
+ Tài lực ( Money)
 Thông tin để giải thích nguyên nhân
- Định lượng : tỷ lệ số bà mẹ có thai đến sinh tại trạm y tế xã là bao nhiêu?,
nhưng thông tin định tính sẽ giúp người quản lý biết được vì sao tỷ lệ thấp
như vậy. Qua : sổ sách, phỏng vấn, quan sát.

- Định tính: sẽ cung cấp thông tin để bổ sung, giải thích vấn đề SK được đầy
đủ hơn là những số liệu tìm được trong các số sách, báo cáo. Thảo luận
nhóm, phỏng vấn sâu.
2. Các nhóm thông tin y tế
o Nhóm chỉ số đầu vào : bao gồm các nhóm thông tin về
+ Nguồn lực
+ Trình độ kỹ thuật y tế của các cơ sở y tế trong địa bàn,…
o Nhóm chỉ số đầu ra: gồm các chỉ số phản ánh kết quả
+ Tỷ lệ tử vong
+ Tỷ lệ mắc bệnh
+ Tỷ lệ tai biến sản khoa
o Nhóm chỉ số hoạt động : gồm các chỉ số phản ánh tình hình hoạt động
+ KCB
+ SKSS
+ Các chương trình y tế
+ Dịch vụ y tế…
o Chỉ số tác động: phản ánh tác động lâu dài và tổng thể
+ Triển vọng sống lúc sinh
+ Mô hình bệnh tật và tử vong
1.


+ Chiều cao trung bình của thanh niên
3. Đặc tính của thông tin y tế: 8 đặc tính
o Tính kịp thời
o Tính đầy đủ
o Tính chính xác
o Tính sử dụng
o Tính thực thi và đơn giản
o Tính nhạy

o Tính đặc hiệu
o Tính khách quan
4. Phương pháp thu thập : 4PP
- Thông tin có sẵn
- Quan sát trực tiếp
- Phỏng vấn
- Điều tra theo bộ câu hỏi


1.






2.


Lập kế hoạch y tế

Phân loại lập kế hoạch
Theo thời gian:
+ KH dài hạn : 3-5 năm
+ KH trung hạn: 1-2 năm
+ KH ngắn hạn : tháng, quý
Theo nội dung công việc :
+ KH tài chính
+ KH nhân lực
+ KH xây dựng cơ sở hạ tầng, vật tư y tế

+ KH hoạt động về các dịch vụ y tế cộng đồng
Theo PP xây dựng kế hoạch:
+ Lập KH theo chỉ tiêu: TW -> Tỉnh -> Huyện -> Xã
+ Lập KH từ dưới lên: tự lập KH, tự xđ vấn đề SK của cộng đồng
+ Ưu điểm của 2 loại ( chỉ tiêu, từ dưới lên ):

Các bước lập kế hoạch : 5 bước
Bước 1: Phân tích, đánh giá tình hình SK


-

-

-

-

-

-

-

-

Mục đích:
+ Xem xét nhu cầu, các vấn đề tồn tại.
+ Xác định vấn đề khó khăn, thuận lợi, cơ hội thách thức.
+ Xem xét tính chất khả thi và dự đoán kết quả, hiệu quả khi tác

động giải quyết nhu cầu, vấn đề đang đặt ra.
+ Tìm hiểu, sử dụng thông tin, chứng cứ cho việc ra quyết định.
 Bước 2: Xác định vấn đề SK, lựa chọn vấn đề SK ưu tiên
Lựa chọn các vấn đề SK ưu tiên:
+ Theo hệ thống Định bậc Ưu tiên cơ bản:
BPRS = ( A + 2B ) x C
 A: diện tác động của vấn đề
 B: mức độ trầm trọng của vấn đề
 C: ước lượng hiệu quả của giải pháp can thiệp
Xác định nguyên nhân của vấn đề SK:
+ Mục đích nguyên nhân gốc rễ: đầu tư nguồn lực vào can thiệp
có trọng điểm, hiệu quả, phù hợp.
 Bước 3: Xác định mục tiêu
Mục tiêu là điều mà chúng ta phấn đấu đạt được trong khoảng thời gian nhất
định thông qua những hoạt động với nguồn lực ( nhân lực, vật lực, tài lực)
cho phép.
Xây dựng mục tiêu( SMART):
+ Đặc thù
+ Thích hợp
+ Đo lường
+ Thực thi
 Bước 4: Lựa chọn giải pháp hoạt động
Giải pháp là cách làm, đường đi, nước bước để đạt được mục tiêu đề ra. Là
cách thức giải quyết các nguyên nhân gốc rễ của vấn đề SK tồn tại một
cách có hiệu quả và phù hợp với tình hình thực tế.
Tiêu chuẩn lựa chọn giải pháp khả thi:
+ Có khả năng thực hiện được
+ Chấp nhận được
+ Có hiệu lực và hiệu quả cao
+ Thích hợp

+ Duy trì được
Lựa chọn giải pháp khả thi:
+ Dựa vào vấn đề đã phân tích để đề ra giải pháp thích hợp
+ Theo mục tiêu cho từng giai đoạn
+ Nguyên nhân nào – giải pháp đó - phương pháp thực hiện


+ Phân tích khó khăn – thuận lợi: con người, môi trường, cơ sở
vật chất – trang thiết bị, tài chính.


1.

Tổ chức và quản lý hệ thống y tế

Các nguyên tắc cơ bản về xây dựng hệ thống tổ chức y tế: 4 ng.tắc






Đảm bảo phục vụ nhân dân tốt có hiệu quả cao.
Xây dựng theo hướng dự phòng tích cực và chủ động.
Phù hợp với tình hình kinh tế của mỗi địa phương, trình độ khoa
học và khả năng quản lý.
Đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ người bệnh.

Mô hình chung của hệ thống tổ chức y tế VN.
Dựa theo tổ chức hành chính

Dựa theo thành phần kinh tế
Dựa theo khu vực: 2 khu vực
2.

-

Khu vực chuyên sâu

-



Từng bước đi vào KH-KT.





Sử dụng kỹ thuật cao.





Đào tạo cán bộ y tế phổ cập.






Tuyến y tế tỉnh/TP => Tuyến TW 

Bảo đảm nhu cầu bảo vệ SK cho
cho nhân dân hàng ngày.
Sử dụng kỹ thuật thông thường
phổ biến .
Khu vực này từ tuyến tỉnh trở
xuống đến y tế cơ sở.
Tuyến y tế cơ sở => Tuyến y tế
tỉnh/ TP

Biên chế cán bộ y tế ở trạm y tế xã, phường : được xđ dựa theo
Địa bàn hoạt động.
Số lượng dân cư.
+ Vùng đồng bằng trung du:
• Từ =< 8000 dân : từ 3-4 cán bộ y tế
• Từ 8000-12000 dân : từ 4-5 cán bộ y tế
3.

-

Khu vực phổ cập


>12000 dân : tối đa 6 cán bộ y tế
Nhu cầu CSSK cộng đồng.


-




Chăm sóc sức khỏe ban đầu

Tuyên ngôn Alma-Ata : thành lập 1978
2. Khái niện sức khỏe
Sức khỏe là một tình trạng hoàn toàn thoải mái về thể chất và xã hội, chứ
không phải chỉ là không có bệnh hay thương tật.
3. Sự khác nhau giữa CSSK ban đầu và CSYT
1.

-



-

Đối tượng


-

Người thực hiện.

CSSK ban đầu
Chăm sóc thiết yếu
Cá nhân, gia đình, cộng
đồng.
Cá nhân, gia đình, cộng
đồng.


4.

5.



Cá nhân bị bệnh



Nhân viên YT

Tại cộng đồng, tuyến y
 Cơ sở y tế từ địa phương
Nơi thực hệntế cơ sở địa phương đến
đến TW.
TW.
 Phối hợp ban ngành
 Cơ sở y tế
 Thấp, ít

Nhiều
Kinh phí
 Dự phòng bệnh tât
 Điều trị bệnh
 Nâng cao SK
Mục đích
 Phục hồi SK



-



CSYT
Chăm sóc khi cần thiết

Các nguyên tắc CSSK ban đầu: 5 ng.tắc
 Tính công bằng ( chìa khóa )
 Tăng cường dự phòng và phục hồi SK
 Tham gia cộng đồng ( quan trọng nhất )
 Kỹ thuật học thích hợp
 Phối hợp liên ngành
10 nội dung CSSK ban đầu:
1. GDSK ( quan trọng nhất )
2. Dinh dưỡng


Môi trường- nước sạch
4. SK bà mẹ và trẻ em
5. Tiêm chủng mở rộng
6. Phòng chống bệnh dịch địa phương
7. Điều thời kịp thời các bệnh và vết thương thông thường
8. Thuốc thiết yếu
9. Quản lý SK toàn dân và toàn diện
10. Kiện toàn mạng lưới y tế cơ sở
VN thêm vào
3.



1.

2.

3.

Theo dõi, giám sát, các hoạt động y tế

Giám sát , đánh giá là gì?
- Giám sát là các hoạt động theo dõi/ giúp đỡ cấp dưới hoàn thành
tốt nhiệm vụ, là quá trình đào tạo liên tục tại chỗ giúp nâng cao
trình độ, kỹ năng thực hiện nhiệm vụ.
- Đánh giá là quá trình đo lường và xem xét giá trị các kết quả đã
đạt được của một chương trình/ hoạt động y tế trong 1 giai đoạn
nào đó, nhằm xác định mục tiêu đã đạt hay chưa?, hiệu quả có
phù hợp với nguồn lực hay không?, từ đó rút kinh nghiệm, cải tiến
công tác quản lý và đưa ra quyết định đúng đắn tiếp theo.
Thu thập xử lý thông tin nhằm:
- Lượng giá các hoạt động
- Điều chỉnh công việc
- Nâng cao chất lượng công việc
Mục đích:
 Giám sát:
+ Hỗ trợ
+ Đào tạo trực tiếp
+ Đối tượng: con người
 Đánh giá :
+ Hiệu quả, giá trị
+ Ra quyết định

 Theo dõi:
+ Xem xét tiền độ
+ Điều chỉnh mục tiêu hoạt động
 Thanh tra:
+ Pháp chế, quy định
+ Xử lý


Kiểm tra:
+ Tiến độ công việc
+ Phê bình, phán xét
+ Điều chỉnh mục tiêu
+ Đối tượng, công việc
4. Phương thức giám sát.
- Giám sát trực tiếp: Khi thấy sai sót thì giám sát viên hướng dẫn,
làm mẫu.
- Giám sát gián tiếp: Xem xét, phân tích các báo cáo, sổ sách, nhận
định về cấp dưới để hỗ trợ và uốn nắn.
5. Yêu cầu đối giám sát viên để đạt hiệu quả:
 Có nghệ thuật tiếp xúc với con người
 Nắm vững về kiến thức, kỹ thuật chuyên môn chung về giám sát
 Có trình độ quản lý nhất định
 Nhiệt tình, chịu trách nhiệm
6. Quy trình điều hành giám sát: 4 bước
- Bước 1: Chọn hoạt động giám sát ưu tiên
- Bước 2: Xây dựng bảng danh mục giám sát
- Bước 3: Tổ chức nhóm giám sát
- Bước 4: Lập KH giám sát




1.
2.





Tổ chức và quản lý bệnh viện

Các nhóm tiêu chuẩn: 5 nhóm
Nhóm I: Vị trí, chức năng và nhiệm vụ
Nhóm II: Quy mô giường bệnh và nội dung hoạt động
Nhóm III: Trình độ chuyên môn kỹ thuật, cơ cấu lao động
Nhóm IV: Cơ sở hạ tầng
Nhóm V: Thiết bị y tế, kỹ thuật chẩn đoán và điều trị
Căn cứ phân hạng BV: 4 căn cứ
Vị trí, chức năng, nhiệm vụ
Chất lượng chẩn đoán và chăm sóc
Quy mô và công suất sử dụng giường bệnh
Trình độ công chức và viên chức
( Cái nào quan trọng nhất ? )

3.
-

Bảng phân hạng bệnh viện
Hạng I : 90-100đ ( Đa Khoa, 199, BV C,…) NCKH, chuyên sâu.



4.
5.

Hạng II : 70-90 ( BV Mắt, C17…)
Hạng III : 40-70 ( TTYT quận huyện, BV tư nhân)
Hạng IV : <40 ( Y tế xã )
Định nghĩa bệnh viện
BV là cơ sở khám chữa bệnh và CSSK cho NB
BV là 1 bộ phận của người tổ chức mang tính chất y học và xã hội (
theo bộ y tế)
Chức năng và nhiệm vụ BV: 7 nhiệm vụ( cũng là 7 CN)
• Khám bệnh, chữa bệnh
• Đào tạo cán bộ
• NCKH
• Chỉ đạo truyến
• Phòng bệnh
• Hợp tác quốc tế
• Quản lý KT trong BV


1.

2.

3.

4.

Quản lý y tế


Chu trình quản lý y tế: 3 bước
Thu thập thông tin
 Bước 1: Lập KH ( quan trọng nhất )
 Bước 2: Thực hiện KH  điều hành, giám sát
 Bước 3: Đánh giá
Nguyên tắc quản lý: 7 ng.tắc
1. Quyền lực và trách nhiệm
2. Uỷ quyền
3. Thống nhất một mệnh lệnh
4. Đồng nhất về phương hướng
5. Quy định mức độ giám sát
6. Định rõ mục tiêu
7. Phân công chia công việc
Phương pháp quản lý: 6pp
1. PP giáo dục
2. PP hành chính
3. PP kinh tế
4. PP quản lý theo quan điểm hệ thống
5. Quản lý theo mục tiêu
6. Quản lý theo quan điểm chất lượng toàn diện
Quản lý y tế là gì?


-

Quản lý y tế là xác định những vấn đề của cộng đồng, xác định
những chính sách y tế có thể thực hiện được và phương hướng, đề
án để giải quyết vấn đề đó.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1.

2.

3.

4.

5.

6.

Tỷ lệ phụ nữ được theo dõi trong thời kỳ thai nghén phản ánh điều
gì?
A. Dịch vụ CSSK bà mẹ và trẻ em
B. Tình hình CSSK phụ nữ có thai tại cộng đồng
C. Khả năng cung cấp dịch vụ y tế về quản lý thai nghén
D. Đáp ứng cung và cầu trong CSSK cho phụ nữ có thai tại cđ
Bước thứ nhất của chu trình quản lý là:
A. Tổ chức thực hiện
B. Theo dõi
C. Lập kế hoạch
D. Đánh giá
Thông thường quản lý được định nghĩa là:
A. Làm cho công việc cần làm phải được thực hiện
B. Giúp đỡ người khác làm việc tốt hơn
C. Giám sát chặt chẽ nhân viên dưới quyền
D. Kiểm tra tiến độ thực hiện công việc
Các phương pháp quản lý nhân lực y tế thường hay thực hiện là:
A. Quản lý theo công việc, quản lý địa điểm, quản lý theo lịch

công tác.
B. Quản lý theo lịch công tác và theo thời gian công việc, quản lý
kế hoạch.
C. Quản lý theo công việc, quản lý theo lịch công tác, và quản
lý qua điều hành, giám sát.
D. Quản lý theo công việc và quản lý qua điều hành, giám sát,
quản lý thời gian.
Người cán bộ quản lý y tế phải đương đầu với 2 nhiệm vụ chính, đó
là:
A. Quản lý con người và quản lý thời gian
B. Quản lý con người và quản lý công việc
C. Quản lý nhân lực và quản lý vật lực
D. Quản lý con người và quản lý tài chính
Thông thường, quản lý được định nghĩa là:
A. Giám sát chặt chẽ nhân viên dưới quyền


Giúp đỡ người khác làm việc tốt hơn
C. Kiểm tra tiến độ thực hiện công việc
D. Làm cho công việc cần phải làm được thực hiện
7. Mục đích chính của việc giám sát là:
A. Phát hiên, xử lý
B. Động viên, giúp đỡ
C. Phê bình, kiểm điểm
D. Tìm hiểu tiến độ, nhận xét
8. Giám sát là gì?
A. Là hình thức kiểm tra đánh giá cán bộ thường xuyên hay định
kỳ hàng tháng, hàng quý hoặc năm.
B. Là các hoạt động theo dõi/ giúp đỡ cấp dưới hoàn thành tốt
nhiệm vụ, là quá trình đào tạo liên tục tại chỗ giúp nâng

cao trình độ, kỹ năng thực hiện nhiệm vụ.
C. Là các hoạt động theo dõi/ giúp đỡ cấp dưới hoàn thành tốt
nhiệm vụ, kết hợp kiểm tra, đánh giá cán bộ.
D. Là quá trình đào tạo liên tục tại chỗ giúp nâng cao trình độ, kỹ
năng thực hiện nhiệm vụ.
9. Mục đích của kiểm tra là:
A. Phát hiện, xử lý
B. Phê bình, kiểm điểm
C. Động viên, giúp đỡ
D. Tìm hiểu tiến độ, nhận xét
10. Mục đích của thanh tra là:
A. Phát hiện, xử lý
B. Phê bình, kiểm điểm
C. Động viên, giúp đỡ
D. Tìm hiểu tiến độ, nhận xét
11. Những thông tin cần thiết phải có trưới khi tiến hành một hoạt động
y tế được gọi là:
A. Thông tin y tế cơ sở
B. Thông tin sơ cấp
C. Thông tin ban đầu
D. Thông tin về nguồn lực
12. Thông tin để giải thích nguyên nhân là:
A. Thông tin định lượng
B. Thông tin định tính
C. Thông tin y tế cơ sở
D. Thông tin thứ cấp
B.


Yếu tố cơ bản quyết định tới chính sách y tế bao trùm lên tất cả các

yếu tố khác, đó là:
A. Các vấn đề sức khỏe và các vấn đề cung cấp dịch vụ y tế
B. Hiện trạng KT-XH và chính sách phát triển KT-XH
C. Đặc điểm địa lý dân cư và nguồn lực sẵn có
D. Nền tảng chính trị, triết học, chủ trương, nghị quyết, chỉ
thị của Đảng về công tác y tế
14. Chính sách y tế có những đặc điểm sau, ngoại trừ:
A. Kế thừa những ưu điểm của chính sách trước đó
B. Là những cam kết của Nhà nước về đảm bảo nguồn lực
C. Huy động toàn bộ xã hội tham gia CSSK để đạt được mục
tiêu
D. Chính sách y tế đã được ban hành là bất biến, không thay
đổi
15. Chính sách y tế có tính chất:
A. Mang bản sắc chính trị, chế độ xã hội, vai trò quyết định
của Nhà nước
B. Có tầm giá trị cao, nhằm giữ gìn những giá trị cốt lỗi, những
mục tiêu lâu dài của nhà nước
C. Có tầm giá trị thấp, không liên quan đến những vấn đề cơ bản
của lợi ích quốc gia
D. Xây dựng mục tiêu, giải pháp để cải tiến tình hình một tình
hình y tế
16. Đánh giá tức thời tiến hành tại một điểm nhất định:
A. Trước khi thực hiện chương trình can thiệp
B. Trong khi triển khai chương trình can thiệp
C. Sau khi thực hiện chương trình can thiệp
D. Mà nhà quản lý cho là tất cả
17. Tổ chức y tế phường, xã, thị trấn chịu sự quản lý nhà nước của:
A. UBND xã phường, thị trấn
B. Trung tân Y tế quận, huyện

C. Bệnh viện quận, huyện
D. Sở Y tế tỉnh, thành phố
18. Nội dung nào sau đây không có trong 5 phẩm chất của mục tiêu:
A. Hiệu quả
B. Co thể thực hiện được
C. Đo lường được
D. Có giới hạn thời gian
19. Mô hình tổ chức y tế Việt Nam đang thực hiện:

13.


Mô hình quản lý hành chính nhà nước 4 cấp
B. Mô hình phối hợp nhà nước và nhân dân cùng làm
C. Mô hình Tổ chức theo khu vực dân cư
D. Mô hình kết hợp Địa phương và nhà nước
20. Để thực hiện tốt phương pháp quản lý hành chính, người quản lý
cần:
A. Phát động phong trào thi đua
B. Có phân công nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân và đơn vị, có
chỉ số để đánh giá
C. Người quản lý phải gương mẫu
D. Làm việc theo đội hình
21. Phân tích hậu quả của vấn đề nhằm xây dựng các:
A. Giải pháp
B. Kế hoạch hành động
C. Mục tiêu
D. Nguồn lực cần thiết
A.


Trước khi lập kế hoạch cần phải:
A. Có đủ nguồn lực cần thiết và thời gian
B. Điều tra thu thập thông tin
C. Có đủ nhân lực và vật lực cần thiết
D. Phỏng vấn những người có trách nhiệm
23. Bước thứ nhất của chu trình quản lý là:
A. Lập kế hoạch
B. Tổ chức thực hiện
C. Đánh giá
D. Điều tra
24. Mục tiêu là:
A. Cái đích cuối cùng của một công việc
B. Điều mong muốn đạt được sau khi thực hiện một công
việc
C. Những kết quả đạt được
D. Những số liệu cụ thể thu thập được sau một công việc
25. Nội dung của khoa học quản lý y tế là:
A. Nghiên cứu nhiệm vụ, xây dựng cơ cấu tổ chức mạng lưới y
tế
B. Xác định những vấn đề y tế, xây dựng chính sách y tế và
phương hướng để giải quyết
22.


Nghiên cứu sức khỏe của con người trong mối quan hệ với
môi trường sống
D. Xây dựng kế hoạch y tế và phân tích các hoạt động y tế
26. Để đảm bảo liên lạc cho cấp dưới, tuyến dưới, khi thấy sai sót thì
giám sát viên hướng dẫn, làm mẫu, phương thức giám sát được sử
dụng là:

A. Giám sát trực tiếp
B. Giám sát gián tiếp
C. Giám sát định kỳ
D. Giám sát thường xuyên
27. Quản lý công tác chuyên môn bệnh viện là… … của bệnh viện để
thực hiện tốt hoạt động khám bệnh , điều trị và chăm sóc người
bệnh với chất lượng cao đảm bảo công bằng trong khám chữa
bệnh. Chọn một trong những cụm từ sau đây điền vào chỗ trống
cho phù hợp:
A. Quản lý các hoạt động
B. Xây dựng kế hoạch phát triển chuyên môn
C. Sử dụng mọi nguồn lực
D. Đầu tư ngân sách cho các hoạt động
28. Nội dung nào sau đây không có trong 5 tiêu chuẩn lựa chọn giải
pháp:
A. Khả thi
B. Đo lường được
C. Thích hợp
D. Hiệu quả
29. Quản lý bệnh viện là nhiệm vụ của:
A. Tất cả cán bộ công nhân viên bệnh viện
B. Giám đốc và Phó giám đốc
C. Trưởng khoa, trưởng phòng
D. Ban Giám Đốc và cấp Uỷ Đảng bệnh viện
30. Mô hình tổ chức y tế Việt Nam đang thực hiện theo mấy khu vực
y tế:
A. 2 khu vực
B. 3 khu vực
C. 4 khu vực
D. 5 khu vực

31. Bước thứ nhất của chu trình quản lý là:
A. Lập kế hoạch
B. Tổ chức thực hiện
C.


Đánh giá
D. Điều tra, thu thập thông tin
32. Người cán bộ quản lý y tế,phải đương đầu với hai nhiệm vụ chính,
đó là:
A. Quản lý con người và quản lý tài chính
B. Quản lý nhân lực và quản lý vật lực
C. Quản lý con người và quản lý công việc
D. Quản lý con người và quản lý thời gian
33. Kỹ thuật xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên dựa vào hệ thống định
bậc ưu tiên cơ bản và chọn ưu tiên khi cần nhắc các yếu tố:
A. Diện tác động của vấn đề, mức độ trầm trọng của vấn đề,
hiệu quả của chương trình can thiệp để giải quyết vấn đề
đó
B. Mức độ trầm trọng của vấn đề, hiệu quả của chương trình
can thiệp để giải quyết vấn đề đó
C. Diện tác động của vấn đề, hiệu quả của chương trình can
thiệp để giải quyết vấn đề đó
D. Phân tích thông tin thu thập được, xem xét vấn đề nào có thể
giải quyết có kết quả thì chọn ưu tiên
34. Quản lý nhân lực là:
A. Phân công công tác cho cá nhân và tập thể với công việc và
thời gian đã được xác định
B. Bố trí cán bộ sắp xếp cán bộ hợp lý, đào tạo bồi dưỡng
cán bộ, tạo điều kiện cho họ công tác tốt

C. Thuyết phụ mọi người ý thức tiết kiệm, bảo quản, phát huy
tốt các vật tư trang bị, thiết bị
D. Phân công công tác cho cán bộ một cách hợp lý, thích hợp
tương đối với địa điểm công tác
35. Mục đích của thu thập thông tin, phân tích tình hình trước khi lập
kế hoạch CSSK cộng đồng là để xác định khó khăn, thuận lợi, cơ
hội, thách thức khi giải quyết vấn đề để xem xét nhu cầu, các vấn
đề tồn tại ở cộng đồng, ngoài ra còn……
A. Xem xét nhu cầu, các vấn đề tồn tại ở cộng đồng
B. Kiểm tra việc thực hiện mô hình CSSK ở cộng đồng
C. Tác động lên chính quyền tham gia CSSK ở cộng đồng
D. Định hướng cho nhân viên CSSK cộng đồng vạch ra kế
hoạch mở rộng mô hình CSSKCĐ
C.


Một số vấn đề liên quan đến sức khỏe người dân gặp phải tại địa
phương B miền núi, được liệt kê bên dưới. Vấn đề ưu tiên hàng
đầu địa phương B cần quan tâm giải quyết là:
A. Tỷ lệ cao huyết áp ở người tuổi 40 trở lên chiếm 30% dân số
địa phương
B. Một gia đình 4 người bị ngộ độc thực phẩm , chiểm tỷ lệ
0.3% của dân số
C. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi chiếm 42% của
tổng số
D. Một số trường hợp trẻ bị sởi
37. Câu hỏi dài nhất thế kỷ, kệ mẹ nó k quan tâm, chỉ cần nhớ đáp án
mà quất :
A. Giảm tỷ lệ nạo phá thai ở phụ nữ từ 15-49 tuổi xuống
còn 20% sau 2 năm

B. Cung cấp các dịch vụ, biện pháp tránh thai cho người dân
nhằm giảm tỷ lên nạo phá thai
C. 100% người dân biết cách phòng bệnh lây nhiễm qua đường
tình dục sau 3 tháng thực hiện chương trình
D. Truyền thông cung cấp kiến thức về các biện pháp tránh thai
cho người dân nhằm thúc đẩy sự tham gia của người dân
trong công tác CSSK cộng đồng
38. Theo quy trình lập kế hoạch, xác định nguyên nhân của vấn đề sức
khỏe ưu tiên là cơ sở để:
A. Xác định mục tiêu
B. Lựa chọn giải pháp
C. Huy động nguồn lực
D. Theo dõi, giám sát
39. Nhóm CSSK cộng đồng mà anh chị đang tham gia muốn hỗ trợ
về CSSK cho người dân tại huyện A miền núi. Sau khi thu thập
thông tin, xác định các vấn đề sức khỏe, lựa chọn vấn đề ưu tiên.
Điều tiếp theo nhóm anh/chị làm là gì?
A. Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch hôc trợ người dân ở
huyện A
B. Đánh giá kết quả thực hiện sự hỗ trợ
C. Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên cần giải quyết
D. Thu thập thông tin, lượng giá nhu cầu
40. Lập kế hoạch theo chỉ tiêu là cách phân loại theo:
A. Cách làm kế hoạch
36.


Theo nội dung công việc
C. Theo thời gian
D. Theo quy mô

41. Mục đích của đánh giá ban đầu:
A. Xác định nguồn nhân lực và kinh phí để giải quyết vấn đề
sức khỏe
B. Đo lường nguồn lực đầu vào và xác định tình trạng sức
khỏe trước thời điểm can thiệp
C. Đo lường nguồn lực đầu vào và tình trạng sức khỏe ở thời
điểm hiện tại
D. Xác định điểm xuất phát của chương trình can thiệp là cơ
sở cho việc lập kế hoạch và đối chiếu với mục tiêu
42. Đánh giá tức thời tiến hành tại thời điểm nhất định:
A. Trước khi thực hiện chương trình can thiệp
B. Trong khi triển khai chương trình can thiệp
C. Sau khi thực hiện chương trình can thiệp
D. Mà nhag quản lý cho là cần thiết
43. Mục đích của kiểm tra là:
A. Phát hiện ,xử lý
B. Phê bình, kiểm điểm
C. Động viên, giúp đỡ
D. Tìm hiểu tiến độ, nhận xét
44. Nội dung có vai trò quan trọng hàng đầu trong các nội dung về
CSSK ban đầu:
A. Cung cấp đủ nước sạch và vệ sinh môi trường
B. Tiêm chủng mở rộng
C. Kiện toàn và củng cố mạng lưới y tế cơ sở
D. Truyền thông- giáo dục sức khỏe
45. Theo báo cáo y tế ở huyện A vào tháng 06/2017, vấn đề ưu tiên
sức khỏe cần được giải quyết là suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi,
tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi là 42%. Nguyên nhân gây
nên vấn đề là trẻ thường xuyên mắc các bệnh về hô hấp, bà mẹ
thiếu kiến thức về phòng bệnh. Mục tiêu nào dưới đây được xây

dựng hợp lý nhất cho kế hoạch hỗ trợ, giúp đỡ người dân giải
quyết trước mắt vấn đề trên? ( B or D)
A. Giảm tỷ lệ suy sinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi còn 20%
B. 100% người dân biết cách phòng bệnh nhiễm khuẩn hô hấp
cho trẻ dưới 5 tuổi sau 3 tháng thực hiện chương trình
B.


Cung cấp thuốc điều trị cho trẻ dưới 5 tuổi nhằm giảm tỷ lệ
mắc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cho trẻ.
D. Truyền thông cung cấp kiến thức về phòng bệnh nhiễm
khuẩn hô hấp ở trẻ em dưới 5 tuổi cho người dân nhằm thúc
đẩy sự tham gia của người dân trong công tác CSSKCĐ
46. Một số vấn đề liên quan đến sức khỏe người dân mà địa phương
B gặp phải, được liệt kê bên dưới. Vấn đề ưu tiên hàng đầu địa
phương B cần quan tâm giải quyết là: ( B or C)
A. Tỷ lệ cao huyết áp ở người tuổi 40 trở lên chiếm 30% dân
số địa phương
B. Một gia đình 4 người sốt xuât huyết, chiếm tỷ lệ 0,3% của
tổng dân số
C. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi chiếm 42% của tổng
dân số
D. Số người dân bị khuyết tật và tử vong do tai nạn giao thông
chiếm tỷ lệ 12% dân số
47. Các phương pháp quản lý nhân lực y tế thường hay thực hiện là:
A. Quản lý theo công việc, quản lý địa điểm, quản lý theo lịch
công tác.
B. Quản lý theo lịch công tác và theo thời gian công việc, quản
lý kế hoạch.
C. Quản lý theo công việc, quản lý theo lịch công tác và quản

lý qua điều hành, giám sát.
D. Quản lý theo công việc, và quả lý qua điều hành, giám sát,
quản lý thời gian.
48. Một trong 5 nguyên tắc cơ bản của CSSKCĐ là “ Tăng cường sức
khỏe, dự phòng và phục hồi sức khỏe” có nghĩa không chỉ là chữa
bệnh mà còn phải:
A. Cung cấp các dịch vụ CSSK đồng đều cho mọi thành viên
của cộng đồng
B. Tăng cường hiểu biết của người dân về sức khỏe và lối
sống khỏe mạnh
C. Cộng đồng cần quyết định những điều họ mong muốn trong
công tác CSSK
D. Áp dụng các kỹ thuật y tế thích hợp để đám ứng yêu cầu
phục vụ bệnh nhân
C.


Tuyến y tế được xem là tế bào cơ bản của hệ thống y tế quốc gia
là:
A. Y tế cơ sở ( Y tế cơ quan, công nông lâm trường xí nghiệp
trạm trai)
B. Y tế thôn bản
C. Y tế huyện quận
D. Y tế cơ sở ( xã, phường)
50. Chương trình CSSKBĐ do Tổ chức Y tế thế giới phát động trên
cơ sở:
A. Hiến chương Liên hiệp quốc
B. Tuyên ngôn Alma Ata năm 1978
C. Hội đồng sức khỏe thế giới
D. Tuyên ngôn về sức khỏe toàn cầu

51. Phân tích nguyên nhân của vấn đề nhằm tìm ra các:
A. Giải pháp
B. Mục tiêu
C. Kế hoạch hành động
D. Nguồn lực cần thiết
52. Kế hoạch 6 tháng đầu năm hay 6 tháng cuối năm, kế hoạch quý,
kế hoạch tháng thuộc loại:
A. Kế hoạch dài hạn
B. Kế hoạch trung hạn
C. Kế hoạch ngắn hạn
D. Kế hoạch đột xuất
53. Một trong 2 nội dung được bổ sung trong chương trình CSSKBĐ
tại Việt Nam là:
A. Cải thiện điều kiện dinh dưỡng và ăn uống hợp lý
B. Cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường
C. Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa ga đình
D. Kiện toàn và củng cố mạng lưới y tế cơ sở
54. Để thực hiện tốt chức năng quản lý của mình, người quản lý y tế
có thể sử dụng các biện pháp sau, ngoại trừ:
A. Biện pháo giáo dục
B. Biện pháp kinh tế
C. Biện pháp loại trừ
D. Biện pháp hành chính
55. Bước thứ 3 trong chu trình quản lý là:
A. Lập kế hoạch
B. Tổ chức thực hiện
49.


Đánh giá

D. Điều tra
56. Trong quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch, cần phải:
A. Giám sát và theo dõi
B. Điều hành và giám sát
C. Kiểm tra và đôn đốc
D. Đánh giá và chỉ đạo
57. Khi phân tích nguyên ngân và hậu quả của một vấn đề sức khỏe
để đề ra kế hoạch giải quyết, cần lưu ý:
A. Ngược với nguyên nhân chính là mục tiêu, ngược với hậu
quả chính là giải pháp
B. Ngược với mục tiêu chính là nguyên nhân, ngược với giải
pháp chính là hậu quả
C. Ngược với nguyên nhân chính là giải pháp, ngược với hậu
quả chính là mục tiêu
D. Ngược với hậu quả chính là nguyên nhân, ngược với
nguyên nhân chính là giải pháp
58. Nội dung nào sau đâu không có trong 5 phẩm chất của mục tiêu:
A. Hiệu quả
B. Có thể thực hiện được
C. Đo lường được
D. Có giới hạn thời gian
59. Khi lập kế hoạch, cần lưu ý các yếu tố sau:
A. Nhân lực, phương tiện, tài lực và hệ thống quản lý
B. Hoàn cảnh thực tế, nhân sự và thời gian
C. Nhân lực, vật lực, tài lực và thời gian
D. Nhân sự, tài chính và kinh nghiệm thực tế
C.






×