Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Đề cương ôn tập dược lâm sàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.51 KB, 20 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP
Môn: Dược lâm sàng I
I.

Câu hỏi lý thuyết
1. Trình bày định nghĩa dược lâm sàng là gì? Dược sĩ lâm
sàng là gì?
Dược lâm sàng là việc mang những hiểu biết về thuốc để áp
dụng trong điều trị dựa vào các khảo sát trực tiếp trên bệnh
nhân.
 Dược lâm sàng là hoạt động thực hành thuộc lĩnh vực khoa
học sức khỏe, trong đó người dược sĩ thực hiện vai trò tư
vấn về thuốc cho thầy thuốc, giúp tối ưu hóa phát đồ điều
trị, cung cấp thông tin, tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc
an toàn, hợp lí, hiệu quả cho cán bộ y tế và cho người bệnh.
 Dược sĩ lâm sàng là những dược sĩ làm việc trong lĩnh vực
dược lâm sàng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Thực
hiện tư vấn về thuốc cho thầy thuốc trong chỉ định, điều trị và
hướng dẫn cách sử dụng thuốc cho cán bộ y tế và cho người
bệnh.
Các tiêu chuẩn lựa chọn thuốc an toàn, hợp lý? Phân tích tiêu
chí được ưu tiên trong thực tế lâm sàng ví dụ Trong cơn đau
thắt ngực, dự phòng bệnh đau thắt ngực?
Các tiêu chuẩn lựa chọn thuốc an toàn, hợp lí:
 Hiệu quả: điều trị được bệnh
 An toàn: giảm thiểu TDKMM
 Tiện dụng: dễ sử dụng, đơn giản, thuận tiện
 Kinh tế: chi phí hợp lí
 Sẵn có: thuốc điều trị phải có ở cơ sở điều trị
2.




(Ngoài ra : phải đúng thuốc-> đúng liều lượng-> liệu trình điều trị
phù hợp-> chi phí thấp nhất.






Các bước trong điều trị một bệnh:
 B1. Xác định vấn đề cần giải quyết
 B2: xác định mục tiêu điều trị
 B3: lựa chọn phương án phù hợp với bệnh nhân
 B4: thiết lập phát đồ điều trị)
Phân tích tiêu chí ưu tiên trong thực tế lâm sàng:
 Trong lâm sàng các tiêu chuẩn lựa chọn thuốc ở các trường
hợp là khác nhau tùy theo mức độ của bệnh. Trong lâm sàng
thường được chia ra 2 loại đó là xử lí bệnh cấp tính và mạn
tính.
 Đối với TH bệnh cấp tính ví dụ cơn đau thắt ngực thì các
tiêu chuẩn được ưu tiên sắp xếp như sau:
• Hiệu quả- tiện dụng- sẵn có- an toàn- kinh tế.
(Vì đây là cơn cấp tính nên điều quan tâm nhất lúc bấy giờ là hiệu
quả và tiện dụng để cấp cứu điều trị xử lí được bệnh ngay lập tức
rồi mới đến các tiêu chuẩn còn lại.)
 Đối với TH bệnh mạn tính như dự phòng cơn đau thắt ngực
thì thí tự ưu tiên các tiêu chuẩn như sau:
• An toàn- hiệu quả- kinh tế- tiện lợi- sẵn có.
(Trong trường hợp này thì yếu tố an toàn được đặt lên hàng đầu vì

lí do thuốc này sẽ được sử dụng thường xuyên cho người bệnh nên
quan tâm đầu tiên là ít TDKMM nhất có thể cho người sử dụng.
Sau đó đến hiệu quả và các tiêu chuẩn khác)
Trình bày vai trò của DSLS trong bệnh viện?
Thông tin thuốc :
 Trả lời thông tin bác sĩ , điều dưỡng, bệnh nhân
 Web truyền thong
 Bảng tin truyền thông giáo dục sức khỏe , bảng tin – thông
tin thuốc
ADR cảnh giác :
 Ghi nhận, báo cáo các ảnh hưởng có hại của thuốc tại cách
khoa lâm sàng
3.






Cung cấp các thông tin cảnh giác dược cho bác sĩ, điều
dưỡng , bệnh nhân
Dược lâm sàng :
 Tham gia đi buồng với bác sĩ
 Tham gia hội chẩn, xử lí , theo dõi ADR
 Giám sát sử dụng thuốc theo yêu cầu của ban giám đốc, hội
đồng thuốc và điều trị
Đào tạo nghiên cứu khoa học :
 Huấn luyện điều dưỡng , bác sĩ mới, sinh viên dược lâm
sàng, nhân viên Kinh doanh
 Nghiên cứu KH







Trình bày các tương tác làm thay đổi hấp thu thuốc? cho ví dụ?
- Thay đổi nhu động ruột
Metoclopramid : tăng nhu động ruột=> giảm hấp thu digoxin
đường uống
- Thay đổi tốc độ làm rỗng dạ dày
Muối AL , sucrafat giảm tốc độ làm rỗng dạ dày
- Thay đổi hệ vi khuẩn đường ruột
40% digoxin bị chuyển hóa bởi vk đường ruột => dạng k hoạt
tính
Erythromycin làm tăng độc tính digoxin , vk đường ruột bị
erythromycin tiêu diệt sẽ làm cho digoxin hấp thu vào máu
nhiều hơn

4.

Thuốc

Thuốc
hưởng

bị

ảnh Hậu quả


Metoclopramid

Digoxin

Cholestyramin

Digoxin . thyroxin - Giảm

Giảm hấp thu
digoxin do bị tống
nhanh khỏi ruột
hấp

thu


5.
-

6.
-

Colestipol

Wafarin,
tetracyclin,
mật, chế
chứa sắt

PPI, Kháng H2


ketoconazol

digoxin
acid
,thyroxin,
phẩm
tetracyclin, acid
mật
- Warfarin
do bị
cholestyramin
và colestipol hấp
phụ , cần uống
cách nhau 3 -4
giờ
Giảm hấp thu
ketoconazole do
làm tăng pH dạ
dày và giảm tan rã
ketoconazole

Trình bày các tương tác làm thay đổi phân bố thuốc? cho ví
dụ?
Khả năng gắn kết pr huyết tương : các thuốc có phạm vi điều
trị hẹp và có tỷ lệ liên kết pr cao
Dễ bị tương tác gây độc tính : phenytoin, tolbufamid, warfarin
Thuốc ĐTĐ nhóm sulfonylurea + aspirin : nguy cơ hạ đường
huyết
Khả năng gắn kết pr mô

Quinidin – digoxin : tăng nồng độ digoxin trong máu
Trình bày các tương tác làm thay đổi chuyển hóa thuốc? cho ví
dụ?
Cảm ứng enzyme : tăng hoạt tính enzyme
Phenylbutazon, ethanol, Phenobarbital, rifampicin , thuốc lá
Ức chế enzyme :


Thuốc ức chế enzym

Thuốc bị ảnh hưởng

Hậu quả

Cimetidin
Ketoconazol

Diazepam

Tăng độc tính

Metronidazol
Chloramphenicol
Cimetidin

Thuốc chống đông máu Dễ chảy máu
Tolbutamid
Hạ đường huyết

Clarithromycin

Erythromycin

Carbamazepin
theophyllin

Tăng độc tính

Trình bày các tương tác làm thay đổi thải trừ thuốc? cho ví dụ?
- Thay đổi pH nước tiểu
Kiềm hóa nước tiểu (NaHCO3), thuốc kháng acid=> tăng sự
thanh thải barbiturate (acid) , tăng sự thải trừ alkaloid (quinine,
theophyllin)=> nguy cơ quá liều.
Acid hóa nước tiểu (vit C) liều cao => tăng thải trừ các thuốc
alk => giảm tác dụng
- Cạnh tranh bài tiết ống thận
Methotrexat – aspirin : giảm sự thanh thải metrotrexat=> tăng
độc tính
Probenecid- penicillin : giảm bài tiết penicillin => kéo dài
thời gian tác dụng
Probenecid – cephalosporin : giảm bài tiết cepha => tăng độc
tính
8. Trình bày các tương tác dược lực học? cho ví dụ?
- Tác động đối kháng :
Đối kháng cạnh tranh : cùng receptor ( naloxone giải độc
opioids)
7.





Đổi kháng không cạnh tranh : khác receptor ( caffeine –
diazepam )
- Tác động hiệp lực :
Hiệp lực bổ sung : khác receptor ( codein+paracetemol)
Hiệp lực cộng : cùng receptor ( NSAID + paracetamol)
Hiệp lực bội tăng : trimethoprim + sulfamethoxazol
9. Trình bày ý nghĩa của tương tác thuốc ? cho ví dụ?
- Phối hợp thuốc :
Tăng hiệu quả điều trị : phối hợp KS : Betalactam – Macrolid
Phối hợp các thuốc điều trị ĐTĐ
- Giảm tác dụng phụ :
Haloperidol - Trihexyphenidyl ( trị hội chứng ngoại tháp do
haloperidol gây ra )
Isoniazid – vit b6( giảm viêm dây tk do isoniazid gây ra)
- Giải độc thuốc :
N-acetylcystein giải độc paracetamol
Naloxon giải độc opioid
Kiềm hóa nước tiểu (NHCO3) tăng thải trừ barbiturat
10. Trình bày đối tượng của thông tin thuốc?Nêu các bước trong
quy trình thông tin thuốc?
- Đối tượng của thông tin thuốc :
Những người cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ( bác sĩ,
điều dưỡng , dược sĩ, nhân viên bán thuốc )
Những người thụ hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ( bệnh
nhân , người dùng thuốc )
- Quy trình thông tin thuốc :
Đối tượng của thông tin thuốc:
- Những người cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe(bác sĩ, dược sĩ,
điều dưỡng, nhân viên bán thuốc)
- Những người thụ hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe( bệnh nhân,

người dùng thuốc)
- Thông tin nâng cao dân trí( sức khỏe, thuốc...)
- Thông tin cơ bản về thuốc cho bênh nhân, người dùng thuốc
- Thông tin cho bác sĩ, dược sĩ( ADR, dạng bào chế, giá...)




Các bước trong quy trình thông tin thuốc:
B1: xác định đặc điểm của người yêu cầu thông tin
B2: thu thập các thông tin cơ bản liên quan từ người yêu cầu thông tin
B3: xác định và phân loại yêu cầu cơ bản của khách hàng
B4: tìm kiếm thông tin
B5: đánh giá phân tích tổng hợp thông tin
B6: trả lời thông tin
11.
-

-

Phòng ngừa và điều trị dị ứng thuốc?
Phòng ngừa dị ứng:

12.


Khái niệm Dị ứng thuốc, biểu hiện lâm sàng, phân loại dị ứng
thuốc?
Dị ứng thuốc : là một loại ADR của thuốc xảy ra thông qua hệ
miễn dịch của cơ thể.

Biểu hiện lâm sàng :
Tác động tổng thể : sốc phản vệ , bệnh huyết thanh, sốt do
thuốc, viêm mạch , tự miễn nhiễm do thuốc
Tác động trên cơ quan :
Trên da : mày đay
Hô hấp : hen suyễn
Huyết học : tăng bạch cầu ưa acid
Gan : viêm gan ứ mật
Thận : viêm cầu thận
Tế bào lympho : u bạch huyết
Phân loại dị ứng thuốc
Phân loại theo tác động dịch thể và qua trung gian tế bào
Theo sự khởi phát nhanh hay chậm
Theo 4 typ phản ứng


Không nên dùng các loại thuốc thuốc có khả năng gây dị
ứng cao mà nên dùng thuốc khác có thể thay thế được
 Không nên lạm dụng thuốc ,đặc biệt không tự mua thuốc
để điều trị
 Hộp thuốc chống sốc phản vệ phải đảm bảo luôn có sẵn tại
các phòng khám, buồng điều trị , xe tiêm,…
 Thầy thuốc, y tá,.. cần nắm vững kiến thức + thực hành
cấp cứu sốc phản vệ theo phác đồ
 Khai thác kĩ tiền sử dị ứng thuốc và tiền sử dị ứng của
người bệnh trước khi kê đơn hay dùng thuốc
 Chỉ định đường dùng thuốc phù hợp nhất ,chỉ dùng tiêm
khi cần thiết
 Trường hợp cần dùng lại các thuốc đã gây dị ứng mà k có
thuốc thay thế thì cần hội chẩn chuyên khoa dị ứng để tiến

hành giảm mẫn cảm nhanh
 Test da trước khi tiêm thuốc , vacxin
Đôi với sốc phản vệ:
 Nếu có tiền sử dị ứng hãy báo cáo ngay với bác sĩ, luôn
đem thuốc giải bên người
 Khi đang tiêm thuốc thấy có cảm giác khác thường thì
ngừng tiêm và xử lí kịp thời
 Sau khi tiêm thuốc xong nên ở lại phòng tiêm 15-30p
 Sử dụng thuốc an toàn, hợp lí
 Khi ăn đồ ăn lạ nên thử mọt lượng nhỏ, chờ 24h sau mới
ăn lại.
Điều trị dị ứng:
 Nguyên tắc chung điều trị dị ứng thuốc:
 Cách li dị nguyên
 Bảo vệ té bào mast không cho phóng hạt
 Kháng lại chất trung gian hóa học
 Bảo vệ té bào đích
 Điều trị triệu chứng
Một số thuốc hay dùng:









Kháng histamine H1: cetirizine, loratadin,
chlopheniramin…

 Corticoid: methyl prednisoln, hydrocortisone…( sau khi
dùng kháng H1 không đỡ)
 Adrenalin:trong sốc phản vệ
Xử trí sốc phản vệ:
 Tiêm Adrenalin dưới da hoặc bắp
 Theo dõi huyết áp(xem trong sách)




13.

Những khác biệt về dược động học ở trẻ em so với người lớn ?
Trình bày nguyên tắc sử dụng thuốc ở trẻ em?

Sự hấp thu thuốc
-uống
-qua da(tại chỗ)

-sự phân bố thuốc

Biến đổi so với
người lớn
-Đường uống giảm
hấp thu các thuốc
có tính acid yếu:
phenobarbital,
aspirin…
-Giảm hấp thu các
thuôc có tác động

kéo dài
-tại chỗ: tăng hấp
thu corticoid, tăng
hấp thu thuốc nhỏ
mắt nhỏ mũi
Tăng Vd của thuốc(
đặc biệt là những
thuốc tan trong
nước Vd khác rất
nhiều so với người
lớn)

Nguyên nhân
- giảm acid dịch vị
PH dạ dày cao hơn
trẻ lớn
giảm tháo rỗng dạ
dày
- nhu động ruột
mạnh hơn trẻ lớn
-tăng thấm thuốc và
sự nhạy cảm qua da
vì da trẻ mỏng
-tăng lượng nước
trong cơ thể do tổng
lượng nước và dịch
ngoại bào lớn
+ hàm lượng chất
béo ít



-Tăng nồng độ
thuốc tự do trong
máu, Tăng tác
dụng, tăng độc tính

-lượng albumin và
globulin huyết
tương thấp, khả
năng lien kết với
protein huyết tương
thấp
Sự chuyển hóa
Giảm chuyển hóa
Hệ men chuyển hóa
thuốc
pha 1 và pha 2
chưa đầy đủ
Tăng bilirubin hại
- Thuốc aspirin
não
-> bilirubin tự
do
Sự bào tiết thuốc
Tăng thời gian tồn
- Do lúc mới
tại thuốc, T1/2 kéo
sinh chức năng
dài
chưa

hoàn thiện,
chức năng bài
tiết thận bị
hạn chế
Cần nới rộng khoảng cách đưa thuốc để thận kịp thời đào thải
thuốc ra khỏi cơ thể, tránh tích lũy thuốc gây độc
 Nguyên tắc sử dụng thuốc ở TE:
• Chỉ sử dụng thuốc khi có chỉ định hoặc thật cần thiết
 Dùng kháng sinh khi có nhiễm trùng
 Dùng vitamin khi có nguy cơ hoặc biểu hiện thiếu vit
 Bồi phụ nước và điện giải khi có nguy cơ hoặc biểu hiện mát
nước, mất điện giải
 Dùng thuốc hạ sốt khi thân nhiệt trẻ >= 38.5 độ C
 Dùng thuốc hạ huyết áp khi trẻ có tăng huyết áp
• Trước khi cho trẻ dùng thuốc phải hiểu rõ:
 Tác dụng của thuốc
 Liều lượng
 Tác dụng phụ
 Đường đưa thuốc
 Thời điểm uống thuốc


Không được pha trộn các loại thuốc với nhau 1 cách tùy
tiện
• Theo dõi tác dụng của thuốc
Ví dụ: 1-2 tuần sau sdungj cordicoid
Kháng sinh sau 48-72h
• Cất giữ bảo quản thuốc
Phải hướng dẫn các bà mẹ cất thuốc cẩn thận, xa tầm tay trẻ, ko
để trẻ tự ý lấy thuốc dùng

• Những thuốc không nghiền nát cho trẻ uống:
 Viên bao tan trong ruột
 Thuốc có dược chất đắng
 Nhóm thuốc sủi bọt
 Ngậm dưới lưỡi
 Phóng thích kéo dài


14.

Trình bày nguyên tắc sử dụng thuốc ở phụ nữ có thai ?

Chỉ kê đơn dùng trong thai kì khi lợi ích cho người mẹ lớm hơn
nguy cơ cho thai nhi
Tránh dùng tất cả các loại thuốc đặc biệt trong 3 tháng đầu của
thai kì
Nên dùng thuốc đã được sử dụng rộng rãi
Nên dùng liều thấp nhất có tác dụng
15.

Trình bày nguyên tắc sử dụng thuốc ở phụ nữ cho con bú?
+ Nguyên tắc sử dụng thuốc dối với phụ nữ cho con bú
- Tránh dùng thuốc bài tiết nhiều trong sữa mẹ và gây
nhiễm dộc
- cho trẻ
- Chỉ dùng loại thuốc thật quan trọng và cần thiết dối với
mẹ
- Nên dùng liều thấp nhất có hiệu quả





Giảm luợng thuốc vào trẻ:
sử dụng thuốc ngay sau khi bú hoặc cho bú cách xa thời
diểm
thuốc dạt nồng dộ tối da trong máu nguời mẹ
Xen kẽ bú mẹ với bú bình
Theo dõi triệu chứng bất thuờng ở trẻ bú
Chọn dạng thuốc cho tác dụng tại chỗ, thận trọng với
dạng thuốc
phóng thích kéo dài
Duợc lâm

àng
16. Trình bày nhịp sinh lý tiết HC? Ý nghĩa của nhịp sinh lý tiết
HC là gì?
- Nửa đêm
- Tăng dần vào 3-4h sáng
- Đạt cao nhất vào lúc thức dậy 540mmol/L -8h sáng
- Giữ cao cho đến giữa trưa và giảm dần khi về chiều
- Thấp nhất khoảng 3-4h sau khi ngủ
Ý nghĩa :
Nhờ nhịp sinh lí tiết HC này mà tuyến thượng thận sẽ dc
nghỉ về đêm; nếu mức hocmon vẫn tiếp tục cao vào thời
gian này (vd khi ta đưa GC vào buổi chiều) thì tuyến
thượng thận sẽ bị ức chế liên tục và chức năng tuyến sẽ bị
giảm mạnh sau khi ngừng thuốc. đó là cơ sỡ cho việc quy
định uống GC chỉ nên uống 1 lần duy nhất vào buổi
sang(lúc 8h sang) hoặc chế độ điều trị cách ngày với
những Th sử dụng kéo dài nhiều tháng.

17.
-

Tác dụng không mong muống thường gặp của corticoid và
cách khắc phục?
Gây chậm lớn ở trẻ em ( giảm hormon tăng tưởng kết hợp
với ức chế sự tạo xương )-> cố gắng hạn chế việc kê đơn
nhóm thuốc này cho trẻ em,các chế phẩm tự nhiên ít ảnh hưởng


-

-

-

-

đến độ lớn hơn các chế phẩm tổng hợp tác dụng kéo dài.Khi
bắt buộc phải dùng thì nên sử dụng ở mức liều thấp nhất có
hiệu quả và trong tgian ngắn nhất có thể.Nếu phải dùng kéo dài
thì nên dùng kiểu điều trị cách ngày..Khuyến khích trẻ vận
động, chơi thể thục thể thao và tăng cường chế độ dinh dưỡng
giàu đạm và calci, tốt nhất là dùng các chế phẩm chế biến từ
sữa
Gây xốp xương : do corticoid tăng cường sự hủy xương + ức
chế quá trình tạo xương nên gây ngăn cản sự đổi mới mô
xương và làm tăng quá trình tiêu xương -> bố sung Vitamin D
và calci ( ở mức theo nhu cầu hằng ngày) + với tăng vận động
để kích thích tạp xương và tăng dinh dưỡng ; Đối với người

cao tuổi nên bổ sung hormon sinh dục (k dùng biện pháp này
cho bệnh nhân ung thư tuyến sinh dục hoặc phụ nữ mãn kinh
trên 15 năm)
Loét dạ dày –tá tràng : -> có thể dùng thuốc trung hòa dịch vị
, kháng H2, PPI..nhưng k được uống đồi thời với
Glucocorticoid
Tác dụng phụ do dùng corticoid tại chỗ : teo da, xơ cứng
bì , viêm da ửng đỏ , mụn trứng cá hoặc bội nhiễm nấm và
vk,vr.Đục thủy tinh thể hoặc tăng nhãn áp hay gặp khi dùng
dạng nhỏ mắt -> k đc nhỏ mắt các chế phẩm chưa corticoid khi
nhiễm vr hoặc nấm,hạn chế bôi kéo dài và khám kỹ bệnh
nhân trc khi kê đơn.K đc tự ý dùng thuốc là biện pháp tốt nhất
giảm tác dụng phụ này.
Ức chế trục dưới đồi-tuyến yên-thượng thận (HPA) ->Dùng
liều duy nhất vào buổi sang sẽ ít ức chế HPA hơn chia thuốc
làm 2-3 lần trong ngày.Trong điều trị kéo dài nên dùng lối
uống cách ngày và việc ngừng thuốc từ từ là điều bắt buộc.Khi
sử dụng cho trẻ em nên dùng loại có t1/2 ngắn hoặc trung bình
và tránh băng ép để giảm khả năng thấm qua da


Thừa corticoid và bệnh Cushing-> phải ngừng thuốc và việc
ngừng thuốc trong trường hợp này vẫn phải tuân theo quy tắc
giảm liều từng bậc chứ ko đc ngừng đột ngột.Sau khi ngừng
thuốc nếu tái phát thì nên sử dụng các thuốc đặc hiệu điều trị
triệu chứng tốt hơn là quay lại dùng GC

-

Trình bày các tác dụng của Glucocorticoid?

tác dụng lên chuyển hóa chất:
Gan: tăng tân tạo glucose
Tăng tổng hợp glycogen
Giảm sử dụng glucose ở các tổ chức ngoại vi gây ra bệnh
ĐTĐ do thuốc
Cơ:
Giảm tổng hợp protein, tăng thoái hóa protein-> teo cơ,
chậm liền sẹo
Giảm thu nạp glucose
Mô mỡ:
Huỷ lipid từ các mô mỡ  tăng giải phóng glycerol và acid
béo vào máu.
• Khi thừa GC thì lại tăng Lắng đọng mỡ tăng huy động
lipit-.
->Rối loạn phân bố mỡ
Xương, canxi:
Tăng thoái hóa xương, giảm tạo xương nên gây loãng
xương
Tăng đào thải canxi/ thận, giảm hấp thu canxi ở ruột
Máu:
Tăng số lượng bạch cầu trung tính nhưng giảm chức năng,
tăng hồng cầu, tiểu cầu, giảm bạch cầu ưa acid, giảm
lympho T
Cân bằng điện giải:
Giữ Na+ và nước, tăng bài xuất K+

18.














• Cản trở hấp thu Ca++ ỏ ruột, tăng hoà tan Ca++ từ
xương, ngăn cản sự huy động Ca++ từ máu vào xương và
tăng đào thải Ca++ qua thận
• GC có chứa Fluor không gây ứ muối-nước
tác dụng lên mô liên kết:
ức chế hình thành tế bào sợi
giảm tạo collagen giảm hình thành mô liên kết
mất collagen trong tổ chức xương
=>gây chậm liền sẹo và làm mỏng da
=>xử lí sẹo lồi hoặc ngăn cản sự tiến triển của các tổ
chức sừng
tác dụng lên sự tạo máu:
hồng cầu
 Liều sinh lý ít ảnh hưởng
 Dùng liều cao khi bị Cushing tăng hồng cầu
 Giảm hồng cầu hội chứng Addison ϖVới bạch cầu
 Tăng bạch cầu đa nhân, nhưng lại rút ngắn đời sống của
bạch cầu
 Giảm sự tạo lympho và chức năng hoạt động của bạch
cầu

=>  Điều trị ung thư bạch cầu hoặc làm tăng nhanh lượng
hồng cầu sau xạ trị và hoá trị liệu điều trị ung thư
tác dụng kháng viêm
Tác dụng
 giảm tính thấm thành mạch,
 Ức chế sự di chuyển của bạch cầu đến tổ chức viêm
 Ức chế các phản ứng miền dịch-dị ứng,
 Chống viêm, ngăn chặn sự xuất hiện viêm.
Áp dụng: rộng rãi - Viêm gây đe doạ tính mạng: phù não, phù
phổi cấp, viêm nắp thanh quản ở trẻ em...
- Viêm có liên quan đến cơ chế miễn dịch, dị ứng







- Các chất gắn fluor: dexamethason, betametason... có tác
dụng mạnh hơn HC
tác dụng trên hệ miễn dịch
Tác dụng chủ yếu trên miễn dịch tế bào
 Ức chế tăng sinh các tế bào lympho T
 Giảm hoạt tính gây độc tế bào của các lympho T và các tế
bào NK, interferon gamma.
 Ức chế sản xuất TNF (yếu tố hoại tử u) và interferon.
 Giảm sức đề kháng của cơ thể, tăng khả năng nhiễm
trùng, nhiễm nấm.
Áp dụng
 Trong ghép cơ quan ngăn thải ghép

 Điều trị các bệnh liên quan đến cơ chế miễn dịch: Lupus
ban đỏ, hen, hoặc phối hợp trong xử lý sốc quá mẫn do
thuốc.

19.
-

20.

Trình bày môt số phương pháp xử trí trong ngộ độc?
Loại bỏ chất độc ra khỏi ống tiêu hóa
Dùng chất giải độc đặc hiệu
Thẩm phân máu và thẩm phân màng bụng
Tác nhân chelat hóa
Sinh khả dụng, Vd, t1/2, Cl: định nghĩa, công thức tính, ý
nghĩa.
Định nghĩa
CT tính Ý nghĩa
Sinh Là thông số
• SKD tuyệt đối >50% , tốt khi
khả đánh giá tỷ lệ
dùng đường uống
dụng thuốc vào
• SKD tuyệt đối >80%, thuốc
được vòng
có khả năng hấp thu đường
tuần hoàn
uống tương đương đường
chung ở dạng
tiêm => có thể chỉ định tiêm

còn hoạt tính
nếu bn k thể uống
so với liều đã
• Dùng skd để đánh giá chất


Vd

dùng, tốc độ
thuốc, cường
độ thuốc thâm
nhập được vào
tuần hoàn
Biểu thị một
thể tích cần
phải có để
toàn bộ lượng
thuốc được
đưa vào cơ thể
phân bố bằng
nồng độ thuốc
trong huyết
tương

T1/2 Là thời gian
cần thiết để
nồng độ thuốc
trong máu
giảm đi 1 nửa










lượng chế phẩm mới
Trong điều trị , xem xét các
yếu tố ảnh hưởng SKD để sử
dụng thuốc cho hợp lý và an
toàn.
V dùng để dự đoán về khả
năng phân bố thuốc trong cơ
thể:
V<5l thuốc phân bố kém ở
mô, tập trung ở huyết tương
v>5l : thuốc phân bố chủ yếu
ở mô
V càng lớn => sự phân bố ở
các mô càng cao, nhưng
không dự đoán đc thuốc tập
trung ở mô nào
• Liên quan giữa thời gian
bán thải,Vd, Cl
• T1/2=0,693xVd/Cl
• Liên quan giữa t1/2 và
khoảng cách đưa thuốc
vào





-

Xđ số lần dùng
thuốc/kcach giữa 2 lần
dùng thuốc.
Liên quan giữa t1/2 và
lượng thuốc được thải trừ
Quy tắc 5xt1/2
Quy tắc 7xt1/2
khi chức năng cơ quan
bài xuất giảm => thuốc
sẽ bị tích lũy => tăng ngộ
độc


CL

21.
-

-




Biểu thị khả

năng được
một cơ quan
nào đó lọc
sạch thuốc ra
khỏi huyết
tương khi máu
tuần hoàn qua
cơ quan đó
trong 1 đơn vị
thời gian








Từ trị số Cl và nồng độ thuốc
đo được trong huyết tương
=> tính tốc độ bài xuât thuốc
ra khỏi cơ thể
K=Cl x Cp
Cl được xđ theo mức Cp ổn
định
Từ trị số Cl và nông độ thuốc
đo được trong huyết tương
=> tính tốc độ truyền
Vinf =K= Cl X Css( nồng độ
cần duy trì )


ADR: định nghĩa, phân loại, các yếu tố liên quan đến phát sinh
ADR, biện pháp hạn chế ADR.
Định nghĩa : pư có hại của thuốc là một pư độc hại, không định
trước và xuất hiện ở liều thường dùng cho người để phòng
bệnh , chẩn đoán hoặc chữa bệnh hoặc làm thay đổi 1 chức
năng sinh lý
Phân loại
• Typ A :
 Tiên lượng được
 Thường phụ thuộc vào liều dùng
 Là tác dụng dược lý quá mức hoặc biểu hiện tác dụng
dược lý ở vị trí khác
• Typ B
 Thường không tiên lượng được
 Không liên quan đến liều dùng và tác dụng dược lý đã
biết của thuốc
 Thường có liên quan tới các yếu tố di truyền / MD
Các yếu tố liên quan đến phát sinh
Tuổi , giới, bệnh mắc kèm, tiền sử dị ứng thuốc
Biện pháp hạn chế ADR
Hạn chế số thuốc dùng
Nắm vững thông tin về thuốc đang dùng cho BN


Nẵm vững thông tin về các đối tượng BN có nguy cơ cao
 Theo dõi sát BN , phát hiện sớm các biểu hiện của pư bất lợi
do thuốc và có những xử trí kịp thời
22. 6 dạng bài tập dược động học và 2 dạng case lâm sàng.



II, Bài tập áp dụng



×