Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Nghiên cứu tối ưu hóa mạng lưới mobifone trung tâm v

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.48 MB, 103 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Kính gửi : Hội đồng bảo vệ, khoa Điện Tử-Viễn Thông, hệ Sau đại học, trƣờng Đại
Học Hàng Hải
Tôi tên là : Nguyễn Phong Phú
Lớp

: CHHH-2013

Tên đề tài tốt nghiệp:
"Nghiên cứu tối ƣu hóa mạng lƣới Mobifone Trung tâm V"
Tôi xin cam đoan luận văn này không giống hoàn toàn với luận vă hoặc công
trình đã có trƣớc đó.
Hải Phòng, ngày 01 tháng 09 năm 2015
Ngƣời thực hiện
Nguyễn Phong Phú

i


LỜI CẢM ƠN
Sau 2 năm học tập và nghiên cứu em đã hoàn thành khóa học và luận văn tốt
nghiệp của mình. Tập luận văn này là kết quả học tập tại Viện Sau đại học – Đại
học Hàng Hải – Ngành Điện Tử Viễn Thông và thay lời cảm ơn chân thành nhất
của em đến tất cả các thầy cô giáo, những ngƣời đã tận tâm, nhiệt tình giảng dạy
tất cả các môn học để em có kiến thức thực hiện tốt đề tài.
Qua đây em gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Lê Quốc Vƣợng, ngƣời Thầy đã tận
tình hƣớng dẫn em trong suốt thời gian qua.
Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn của mình đến gia đình, những ngƣời đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong việc học tập và động viên giúp đở em cố
gắng làm tốt đề tài tốt nghiệp.


Sau cùng, là lời cảm ơn đến tất cả các bạn bè, các anh chị đã giúp đỡ em trong
suốt quá trình học tập tại trƣờng.

Hải Phòng, ngày 01 tháng 09 năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Phong Phú

ii


THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
***
A
ACCH

Associated Control Channel

Kênh điều khiển liên kết

AGCH

Access Grant Channel

Kênh cho phép truy nhập

ARFCH

Kênh tần số tuyệt đối

Absolute Radio Frequency

Channel

AUC
AVDR

Authentication Center

Trung tâm nhận thực

Average Drop Call Rate

Tỉ lệ rớt cuộc gọi trung bình

B
BCCH

Broadcast Control Channel

Kênh điều khiển quảng bá

BCH

Broadcast Channel

Kênh quảng bá

BER

Bit Error Rate


Tỷ lệ lỗi bít

Bm

Full Rate TCH

TCH toàn tốc

BS

Base Station

Trạm gốc

BSC

Base Station Controller

Bộ điều khiển trạm gốc

BSIC

Base Station Identity Code

Mã nhận dạng trạm gốc

BSS

Base Station Subsystem


Phân hệ trạm gốc

BTS

Base Transceiver Station

Trạm thu phát gốc
C

C/A

Carrier to Adjacent

Tỉ số sóng mang/nhiễu kênh lân
cận

CCBR

SDCCH Blocking Rate

Tỉ lệ nghẽn mạch trên SDCCH

CCCH

Common Control Channel

Kênh điều khiển chung

CCDR


SDCCH Drop Rate

Tỉ lệ rớt mạch trên SDCCH

CCH

Control Channel

Kênh điều khiển

CCS7

Common Channel Signalling No7 Báo hiệu kênh chung số 7

CCITT

Uỷ ban tƣ vấn quốc tế

International Telegraph and

về điện thoại và
Telephone Consultative Committee

điện báo

CDMA

Code Division Multiple Access

Đa truy nhập phân chia theo mã


Cell

Cellular

Ô (tế bào)
iii


CI

Cell Identity

Nhận dạng ô ( xác định vùng LA )

C/I

Carrier to Interference

Tỉ số sóng mang/nhiễu đồng kênh

C/R

Carrier to Reflection

Tỉ số sóng mang/sóng phản xạ

CSPDN

Circuit Switch Public


Mạng số liệu công cộng chuyển mạch

Data Network

gói

Call Successful Rate

Tỉ lệ cuộc gọi thành công

CSSR

D
DCCH

Kênh điều khiển dành riêng

Dedicated Control Channel
E

EIR

Equipment Identification

Bộ ghi nhận dạng thiết bị

Register
ETSI


European Telecommunications

Viện tiêu chuẩn viễn thông

Standard Institute

Châu Âu
F

FDMA

Frequency Division Multiple

Đa truy nhập phân chia

theo tần số
Access
FACCH

Kênh điều khiển liên kết nhanh

Fast Associated
Control Channel

FCCH

Frequency Correction Channel

Kênh hiệu chỉnh tần số


G
GMSC

Tổng đài di động cổng

Gateway MSC

GoS

Grade of Service

Cấp độ phục vụ

GSM

Global System for Mobile

Thông tin di động toàn cầu

Communication

H
HLR

Home Location Register

Bộ đăng ký định vị thƣờng trú

HON


Handover Number

Số chuyển giao
I

IHOSR

Incoming HO Successful Rate

Tỉ lệ thành công Handover đến

IMSI

International Mobile

Số nhận dạng thuê bao di động
iv


ISDN

Subscriber Identity

quốc tế

Integrated Service Digital Network

Mạng số đa dịch vụ

L

LA

Location Area

Vùng định vị

LAC

Location Area Code

Mã vùng định vị

LAI

Location Area Identifier

Số nhận dạng vùng định vị

LAPD

Link Access Procedures

Các thủ tục truy cập đƣờng

on D channel

truyền trên kênh D

Link Access Procedures


Các thủ tục truy cập đƣờng

on Dm channel

truyền trên kênh Dm

Haft Rate TCH

TCH bán tốc

LAPDm

Lm

M
MCC

Mobile Country Code

Mã quốc gia của mạng di động

MNC

Mobile Network Code

Mã mạng thông tin di động

MS

Mobile station


Trạm di động

MSC

Mobile Service

Tổng đài di động

Switching Center
MSIN

Số nhận dạng trạm di động

Mobile station Identification
Number

MSISDN

Mobile station ISDN Number

Số ISDN của trạm di động

MSRN

MS Roaming Number

Số vãng lai của thuê bao di động
N


NMC

Network Management Center

Trung tâm quản lý mạng

NMT

Nordic Mobile Telephone

Điện thoại di động Bắc Âu
O

OHOSR

Outgoing HO Successful Rate

Tỉ lệ thành công Handover ra

OSI

Open System Interconnection

Liên kết hệ thống mở

OSS

Operation and Support

Phân hệ khai thác và hỗ trợ


Subsystem
OMS

Operation & Maintenace Subsystem

Phân hệ khai thác và bảo dƣỡng.

P
PAGCH

Paging and Access Grant

Kênh chấp nhận truy cập
v


Channel

và nhắn tin

PCH

Paging Channel

Kênh tìm gọi

PLMN

Public Land Mobile Network


Mạng di động mặt đất công cộng

PSPDN

Packet Switch Public

Mạng số liệu công cộng

Data Network

chuyển mạch gói

Public Switched Telephone

Mạng chuyển mạch điện thoại công

Network

cộng

PSTN

R
RACH

Random Access Channel

Kênh truy cập ngẫu nhiên


Rx

Receiver

Máy thu
S

SACCH

Kênh điều khiển liên kết chậm

Slow Associated
Control Channel
Stand Alone Dedicated

Kênh điều khiển dành riêng

Control Channel

đứng một mình (độc lập)

SIM

Subscriber Identity Modul

Mô đun nhận dạng thuê bao

SN

Subscriber Number


Số thuê bao

SDCCH

T
TACH

Traffic and Associated Channel

Kênh lƣu lƣợng và liên kết

TCBR

TCH Blocking Rate

Tỉ lệ nghẽn mạch TCH

TCDR

TCH Drop Rate

Tỉ lệ rớt mạch trên TCH

TCH

Traffic Channel

Kênh lƣu lƣợng


TDMA

Time Division Multiple Access

Đa truy nhập phân chia theo
thời gian

TRAU

Transcoder/Rate Adapter Unit

Bộ thích ứng tốc độ và chuyển mã

TRX

Tranceiver

Bộ thu – phát

vi


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………………….....................i

LỜI CẢM ƠN………………………………………………......…………….....…ii
MỤC LỤC………………………………………………………………..…….….iii
DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU…………………………………..……...iv
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. CẤU HÌNH MẠNG LƢỚI TRUNG TÂM V ..................................... 3

I. HỆ THỐNG 2G ...................................................................................................... 4
1. Quy hoạch thiết bị hệ thống ................................................................................. 4
2. Quy hoạch tài nguyên vô tuyến hệ thống 2G ....................................................... 7
II. HỆ THỐNG 3G.................................................................................................... 9
1. Quy hoạch thiết bị hệ thống 3G ........................................................................... 9
2. Quy hoạch tài nguyên vô tuyến hệ thống 3G:.................................................... 11
CHƢƠNG II. CÁC GIẢI PHÁP TỐI ƢU HÓA .................................................... 12
I. QUY HOẠCH VÙNG PHỦ ................................................................................. 12
1. Tổng quan các vùng đặc trƣng ........................................................................... 12
2. Một số giải pháp nâng cao vùng phủ ................................................................. 12
II. QUY HOẠCH TẦN SỐ..................................................................................... 19
III. QUY HOẠCH THAM SỐ ................................................................................. 21
IV. CHUYỂN GIAO (HANDOVER) : ................................................................. 24
V. ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT : ........................................................................... 26
VI. TỐI ƢU THAM SỐ ......................................................................................... 27
VII. TỐI ƢU TÀI NGUYÊN .................................................................................. 28
1. Mạng 2G............................................................................................................. 28
2. Mạng 3G............................................................................................................. 30
VIII.CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ KHÁC ....................................................... 40
1. Sử dụng Multi Carrier ........................................................................................ 40
2. Chiến thuật Radom Camping: ............................................................................ 41
3. Tối ƣu các Switch điều khiển tải ........................................................................ 42
CHƢƠNG III. TRIỂN KHAI THỰC TẾ ................................................................ 44
I. QUY TRÌNH CHUNG ........................................................................................ 44
1. Quy trình phân tích, đánh giá ............................................................................. 44
vii


2. Quy trình đo kiểm chất lƣợng mạng .................................................................. 54
II. KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC TẾ ................................................................ 65

1. Khuyến nghị trạm mới cho khu vực vùng phủ kém : ........................................ 65
2. Một số hoạt động hiệu chỉnh trên mạng lƣới : ................................................... 66
3. Triển khai quản lý chất lƣợng tài nguyên Iub .................................................... 72
4. Triển khai tối ƣu tài nguyên CE: ........................................................................ 73
5. Triển khai mở rộng tần số F3: ............................................................................ 76
6. Triển khai active 64 QAM và HSPA+ 21Mbps Downlink/5.76 Mbps Uplink . 78
7. Triển khai chiến thuật Random Camping .......................................................... 84
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 95

viii


MỞ ĐẦU
Trong nhƣng năm gần đây, thông tin di động phát triển một cách mạnh mẽ ở hầu
hết tất các các quốc gia trên toàn thế giới. Khách hàng sử dụng dịch vụ thông tin di động
không chỉ là những ngƣời giàu có, nhiều tiền mà ngày nay mọi mọi tầng lớp đều có nhu
cầu sử dụng dịch vụ thông tin di động. Với tính chất linh hoạt tiện dụng, ngƣời sử dụng
dịch vụ có thể liên hệ với bạn bè, ngƣời thân, đối tác làm ăn “mọi lúc – mọi nơi“, vì vậy
dịch vụ thông tin di động ngày càng thu hút nhiều khách hàng.
Thị trƣờng Viễn thông Việt Nam phát triển một cách bùng nổ trong vài năm gần
đây. Sự có mặt của 7 nhà khai thác di động khiến cho cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt,
giá cƣớc ngày một rẻ, các chƣơng trình khuyến mãi, giảm giá nở rộ. Kết quả là lƣợng
thuê bao phát triển một cách nhanh chóng, tổng số thuê bao di động trên toàn quốc
khoảng 140 triệu bằng 1,5 lần dân số Việt Nam, trong đó số thuê bao của Mobifone
khoảng 40 triệu. Sự phát triển bùng nổ của số lƣợng thuê bao làm cho các nhà cung cấp
tập trung đầu tƣ mở rộng và nâng cấp cơ sở hạ tầng mạng của mình, đặc biệt là 3 nhà
cung cấp dịch vụ thông tin di động lớn đó là MobiFone, Vinaphone và Vietel. Trong đó
mạng MobiFone có khoảng 10300 trạm thu phát sóng và MobiFone cũng đã triển khai
thành công mạng 3G tại các thành phố lớn với 2600 node B trên toàn mạng lƣới, riêng

Trung tâm Thông tin di động khu vực V có 1729 trạm BTS, 322 node B nằm trên địa bàn
14 tỉnh đông bắc với số lƣợng gần 4 triệu thuê bao.
Với số lƣợng trạm phát sóng ngày càng lớn trải khắp 14 tỉnh thành với các hệ
thống 2G và 3G hoạt động song song, cộng thêm đặc thù phân bố không đều của mật độ
thuê bao giữa các vùng, điều này sẽ dẫn tới việc có những vùng tài nguyên vô tuyến nhàn
rỗi không đƣợc khai thác, trong khi đó có vùng thì dung lƣợng mạng vô tuyến không đủ
đáp ứng nhu cầu. Ngoài ra các vấn đề can nhiễu, lỗi mạng.... làm cho chất lƣợng mạng
kém đi. Vì vậy, công tác tính toán và tối ƣu để nâng cao chất lƣợng mạng là vấn đề rất
quan trọng. Chất lƣợng mạng chính là vấn đề cốt lõi để MobiFone thu hút thêm khách
hàng mới và giữ chân khách hàng truyền thống.
Trên cơ sở những kiến thức về viễn thông và kinh nghiệm thực tế trong các tác
vận hành khai thác, tối ƣu hóa mạng lƣới tại Trung tâm Thông tin di động khu vực 5.
Nhóm NCKH Trung tâm 5 đã nghiên cứu và làm đề tài “Nghiên cứu tối ƣu hóa mạng

1


lƣới Mobifone Trung tâm V” với mục đích tổng hợp các kiến thức và kinh nghiệm cũng
nhƣ các tài liệu tham khảo để tạo thành một quy trình tối ƣu hóa có thể áp dụng vào thực
tế của Trung tâm Thông tin di động KV5 nhằm nâng cao hiệu quả của công tác tối ƣu
cũng nhƣ làm tài liệu để đào tạo cho các nhân viên mới nhanh chóng tiếp thu và thực hiện
đƣợc công việc.

Hải Phòng , Ngày

2

tháng

năm 2015



CHƢƠNG I. CẤU HÌNH MẠNG LƢỚI TRUNG TÂM V
Mạng thông tin di động MobiFone Trung tâm V đƣợc phân bổ địa bàn trên 14
tỉnh thành bao gồm các từ các tỉnh đồng bằng tới các vùng núi đông bắc. Với địa
hình đa dạng và phức tạp, địa bàn rộng và trải dài dọc theo chiều dài sông Hồng,
các vùng đồi núi quanh co nhiều khu vực che chắn.
Trung tâm thông tin di động khu vực 5 hiện tại có 2479 trạm 2G và 1465 trạm
3G, trong đó thiết bị thuộc 2 nhà cung cấp là Alcaltel và Huawei và và đƣợc phân
bổ trải dài theo địa bàn của từng tỉnh. Sơ đồ mạng lƣới trung tâm V phân bổ theo
địa bàn 14 tỉnh thành:

Về mặt thiết bị vô tuyến Trung tâm V bao gồm thiết bị của 2 vendor Huawei và
Alcatel với hệ thống 3G hoàn toàn là thiết bị Huawei, 2G có Huawei ở 2 tỉnh Hải
Dƣơng, Hải Phòng và còn lại là thiết bị của Alcatel

3


I. HỆ THỐNG 2G
1. Quy hoạch thiết bị hệ thống
Hệ thống 2G tại Trung tâm V đƣợc chia ra làm 2 phân vùng thiết bị: phân vùng
Huawei và phân vùng Alcatel.
 Phân vùng Huawei: gồm 2 tỉnh Hải Dƣơng và Hải Phòng bao gồm 6 MBSC
trong đó Hải Phòng có 4 MBSC và Hải Dƣơng có 2 MBSC. Quy hoạch thiết bị
cụ thể chi tiết nhƣ sau:

BSC: chủng loại BSC 6900 Huawei

4



Dung lƣợng BSC 6900 chi tiết nhƣ sau:

BSC Model

BSC6900
Center 5

Offered
Qty

6

TR
X

Erlang CIC

Qty
2560 14406

1433
6

BHC

SS7

A (K) Link


4200

32

PDCH
Qty

1024

Gb
Throughp
ut (Mbps)
64

Hệ thống quản lý GPRS (PCU): Cấu hình quản lý nhƣ sau:
MFS Config

Số card RPPU

Số Cell

Số kênh PDCH

Internal PCU

Nằm trong BSC

License


8192

BTS: chủng loại BTS 3900 cabinet:

5


 Phân vùng Alcatel: Bao gồm 12 tỉnh còn lại: Bao gồm hệ thống tủ, card BTS,
BSC thuộc thiết bị BSC.
BSC: Bao gồm 24 thiết bị Alcatel 9130 BSC Evolution phân bổ tại các địa bàn 12
tỉnh còn lại của Trung tâm.
Dung lƣợng của 1 BSC Alcatel 9130 chi tiết nhƣ sau:

BSC

Erlan

BT

configuration

g

S

MX BSC

2,600

(A9130)


25

số

Số

Số

CELL TRX TRX kênh

264

FR

HR

N7

600

300

16

Số
kênh
voic
e
30


Số
kênh
data
18

5

Hệ thống quản lý GPRS (MFS):Cấu hình quản lý nhƣ sau:
MFS Config

Số card GPU

Số Cell

Số kênh PDCH

MX MFS

22

2000

4312

BTS: Toàn bộ thiết bị BTS phân vùng Alcatel sử dụng chủng loại BTS Evolution
Mô hình truyền dẫn mạng 2G tại Trung tâm V:

Mạng truyền dẫn 2G của Trung tâm V bao gồm hai hệ thống truyền dẫn chính: hệ
thống truyền dẫn Viba và hệ thống truyền dẫn thuê quang.

6


- Với hệ thống Viba: bao gồm các tuyến truyền dẫn E1 sử dụng các thiết bị
truyền dẫn Pasolink, MiniLink, NEO… để phục vụ cho các trạm 2G Alcaltel
của trung tâm.
- Hệ thống truyền dẫn thuê quang bao gồm các đƣờng thuê kênh liên tỉnh của
VTN và các đƣờng FE, GE thuê từ RNC tới các các trạm Single RAN
Huawei để sử dụng co-trasmission phục vụ cho cả 2G và 3G
2. Quy hoạch tài nguyên vô tuyến hệ thống 2G
Tần số GSM của hệ thống 2G đang đƣợc cấp phép sử dụng ở Việt Nam gồm 2 dải
tần GSM900 và DCS1800:
- Dải tần số dùng cho GSM 900 là 890 ÷ 960 MHz, gồm 124 tần số sóng mang
với mỗi hƣớng: Uplink: 890 ~ 915 MHz và Downlink: 935~960 MHz.
- Dải tần số dùng cho DCS1800 là 1710 ÷ 1880 MHz, gồm 374 tần số sóng mang
với mỗi hƣớng: Uplink: 1710~1785 MHz và Downlink: 1805~1880 MHz.
Tần số GSM mạng Mobifone đƣợc cấp phép cụ thể nhƣ sau:

1
GSM900

2



42

43

44


VINAPHONE



83

84

VIETTEL

85

… 124

MOBIFONE

611 612 … 711
DCS1800

VINAPHONE

MOBIFONE

VIETTEL

Tùy thuộc vào từng khu vực dân cƣ và tính chất địa hình, địa lý, hiện tại
Trung tâm V đang sử dụng 1 số mẫu tần số áp dụng vào một số khu vực cụ thể nhƣ
sau:
Khu vực Hải Phòng sử dụng nhảy tần synthesis với mẫu 1/3:

GSM900 BCCH TCH

Patch

MAIO
1,3,5,…,19,

IBC

90,97, 104-124

Sector 1

84-89

104-110

90,97,

1,3,5,

Sector 2

91-96

111-117

90,97,

1,3,5,


118-124

90,97,

1,3,5,

98Sector 3

103

7


GSM180 BCC
0

IBC1

IBC2

H

TCH

705-

658,658,692,694,696,698,700,7

709


02,

705-

675,675,693,695,697,699,701,7

709

03,

620

642-657

630

640

0,2,4,6,

710,711,

0,2,4,6,

4,

621,631,710,71 0,2,4,…,1
659-674


1,

4,

621,631,710,71 0,2,4,…,1

632Sector 3

710,711,

1,

622Sector 2

MAIO

621,631,710,71 0,2,4,…,1

612Sector 1

Patch

676-691

1,

4,

Khu vực tỉnh Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Thái Bình, Nam Định, Bắc Ninh, Bắc Giang
và Quảng Ninh (trừ Móng Cái) sử dụng nhảy tần synthesis với mẫu 1/1:

GSM900 BCCH

TCH

MAIO

IBC

90,97,

106-124

1,3,5,…,19,

Sector 1

84-89

105-124

1,7,13,19,

Sector 2

91-96

105-124

3,9,15,


Sector 3

98-103

105-124

5,11,17,

GSM180 BCC
0
H
TCH
Patch
MAIO
705658,658,692,694,696,698,700,7
IBC1
709
02,
710,711,
0,2,4,6,
705675,675,693,695,697,699,701,7
IBC2
709
03,
710,711,
0,2,4,6,
612621,631,710,71 0,2,4,…,1
Sector 1 620
642-657
1,

4,
622621,631,710,71 0,2,4,…,1
Sector 2 630
659-674
1,
4,
632621,631,710,71 0,2,4,…,1
Sector 3 640
676-691
1,
4,
Các tỉnh còn lại và Móng Cái sử dụng nhảy tần Baseband Hopping:
8


GSM900 BCCH

TCH

Patch

MAIO

IBC

90,97,

104-124

Sector 1


84-89

104-110

90,97,

1,3,5,

Sector 2

91-96

111-117

90,97,

1,3,5,

Sector 3

98-103

118-124

90,97,

1,3,5,

1,3,5,…,19,


GSM180
0

BCCH TCH

IBC1

IBC2

705-

658,658,692,694,696,698,700,7

709

02,

705-

675,675,693,695,697,699,701,7

709

03,

620

642-657


II.

0,2,4,6,

710,711,

0,2,4,6,

4,

621,631,710,71 0,2,4,…,1

630

659-674

1,

4,

621,631,710,71 0,2,4,…,1

632Sector 3

710,711,

1,

622Sector 2


MAIO

621,631,710,71 0,2,4,…,1

612Sector 1

Patch

640

676-691

1,

4,

HỆ THỐNG 3G

1. Quy hoạch thiết bị hệ thống 3G
Hệ thống 3G trên toàn bộ 14 tỉnh Trung tâm V sử dung thiết bị Huawei với chủng
loại thiết bị nhƣ sau:
Node B: Hiện tại trung tâm V sử dụng thiết bị Node B bao gồm 2 loại tủ:
- DBS3900 WCDMA (Outdoor)
- BTS3900A WCDMA (Indoor)
RNC: Sử dụng chủng loại BSC 6900 có dung lƣợng nhƣ sau:
RNC Model NodeB/Cell Qty
BSC6900

1080/2700


Iub
Throughput
(Mbps)

Iub Erlang

BHCA (K)

4500

30150

774

9


Mô hình truyền dẫn mạng 3G:

Mạng truyền dẫn 3G của Trung tâm V bao gồm hai hệ thống truyền dẫn chính: hệ
thống truyền dẫn Viba và hệ thống truyền dẫn thuê quang.
- Với hệ thống Viba: bao gồm các tuyến truyền dẫn FE sử dụng các thiết bị
truyền dẫn Pasolink, MiniLink, NEO… để phục vụ cho các trạm 3G của
trung tâm.
- Hệ thống truyền dẫn thuê quang bao gồm các đƣờng thuê kênh liên tỉnh của
VTN và các đƣờng FE, GE thuê từ RNC tới các các trạm Single RAN
Huawei để sử dụng co-trasmission phục vụ cho cả 2G và 3G
10



2. Quy hoạch tài nguyên vô tuyến hệ thống 3G:
Theo chuẩn 3GPP, tần số 3G đƣợc quy định nhƣ sau:
Tần số đƣờng Uplink:1920 ~ 1980Mhz
Tần số đƣờng Downlink: 2110 ~ 2170Mhz
Dải tần số đƣợc quy ƣớc về số hiệu tần số (Frequency channel number) nhƣ sau:
Uplink frequency channel number:

9612 ~ 9888

Downlink frequency channel number: 10562 ~ 10833
Mỗi tần số có độ rộng băng thông là 5Mhz và khoảng cách giữa các sóng mang là
190Mhz.
Hiện tại Mobifone đƣợc cung cấp 3 tần số nhƣ sau:
Uplink f1:9612

Uplink f2:9637

Uplink f3: 9662

Downlink f1:10562

Downlink f2:10587

Downlink f3:10612

Tại trung tâm V, việc sử dụng số tần số/node B đƣợc phân bổ tùy thuộc theo tính
chất địa lý, mật độ dân số sử dụng 3G và tài nguyên của hệ thống có đáp ứng đƣợc
hay không. Về cơ bản cấu hình các trạm gồm nhƣ loại sau:
- Cấu hình 1/1/1 sử dụng tần số thứ nhất (f1) cho cả 3 sector,mỗi sector có
Scrambling (SC) code khác nhau.

- Cấu hình 2/2/2 sử dụng 2 tần số f1 và f2 phân chia SC cho mỗi cell.
- Cấu hình 3/3/3 sử dụng 3 tần số f1, f2 và f3 phân chia SC cho mỗi cell.
- Các trạm IBC sử dụng tần số tùy thuộc vào cách phủ sóng trong tòa nhà với số
cell=Số Tần số*Sector
Số lƣợng tần số hiện tại Trung tâm V đã sử dụng:
Tần số
Số lƣợng

F1

F2

F3

4381

3636

545

Với tài nguyên hiện tại của mạng lƣới 2G/3G của trung tâm, việc thực hiện các biện pháp kỹ
thuật nhằm duy trì và cải thiện toàn bộ chất lƣợng data và dung lƣợng hiện thời của mạng di
động.Đồng thời có giải pháp thiết kế tối ƣu trong quá trình phát triển mạng sau này,tăng cƣờng
hiệu quả khai thác các thiết bị và tài nguyên mạng để mang đến những dịch vụ tốt nhất phục vụ
khách hàng.

11


CHƢƠNG II. CÁC GIẢI PHÁP TỐI ƢU HÓA

I. QUY HOẠCH VÙNG PHỦ
1. Tổng quan các vùng đặc trƣng
Đối với các cụm dân cƣ:
- 100% các xã trên toàn quốc có trạm phát sóng.
- Có trạm phát sóng tại các cụm dân cƣ có từ 50 đến 100 hộ trở lên. - Ƣu tiên
phát triển trạm tại các xã mà các đối thủ cạnh tranh chƣa có sóng
Đối với các khu vực đƣờng quốc lộ, đƣờng liên tỉnh :
- 100% tuyến đƣờng liên huyện, liên tỉnh đƣợc phủ sóng.
- Đảm bảo phủ kín các trục đƣờng lớn, quốc lộ 1A, đƣờng Hồ Chí Minh,
đƣờng tàu,…
Đối với phủ sóng ven biển:
- Đặt trạm tại những điểm cao ven bờ đảm bảo phủ kín diện tích ven biển với
phạm vi vùng phủ vƣơn ra biển từ 20 đến 30 km so với đất liền.
Đối với các khu công nghiệp chế xuất, khu vui chơi giải trí:
- Phủ sóng 100% các khu công nghiệp chế xuất và các khu vui chơi giải trí.
Đối với các toà nhà cao tầng:
- Đặt trạm Inbuilding phủ sóng các toà nhà cao tầng: khu thƣơng mại, văn
phòng và chung cƣ có từ 10 tầng trở lên. Các tỉnh sẽ lập danh sách các toà nhà cần
triển khai.
Trung tâm các tỉnh và thành phố lớn:
- Thiết kế theo lƣới và góc chuẩn.
2. Một số giải pháp nâng cao vùng phủ
Booster
- Để vùng phủ sóng của các trạm Biển Đảo, thì một thiết bị không thể thiếu đó
là Booster, hay còn có thên gọi khác là TMB/MCPA.
- Tính năng
Khuếch đại tín hiệu đƣờng xuống lên đến 150W, mở rộng vùng phủ.
Khuếch đại tín hiệu đƣờng lên => tăng độ nhạy thu.

12



- Có 2 loại Booster: Indoor và Outdoor
Indoor: : Thiết bị khuếch đại Booster bao gồm một đơn vị chủ (Master Unit)
và một đơn vị đầu ra (Remote Unit). Master Unit sẽ chuyển đổi tín hiệu RF từ
BTS hoặc là tín hiệu wireless khác thành tín hiệu quang và truyền tới Remote
Unit qua sợi quang. Remote Unit sẽ thực hiện chuyển đổi thành tín hiệu RF và
khuếch đại.

Hình: Sơ đồ khối Booster Indoor
Outdoor: thiết bị gồm 1 khối duy nhất đƣợc thiết kế lớp vỏ ngoài chống
thấm nƣớc, hoạt động dƣới môi trƣờng nhiệt độ ngoài trời, nhỏ gọn, tiện cho
việc thiết kế, lắp đặt.

Hình: Tủ Booster Outdoor

13


Hình: Sơ đồ khối Booster Outdoor
Trường hợp nên cân nhắc sử dụng Booster Outdoor:
- Cột anten chắc chắn: cột tự đứng hoặc dây co đƣợc gia cố tốt.
- Cột rất cao sử dụng booster Outdoor nhằm tránh suy hao trên feeder.
Feeder có đƣờng kính lớn
- Do đặc thù của các trạm Biển đảo là cột anten rất cao, nên suy hao do feeder
còn cần đƣợc xem xét. Một trong những giải pháp là dùng feeder có đƣờng kính
lớn để giảm suy hao.

Loại
Feeder


Kích thƣớc
(mm)

LHF - 12D

1/2 (12)

LHF - 22D

7/8 (22)

LHF - 33D

11/4 (33)

LHF - 42D
15/8 (42)
Hình: Kích thƣớc của các loại feeder

14


Bảng: Giá trị suy hao của feeder ở các bƣớc tần số khác nhau
Tủ BTS phân tán.
- Vendor NSN có cung cấp loại tủ phân tán, cấu trúc tủ gồm System module
đặt bên trong nhà trạm, RF module đặt trên cột anten và đƣợc nối với nhau bằng
dây quang.
- Ưu điểm: tránh đƣợc suy hao đƣờng truyền trên feeder.
- Nhược điểm: cột anten phải chắc chắn, các đầu nối phải đƣợc bọc bằng nắm

chụp chống nƣớc, chịu nhiệt tốt.

15


Hình: cấu trúc BTS lắp Outdoor
Card TRX có công suất lớn
- Thiết bị ALU có cung cấp các loại TRX với các mức công suất khác nhau.
Nhằm tăng cƣờng vùng phủ sóng, chúng ta có thể lựa chọn các TRX có mức công
suất cao để có vùng phủ rộng hơn. Bên cạnh đó để tránh suy hao công suất do các
bộ combiner thì cấu hình phù hợp cho việc phủ sóng các trạm biển đảo nên là cấu
hình 1/1/1 hoặc 2/2/2. Cụ thể nhƣ sau:

Bảng: Các loại card TRX ALU tƣơng ứng với các mức công suất

16


Anten high gain
Để tăng vùng phủ sóng xa, hạn chế nhiễu do chồng lấn vùng phủ thì một trong
những giải pháp có thể nghiên cứu là sử dụng anten có độ lợi cao. Tuy nhiên do
đặc điểm độ rộng búp sóng hẹp hơn nên các anten này sẽ cung cấp vùng phủ hẹp
hơn nhiều Sau đây là bảng so sánh thông số của anten có độ lợi cao và anten bình
thƣờng.
Anten Single 900

HighGain

Bình thƣờng


Frequency Range

806-960

806-960

Gain

20.3 =>20.8

18dBi

33° => 30°

65°

Horizontal

Half

Power

Beamwidth

Vertical Half Power Beamwidth 7° => 6.5°


2580 x 295 x

Height x width x depth (mm)


2580×515×100

115

Antenna weight

33.9

23kg

Bảng: Anten 900 có độ lợi cao và anten bình thƣờng
Anten Dual 900/1800-2100

HighGain

Netop

824-960/1710-

896-960/1710-

Frequency Range

2170

2170

Gain


20 => 21

16.5 => 18.3

35° => 32°

66° => 63°

Vertical Half Power Beamwidth 8° => 6.3°

8° => 4.6°

Horizontal

Half

Power

Beamwidth

2900 x 268 x
Height x width x depth (mm)

2580×550×146

138

Antenna weight

52kg


26kg

Bảng: Anten Dual 900/1800-2100 có độ lợi cao và anten bình thƣờng
Phân tập anten

17


×