Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Tình hình thực hiện BHXH của Viện Khoa học BHXH Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.77 KB, 39 trang )

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
BHYT: Bảo hiểm y tế
DNNN: Doanh nghiệp nhà nước
NLĐ

: Người lao động

NSDLĐ: Người sử dụng lao đông
NSNN: ngân sách nhà nước
DNNQD: DN ngoài quốc doanh
HCSN: hành chính sự nghiệp
ĐT:

Đoàn thể

LLVT: Lực lượng vũ trang


LỜI MỞ ĐẦU
Trong thế giới đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử từ thấp đến cao, bước vào thập kỷ
XX, nền kinh tế thế giới có những biến đổi sâu sắc do tác động mạnh mẽ của các
cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin,
sinh học, tự động hoá và một nền kinh tế thị trường. Kinh tế tri thức có vai trò ngày
càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giải
phóng sức lao động. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa đấu tranh vừa hợp
tác và cạnh tranh vừa hợp tác và cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội nhưng cũng
không ít thách thức, nhiều vấn đề kinh tế cơ bản, vừa bức xúc hiện nay. Giải quyết
công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường, công bằng và tiến bộ xã
hội, một môi trường xã hội ổn định, chính trị ổn định, kinh tế phát triển cao hội


nhập kinh tế tạo ra nhiều công ăn việc làm, sản xuất ra nhiều hàng hoá đa dạng và
phong phú… bên cạnh đó nẩy sinh ra nhiều vấn đề xã hội, ô nhiễm môi trường.
Đảng cần phải có những chính sách hơn nữa cho các gia đình thương binh liệt sĩ,
người có công cách mạng; phúc lợi dành cho người già trẻ em và người tàn tật…
Những chính sách tạo môi trường thuận lợi, khuyến khích sản xuất phát triển, xây
dựng và cải tạo hệ thống giáo dục và đào tạo. Giáo dục đào tạo phải xuất phát từ
thực tiễn, giáo dục đào tạo phải có trọng tâm trọng điểm, phân bổ nguồn lao động
việc làm một cách hợp lý, giải quyết công ăn việc làm một cách khoa học và có
hiệu quả….phải nói rằng gần 20 năm đổi mới là thời kỳ mà sự nghiệp nghiên cứu
khoa học lao động và xã hội đã trăn trở, vượt lên những rào cản của hệ thống tư
duy cũ, tìm tòi sáng tạo trong việc nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn làm cơ
sở cho việc hình thành một hệ thống chính sách, cơ chế pháp luật phù hợp với tiến
trình đổi mới và đang phát huy tích cực trong cuộc sống, được cuộc sống chấp
nhận, những vấn đề vừa cơ bản, lâu dài, vừa bức xúc trước mắt nên trên đặt ra
nhiệm vụ cho công tác nghiên cứu khoa học lao động và xã hội hết sức quan trọng
và nặng nề. Cung cấp các luận cứ khoa học cho các chủ trương, chính sách nhằm
tiếp tục giải phóng và phát triển tiền lực sản xuất, đây là nhiệm vụ của công tác
nghiên cứu khoa học, lao động và xã hội, đòi hỏi phải có sự tham gia của các nhà
khoa học trong và ngoài ngành, sự phối hợp của nhà quản lý và các hoạt động thực


tiễn, trong đó Viện Khoa học Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đóng góp là hạt nhân.
Những thuận lợi và khó khăn do quá trình phát triển đặt ra đòi hỏi sự ra đời và phát
triển của Viện Khoa học Lao Động và Xã hội,đòi hỏi công tác nghiên cứu khoa học
của Viện không ngừng đổi mới cho phù hợp với tình hình kinh tế xã hội trong
nước, khu vực quốc tế để giải quyết vấn đề này.
Với sự giúp đỡ của các thầy cô và nhà trường, em đã đến thực tập tại Viện khoa
học BHXH Việt Nam. Sau hơn 2 tháng tìm hiểu, em đã có các thong tin tổng quan
về Viện.
Bài báo cáo thực tập tổng hợp của em gồm 3 phần chính sau:

I. Khái quát đặc trưng, tình hình chung của Viện khoa học BHXH Việt Nam
II. Tình hình thực hiện BHXH của Viện Khoa học BHXH Việt Nam
III. Khuyến nghị một số giải pháp


I. Khái quát đặc trưng, tình hình chung của Viện khoa học BHXH
Việt nam.
1. Đặc điểm, tình hình của Viện koa học BHXH Việt Nam
1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Viện khoa học BHXH Việt Nam
Viện Khoa học bảo hiểm xã hội ra đời ngay sau BHXH Việt Nam được
thành lập. Ngày 28/2/1996 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã có Quyết
định số 14/ BHXH-TCCB về việc thành lập Trung tâm Thông tin - Khoa học có
chức năng giúp Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam quản lý đối tượng BHXH, thu
chi quỹ BHXH bằng công nghệ thông tin; tổ chức hệ thống thông tin, tuyên truyền,
nghiên cứu khoa học; xây dựng và vận hành ngân hàng dữ liệu BHXH theo yêu
cầu của BHXH Việt Nam. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm lúc đó gồm 3 phòng:
Phòng Quản lý khoa học, Phòng Thông tin – Tuyên truyền, Phòng Hành chính tổng
hợp. Hoạt động khoa học thời điểm này mới chỉ dừng lại trong việc quản lý khoa
học. Sau khi hệ thống BHYT Việt Nam chuyển về Bảo hiểm xã hội Việt Nam, cùng
với sự phát triển về quy mô của ngành, công tác nghiên cứu khoa học phải triển
khai thêm một lĩnh vực rất mới về bảo hiểm y tế. Ngày 12/3/2003 Tổng Giám đốc
BHXH Việt Nam đã có quyết định số 278/2003/QĐ-BHXH-TCCB về việc thành
lập Trung tâm Nghiên cứu khoa học bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên do yêu cầu đòi hỏi
ngày càng cao đối với công tác nghiên cứu khoa học, các điều kiện để thành lập
một đơn vị chuyên trách hoạt động khoa học của ngành đã có làm tiền đề cho việc
thành lập một bộ phận chuyên trách đảm nhận công việc này, trên cơ sở Nghị định
số 94/2008/NĐ-CP của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của BHXH Việt Nam, ngày 23/9/2008 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã
hội Việt nam đã có quyết định số 4655/QĐ-BHXH về việc thành lập Viện Khoa
học bảo hiểm xã hội. Viện Khoa học bảo hiểm xã hội là đơn vị sự nghiệp trực

thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, có chức năng giúp Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã
hội Việt Nam tổ chức, quản lý và triển khai các hoạt động khoa học về bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp để ứng dụng vào hoạt động của Bảo hiểm


xã hội Việt Nam. Cơ cấu tổ chức được mở rộng gồm 3 phòng: Phòng Quản lý và
Thông tin khoa học, Phòng Nghiên cứu dự báo, Phòng Hành chính Tổng hợp.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy của Viện khoa học BHXH
Việt Nam.
1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Viện
Hoạt động khoa học trong lĩnh vự BHXH, BHYT, BHTN đóng vai trò hết sức quan
trọng trong việc cung cấp các luận cứ khoa học, các thông tin cho các nhà hoạch
định chính sách và các nhà quản lý trong quá trình bổ sung, hoàn thiện chính sách
và tổ chức thực hiện, thể hiện trên các khía cạnh sau:
-

Hoạt động khoa học trong lĩnh vực BHXH, BHYT, BHTN cung cấp thông tin cho
hoạt động quản lý, giúp các nhà lãnh đạo, quản lý nắm bắt kịp thời về tình hình
triển khai thực hiện BHXH của đất nước, xu hướng triển khai BHXH, phát hiện
những hạn chế, yếu kém hoặc kẽ hở của pháp luật hiện hành để kịp thời điều chỉnh,
bổ sung, góp phần đáng kể vào việc ổn định và phát triển xã hội (phân phối lại, tạo

-

sự đồng thuận giữa chủ sử dụng lao động và NLĐ).
Hoạt động khoa học trong lĩnh vực BHXH, BHYT, BHTN góp phần bổ sung hoàn
thiện hệ thống lý luận cho các bộ môn khoa học khác như xã hội học, kinh tế học,
luật học,... làm cơ sở cho việc hoàn thiện hệ thống chính trị kinh tế xã hội đặc biệt
đối với các nước đang trong quá trình phát triển như Việt Nam. Khoa học BHXH
góp phần bộc lộ những phản ứng xã hội, tương tác xã hội và mối liên quan giữa

các phạm trù BHXH, BHYT, BHTN với các phạm trù xã hội khác như chính trị
học, nhân học, kinh tế học.
Có thể nói, hoạt động khoa học trong lĩnh vực BHXH, BHYT, BHTN sẽ là
một trong những công cụ để đánh giá, dự báo kết quả của hoạt động quản lý
BHXH, giúp các nhà lãnh đạo hoàn thiện chính sách và xây dựng định hướng phát


triển BHXH phù hợp với thực tiễn và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước.

Ngày 7/1/2013 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam đã ban hành Quyết định số
27/QĐ-BHXH Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Viện Khoa học BHXH, Quyết định gồm 8 điều, cụ thể như sau:
Điều 1. Vị trí và chức năng
Viện Khoa học bảo hiểm xã hội (sau đây gọi tắt là Viện) là đơn vị sự nghiệp
trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, có chức năng giúp Tổng Giám đốc Bảo
hiểm xã hội Việt Nam (sau đây gọi là Tổng Giám đốc) quản lý, tổ chức và triển
khai các hoạt động nghiên cứu khoa học về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế để ứng
dụng vào hoạt động của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
Viện chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng Giám đốc và
chấp hành các quy định về nghiên cứu, quản lý khoa học của Bộ Khoa học và
Công nghệ.
Viện là đơn vị dự toán cấp 3, có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản
riêng và có trụ sở đặt tại Hà Nội.
Viện có tên giao dịch quốc tế: Institute of Social Security Sciences (viết tắt là
ISSS)
Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn
1.Xây dựng chương trình, kế hoạch nghiên cứu khoa học dài hạn, năm năm và
hàng năm của ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam; tổ chức và quản lý việc
triển khai thực hiện chương trình, kế hoạch được phê duyệt

2.Thực hiện nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng về bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế và nghiên cứu chiến lược phát triển Bảo hiểm xã hội Việt Nam.


3.Quản lý, hướng dẫn các hoạt động nghiên cứu khoa học của Ngành; Tổ
chức các hội nghị, hội thảo khoa học, quản lý kinh phí các hoạt động nghiên
cứu khoa học của Ngành.
4.Tổ chức triển khai các dự án nghiên cứu khoa học; Tổ chức đấu thầu các đề
tài nghiên cứu khoa học về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cấp nhà nước
theo quy định.
5.Tổ chức triển khai, đánh giá nghiệm thu và ứng dụng các kết quả nghiên cứu
khoa học và những tiến bộ khoa học, công nghệ vào các hoạt động bảo hiểm
xã hội trên phạm vi toàn quốc. Tổ chức thẩm định việc thanh lý các đề tài
khoa học theo quy định.
6.Tổ chức thu thập dữ liệu, điều tra, thống kê, phân tích, dự báo tình hình hoạt
động của ngành; Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan thực hiện tính
toán, dự báo cân đối quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế.
7.Hợp tác, liên kết hoạt động khoa học về lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế với các cơ quan, tổ chức trong nước và ngoài nước theo quy định của
pháp luật hiện hành và của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
8.Thực hiện công tác thông tin khoa học và xuất bản các ấn phẩm khoa học
theo quy định của pháp luật; dịch các tài liệu khoa học phục vụ hoạt động
của ngành.
9.Thực hiện nhiệm vụ thường trực Hội đồng khoa học Bảo hiểm xã hội Việt
Nam.
10.

Tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức của toàn

ngành bảo hiểm xã hội.

11.

Quản lý công chức, viên chức và tài sản của đơn vị theo quy định hiện

hành.
12.

Thực hiện chế độ thông tin, thống kê, báo cáo theo quy định.

13.

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.

Điều 3. Chế độ quản lý và điều hành của Viện


1. Viện do Viện trưởng quản lý, điều hành theo chế độ thủ trưởng. Viện trưởng chịu
trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và pháp luật về toàn bộ hoạt động của Viện.
Giúp Viện trưởng có các Phó Viện trưởng. Viện trưởng và các Phó Viện trưởng do
Tổng Giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, thuyên chuyển, khen thưởng và
kỷ luật.
2. Viện trưởng ban hành quy định về phân công nhiệm vụ, mối quan hệ công tác và lề
lối làm việc của Viện, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện quy định đó.
3. Viện trưởng phân công hoặc ủy quyền cho Phó Viện trưởng giải quyết các công
việc thuộc thẩm quyền của Viện trưởng. Phó Viện trưởng chịu trách nhiệm trước
Viện trưởng và trước pháp luật về nhiệm vụ được giao. Viện trưởng phải chịu trách
nhiệm về quyết định của Phó Viện trưởng được phân công hoặc ủy quyền giải
quyết.
Điều 4. Cơ cấu tổ chức và biên chế
1.


Cơ cấu tổ chức gồm 3 phòng:

a, Phòng Quản lý và Thông tin khoa học
b, Phòng Nghiên cứu - Dự báo
c, Phòng Tổ chức - Hành chính
Phòng do Trưởng phòng quản lý và điều hành theo chế độ thủ trưởng. Trưởng
phòng chịu trách nhiệm trước Viện trưởng về toàn bộ hoạt động chuyên môn,
nghiệp vụ của phòng. Giúp Trưởng phòng có các Phó Trưởng phòng. Trưởng
phòng và Phó Trưởng phòng do Viện trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động,
thuyên chuyển, khen thưởng và kỷ luật theo tiêu chuẩn chức danh và quy trình bổ
nhiệm, miễn nhiệm cán bộ do Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định.
2.

Biên chế của Viện do Tổng Giám đốc giao. Công chức, viên chức của Viện được
tuyển chọn và làm việc theo quy chế làm việc của cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt
Nam và của Viện.


Điều 5. Hội đồng khoa học Viện
1.

Viện có Hội đồng khoa học làm nhiệm vụ tư vấn cho Viện trưởng về công tác
nghiên cứu khoa học của Viện; thẩm định và nghiệm thu các đề tài nghiên cứu cấp
Viện.

2.

Hội đồng khoa học Viện hoạt động theo Quy chế tổ chức và hoạt động do Viện
trưởng ban hành trên cơ sở Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng khoa học

Ngành Bảo hiểm xã hội.
Điều 6. Tờ Thông tin Khoa học bảo hiểm xã hội

1.

Tờ Thông tin Khoa học bảo hiểm xã hội do Viện Khoa học bảo hiểm xã hội phát
hành, có nhiệm vụ thông tin các hoạt động nghiên cứu khoa học và các sản phẩm
nghiên cứu khoa học trong và ngoài Ngành.

2.

Tờ Thông tin Khoa học bảo hiểm xã hội được tổ chức và hoạt động theo Luật Báo
chí và các văn bản hướng dẫn thực hiện.
Điều 7. Trách nhiệm của Viện trưởng
1.

2.

Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Điều 2 Quyết định này.

Xây dựng, trình Tổng Giám đốc ban hành quyết định quy định chức năng, nhiệm
vụ và quyền hạn của các phòng thuộc việc theo quy định.

3.

Ban hành và tổ chức thực hiện Quy chế làm việc của Viện; Quy chế Tổ chức và
hoạt động của Hội đồng khoa học Viện; Quy chế hoạt động của tờ Thông tin khoa
học bảo hiểm xã hội và các quy chế khác theo quy định.

4.


Tổ chức thực hiện chương trình cải cách hành chính và phòng, chống tham nhũng
trong quản lý, điều hành mọi hoạt động của Viện; Bảo đảm chế độ thông tin, báo
cáo của Viện.

5.

Quyết định các công việc thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý của Viện; Quyết định
các biện pháp cụ thể để tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính trong cán bộ,
công chức, viên chức; Phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách dịch,


cửa quyền và các hiện tượng tiêu cực khác trong Viện; Chịu trách nhiệm khi để xảy
ra hành vi vi phạm.
6.
7.

Thực hiện quy định của pháp luật và của Tổng Giám đốc.

Phối hợp với các đơn vị trong ngành và ngoài ngành có liên quan để thực hiện
nhiệm vụ được giao.
Điều 8. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành

1.

Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Bãi bỏ Quyết định số 4843/QĐ-BHXH
ngày 17/10/2008 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Khoa học bảo hiểm xã hội

2.


Trưởng Ban Tổ chức cán bộ, Chánh Văn phòng, Viện trưởng Viện Khoa học bảo
hiểm xã hội, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Giám
đốc Bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm
thi hành Quyết định này./.
1.2.2 Cơ cấu, tổ chức của Viện khoa học BHXH
Cơ cấu, tổ chức của Viện khoa học BHXH gồm Ban lãnh đạo và 03 phòng chức
năng
- Phòng quản lý và thông tin khoa học: Phòng Tổ chức - Hành chính là đơn vị
trực thuộc Viện Khoa học bảo hiểm xã hội, có chức năng giúp Viện trưởng quản lý
và thực hiện công tác tổ chức cán bộ, thi đua- khen thưởng, tiền lương, tổng hợp,
hành chính, quản trị và tài chính- kế toán của Viện.
- Phòng nghiên cứu – dự báo: Phòng Quản lý và Thông tin khoa học là đơn vị
trực thuộc Viện, có chức năng giúp Viện trưởng quản lý các hoạt động nghiên cứu
khoa học của ngành, của Viện; tổ chức công tác thông tin, thư viện và phát hành các
ấn phẩm khoa học.
- Phòng hành chính – tổng hợp: Phòng Nghiên cứu - Dự báo là đơn vị trực
thuộc Viện, có chức năng giúp Viện trưởng thực hiện các hoạt động nghiên cứu, dự
báo khoa học của ngành Bảo hiểm xã hội và của Viện.


Phũng do Trng phũng qun lý v iu hnh theo ch th trng. Trng
phũng chu trỏch nhim trc Vin trng v ton b hot ng chuyờn mụn,
nghip v ca phũng. Giỳp Trng phũng cú cỏc Phú Trng phũng. Trng
phũng v Phú Trng phũng do Vin trng b nhim, min nhim, iu ng,
thuyờn chuyn, khen thng v k lut theo tiờu chun chc danh v quy trỡnh b
nhim, min nhim cỏn b do Tng Giỏm c Bo him xó hi Vit Nam quy nh.
1.3 i ng, cỏn b cụng chc, viờn chc ca Vin khoa hc BHXH Vit nam
Tng s cỏn b ca ngnh BHXH l 20.150 ngi, trong ú 590 thc s, 12
tin s, 01 phú giỏo s. Trong ú Vin Khoa hc l n v trc thuc BHXH Vit

Nam cú chc nng giỳp Tng Giỏm c Bo him xó hi Vit Nam qun lý, t
chc v trin khai cỏc hot ng nghiờn cu khoa hc v bo him xó hi, bo
him y t dng dng vo hot ng ca Bo him xó hi Vit Nam, cú 24 cụng
chc, viờn chc, trong ú cú 11 thc s v 04 tin s, s cũn li l c nhõn.
i ng cỏn b khoa hc cú trỡnh cao ca Vin chim t l khụng cao
khong 20%. Hot ng chuyờn mụn ca Vin tp trung ch yu theo 03 chc
nng chớnh l: Nghiờn cu d bỏo khoa hc, qun lý cỏc hot ng khoa hc, thụng
tin khoa hc v cỏc hot ng khỏc, tp trung nghiờn cu v 03 lnh vc BHXH,
BHYT, BHTN, gn lin vi cỏc mng hot ng sau õy:
Hot ng khoa hc ca BHXH Vit Nam gm nhng ni dung ch yu sau:
- Xây dựng chơng trình, kế hoạch nghiên cứu khoa học
ngắn hạn, dài hạn nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu và phơng hớng phát triển của ngành BHXH; tổ chức triển khai thực hiện chơng trình kế hoạch đợc phê duyệt;


- Tổ chức triển khai và đánh giá ứng dụng các kết quả
NCKH và những tiến bộ khoa học, công nghệ vào các hoạt động
BHXH trên phạm vi cả nớc;
- Quản lý, hớng dẫn các hoạt động NCKH của ngành BHXH
VN;
- Tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học; thực hiện nhiệm vụ
thờng trực hội đồng khoa học ngành BHXH;
- Tổ chức triển khai các dự án đầu t NCKH; tổ chức đấu
thầu các đề tài NCKH cấp Nhà nớc;
- Tổ chức thu thập dữ liệu, thống kê, phân tích, dự báo
tình hình hoạt động của ngành và tính toán dự báo cân đối
quỹ BHXH, BHYT;
- Hợp tác, liên kết hoạt động khoa học về lĩnh vực BHXH với
các cơ quan, tổ chức trong nớc và quốc tế theo quy định của
Tổng Giám đốc; biên dịch tài liệu phục vụ hoạt động của ngành;
- Chuyn giao cỏc kt qu nghiờn cu v ng dng thc tin.

i ng cỏn b lm cụng tỏc nghiờn cu khoa hc l nhng ngi trc tip
tham gia v lm nờn cht lng ca cỏc ti, ỏn, cụng trỡnh khoa hc. Nng
lc, trỡnh ca cỏc cỏn b l mt trong nhng yu t nh hng trc tip n cht
lng nghiờn cu. Do ú, ng cỏn b cụng chc lm cụng tỏc nghiờn cu khoa
hc ũi hi phi cú t duy khoa hc, kh nng nghiờn cu v am hiu cỏc vn bn
chớnh sỏch phỏp lut ca nh nc, cú kinh nghim thc t.
Bờn cnh ú, ngoi vic t nghiờn cu, hc tp, b sung kin thc thỡ trong
quỏ trỡnh cụng tỏc, i ng cỏn b cụng chc phi thng xuyờn c kim tra,


đánh giá lại năng lực và trình độ chuyên môn và tham gia các khóa đào tạo, tập
huấn về phương pháp nghiên cứu khoa học và tham gia các hội thảo khoa học
trong nước và quốc tế có liên quan đến lĩnh vực của ngành.
Như vậy, năng lực, trình độ của các cán bộ công chức tham gia nghiên cứu
khoa học là yếu tố quan trọng góp phần thành công vào công tác quản lý hoạt động
khoa học. Do vậy, việc đào tạo đội ngũ cán bộ công chức, viên chức vừa nắm được
chuyên môn nghiệp vụ, vừa có phương pháp nghiên cứu khoa học cần được quan
tâm, chú trọng.
1.4 Cơ sở, vật chất kỹ thuật
Trụ sở hiện nay của Viện nằm ở 150 Phố Vọng – Hà Nội. Tất cả cán bộ nghiên cứu
khoa học của Viện đều được trang bị máy vi tính và các máy tính này đều được nối
mạng nội bộ và truy cập internet đảm bảo cho việc trao đổi cũng như khai thác
thông tin được thuận lợi.
Nhìn chung, về cơ sở vật chất, cơ quan được BHXH tỉnh trang bị các trang thiết
bị tương đối đầy đủ và nâng cấp kịp thời. Số lượng bàn ghế phù hợp với số cán bộ
nhân viên. Ngoài ra, các phòng ban 100% các nhân viên đều được trang bị máy tính
và máy in, mỗi phòng chức năng còn hỗ trợ 1 điện thoại bàn được mắc nối song song
tiện cho việc trao đổi và liên lạc trong và ngoài đơn vị. Những tài sản cố định như bàn
làm việc, tủ đựng tài liệu, bàn ghế tiếp đón, bảng hướng dẫn, sơ đồ các phòng ban…
Để đảm bảo an toàn, BHXH huyện còn trang bị thêm 2 két sắt đựng tiền, và các máy

đếm tiền tự động, 1 xe ô tô để vận chuyển tiền để chi trả cho các đối tượng hưởng.
Định kỳ, BHXH huyện còn nhận được sự giúp đỡ hỗ trợ từ phía BHXH thành phố Hà
Nội trong việc bảo trì, sửa chữa thiết bị, tiến hành cài đặt phần mềm chuyên ngành
chuyên biệt.
Viện có một phòng thư viện lưu trữ nhiều tài liệu, sách, báo, các đề án, đề án
nghiên cứu về lĩnh vực an sinh xã hội, BHXH cả trong nước và ngoài nước.


Ngoài ra, Viện còn sở hữu một tờ thông tin khoa học BHXH mỗi tháng xuất bản
một cuốn. Đây có thể coi là diễn đàn để chia sẻ các kinh nghiệm về nghiên cứu
ứng dụng và viết báo cáo khoa học.
2. Những thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân
2.1 Những thuận lợi cơ bản
- Vị trí thuận lợi
- Đội ngũ cán bộ nhân viên là những người có trình độ, luôn được trau dồi
kiến thức về BHXH và luôn nỗ lực hết mình trong công việc để đạt mục tiêu hiệu
quả cao nhất có thể.
- Cở sở vật chất kỹ thuật của đơn vị đã đáp ứng được khối lượng công việc
hiện có. Mỗi phòng ban đều được trang bị máy tính, máy in và những thiết bị dụng
cụ làm việc cần thiết.
- Hệ thống tổ chức bộ máy của BHXH huyện đơn giản, gọn nhẹ, các cán bộ
nhân viên được phân công công việc phù hợp với năng lực, từ đó phát huy được sở
trường của mỗi người. Đây chính là cơ sở cơ quan hoạt động một cách có hiệu quả.

2.2 Những khó khăn còn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó
- Từ khi thành lập Viện đã phát triển không ngừng cả về chức năng, nhiệm
vụ lẫn cơ cấu của Viện. Công chức, viên chức của Viện tăng cả về số lượng lẫn
trình độ. Nhiệm vụ mà lãnh đạo Ngành giao cho Viện cũng ngày một nhiều. Tuy
nhiên, việc giải quyết công việc của Viện còn tồn tại nhiều hạn chế sau:
Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng phòng nhiều khi còn chồng chéo:

Nguyên nhân:




Các phòng đùn đẩy trách nhiệm.



Chưa có quy chế làm việc để phân công nhiệm vụ, trách nhiệm rõ ràng

Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng trong việc thực hiện nhiệm vụ
được giao:
Nguyên nhân:


Chưa có cơ chế phối hợp giữa các phòng trong việc thực hiện nhiệm vụ.

Các đơn vị, cá nhân đến làm việc với Viện nhiều khi chưa nắm rõ về các thủ
tục, các bước thực hiện một quy trình.
Nguyên nhân:


Chưa có một quy trình thực hiện công việc cụ thể.



Hướng dẫn của các chuyên quản chưa rõ ràng

Việc thực hiện các công việc thường xuyên, định kỳ còn chậm chễ.

Nguyên nhân:


Các phòng thiếu tính tự giác, thiếu trách nhiệm khi thực hiện công việc.



Chưa có quy định cụ thể về thời gian giao nộp các báo cáo định kỳ,
thường xuyên của Viện.

II. Tình hình thực hiện BHXH của Viện khoa học BHXH Việt Nam
1. Công tác tuyên truyền thông tin, phổ biến chính sách pháp luật của BHXH
Xác định công tác tuyên truyền có vai trò quan trọng, tác động trực tiếp đến
người lao động, đối tượng thụ hưởng các chính sách xã hội, nhằm nâng cao tỉ lệ
người tham gia và trách nhiệm của các đơn vị sử dụng lao động, đặc biệt là các
doanh nghiệp. Bảo hiểm xã hội Việt Nam nói chung và Viện Khoa học nói riêng đã


luôn quan tâm tiến hành công tác tuyên truyển thông tin, phổ biến chính sách, pháp
luật BHXH.
Viện đã chủ động xây dựng kế hoạch,chủ động phối hợp với Ban tuyên giáo,
Đài truyền thanh tuyên truyền về chính sách BHXH,BHYT,BHTN…Hàng tháng
có tin bài tuyên truyền về BHXH,BHYT tại các Đài truyền thanh, các trạm phát
thanh tại các quận , các trường học để phổ biến về chính sách BHXH,BHYT.
Mặc dù chưa có website riêng nhưng trong website của BHXH Việt Nam,
Viện luôn được cập nhật các thông tin một cách kịp thời, dễ dàng tra cứu. Người
dân có thể đưa những thắc mắc của mình qua website hoặc đường dây nóng.Tạo
điều kiện để mọi người dân thuận tiện trao đổi những vướng mắc của mình.
Song trên thực tế công tác thông tin tuyên truyền làm chưa được sâu rộng, nội
dung còn nghèo nàn,hạn chế về thời lượng. Chính vì vậy, nhiều người còn chưa

hiểu đúng đầy đủ về vị trí, công việc của cơ quan làm công tác BHXH ở mỗi cấp
và còn có những chủ sử dụng lao động, nhiều người lao động đang làm việc trong
các doanh nghiệp chưa thấy rõ được nghĩa vụ và quyền lợi của họ trong việc tham
gia BHXH.
2. Tình hình tham gia BHXH, BHTN, BHYT tại BHXH Việt Nam
2.1. Tình hình tham gia BHXH
2.1.1 Tình hình tham gia BHXH bắt buộc
Quản lý đối tượng tham gia là một trong những vấn đề mấu chốt, là nội dung cơ
bản của hoạt động thu, trong đó việc mở rộng, phát triển đối tượng tham gia
BHXH được đặc biệt quan tâm. Theo kết quả tổng hợp hàng năm từ BHXH các
tỉnh, thành phố ta có bảng số liệu:
Bảng 2.1.1 Số lao động tham gia BHXH Bắt buộc
Đơn vị: Người

HCSN, Đảng, ĐT,
LLVT
Ngoài công lập

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

3,681,945

3,715,295

3,705,196


107,573

100,629

106,479


Xã, Phường, Thị
Trấn

241,634

238,293

275,701

DN Nhà nước

1,182,932

1,144,881

1,115,740

DN có vốn nước
ngoài
DN ngoài Quốc
Doanh
HTX


3,120,070

3,455,245

3,681,309

3,052,618

3,349,806

3,684,090

45,782

44,660

47,091

Hội NN, SXKD, cá
thể, tổ HT
Tổ chức và cá nhân
khác
Tổng

16,338

17,767

19,097


3,630

6,384

259,132

11,452,552

12,072,860

12,818,996
( Nguồn: BHXH Việt Nam)

Từ bảng số liệu trên ta thấy: Tính đến 31/12/2016 cả nước có trên 12,8 triệu người
tham gia BHXH bắt buộc trong đó khối HCSN, DNNN và khối Tổ chức cá nhân
khác có số người lao động giảm, cụ thể:
Năm 2015 khối HCSN, Đảng, ĐT, LLVT có 3,715,295 người tham gia nhưng đến
năm 2016 lại chỉ còn 3,705,196 người, giảm 10,099 người. Khối DNNN giảm
29,141 người so với năm 2015. Nguyên nhân của sự giảm này là do khối năm 2016
có sự tuyển chọn cán bộ chặt chẽ hơn so với những năm trước cho nên số lượng
người tham gia đóng BHXH cũng giảm theo.
Các khối DN có vốn đầu tư nước ngoài, DN ngoài QD, HTX, Hội NN, SXKD, cá
thể, tổ HT và các tổ chức cá nhân khác có số người tham gia tăng đều qua các năm
từ 2014 đến năm 2016, cụ thể:
Khối DN có vốn đầu tư nước ngoài tăng 561,239 người
Khối DN ngoài QD tăng 631,472 người
Khối HTX tăng 1,309 người
Hội NN, SXKD, cá thể, tổ HT tăng 2,759 người



Tóm lại, đối tượng tham gia BHXH ngày càng tăng, cơ cấu các loại hình tham gia
BHXH thay đổi. DN ngoài quốc doanh tăng mạnh cả về số đơn vị và lao động,
trong khi đó DN nhà nước giảm dần và khu vực HCSN, Đảng, Đoàn thể nhìn
chung ổn định.
2.1.2 Tình hình tham gia BHXH tự nguyện
Với cơ chế lien thong giữa BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện đã tạo điều
kiện cho một bộ phận không nhỏ NLĐ không đủ điều kiện về đóng BHXH bắt
buộc có cơ hội tiếp tục tham gia tự nguyện để đủ điều kiện hưởng lương hưu hang
tháng khi hết tuổi lao động.
Bảng 2.1.2 Số người tham gia và số thu quỹ BHXH tự nguyện 2014-2016
Chỉ tiêu

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

Số người

193,329

218,036

306,896

Số thu

742,816


819,210

1,429,681
( Nguồn: BHXH Việt Nam)

- Năm 2014 số người tham gia BHXH tự nguyện là 193.329 triệu người, số thu vào
là 742.816 triệu đồng
- Năm 2015 số người tham gia BHXH tự nguyện là 218.035 triệu người, số thu vào
là 819.210 triệu đồng
- Năm 2016 số người tham gia BHXH tự nguyện là 306.896 triệu người, số thu vào
là 1.429.681 triệu đồng
Nguyên nhân của sự tăng trên là do một số đối tượng không thuộc diện tham gia
BHXH bắt buộc ngày càng tăng do số lượng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc
ngày càng chọn lọc, dẫn đến số đối tượng tham gia BHXH tự nguyện sẽ tăng lên.
2.2.Tình hình tham gia BHYT
Với việc quyết liệt thực hiện cải cách hành chính về hồ sơ, quy trình thu và ứng
dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý thu như các nội dung trên phân
tích, đã góp phần tăng nhanh số người tham gia BHYT và quản lý chặt chẽ hơn về


công tác quản lý. Qua các năm cho thấy đối tượng tham gia ngày càng tăng, vượt
các chỉ tiêu thủ tướng Chính phủ giao.
Bảng 2.2 Số người tham gia BHYT năm 2014-2016
Đơn vị: Người
Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016


10,511,047

11,192,608

11,586,476

NLĐ và NSDLĐ
đóng
Tổ chức BHXH
đóng
NSNN đóng

2,653,996

3,089,764

3,031,046

28,622,977

30,710,608

33,751,516

NSNN hỗ trợ

15,296,693

15,083,303


14,698,305

Hộ gia đình

7,560,311

8,389,767

11,530,389

Tổng

64,645,024

68,466,050

74,597,791

(Nguồn BHXH Việt Nam)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, tổng số người tham gia BHYT tăng dần qua các năm
từ 64,645,024 người năm 2014 lên 74,597,791 người năm 2016, tăng 9,952,767
người tương ứng 1.15 lần. Tuy nhiên cụ thể trong từng nhóm thì có sự biến động
tăng giảm không đồng đều qua các năm:
Nhóm NLĐ và NSDLĐ đóng tăng đều từ năm 2014-2016 tăng 1,075,429 người
Nhóm tổ chức BHXH đóng lại có sự biến động không đồng đều qua các năm, tăng
từ năm 2014 lên 2015 sau đó lại giảm từ 2015 đến 2016, giảm 58,718 người năm
2016 so với 2015
Nhóm NSNN đóng giống nhóm NLĐ và NSDLĐ đóng tăng dần qua các năm và
tăng 5,128,539 người từ năm 2014 đến năm 2016
Riêng nhóm NSNN hộ trợ lại giảm dần qua các năm và giảm 598,388 người từ

năm 2014 đến năm 2016
Nhóm hộ gia đình tăng dần từ năm 2014 đến 2016 tăng 3,970,078 người


Kết quả trên có được là do công tác tuyên truyền đã đến với người dân được hiệu
quả, giúp họ hiểu hơn và đã tham gia tích cực hơn vào chế độ BHYT.
2.3 Tình hình tham gia BHTN
Bảng 2.3 Số người tham gia BHTN tại BHXH Việt Nam năm 2014-2016
Đơn vị: Người
Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

Hành chính sự
nghiệp, Đảng, ĐT
Ngoài công lập

2,105,826

2,192,158

2,253,740

96,531

99,617

106,479


Xã, Phường, Thị
Trấn

16,005

14,791

6,867

DN Nhà nước

1,172,444

1,143,403

1,115,740

DN có vốn nước
ngoài
DN ngoài Quốc
Doanh
HTX

3,089,630

3,455,084

3,681,309


2,708,388

3,340,373

3,684,090

24,999

43,202

47,091

Hội NN, SXKD, cá
thể, tổ HT
Tổ chức và cá nhân
khác
Tổng

3,901

17,204

19,097

2,029

4,378

68,708


9,219,753

10,310,210

10,938,120
( Nguồn: BHXH Việt Nam)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tổng số người tham gia BHTN tăng dần qua các năm
từ năm 2014 đến 2016, tuy nhiên cungc giống như BHYT trong mỗi khối đối
tượng lại có sự tăng giảm khác nhau và không đồng đều, cụ thể:
Các khối ngành khác có số người tham gia tăng đều qua các năm riêng khối xã
phường thị trấn và khối DNNN lại giảm. Khối Xã, phường thị trấn giảm từ 16,005
người năm 2014 xuống còn 6,867 người năm 2016, giảm 9,138 người. Nguyên


nhân của sự giảm này là do theo luật bổ sung sửa đổi Luật BHXH Việt nam năm
2014 quy định: Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn thuộc
đối tượng tham gia BHXH bắt buộc vào quỹ hưu trí, tử tuất và BHYT bắt buộc
nhưng không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Khối DNNN giảm từ
1,172,444 người năm 2014 xuống còn 1,115,740 người năm 2016 giảm 56,704
người. Nguyên nhân là do
Khối HCSN, Đảng, ĐT có số người tham gia tăng từ 2,105,826 người năm 2014
lên 2,253,740 người năm 2016, tăng 147,914 người.
Khối ngoài công lập tăng từ 96,531 người năm 2014 lên 106,479 người năm 2016,
tăng 9,948 người
Khối DN có vốn đầu tư nước ngoài tăng 591,679 người
Khối DN ngoài QD tăng 975,702 người
Khối HTX tăng 22,092 người
Hội NN, SXKD, cá thể, tổ HT tăng 15,196 người
3. Tình hình thu nộp BHXH

3.1. Tình hình thực hiện kế hoạch thu ở BHXH VN năm 2014-2016
Kết quả thu trong năm 2016 tính đến ngày 31/12/2016 BHXH Việt Nam thu
gần 252.174 tỷ đạt 100 % so với kế hoạch được giao năm 2016, vượt 110% kế
hoạch giao năm 2015 (theo số liệu báo cáo năm 2016 của BHXH Việt Nam )
Bảng3.1:Tình hình thực hiện kế hoạch thu ở BHXH Việt Nam 2016
Loại hình

Kế hoạch thu (Trđ)

Số thực thu (Trđ)

Tỷ lệ hoàn thành %

BHXH bắt buộc

169,374,319

169,374,319

100,0

BHYT

71,380,000

71,380,000

100,0

BHTN


11,420,000

11,420,000

100,0

Tổng

252,174,319

252,174,319

100,0


(Nguồn: BHXH Việt Nam)
Năm 2016, tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, nhiều đơn vị phải ngừng
hoạt động, nhưng cơ quan BHXH Việt Nam nói chung và Viện Khoa học nói riêng
vẫn hoàn thành nhiệm vụ do thủ tướng Chính phủ giao, đạt số thu là 252.174.319
triệu đồng, kế hoạch thu tỉnh giao là 252.174.319 tiệu đồng (hoàn thành 100% kế
hoạch được giao).
Kết quả trên có được là do công tác tuyên truyền đã đến với người dân được
hiệu quả, giúp họ hiểu hơn và đã tham gia tích cực hơn vào chế độ BHXH, BHTN,
BHYT. Đây đều là những thành công trong công tác hoạt động của ngành.
3.2. Tình hình thực hiện thu BHXH bắt buộc
Bảng 3.2: Tình hình thực hiện thu BHXH bắt buộc từ năm 2014-2016
STT

1


Khối,loại hình

Khối DNNN

3

đầu tư nước ngoài

Khối DN ngoài QD

13,156,690
36,943,840
30,125,275

Khối HCSN, Đảng,
4

ĐT, LLVT

46,873,933

Khối phường xã, thị
5

trấn

Năm 2016

13,279,596


14,679,323

45,377,888

55,513,920

36,578,387

44,762,765

48,310,467

49,437,871

2,331,087

2,376,739

Năm 2014

Khối DN có vốn
2

Năm 2015

2,265,648

6


HTX

395,007

445,510

495,833

7

Ngoài Công Lập

1,056,364

1,030,442

1,125,143

114,548

141,506

168,119

8

Hộ SXKD cá thể, tổ


hợp tác, cá nhân

Lao động có thời
9

29,834

hạn ở NN
Đối tượng tự đóng

10

29,219

khác
Tổng

130,990,357

31,378

57,616

23,129

756,940

147,549,390

169,374,319

(Nguồn: BHXH Việt Nam)

Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy tổng số thu tăng dần qua các năm, cụ thể:
Khối ngành có số thu cao nhất qua các năm là khối HCSN, Đảng, ĐT, LLVT
tuy nhiên đến năm 2016 khối ngành này lại có số thu thấp hơn số thu khối DN có
vốn đầu tư nước ngoài. Khối DN có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh từ
36,943,840 triệu đồng lên 55,513,920 triệu đồng, tăng 18,570,080 triệu đồng tương
ứng tăng 1.5 lần.
Điều đó cho thấy công tác quản lý đối tượng tham gia của khối ngành này có
chính sách quản lý chặt chẽ; thấp nhất là khối ngành Lao động có thời hạn ở nước
ngoài với số đã thu là 57,616 triệu đồng tính đến năm 2016. Do đâylà khối ngành
có ít người tham gia.
3.3. Tình hình thực hiện thu BHTN
Bảng3.3: Kết quả thu BHTN ở BHXH Việt Nam năm 2014-2016
STT

Khối, loại hình

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

1

Khối DNNN

1,002,526

1,016,645


1,153,603

2,794,579

3,649,701

4,407,937

2,094,769

2,801,403

3,524,999

2,009,214

2,101,186

2,131,580

2

Khối DN có vốn đầu
tư nước ngoài

3
4

Khối DNNQD
Khối HCSN, Đảng,

đoàn thể, LLVT


6
7

Xã, phường, thị trấn

9,344

8,508

5,079

-

-

-

Cán bộ không chuyên
trách cấp xã

8

HTX

17,851

32,795


38,568

9

Ngoài công lập

70,651

77,676

88,364

2,350

10,378

13,147

Khác……..

1,883

3,120

56,314

Tổng

7,994,757


9,701,502

11,420,000

10

Hộ SXKD cá thể, tổ
hợp tác, cá nhân

11

(Nguồn: BHXH Việt Nam)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy số thu BHTN tăng dần qua các năm lý do là do đối
tượng tham gia BHTN cũng tăng dần qua các năm.
Các khối đều có xu hướng tăng riêng khối Xã, phường, thị trấn lại có xu hướng
giảm dần.
Năm 2014 khối xã, phường, thị trấn thu được 9,344 triệu đồng nhưng đến năm
2016 lại giảm còn 5,079 triệu đồng, giảm 4264 triệu đồng, giảm gần gấp đôi năm
2016. Lý do là do khối ngành này ít người tham gia.
Tăng nhiều nhất là khối DN có vốn đầu tư nước ngoài, tăng từ 2,794,579 triệu
đồng năm 2014 lên 4,407,937 triệu đồng năm 2016, tăng 1,613,358 triệu đồng. lý
do là khối ngành này luôn luôn thu hút được đông đảo lực lượng người tham gia
3.4. Tình hình thu thực hiện thu BHYT
Bảng3.4: Kết quả thu BHYT ở BHXHH Việt Nam năm 2014-2016
STT
1

Đối tượng
Đơn vị, đối tượng


Năm 2014
20,884,720

Năm 2015
23,691,766

Năm 2016
27,066,972


đóng
2

Tổ chức BHXH đóng

4,549,248

5,594,788

5,603,348

3

Do NSNN đóng

17,850,765

18,449,946


22,548,073

4

Do NSNN hỗ trợ

6,529,284

7,367,394

10,112,819

5

Hộ gia dình

4,205,343

4,565,305

6,048,788

6

Tổng

53,979,344

59,669,199


71,380,000

(Nguồn: BHXH Việt Nam)
Tổng số tiền thu BHYT bắt buộc tính đến năm 2016 là: 71,380,000 triệu đồng.
Trong đó, chiếm phần lớn tổng thu BHYT bắt buộc cho đối tượng do đơn vị, đối
tượng đóng là 27,066,972 triệu đồng, chiếm phần lớn tổng thu BHYT bắt
buộc.Nhóm đối tượng tham gia BHYT bắt buộc do đơn vị, đối tượng đóng là:
11,586,746 người. Trong đó, số đông là khối DNNQD và khối Hành chính, Đảng,
đoàn thể . Nhóm đối tượng hộ gia đình đóng chiếm ít nhất chỉ có 11,530,389
người với số thu là 6,048,788 triêu đồng.
Tổng số thu BHYT tăng dần qua các năm từ năm 2014 đến 2016, các nhóm
đối tượng cũng tăng dần qua các năm, không có trường hợp nào giảm
4. Công tác xét duyệt hồ sơ
Bảng 4. Số hồ sơ được xét duyệt và giải quyết hồ sơ năm 2014-2016
Năm 2014

Năm 2015

Chế độ

Năm 2016

Ốm đau

10,794

12,776

15,580


Thai sản

4019

4407

5876

Dưỡng sức

93

81

97

Hưu trí

514

514

577


×