Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, đổi mới phương pháp.TIET 18 Sóng cơ, Phương trình sóng. song co , phuong trinh song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.52 KB, 13 trang )

TIẾT 18 : SÓNG CƠ. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
I. MỤC TIÊU
Theo phân phối chương trình Vật lý THPT lớp 12, tiết 18 có nội dung giới
thiệu về sóng cơ và phương trình sóng. Sau khi học xong người học thu được các
nội dung như sau:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm sóng cơ.
- Phát biểu được khái niệm sóng dọc, sóng ngang và nêu được ví dụ về sóng dọc,
sóng ngang.
- Nêu được môi trường truyền sóng cơ, môi trường truyền sóng dọc và môi trường
truyền sóng ngang.
- Nhận xét được quá trình truyền sóng, nêu được các đại lượng đặc trưng của sóng
hình sin
b) Kỹ năng
- Quan sát hiện tượng thực tế, quan sát thí nghiệm đưa ra nhận xét hiện tượng.
- Kỹ năng trao đổi hợp tác, trình bày kết quả học tập.
- Nhận xét được hoạt động của các bạn trong nhóm và giữa các nhóm.
c) Thái độ
- Tự giác trong học tập.
- Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực nhận thức hiện tượng tự nhiên: Thông qua hiện tượng sóng học sinh
nhận thức các vấn đề liên quan trong cuộc sống để có hướng bảo vệ và chung sống
với môi trường và thiên nhiên.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vận dụng các kiến thức đã biết và tìm hiểu
thực tế để nhận biết quá trình truyền sóng và các đặc trưng của sóng.
- Năng lực tự học, đọc hiểu thông qua kiến thức bổ sung của giáo viên và kiến thức
học sinh tự học, đọc hiểu tài liệu học sinh giải quyết một số kiến thức về đặc trưng
của sóng hình sin.



- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả hoạt động của nhóm
trước những vấn đề khó cần giải quyết.
- Năng lực vận dụng: Từ kiến thức đã biết về dao động cơ có thể nhận xét một số
đặc điểm tương tự giữa sóng cơ với dao động cơ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Thí nghiệm về sóng cơ: Sóng trên mặt nước và kênh tạo sóng.
- Video nêu vấn đề.
- Video mô tả sóng dọc, sóng ngang, sóng hình sin
- Phiếu học tập cá nhân và bảng báo cáo kết quả của nhóm.
- Lò xo để làm sóng dọc.

2. Học sinh
- Kiến thức liên quan : chương dao động cơ
- Sách giáo khoa, vở ghi bài, máy tính cầm tay, giấy nháp.
- Chia nhóm bầu nhóm trưởng và thư kí.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hướng dẫn chung
Từ việc yêu cầu học sinh quan sát (qua video) về sóng truyền trên mặt chất
lỏng giới thiệu được vấn đề cần giải quyết trong bài học.
Học sinh vận dụng kiến thức của mình hoạt động cá nhân các vấn đề đơn
giản đa số các em đều biết, thực hiện hoạt động nhoám với vấn đề mới và phát
triển thực tế nhằm phát triển năng lực học sinh.
Mỗi nội dung được thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức- Luyện
tập với những bài tập cụ thể và có sự phát triển . Phần Vận dụng và Tìm tòi mở rộng
được giáo viên giao cho học sinh tự tìm hiểu ở nhà.


Có thể mô tả chuỗi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau

Các bước

Hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Hoạt động 2
Hình thành
kiến thức
Hoạt động 3
Hoạt động 4
Luyện tập

Hoạt động 5

Vận dụng
Tìm tòi mở Hoạt động 6
rộng

Thời
Tên hoạt động
lượng dự
kiến
- Kiểm tra bài cũ: kiến thức dao động 5 phút
cơ liên quan đến sóng cơ.
- Thông qua video về sóng trên mặt
nước giới thiệu hiện tượng sóng
- Khái niệm sóng cơ.

10 phút
- Sóng dọc.
- Sóng ngang.
- Giải thích sự hình thành sóng cơ
10 phút
-Môi trường truyền sóng cơ.
- Những đại lượng đặc trưng của sóng 13 phút
hình sin.
Hệ thống hóa kiến thức về sóng cơ và
3 phút
đặc trưng của sóng cơ.
- Giải thích sự tạo thành sóng trên mặt
4 phút
nước, trên mặt biển và sóng thần

2. Nội dung từng hoạt động cụ thể
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tạo tình huống học tập về sóng cơ
a. Mục tiêu
hoạt động

b. tổ chức
hoạt động

- Kiểm tra việc học bài cũ của học sinh thông qua kiểm tra nhanh
học sinh
- Thông qua thí nghiệm giới thiệu hiện tượng sóng cơ trong tự
nhiên.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Chọn bất kỳ 05 học sinh trả lời

nhanh các câu hỏi
Học sinh trả lời câu hỏi trên
Giáo viên đóng vai trò dẫn màn chiếu- Hoạt động cá
chương trình, thư ký.
nhân


Câu 1.Phương trình của dao động
điều hòa ?
Câu 2. Công thức liên hệ giữa tần
số và chu kỳ trong dao động điều
hòa ?
Câu 3. Công thức tính cơ năng
của dao động điều hòa ?
Câu 4. Đồ thị li độ của dao động
điều có dạng ....

Trả lời câu 1 :

Trả lời câu 2:
Trả lời câu 3 :

Trả lời câu 4: Đường sin
Trả lời câu 5. Một dao động

Câu 5. Chu kỳ là khoảng thời toàn phần
gian vật thực hiện đươc......

Giáo viên : Đánh giá nhận xét
việc học ở nhà của cá nhân mỗi

học sinh.

Học sinh: Tự nhận xét kết quả
và nhận xét các bạn

Quan sát và liên hệ khó khăn
- Xem thí nghiệm ,video sự tạo của cá nhân mình
thành sóng cơ trong thực tế .

c. Sản phẩm
hoạt động

- Kiểm tra kiến thức chương dao động cơ.
- Tạo hứng thú học tập cho học sinh , chuyển giao nhiệm vụ học
tập.


Hoạt động 2 : Khái niệm sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang, môi trường truyền
sóng cơ
a. Mục tiêu
hoạt động:

- Học sinh có được khái niệm cơ bản về sóng cơ , sóng dọc, sóng
ngang, môi trường truyền sóng cơ.
- Phân biệt sự khác biệt giữa hai loại sóng này và ví dụ thực tế.

b. tổ chức
hoạt động

Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học
sinh

Giáo viên:
Dựa vào kiến thức thực tế, vào video kênh
tạo sóng giáo viên định hướng học sinh phát Quan sát và ghi
biểu khái niệm sóng cơ
chép và phát biểu
khái niệm

Hoạt động cá nhân
Giáo viên: từ video và thí nghiệm mô phỏng Phát biểu khái niệm
và nhận xét.
hướng dẫn học sinh phát biểu khái niệm
sóng dọc , sóng ngang.
- Nêu ví dụ về sóng dọc và sóng ngang
c. Sản phẩm
hoạt động

- Ghi chép được các khái niệm cơ bản về sóng cơ.
- Tạo kỹ năng hoạt động đọc lập và trình bày vấn đề.

Hoạt động 3 : Giải thích sự hình thành sóng cơ, môi trường truyền sóng cơ
a. Mục tiêu
hoạt động

- Học sinh quan sát hiện tượng, thí nghiệm mô phỏng cùng giáo
viên giải thích được sự tạo thành sóng cơ.
- Nhận biết và phân tích môi trường truyền sóng cơ, sự khác nhau

giữa môi trường truyền sóng ngang và sóng dọc.

b. tổ chức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
hoạt động
sinh
Hoạt động cá Giáo viên : Để nhận biết đầy đủ quá trình Học sinh:


nhânb. tổ
chức hoạt
độngHoạt
động của giáo
viênHoạt
động của học
sinhGiáo
viên: Yêu câu
hoạt động cá
nhân ra phiếu
cá nhân, sau
đó thực hiện
trao đổi thông
tin trong
nhóm.- Học
sinh nhận biết
được các đặc
trưng của
sóng hình
sin.- Nhận biết

được quá trình
dao động của
phần tử môi
trường và quá
trình lan
truyền của
sóng.
-Nêu được đặc
trưng như: Tần
số , chu kỳ,
mang năng
lượng, biên độ
- Thảo luận
trình bày trong
nhóm và báo
cáo trước lớp.

dao động của phần tử môi trường tạo ra Hoạt động cá nhân
sóng và quá trình truyền sóng , chúng ta giải Quan sát và nhận
xét cá nhân
thích sự hình thành các sóng như thế nào.

Giáo viên : Giải thích sự hình thành sóng
ngang:
Ví dụ: Sự dao động của các phần tử môi
-Trả lời nhanh các
trường và sự truyền sóng
kết luận sự hình
thành sóng dọc và
sóng ngang

Nhận xét dao động
của phần tử môi
Giáo viên: Môi trường truyền sóng cơ như trường
thế nào.
Trả lời câu hỏi:
Sóng cơ truyền được trong môi trường nào?
Sóng cơ có truyền được trong môi trường
Học sinh hoạt động
chân không không? Tại sao?
cá nhân
Sóng ngang truyền được trong các môi Thảo luận đưa ra
trường có đặc điểm liên kết các phần tử như kết quả của nhóm
thế nào?
Sóng dọc truyền được trong các môi trường
có đặc điểm liên kết các phần tử như thế
nào?

Giáo viên: Chốt vấn đề về môi trường
- Thảo luận
cách tính bước truyền sóng cơ
sóng

Nhận xét đánh giá
giữa các nhóm


Học sinh: Ghi
nhớ
Dựa vào sự
tương tự giữa

dao động cơ
và sóng cơ ,
em có thể dự
đoán sóng cơ
có những đặc
trung gì khi
truyền sóng .

Gợi ý: - Định
ngĩa
bước
sóng?
Cũng
giống bước đi
của con người
sau khi hoàn
thành bước đi
chân người về
vị trí như ban
đầu!


Giáo viên: cho
học sinh quan
sát lại video
quá
trình
truyền pha dao
động để nhận
thấy sự truyền

trạng thái dao
động giữa các
phần tử môi
trường , đưa ra
khái niệm tốc
độ truyền sóng
- Hoạt động
nhóm
với
trường
hợp
khó : vận dụng
kiến thức về
dao động cơ
để nhận xét
một số đặc
trưng của sóng
hình sin.
-Phát
biểu
được
khái
niệm mới về
bước sóng và
tốc độ truyền
sóng.


Hoạt động 4 :
Những

đại
lượng
đặc
trưng
của
sóng hình sin
a. Mục tiêu
hoạt động:
- Thảo luận
trao đổi thông
tin môi trường
nào
truyền
được
sóng
dọc,
môi
trường nào thì
truyền
được
sóng ngang.
- Báo cáo kết
quả của nhóm
c. Sản phẩm
- Ghi nhớ đặc trưng của sóng.
hoạt độngc.
- Công thức tính bước sóng
Sản phẩm hoạt
- Báo cáo kết quả của nhóm.
động


Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức về sóng cơ và đặc trưng của sóng cơ
a) Mục tiêu hoạt động:
Nội dung:


- Hệ thống lại các kiến thức đã học trong bài.
- Ghi nhận các công thức và chú ý khi làm các bài toán về sóng cơ.
- Giao cho học sinh chuẩn bị trước các nội dung của phần phương trình sóng cơ.
b) Tổ chức hoạt động:
Giáo viên đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ (có thể dùng các slide để trình bày).
Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao của giáo viên vào vở, tìm hiểu các kết quả,
đọc SGK hoàn thiện kết quả, ghi vào vở ý kiến của mình.. Thảo luận nhóm để đưa
ra báo cáo của nhóm về những nhiệm vụ này, thống nhất cách trình bày kết quả
thảo luận nhóm, ghi vào vở các ý kiến của nhóm.
Giáo viên hệ thống và cùng học sinh chốt kiến thức.
c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi
của học sinh.

Hoạt động 6: Hướng dẫn mở rộng tìm tòi (Về nhà)
a) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến
thức trong bài học và tương tác với cộng đồng. Tùy theo năng lực mà các em sẽ
thực hiện ở các mức độ khác nhau.
Nội dung: Chọn các câu hỏi và bài tập để tự tìm hiểu ở ngoài lớp học:
1. Giải thích sự tạo thành sóng trên mặt nước, trên mặt biển.
2. Sự hình thành sóng thần và tác hại của nó.
3. Ứng dụng của sóng cơ trong đời sống.

b) Tổ chức hoạt động:



Giáo viên đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ đã nêu trong sách tài liệu để thực
hiện ngoài lớp học.
Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao của giáo viên vào vở. Sau đó được thảo
luận nhóm để đưa ra cách thực hiện về những nhiệm vụ này ở ngoài lớp học.
Giáo viên ghi nhận kết quả cam kết của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Hướng
dẫn, gợi ý cách thực hiện cho học sinh, hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh
giá lẫn nhau (nếu có điều kiện).
c) Sản phẩm hoạt động:
- Bài viết của học sinh về sự hình thành sóng cơ trên mặt chất lỏng.
- Bài viết về sự hình thành sóng thần và tác hại to lớp của nó.
- Làm bài tập mở rộng được giao.

IV. PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ MỞ RỘNG THỰC HIỆN Ở NHÀ

Stt
1

2

Nội dung công việc

Người thực hiện

Sưu tầm kiến thức về sự hình thành
sóng
.............................
- Sự hình thành sóng biển, sóng trên mặt .............................
ao hồ.
.


- Sự hình thành sóng thần và tác hại của .............................
sóng thần
.............................
.
- Sưu tầm 10 bài tập trắc nghiệm về sóng .............................
cơ , sóng ngang, sóng dọc.
.............................
.

Thời gian
hoàn thành
và nộp sản
phẩm

Từ
ngày:..............
Đến
ngày:.............

Từ


3

4

5

- Sưu tầm 10 bài tập về đặc trưng của .............................

sóng hình sin
.............................
.
Hoạt động nhóm
Cả nhóm
- Giải bài tập sưu tầm
(Nhóm trưởng chủ
- Chốt kiến thức
trì)
- Gải bài tập do giáo viên giao về nhà
thực hiện
Cá nhân thực hiện
ở nhà
Hoạt động nhóm
- Chốt kiến thức
- Chuẩn bị sản phẩm báo cáo trước lớp

ngày:..............
Đến
ngày:.............
Ngày:...........

Từ
ngày:..............
Đến
ngày:.............

Cả nhóm
(Nhóm trưởng chủ
trì)

Ngày:............

BÀI TẬP LUYỆN TẬP PHẦN KIẾN THỨC VỀ NHÀ
Câu 1. Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với
vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không
khí thì bước sóng của nó sẽ
A. giảm 4,4 lần
B. giảm 4 lần
C. tăng 4,4 lần
D. tăng 4 lần
Câu 2: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần
trong khoảng thời gian 27 s. Chu kì của sóng biển là:
A. 2,8 s.
B. 2,7 s.
C. 2,45 s.
D. 3 s.
Câu 3: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường A với tốc độ v A và khi
truyền trong môi trường B có tốc độ . Bước sóng trong môi trường B sẽ
A. lớn gấp hai lần bước sóng trong môi trường A.
B. lớn gấp bốn lần bước sóng trong môi trường A.
C. bằng một nửa bước sóng trong môi trường A.
D. bằng bước sóng trong môi trường A.
Câu 4: Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng không đổi là
A. năng lượng sóng.
B. tần số sóng.
C. bước sóng.
D. tốc độ truyền sóng.
Câu 5: Sóng cơ là
A. những dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất.



B. sự truyền chuyển động cơ trong không khí.
C. sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử của môi trường chân không.
D. chuyển động tương đối của vật này so với vật khác.
Câu 6: Bước sóng là
A. khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhất trên phương truyền sóng dao
động cùng pha.
B. khoảng cách giữa hai vị trí trên cùng phương truyền sóng dao động cùng pha.
C. khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhất dao động cùng pha.
D. quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 s.
Câu 7: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 7 lần
trong 18 giây và đo được khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 3 m. Tốc độ
truyền sóng trên mặt biển là
A. 2 m/s.
B. 1 m/s.
C. 1,5 m/s.
D. 0,5 m/s.
Câu 8: Tốc độ truyền sóng trong một môi trường
A. phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số sóng.
B. phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ sóng.
C. chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường.
D. tăng theo cường độ sóng.
Câu 9: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng
liên tiếp bằng 120 cm và có 4 ngọn sóng qua trước mặt trong 6 s. Tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là
A. 1,2 m/s.
B. 0,8 m/s.
C. 1,6 m/s.
D. 0,6 m/s.
Câu 10: Sóng cơ ngang truyền được trong các môi trường là

A. chất rắn, chất lỏng và chất khí.
B. chất rắn và chất lỏng.
C. chất rắn và chất khí.
D. chất rắn và trên bề mặt chất lỏng.

……………………………….Hết……………………………………………



×