Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

ÔN Tập NHẬN BIÊT HOÁ học( môi TRƯỜNG )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.91 KB, 26 trang )

Biên soạn : THPT SƠN NAM + THPT TRUNG SƠN
Phản biện : THPT Xuân Huy + THPT Nội Trú tỉnh
CHUYÊN ĐỀ 12: PHÂN BIỆT VÔ CƠ – HOÁ HỌC VÀ CÁC
VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Chương 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
( 4 TIẾT)
TIẾT 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. NHẬN BIẾT

Chất cần
nhận
biết

Thuốc thử

Dấu hiệu

Phương trình phản ứng

Li cho ngọn
lửa đỏ tía
K cho ngọn lửa
tím

KIM
LOẠI

Li
K
Na


Ca
Ba

Đốt cháy

Ca cho ngọn
lửa đỏ da cam
Ba cho ngọn
lửa vàng lục

H2O

Be
Zn
Al
KIM
LOẠI

Kloại từ
Mg→ Pb

Na cho ngọn
lửa vàng

→Dung dịch +
H2
(Với Ca→ dd
đục)

dd kiềm


Tan → H2

dd axit (HCl)

Tan → H2
(Pb có ↓ PbCl2

M + nH2O → M(OH)n +n/2H2

M +(4-n)OH- + (n-2)H2O →
MO2n-4 +n/2H2
M + nHCl → MCln +n/2H2


màu trắng)

Cu

HCl/H2SO4
loãng có sục
O2
Đốt trong O2

Ag
I2
S
PHI
KIM


KHÍ

HƠI

HNO3đ/t0
Hồ tinh bột
Đốt trong O2

Tan → dung
dịch màu xanh

2Cu + O2 + 4HCl →
2CuCl2 + 2H2O

Màu đỏ
→ màu
đen

2Cu + O2 →2CuO

Tan → NO2
màu nâu đỏ

Ag + 2HNO3đ →AgNO3 + NO2 + H2O

Màu xanh
→ khí SO2 mùi S + O2 →SO2
hắc

P


Đốt trong O2
Dung dịch tạo
và hòa tan sản thành làm đỏ
phẩm vào H2O quì tím

C

Đốt trong O2

→ CO2 làm
đục
nước vôi trong

Nước Br2

Nhạt màu

Cl2

O2

H2

H2O (hơi)
CO

4P + O2 →2P2O5
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
(Dung dịch H3PO4 làm đỏ quì tím)

C + O2 →CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
5Cl2 + Br2 + 6H2O → 10HCl + 2HBrO3

dd KI + hồ
tinh bột

Không màu →
màu xanh

Tàn đóm

Tàn đóm bùng
cháy

Cu, t0

Cu màu đỏ→
màu đen

2Cu + O2 →2CuO

Hơi nước
ngưng tụ

2H2 + O2 →2H2O

CuO, t0

Hóa đỏ


CuO + H2 →Cu + H2O

CuSO4 khan

Trắng → xanh

CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O

CuO

Đen → đỏ

CuO + CO →Cu + CO2

dd PdCl2

→ ↓ Pd vàng

CO + PdCl2 + H2O →
Pd↓ +2HCl + CO2

Đốt,làm lạnh

Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
Hồ tinh bột →màu xanh


Vẩn đục dd
Dung dịch

nước
vôi trong vẩn
đục

2CO + O2 →2CO2
CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O

Dung dịch
nước vôi trong
vẩn đục

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

nước Br2

Nhạt màu

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

SO2

dd thuốc tím

Nhạt màu

SO3

Dd BaCl2

Đốt trong O2

rồi dẫn sản
phẩm cháy
qua dd nước
vôi trong
dd vôi
trong

CO2

H2S

HCl

NH3
NO

NO2
N2

Axit HCl
đặc

BaCl2 + H2O + SO3 → BaSO4↓+ 2HCl

Mùi

Trứng thối

Dd Pb(NO3)2


→PbS↓ đen

Quì tím ẩm

Hóa đỏ

NH3

Khói trắng

Quì tím ẩm

Hóa xanh

HCl

Khói trắng

NH3 + HCl → NH4Cl

Không khí

Hóa nâu

2NO + O2 →2 NO2

Quì tim ẩm

Hóa đỏ


Làm lạnh

Màu nâu →k0
màu

Pb(NO3)2 +H2S → PbS↓ + 2HNO3

NH3 + HCl → NH4Cl

2NO2 → N2O4

Que đóm cháy Tắt
Quì tím

Axit: HCl

→ BaSO4 ↓
trắng

5SO2 + 2KMnO2 + H2O → 2H2SO4 +
2MnSO4 + K2SO4

Muối
cacbonat;
sunfit, sunfua,
kim loại đứng
trước H
MnO2

Hóa đỏ

2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 ↑+ H2O
Có khí CO2,
SO2, H2S, H2

2HCl + CaSO3→ CaCl2 + SO2↑+ H2O
2HCl + FeS → FeCl2 + H2S↑
2HCl + Zn → ZnCl2 + H2↑

Khí Cl2 màu
vàng lục bay

4HCl + MnO2 →MnCl2 +Cl2↑ +2H2O


lên
Axit
H2SO4
loãng

Quì tím
Muối
cacbonat;
sunfit, sunfua,
kim loại đứng
trước H
Dung dịch
muối của Ba.

Axit
HNO3,

H2SO4 đặc
nóng

Hoá đỏ
H2SO4 + Na2CO3 →
Có khí CO2,
SO2, H2S, H2,
Tạo kết tủa
trắng.

2Na2SO4 +
CO2↑ + H2O
H2SO4 + CaSO3 → CaSO4 + SO2↑ + H2O
H2SO4 + FeS → FeSO4 + H2S↑
H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2↑
4HNO3(đ) + Cu →

Hầu hết các
kim loại (trừ
Au, Pt)

Cu(NO3)2 +
Có khí thoát ra

DUNG
DỊCH

2NO↑ + 2H2O
Cu +2H2SO4(đ, nóng) →
CuSO4 +

2SO2↑ + 2H2O

Dung dịch Quì tím
Hóa xanh
Bazơ
Dung dịch
Hóa hồng
phenolphtalein
( OH-)
SO42ClPO43CO32-,
SO32-

Ba2+
Dd AgNO3

Dd axit

↓trắng BaSO4

BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓+ 2NaCl

↓trắng AgCl

AgNO3 + NaCl→ AgCl↓+ NaNO3

↓vàng Ag3PO4

3AgNO3 + Na3PO4 → Ag3PO4↓+ NaNO3

→ CO2, SO2


CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑+ H2O
CaSO3 + 2HCl → CaCl2 + SO2↑ + H2O

HCO3-

Dd axit

CO2

NaHCO3 + HCl →NaCl + CO2↑+ H2O

HSO3-

Dd axit

Dd axit

NaHSO3 + HCl →NaCl + SO2↑ + H2O

Mg2+

Cu2+

Dung dịch
kiềm NaOH,
KOH

Kết tủa trắng
Mg(OH)2không

tan trong kiềm

Kết tủa xanh
lam : Cu(OH)2

MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2↓ + 2KCl

CuCl2 + 2NaOH →Cu(OH)2↓ + 2NaCl


Fe2+

Kết tủa trắng
FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2↓ + 2KCl
xanh : Fe(OH)2

Fe3+

Kết tủa nâu
đỏ : Fe(OH)3

Al3+

Kết tủa keo
trắng Al(OH)3
tan trong kiềm


Na+
K+


Lửa đèn khí

Na2O,
K2O,
BaO, CaO

OXIT

THỂ
RẮN

H2O

FeCl3 + 3KOH →Fe(OH)3↓+ 3KCl

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

Ngọn lửa màu
vàng
Ngọn lửa màu
tím
→ dd làm xanh Na2O + H2O → 2NaOH
quì tím (CaO
tạo ra dung
dịch đục)

P2O5


H2O

→dd làm đỏ
quì tím

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

SiO2

Dd HF

→ tan tạo
SiF4↑

SiO2 + 4HF → SiF4↑ +2H2O

Al2O3,
ZnO

kiềm

→ dd không
màu

Al2O3 +NaOH → NaAlO2 + H2O

CuO

Axit


→ dd màu
xanh

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

MnO2

HCl đun nóng

→ Cl2 màu
vàng

4HCl + MnO2 →MnCl2 +Cl2 +2H2O

Ag2O

HCl đun nóng

→ AgCl↓ trắn
g

Ag2O + 2HCl →2AgCl↓ + H2O

FeO,
Fe3O4

HNO3 đặc

→ NO2 màu
nâu


FeO + 4HNO3 →
Fe(NO3)3 + NO2↑ + 2H2O
Fe3O4 + 10HNO3 →
3Fe(NO3)3 + NO2↑+ 5H2O

Fe2O3

HNO3 đặc

→ tạo dd màu
nâu đỏ, không

Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

ZnO + NaOH → Na2ZnO2 + H2O


có khí thoát ra
Lưu ý: Một số dung dịch muối làm chuyển màu quì tím:
- Dung dịch muối cacbonat, sunfua, photphat, axetat của kim loại kiềm làm quì tím → xanh
- Dung dịch muối (NH4)2SO4, NH4Cl, NH4NO3, AgNO3, AlCl3, Al(NO3)3, muối hiđrosunfat
của kim loại kiềm làm quì tím hóa đỏ.

TIẾT 2: LUYỆN TẬP
A. Nhận biêt

Câu 1. Có các dd Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, NaNO3. Thuốc thử để phân biệt các dd đó là
A. dd BaCl2.


B. dd NaOH.

C. dd CH3COOAg.

D. quỳ tím

Câu 2. Có 2 khí đựng trong 2 lọ mất nhãn gồm NH3, N2. Thuốc thử để phân biệt các khí đó là
A. dd BaCl2.

B. dd NaOH.

C. HCl đặc

D. quỳ tím khô

Câu 3. Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là:
A. CO2

B. CO

C. SO2

D. HCl

HD: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

Câu 4. Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện vết màu
đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây:
A. SO2


B. NO2

C. Cl2

D. H2S

HD: Pb(NO3)2 + H2S → PbS  (đen )+ 2HNO3

Câu 5. Cho khí H2S lội qua dd CuSO4 thấy có kết tủa đen xuất hiện chứng tỏ:
A. axit H2S mạnh hơn H2SO4.
B. axit H2SO4 mạnh hơn H2S.
C. kết tủa là CuS màu đen không tan trong axit mạnh.
D. phản ứng oxi hóa – khử xảy ra.
B. Thông hiểu

Câu 6. Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết NH4NO3, NaNO3, Al(NO3)3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và
Cu(NO3)2 là
A. NaAlO2.

B. Na2CO3.

C. NaCl.

HD: Có khí mùi khai làm giấy quỳ tím ẩm hoá xanh => NH4NO3
Có kết tủa trắng sau tan nếu cho NaOH dư => Al(NO3)3,
Có kết tủa trắng => Mg(NO3)2,
Có kết tủa trắng hơi xanh hoá nâu đỏ nếu để ngoài không khí=> Fe(NO3)2,
Có kết tủa nâu đỏ => Fe(NO3)3
Có kết tủa xanh => Cu(NO3)2
Còn lại là NaNO3,


D. NaOH.


Câu 7. Có 4 dd đựng trong 4 lọ hoá chất mất nhãn là (NH 4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH, để nhận biết 4 chất
lỏng trên, chỉ cần dùng dd
A. Ba(OH)2.

B. NaOH.

C. AgNO3.

D. BaCl2.

HD: Có kết tủa trắng và có khí mùi khai =>(NH4)2SO4
Có kết tủa trắng => K2SO4
Có khí mùi khai làm giấy quỳ tím ẩm hoá xanh =>NH4NO3
Còn lại là KOH.

Câu 8. Có 5 dd đựng trong 5 lọ mất nhãn là FeCl 3, FeCl2, AlCl3, NH4NO3, NaCl. Nếu chỉ được dùng một
thuốc thử để nhận biết 5 chất lỏng trên, ta có thể dùng dd
A. BaCl2.

Câu 9.

B. NH3.

C. NaOH.

D. HCl.


Có các dd: NaNO3, FeCl3, FeCl2, Al(NO3)3, NH4Cl, (NH4)2SO4. Để phân biệt các dd trên dùng hóa

chất nào sau đây:
A. dd NaOH

B. dd KOH

C. dd HCl

D. dd Ba(OH)2

Câu 10. Chỉ dùng một dd làm thuốc thử để nhận biết các dd muối sau: Al(NO 3)3, (NH4)2SO4, NaNO3,
NH4NO3, MgCl2, FeCl2 thì chọn thuốc thử là
A. NaOH.

B. Ba(OH)2.

C. BaCl2.

D. AgNO3.

HD: Có kết tủa trắng sau tan nếu cho Ba(OH)2 dư => Al(NO3)3
Có kết tủa trắng và có khí mùi khai =>(NH4)2SO4
Có khí mùi khai => NH4NO3
Có kết tủa trắng => MgCl2
Có kết tủa trắng hơi xanh hoá nâu đỏ nếu để ngoài không khí=> FeCl2

Câu 11. Khi nhỏ từ từ dd NH3 vào dd CuSO4 thì sản phẩm làm cho đung dịch có màu xanh thẫm là của:
A. Cu(OH)2


B. [Cu(NH3)4]SO4

C. [Cu(NH3)4](OH)2

D. [Cu(NH3)4]2+

C. Vận dụng thấp

Câu 12. Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Chỉ dùng thêm một hoá chất bên ngoài là dd H 2SO4 loãng có
thể nhận biết được tối đa bao nhiêu kim loại trong các dãy sau?
A. Ba, Ag, Fe, Mg.

B. Ba, Mg, Fe, Al, Ag.

C. Ba, Ag.

D. Ba, Ag, Fe.

HD: Dùng dư mấu thử
Nếu mẫu không tan => Ag
Nếu có kết tủa trắng và khí => Ba
Nếu mẫu tan dd thu được để lâu trong không khí có màu vàng nâu => Fe
Dùng sp của (Badư + ddH2SO4 )thử vào 2 mấu thử kin loại còn lại. nếu tan có khí => Al còn lại là Mg
( hoặc có thể làm cách khác)

Câu 13. Có 4 chất rắn riêng biệt gồm Na 2CO3, CaCO3, Na2SO4 và CaSO4.2H2O. Chỉ dùng H2O và một khí X
có thể phân biệt được cả 4 chất. X là
A. CO2


B. Br2 (Hơi)


C. Cl2

D. Cả A, B, C đều đúng

HD: Cho Cl2 ( hayBr2 (Hơi)) tác dụng với H2O thu được các axit tương ứng.
CO2, axit đều nhận biết dược 4 chất trên

Câu 14. Có 4 ống nghiệm mất nhãn, mỗi ống đựng 1 dd Na2CO3, Ba(NO3)2, H2SO4 (loãng), HCl. Có thể dùng
thuốc thử nào sau đây để nhận biết chúng?
A. Quỳ tím.

B. dd AlCl3.

C. dd phenolphthalein.

D. Cả A, B, C đều được.

HD: + / Dùng quỳ tím.
Quỳ tím chuyển đỏ => 2 axit
Quỳ tím chuyển xanh => Na2CO3
Còn lại là Ba(NO3)2. Dùng Ba(NO3)2 phân biệt 2 axit nếu có kết tủa trắng => H2SO4
+/ Dùng dd phenolphthalein
dd phenolphthalein chuyển hồng => Na2CO3. Dùng Na2CO3 làm thuốc thử tiếp theo nếu có kết tủa trắng =>
Ba(NO3)2. Dùng Ba(NO3)2 làm thuốc thử tiếp nếu có kết tủa trắng =>H2SO4

Câu 15. Có các dd chất riêng biệt đựng trong các lọ mất nhãn gồm NaCl, H 2SO4 loãng, BaCl2, CuSO4, KOH.
Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết chúng?

A. giấy quỳ tím.

B. Fe.

C. NaOH

D. Cả A,B và C

HD: +/ giấy quỳ tím nhận ra H2SO4 loãng, KOH. Dùng H2SO4 loãng nhận ra BaCl2 . Dùng KOH nhận ra CuSO4.
+/ Fe nhận ra H2SO4 loãng. Dùng H2SO4 loãng nhận ra BaCl2 . Dùng BaCl2 nhận ra CuSO4. Dùng CuSO4 nhận ra
KOH.
+ NaOH nhận ra CuSO4 . Dùng CuSO4 nhận ra KOH, BaCl2. Dùng BaCl2 nhận ra
H2SO4 loãng

TIẾT 3+ 4: CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CÓ ĐÁP ÁN
A. Nhận biết

Câu 16. 2 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 khí: CO2, SO2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết:
A. dd NaOH

B. dd HCl

C. dd Br2

HD: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

Câu 17. Để nhận biết các khí: CO2, SO2, NH3 dùng các thuốc thử nào sau đây:
A. dd HCl, dd NaOH


B. quỳ tím ẩm, nước Br2

C. quỳ tím ẩm, dd HCl

D. quỳ tím ẩm, dd NaOH

HD: Cho quỳ ẩm vào các mấu thử nếu quỳ ẩm chuyển xanh => NH3
Dùng dd nước Br2 thử 2 mẫu khí còn lại thấy mất màu brom => SO2

D. BaCl2


SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

Câu 18. Để phân biệt khí CO2 và N2 ta dung thước thử nào sau đây
A. dd Ca(OH)2

B. ddHCl

C. ddKNO3

D. ddCaCl2

HD: dd Ca(OH)2 có vẩn đục: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

Câu 19. Có 5 bình đựng riêng biệt 5 chất khí: N2, O2, NH3, Cl2, CO2. Để nhận biết ngay bình chứa khí NH3 ta
dùng:
A. Ca(OH)2

B. Pb(CH3COO)2


C. Khí HCl

D. Khí O2

HD: Dẫn khí HCl vào các mấu thử => có khói trắng HCl + NH3 → NH4Cl

Câu 20. Khi cho từ từ dd NH3 vào dd CuSO4 cho đến dư thì:
A. không thấy xuất hiện kết tủa
B. có kết tủa màu xanh sau đó tan
C. sau 1 thời gian mới thấy xuất hiện kết tủa
D. có kết tủa keo màu xanh xuất hiện sau đó tan
HD: CuSO4 + 2NH3 + 2H2O  CuOH)2 + (NH4)2SO4
Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2

Câu 21.

Hòa tan một chất khí vào nước, lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch ZnSO4 đến

dư thấy có kết tủa trắng rồi kết tủa lại tan ra. Khí đó là:
A. HCl

B. SO2

C. NO2

D. NH3

HD: ZnSO4 + 2NH3 + 2H2O  Zn(OH)2 + (NH4)2SO4
Zn(OH)2 + 4NH3  [Zn(NH3)4](OH)2


Câu 22. Để loại được H2SO4 có lẫn trong dd HNO3, ta dùng
A. dd Ba(NO3)2 vừa đủ.

B. dd Ba(OH)2.

C. dd Ca(OH)2 vừa đủ.

D. dd AgNO3 vừa đủ.

Câu 23. Có các dd Al(NO3)3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, NaNO3. Thuốc thử để phân biệt các dd đó là
A. dd BaCl2.

B. dd NaOH.

C. dd CH3COOAg.

D. quỳ tím

Câu 24. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dd NaOH, HCl, H2SO4 thì chọn
A. Zn.

B. Na2CO3.

C. quỳ tím.

D. BaCO3.

Câu 25. Để nhận biết ion PO43- thường dùng thuốc thử là dd AgNO3 vì:
A. tạo ra khí có màu nâu

B. tạo ra dung dịch có màu vàng
C. tạo ra kết tủa có màu vàng
D. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí

Câu 26. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó ở
ống nghiệm đựng muối amoni có hiện tượng:
A. chuyển thành màu đỏ
B. thoát ra 1 chất khí không màu có mùi khai


C. thoát ra 1 khí có màu nâu đỏ
D. thoát ra khí không màu không mùi

Câu 27. Có 3 dd chứa 3 muối natri của các anion: Cl-, CO32-, SO42-. Thuốc thử nào sau đây cho phép phân
biệt cả 3 muối trên:
A. AgNO3 và BaCl2

B. dd HCl

C. BaCl2 và HCl

D. BaCl2 và NaOH

Câu 28. Để nhận biết ion NO3- trong dd người ta dùng Cu và H2SO4 loãng đun nóng vì:
A. phản ứng tạo dd màu xanh thẫm.
B. phản ứng tạo kết tủa xanh lam.
C. phản ứng tạo kết tủa vàng nhạt.
D. tạo thành dd màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí.
C. Thông hiểu


Câu 29. Có 5 bình đựng riêng biệt 5 chất khí: N2, O2, NH3, Cl2, CO2. Để nhận biết ngay bình chứa khí NH3
và Cl2 ta dùng:
A. dung dịch BaCl2

B. dung dịch Ca(OH)2

C. dung dịch HCl

D. quỳ tím ẩm

HD: NH3 làm quỳ tím ẩm chuyển nàu xanh
Cl2 làm mất màu quỳ tím ẩm

Câu 30. Chỉ có giấy mầu ẩm, tàn đóm và giấy tẩm dung dịch muối X người ta có thể phân biệt 4 lọ chứa khí
riêng biệt O2, N2, H2S, Cl2 do có hiện tượng: khí(1) làm tàn đóm cháy bùng lên; khí (2) làm mất màu của giấy;
khí (3) làm giấy có tẩm dung dịch muối X hoá đen. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Khí(1) là O2; X là muối CuSO4

B. Khí(1) là O2 ; khí còn lại là N2

C. X là muối CuSO4 ; khí (3) là Cl2

D. X là muối Pb(NO3)2 ; khí (2) là Cl2

HD : khí (3) làm giấy có tẩm dung dịch muối X hoá đen=> khí (3) là H2S

Câu 31. Để nhận biết trong thành phần khí nitơ có lẫn tạp chất hidroclorua, ta có thể dẫn khí qua : (1) dung
dịch bạc nitrat ; (2) dung dịch NaOH; (3) nước cất có vài giọt quỳ tím; (4) nước vôi trong. Phương pháp đúng là
A. chỉ (1)


B. (1);(2);(3);(4)

C. (1) ; (3)

D. (1) ; (2) ; (3)

HD: hidroclorua gặp dung dịch bạc nitrat có kết tủa trắng (AgCl)
hidroclorua gặp nước cất có vài giọt quỳ tím => nước chuyển màu đỏ

Câu 32. Có 4 mẫu chất rắn màu trắng BaCO 3, BaSO4, Na2CO3, NaHCO3, nếu chỉ dùng H2O và một chất khí
(không dùng nhiệt độ, điện phân) để phân biệt chúng thì chất khí phải chọn là
A. O3.

B. CO2.

C. SO2.

D. H2.

HD: Cho 4 mấu thử vào H2O nếu tan => Na2CO3, NaHCO3
Cho CO2 H2O vào các mấu thử không tan nếu mẫu nào tan => BaCO3. Dùng sản phẩm tan này để thử 2 mấu
thử tan trên nếu có kết tủa là Na2CO3. Còn lại là BaSO4 , NaHCO3

Câu 33. Có 4 lọ hoá chất bị mất nhãn đựng riêng biệt 4 dung dịch không màu sau đây: NH 4Cl, NaCl, BaCl2,
Na2CO3. Có thể sử dụng thuốc thử nào sau đây đề phân biệt các lọ dung dịch trên?
A. HCl.

B. Quỳ tím.

C. NaOH.


D. H2SO4.


HD: Quỳ tím chuyển đỏ => NH4Cl : NH4+ + H2O  NH3 + H3O+
Quỳ tím chuyển xanh => Na2CO3 :

CO32- + H2O  HCO3- + OH-

Dùng Na2CO3 cho vào 2 mấu thử còn lại có kết tủa trắng => BaCl2 còn lại NaCl,

Câu 34. Có 4 chất rắn trong 4 lọ riêng biệt gồm NaOH, Al, Mg và Al 2O3. Nếu chỉ dùng thêm một thuốc thử
để phân biệt 4 chất trên, thuốc thử được chọn là
A. dd HCl.

B. dd HNO3 đặc, nguội.

C. H2O

D. dd KOH

HD: chất rắn tan toả nhiệt => NaOH . Dùng dd NaOH làm thuốc thử 3 chất còn lại nếu rắn tan có khí => Al, rắn
tan không có khí là Al2O3 không tan là Mg

Câu 35. Có 4 ống nghiệm bị mất nhãn, mỗi ống nghiệm chứa một trong các dd HCl, HNO 3 , KCl, KNO3.
Dùng 2 hoá chất nào trong các cặp hoá chất sau đây để có thể phân biệt được các dd trên?
A. Giấy quỳ tím và dd Ba(OH)2.
B. Dung dịch AgNO3 và dd phenolphthalein.
C. Dung dịch Ba(OH)2 và dd AgNO3.
D. Giấy quỳ tím và dd AgNO3.


Câu 36. Có 3 lọ đựng 3 chất bột riêng biệt: Al, Al 2O3, Fe. Có thể nhận biết 3 lọ trên bằng 1 thuốc thử duy
nhất là
A. dd NaOH.

B. H2O.

C. dd FeCl2.

D. dd HCl.

Câu 37. Chỉ dùng H2O có thể phân biệt được các chất trong dãy
A. Na, Ba, (NH4)2SO4, NH4Cl.
C. Na, K, (NH4)2SO4, NH4Cl.

B. Na, K, NH4NO3, NH4Cl.
D. Na, Ba, NH4NO3, NH4Cl.

HD: Nếu mẫu thử tan có khí thoát ra => Na, Ba. Dùng sản phẩm thu được lần lượt thử các mẫu thử còn lại.
Nếu dùng Ba(OH)2 thu được để thử thì thấy 1 mấu có kết tủa và khí thoát ra=>(NH 4)2SO4 ; 1 mẫu có khí thoát
ra => NH4Cl.=> Ba => Na ban đầu
Còn nếu dùng NaOH thì cả 2 mẫu thử còn lại đều có khí => Na, Ba. Lại dùng Ba(OH)2 như trên để thử

Câu 38. Không thể nhận biết các khí CO2, SO2, và O2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng:
A. Nước brom và tàn đóm cháy dở.

B. Nước brom và dung dịch Ba(OH)2

C. Nước vôi trong và nước brom.


D. Tàn đóm cháy dở và nước vôi trong.

Câu 39. Để phân biệt các khí CO, CO2, O2 và SO2 có thể dùng
A. Tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước brom.
B. Tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và dung dịch K2CO3.
C. Dung dịch Na2CO3 và nước brom.
D. Tàn đóm cháy dở và nước brom.

Câu 40. Dung dịch X có chứa các ion: NH 4+, Fe2+, Fe3+, NO3-. Một học sinh dùng các hoá chất dd NaOH, dd
H2SO4, Cu để chứng minh sự có mặt của các ion trong X. Kết luận đúng là
A. Dung dịch kiềm, giấy quỳ.


B. Học sinh đó có thể chứng minh được sự tồn tại của cả 4 ion, vì Fe 2+ và Fe3+ khi tác dụng với kiềm tạo
kết tủa có màu sắc khác nhau.
C. Học sinh đó có thể chứng minh được sự tồn tại của cả 4 ion, tuỳ thuộc vào trật tự tiến hành các thí
nghiệm.
D. Học sinh đó không chứng minh được sự tồn tại của Fe2+ và Fe3+ vì chúng đều tạo kết tủa với kiềm.

Câu 41. Chỉ dùng 1 hóa chất nào sau đây để nhận biết các dd: NH4Cl, NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4,
Ba(OH)2:
A. dd phenolphtalein

B. dd AgNO3

C. dd quỳ tím

D. dd BaCl2

HD: dd quỳ tím chuyển đỏ => NH4Cl, H2SO4

dd quỳ tím chuyển xanh =>NaOH, Ba(OH)2. Dùng các chất này làm thuốc thử để thử cặp chất (NH4Cl,
H2SO4). Nếu chỉ có khí khai thoát ra => NH4Cl. Thuốc lấy thử là NaOH. Nếu có khí khai, có cả kết tủa trắng ở
2 mẫu khác nhau thì thuốc lấy thử là Ba(OH)2. Dùng Ba(OH)2 để nhận biết Na2SO4 còn lại NaCl

Câu 42. Có 5 dd: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các dd
đó:
A. dd NaOH

B. dd AgNO3

C. dd Na2SO4

D. dd HCl

Câu 43. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3dd: H2SO4 đặc, Ba(OH)2, HCl là:
A. Cu

B. SO2

C. quỳ tím

D. dd BaCl2

Câu 44. Thuốc thử duy nhất để nhận biết các dd: Na2SO4, HCl, Na2CO3, Ba(NO3)2, NaOH, H2SO4 là:
A. quỳ tím

B. dd HCl

C. bột Fe


D. phenolphtalein

HD: quỳ tím chuyển xanh => Na2CO3 ; NaOH
quỳ tím chuyển đỏ => HCl; H2SO4 . Dùng các chất này làm thuốc thử để thử cặp chất (Na2SO4 ; Ba(NO3)2). Nếu
không hiện tượng => Thuốc lấy thử là HCl, còn lại là H2SO4. . Dùng H2SO4 nhận biết Ba(NO3)2 còn lại Na2SO4
. Còn nếu có kết tủa trắng thì thuốc lấy thử là H2SO4=> Ba(NO3)2 Dùng Ba(NO3)2 để nhận biết Na2CO3 còn lại
NaOH.

Câu 45. Có 4 chất bột: CaCO3, Na2CO3, BaSO4, Na2SO4. Có thể dùng cặp chất nào sau đây để nhận biết các
chất bột đó:
A. H2O và dd NaOH B. dd HCl và H2O
C. H2O và dd NaCl D. H2O và dd BaCl2
D. Vận dụng cao

Câu 46. Một học sinh đề nghị cách để nhận ra lọ chứa khí NH3 lẫn trong các lọ riêng biệt chứa các khí N2,
O2, Cl2, CO2 là : (1) dùng mẩu giấy quỳ tím ướt ; (2) mẩu bông tẩm nước ; (3) đũa thuỷ tinh nhúng trong dung
dịch HCl đặc ; (4) H2O và Cu(OH)2 ; (5) AgCl. Các cách đúng là
A. (1) ; (3) ; (5)

B. (1) ; (3) ; (4)

C. (1) ; (3)

D. (1) ; (2) ; (3)

Câu 47. Để phân biệt 2 khí HCl và Cl2 đựng trong 2 bình riêng biệt thì dùng cách nào sau đây:
A. giấy tẩm dd phenolphtalein

B. giấy tẩm hồ tinh bột và dd KI


C. giấy tẩm dd NaOH

D. giấy tẩm hồ tinh bột

Câu 48. Để làm khô khí amoniac người ta dùng hoá chất là


A. vôi sống.

B. axit sunfuric đặc.

C. CuSO4 khan.

D. P2O5.

Câu 49. Để làm khô khí H2S, ta có thể dùng
A. Ca(OH)2.

B. CuSO4 khan.

C. P2O5.

D. CaO.

Câu 50. Để nhận biết 3 dd Na2SO4, K2SO3 và Al2(SO4)3 (đều có nồng độ khoảng 0,1M), chỉ cần dùng một
thuốc thử duy nhất là
A. axit clo hiđric.

B. quỳ tím.


C. kali hiđroxit.

D. bari clorua.

HD: dd K2SO3 làm quỳ tím chuyển xanh.
Dd Al2(SO4)3 làm quỳ tím chuyển đỏ

Câu 51. Có ba dd kali clorua, kẽm sunfat, kali sunfit. Thuốc thử có thể dùng để nhận biết ba dd trên đơn giản
nhất là
A. dd BaCl2.

B. dd HCl.

C. giấy quỳ tím.

D. dd H2SO4.

HD: kali sunfit làm quỳ tím chuyển xanh.
kẽm sunfat làm quỳ tím chuyển đỏ

Câu 52. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag, Al, Cu, Fe với khối lượng Ag không đổi, có thể dùng chất nào
sau đây?
A. dd AgNO3 dư.

B. dd CuCl2 dư.

C. dd muối sắt(III) dư.

D. dd muối Sắt(II) dư.


Câu 53. Để thu được Ag tinh khiết từ hỗn hợp bột Ag-Fe, người ta dùng dư hoá chất nào sau đây?
A. AgNO3.

B. FeCl3.

C. CuSO4.

D. HNO3 đặc nguội.

Câu 54. Để làm sạch quặng boxit thường có lẫn Fe 2O3, SiO2 dùng cho sản xuất Al người ta dùng chất nào
trong số các chất sau đây là tốt nhất?
A. dd NaOH đặc nóng và HCl.

B. dd NaOH loãng và CO2.

C. dd NaOH loãng và dd HCl.

D. dd NaOH đặc nóng và CO2.

HD: NaOH hoà tan Al2O3 và SiO2 tạo thành các dung dịch. Loại bỏ Fe 2O3( rắn). Sục CO2 vào từng dd thu được
thu được Al(OH)3( rắn). Tách rắn nung thu được Al2O3

Câu 55. Có 4 dd là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm 1 chất để nhận biết các dd đó thì chất đó là
chất nào:
A. dd HNO3

B. dd KOH

C. dd BaCl2


D. dd NaCl

Câu 56. Có các dd: NaNO3, Na2CO3, NaHCO3, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2. Được dùng nhiệt độ và chỉ dùng thêm
1 hóa chất nào để nhận biết các dd đó:
A. dd HCl

B. dd NaOH

C. dd H2SO4

D. dd NaCl

Câu 57. Có các dd: NH4Cl, NH4HCO3, NaNO3, NaNO2. Được dùng nhiệt độ và chỉ dùng thêm 1 hóa chất nào
để nhận biết các dd đó:
A. dd KOH

B. dd Ca(OH)2

C. dd NaOH

D. dd HCl

Câu 58. Các thuốc thử thích hợp dùng để phân biệt các dd: NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, Na2SO4, NaOH là:


A. dd BaCl2, dd AgNO3

B. dd AgNO3, quỳ tím

C. dd BaCl2, quỳ tím, Cl2, hồ tinh bột


D. dd BaCl2, Cl2, hồ tinh bột

Câu 59. Cho các dd: Na2S, Na2SO4, Na2SO3, NaCl. Để nhận biết các dd trên cần dùng những thuốc thử trong
dãy nào sau đây:
A. dd BaCl2, dd HCl, dd CuCl2
C. dd BaCl2, dd AgNO3

B. dd AgNO3

D. dd Pb(NO3)2, dd NaCl

Câu 60. Có 3 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 trong các dd: NaCl, NaBr, NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau
đây để xác định dd chứa trong mỗi bình:
A. nước Cl2 và dd I2

B. nước Br2 và dd I2

C. nước Cl2 và hồ tinh bột D. nước Br2 và hồ tinh bột

Câu 61. Trong các chất sau đây, chất nào có thể dùng làm thuốc thử để nhận biết hợp chất halogenua trong
dd:
A. Ba(OH)2

B. AgNO3

C. NaOH

D. Ba(NO3)2


Câu 62. Dãy dd nào sau đây đều làm quỳ tím chuyển qua màu xanh:
A. NH3 và Na2CO3

B. NaHSO4 và NH4Cl

C. Ca(OH)2 và H2SO4

Câu 63. Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong cùng 1 dd:
A. NaNO3 và NaOH

B. K2SO4 và HCl

C. Na2CO3 và NaCl

D. FeCl3 và Na2CO3

D. NaAlO2 và AlCl3


CHƯƠNG 9: HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG (2 tiết )
TIẾT 1
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1 - Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
a. Ô nhiễm môi trường
- Ô nhiễm môi trường không khí là hiện tường làm cho không khí sạch thay đổi thành phần, có nguy cơgây tác
hại đến thực vật, động vật, sức khỏe con người và môi trường xung quanh.
- Không khí sạch thường gồm 78% khí nitơ, 21% khí oxi và một lượng nhỏ khí cacbonic và hơi nước,...Không
khí bị ô nhiễm thường có chứa quá mức cho phép nồng độ các khí CO2,CH4 và một số khí độc khác, thí dụ
CO,NH3,SO2,HCl,... một số vi khuẩn gây bệnh,...
b. Ô nhiễm nước

- Ô nhiễm nước là hiện tượng làm thay đổi thành phần tính chất của nước gây bất lợi cho môi trường nước,
phần lớn do các hoạt động khác nhau của con người gây nên.
- Nước sạch không chứa các chất nhiễm bẩn, vi khuẩn gây bệnh và các chất hóa học làm ảnh hưởng đến sức
khỏe của con người. Nước sạch nhất là nước cất trong đó thành phần chỉ là H2O. Ngoài ra, nước sạch còn được
quy định về thành phần giới hạn của một số ion, một số ion kim loại nặng, một số chất thải ở nồng độ dưới mức
cho phép của Tổ chức Y tế thế giới.
- Nước ô nhiễm thường có chứa các chất thải hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh, các chất dinh dưỡng thực vật,
các hóa chất hữu cơ tổng hợp, các hóa chất vô cơ, các chất phóng xạ, chất độc hóa học,...
c. Ô nhiễm môi trường đất
- Ô nhiễm đất là tất cả các hiện tượng, các quá trình làm nhiễm bẩn đất, thay đổi tính chất lí, hóa tự
nhiên của đất do các tác nhân gây ô nhiễm, dẫn đến làm giảm độ phì của đất.
- Đất sạch không chứa các chất nhiễm bẩn, một số chất hóa học, nếu có chỉ đạt nồng độ dưới mức quy định.
- Đất bị ô nhiễm có chứa một số độc tố, chất có hại cho cây trồng vượt quá nồng độ đã được quy định.
* Sản xuất hóa học là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường do khí thải, chất thải rắn, nước thải có
chức những chất độc hại cho con người và sinh vật.
Tác hại của môi trường bị ô nhiễm (không khí, đất, nước) gây suy giảm sức khỏe của con người, gây thay đổi
khí hậu toàn cầu, làm diệt vong một số loại sinh vật,... Thí dụ như hiện tượng thủng tầng ozon, hiệu ứng nhà
kính, mưa axit,... là hậu quả của ô nhiễm môi trường.
2 - HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT VÀ HỌC TẬP
HÓA HỌC
- Ô nhiễm môi trường đang xảy ra trên quy mô toàn cầu, gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống trên Trái Đất. Hiện


tượng trái đất bị nóng lên do hiệu ứng nhà kính, hiện tượng nhiều chất độc hại có trong không khí, nước sông,
biển, trong đất,... đã làm cho môi trường của hầu hết các nước bị ô nhiễm. Do đó vấn đề bảo vệ môi trường là
vấn đề chung của toàn nhân loại.
Hóa học đã có những đóng góp gì trong vấn đề bảo vệ môi trường sống ?
a.Nhận biết môi trường bị ô nhiễm bằng phương pháp hóa học
Có thể nhận thấy được môi trường bị ô nhiễm bằng cách nào ?
* Quan sát

- Ta có thể nhận thấy môi trường bị ô nhiễm qua mùi, màu sắc,...
- Căn cứ vào mùi và tác dụng sinh lí đặc trưng của một số khí ta dễ dàng nhận ra không khí bị ô nhiễm.
* Xác định chất ô nhiễm bằng các thuốc khử
Thí dụ: Để xác định trong nước có các chất và ion (gốc axit hoặc các ion kim loại) ta cần có những
thuốc thử hoặc đến những nơi có thể xác định được thành phần của nước, để xác định: Các ion kim loại nặng
(hàm lượng là bao nhiêu?) ; Nồng độ của một số ion Ca2+,Mg2+ gây nên độ cứng của nước; Độ pH của nước.
* Xác định bằng các dung cụ đo
Thí dụ: Dùng nhiệt kế để xác định nhiệt độ của nước; dùng sắc kí để xác định các ion kim loại hoặc các ion
khác; dùng máy đo pH để xác định độ pH của đất, nước,...
b. Vai trò của Hóa học trong việc xử lí chất ô nhiễm
- Xử lí chất ô nhiễm trong đời sống, sản xuất nông nghiệp và công nghiệp như thế nào?
- Nguyên tắc chung của việc xử lí chất ô nhiễm bằng phương pháp hóa học là: Có nhiều biện pháp xử lí khác
nhau căn cứ vào thực trạng ô nhiễm, đó là xử lí ô nhiễm đất, nước, không khí dựa trên cơ sở khoa học có kết
hợp với khoa học vật lí và sinh học.
- Phương pháp chung nhất là loại bỏ chất thải độc hại bằng cách sử dụng chất hóa học khác có phản ứng với
chất độc hại, tạo thành chất ít độc hại hơn ở dạng rắn, khí hoặc dung dịch. Hoặc có thể cô lập chất độc hại trong
những dụng cụ đặc biệt, ngăn chặn không cho chất độc hại thâm nhập vào môi trường đất, nước, không khí gâu
ô nhiễm môi trường.
Sau đây là một số trường hợp cụ thể :
+ Xử lí nước thải : Khi phát hiện ô nhiễm ở những nơi có chất thải của nhà máy, xí nghiệp, cần có những đề
xuất cơ quancó trách nhiệm xử lí.
+ Xử lí khí thải : Xử lí chất thải trong quá trình học tập hóa học
Với một số chất thải sau thí nghiệm ở trên lớp hoặc sau bài thực hành, ta có thể thực hiện theo các bước sau:
- Phân loại hóa chất thải xem chúng thuộc loại nào trong số các chất đã học.
- Căn cứ vào tính chất hóa học của mỗi chất để xử lí cho phù hợp.
Thí dụ:
- Nếu là các chất có tính axit thì thường dùng nước vôi dư để trung hòa.
- Nếu là khí độc có thể dùng chất hấp thụ là than hoạt tính hoặc chất rắn, hoặc dung dịch để hấp thụ chúng, tạo



nên chất không độc hoặc ít độc hại hơn.
- Nếu là các ion kim loại, ion SO42- ..., có thể dùng nước vôi dư để kết tủa chúng và thu gom lại ở dạng rắn và
tiếp tục xử lí.
- Nếu là ion các kim loại quý thì cần xử lí thu gom để tái sử dụng.

II. LUYÊN TẬP
Nhận biết.
Câu 1.

Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên

liệu khác gây ô nhiễm môi trường ?
A. Than đá.
Câu 2.

B. Xăng, dầu.

B. Khí butan (gaz)

D. Khí hiđro.

Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người ?

A. Penixilin, Amoxilin.

B. Vitamin C, glucozơ.

C. Seđuxen, moocphin.

D. Thuốc cảm Pamin, Panadol.


Câu 3.

Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá,..) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn?

A. Dùng fomon, nước đá

B. Dùng phân đạm, nước đá.

C. Dùng nước đá và nước đá khô.
Câu 4.

D. Dùng nước đá khô, fomon.

Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng

hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Trong các khí dưới đây, nguyên nhân chính gây ra hiệu
ứng nhà kính là:
A. N2

B. H2

C. CO2

D. O2

Thông Hiểu:
Câu 5.

Nước của một số giếng khoan có chứa hợp chất của sắt, thường gặp ở dạng cation Fe2+ và anion


Câu 6.

A. CO32-

B. Cl-

C. NO2-

D. HCO3-

Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây ra bệnh loãng xương?
A. Sắt
Câu 7.

A. CO2
Câu 8.

B. kẽm

C. canxi

D. Photpho.

Khí nào gây ra hiện tượng mưa axit
B. CH4

C. SO2

D. NH3.


Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí SO2, NO2, HF. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây

để loại bỏ các khí đó?


A. Ca(OH)2
Câu 9.

B. NaOH

C. NH3

D. HCl

Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện vết màu

đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây:
A. SO2

C. NO2

C. Cl2

D. H2S

Vận Dụng.
Câu 10.

Trong công ngiệp, người ta sản xuất xút từ muối ăn. Khối lượng NaCl cần có để sản xuất 15 tấn


NaOH (hiệu suất 80%) là:
A. 12,422 tấn
Câu 11.

B. 13,422 tấn

C. 16,422 tấn

D. 27,422 tấn.

Từ một loại dầu mỏ, bằng cách chưng cất người ta thu được 16% xăng và 59% dầu mazut (theo khối

lượng). Đem crackinh dầu mazut đó thì thu được 58% xăng (tính theo mazut). Từ 400 tấn dầu mỏ trên có thể
thu được bao nhiêu tấn xăng?
A. 200,84 tấn

B. 200,86 tấn

C. 200,88 tấn

D. 200,99 tấn

TIẾT 2: CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CÓ ĐÁP ÁN
Nhận biết
Câu 12.

Nguồn nhiên liệu nào khi sử dụng ít gây ô nhiễm môi trường nhất?


A. Xăng
Câu 13.

B. Cồn.

C. Than đá.

D. Khí đốt.

Chất chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính là:

A. CO.

B. CO2.

Câu 14.

C. NO.

D. NO2.

Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ ra môi trường thì có thể

dùng chất nào sau đây để khử độc thủy ngân?
A. Bột sắt.
Câu 15.

B. CO2.

D. Nước.


C. H2S .

D. Cả A,B,C.

Dùng một chất thông thường dễ kiếm nào để hủy hết lượng brom lỏng chẳng may đổ ra môi trường?

A. NaOH.
Câu 17.

C. Natri.

Chất chủ yếu gây ra hiện tượng mưa axit là

A. SO2.
Câu 16.

B. Bột lưu huỳnh.

B. Ca(OH)2.

C. Ba(OH)2.

D. HCl.

Những trường hợp bị say hay chết do ăn sắn có một lượng nhỏ HCN (chất lỏng không màu, dễ bay hơi

và rất độc). Lượng HCN tập trung nhiều ở phần vỏ sắn. Để không bị nhiễm độc HCN do ăn sắn, khi luộc sắn
cần:
A. rửa sạch vỏ rồi luộc, khi luộc cho thêm 1 ít muối.

B. tách bỏ vỏ , ngâm nước kỹ rồi luộc.


C. tách bỏ vỏ rồi luộc, khi nước sôi nên mở vung khoảng 5 phút.
D. cho thêm ít nước vôi trong vào nồi luộc sắn để trung hòa HCN.
Câu 18.

Sau bài thực hành hóa học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch chứa các ion: Cu 2+, Zn2+, Fe3+,

Pb2+, Hg2+, …Dùng chất nào sau đây có thể xử lý sơ bộ chất thải trên?
A. HNO3.
Câu 19.

B. Giấm ăn.

C. Etanol.

D. Nước vôi trong dư.

Những nguồn năng lượng nào sau đây là nguồn năng lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường?

A. Năng lượng hạt nhân, năng lượng mặt trời.
B. Năng lượng thủy lực, năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
C. Năng lượng than đá, dầu mỏ, năng lượng thủy lực.
D. Năng lượng than đá, năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân.
Câu 20.

Trong các loại khí sau: Khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt, khí thải các loại động cơ xe, khí than.

Số khí gây ô nhiễm không khí là

A. 1.
Câu 21.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Những dụng cụ nấu cá thường để lại mùi tanh. Chất tốt nhất để khử mùi tanh đó là (biết mùi tanh của

cá là hỗn hợp các amin và một số chất khác)
A. Xà phòng. B. Ancol.
Câu 22.

C. Giấm.

D.Sođa.

Khử đất chua bằng vôi và bón phân đạm cho lúa đúng cách được thực hiện theo cách nào sau đây?

A. Bón đạm cùng một lúc với vôi.
B. Bón đạm trước rồi vài ngày sau mới bón vôi khử chua.
C. Bón vôi khử chua trước rồi vài ngày sau mới bón đạm.
D. A,B,C đều được.
Câu 23.

Ở các nước phát triển người ta thường dùng hóa chất nào sau đây để làm giảm độ cứng của nước?

A. Ca(OH)2

Câu 24.

B. Na3PO4

D. NaOH

Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là

A. SO2 và NO2.
Câu 25.

C. Na2CO3

B. CH4 và NH3.

C. CO và CH4.

D. CO và CO2.

: Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa

màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?
A. NH3.
Câu 26.

B. CO2.

C. SO2.

D. H2S.


Theo đánh giá của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), Việt Nam là một trong 5 quốc gia

chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Chỉ tính riêng trong năm qua, chúng ta đã
lần lượt trải qua các đợt nắng nóng kỷ lục trong mùa hè ở miền Bắc và miền Trung, đợt rét kỷ lục trong mùa
đông ở miền Bắc, hạn hán và xâm nhập mặn kỷ lục ở Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu
Long… Nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi này là các hoạt động kinh tế - xã hội của con người làm phát thải
các khí gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên. Trong các khí sau, khí nào không gây ra hiệu ứng nhà
kính?
A. CO2

B. O2

C. O3

D. CH4


Câu 27.

CFC (cloflocacbon) là ký hiệu chung chỉ nhóm các hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa 3 loại

nguyên tố Cl, F, C. Ưu điểm của chúng là rất bền, không cháy, không mùi, không độc, không gây ra sự ăn mòn,
dễ bay hơi… nên được dùng làm chất sinh hàn trong tủ lạnh, điều hòa không khí, tạo sol khí trong các bình xịt.
Tuy nhiên, do chúng có nhược điểm lớn là phá hủy tầng ozon bảo vệ Trái Đất nên từ những năm 1990, CFC bị
hạn chế sử dụng theo các quy định của các công ước về bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu. Freon –
12 là một loại chất CFC được sử dụng khá phổ biến, có chứa 31,4% flo và 58,68% clo về khối lượng. Công
thức phân tử của freon – 12 là:
A. CCl3F
Câu 28.


B. CCl2F2

C. CClF3

D. C2Cl4F4

Dự án “Biến chất thải thành nguồn năng lượng sạch thông qua sử dụng công nghệ khí sinh học” (gọi

tắt là dự án Biogas) của Việt Nam đã 3 lần vinh dự được nhận các Giải thưởng quốc tế uy tín bao gồm: Giải
thưởng “Năng lượng toàn cầu” tại Brussels - Bỉ năm 2006; Giải thưởng Ashden về “Năng lượng bền vững” tại
London – Anh năm 2010; Giải thưởng “Vì con người” tại Diễn đàn năng lượng thế giới, Dubai năm 2012 nhờ
tính hiệu quả và quy mô lợi ích mà nó mang lại.Dự án đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và cải thiện
mạnh mẽ môi trường sống của hàng trăm ngàn người dân ở nông thôn, trong đó khí biogas sản xuất từ chất thải
chăn nuôi trở thành nguồn nhiên liệu trong sinh hoạt. Tác dụng của việc sử dụng khí biogas là:
A. Giảm giá thành sản xuất dầu, khí.
B. Phát triển chăn nuôi.
C. Đốt để lấy nhiệt, đun nấu và thắp sáng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
D. Giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn.
Câu 29.

: Hiện nay, các nguồn năng lượng, nhiên liệu hóa thạch như dầu mỏ, than đá, khí thiên nhiên… đang

ngày càng cạn kiệt do bị khai thác quá mức. Để thay thế một phần nhiên liệu hóa thạch trong sinh hoạt của
người dân ở nông thôn, người ta đã có giải pháp sản xuất khí metan bằng cách nào dưới đây?
A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm biogas.
B. Thu khí metan từ bùn ao.
C. Lên men ngũ cốc.
D. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ.
Câu 30.


Tại Việt Nam, xăng sinh học E5 (được pha chế từ 5% etanol nguyên chất – E100 và 95% xăng

RON92) được sử dụng thử nghiệm từ năm 2010. Theo quyết định số 53/2012/QĐ-TTg ngày 22/11/2012 của
Thủ tướng thì từ ngày 1/12/2015, xăng E5 sẽ được sử dụng bắt buộc trên phạm vi toàn quốc. Việc sử dụng xăng
E5 góp phần bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng do đây là loại nhiên liệu sinh học có khả năng tái sinh,
đồng thời trong quá trình cháy làm giảm thiểu đáng kể các loại khí thải độc hại có trong nhiên liệu truyền thống
như CO, SO2, hạt bụi và khí CO2, góp phần giảm hiệu ứng nhà kính và giúp môi trường an toàn, trong sạch hơn.
Cồn etanol nguyên chất (E100) dùng để pha chế xăng E5 được điều chế bằng cách nào dưới đây?
A. Thủy phân etyl clorua trong kiềm nóng.
B. Hiđro hóa etanal với xúc tác Ni nung nóng.
C. Lên men tinh bột sắn.
D. Hiđrat hóa etilen thu được từ quá trình sản xuất dầu mỏ.


Câu 31.

Môi trường không khí, đất, nước… xung quanh các nhà máy công nghiệp thường bị ô nhiễm nặng

bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào dưới đây không thể được sử dụng để giảm thiểu
ô nhiễm, bảo vệ môi trường?
A. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả.
B. Thay đổi công nghệ sản xuất để hạn chế chất thải độc hại.
C. Xả thải trực tiếp ra không khí, sông, biển để pha loãng chất thải độc hại.
D. Đầu tư hệ thống xử lý chất thải trước khi xả ra ngoài môi trường.
Câu 32.

Sau bài thực hành hóa học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+,

Pb2+, Hg2+, …Dùng chất nào sau đây có thể xử lý sơ bộ chất thải trên?

A. HNO3. B. Giấm ăn.
Câu 33.

C. Etanol.

D. Nước vôi trong dư.

Những nguồn năng lượng nào sau đây là nguồn năng lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường?

A. Năng lượng hạt nhân, năng lượng mặt trời.
B. Năng lượng thủy lực, năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
C. Năng lượng than đá, dầu mỏ, năng lượng thủy lực.
D. Năng lượng than đá, năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân.
Câu 34.

Trong các loại khí sau: Khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt, khí thải các loại động cơ xe, khí than.

Số khí gây ô nhiễm không khí là
A. 1.
Câu 35.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Những dụng cụ nấu cá thường để lại mùi tanh. Chất tốt nhất để khử mùi tanh đó là (biết mùi tanh của

cá là hỗn hợp các amin và một số chất khác)

A. Xà phòng. B. Ancol.

Câu 36.

C. Giấm.

D.Sođa.

Khử đất chua bằng vôi và bón phân đạm cho lúa đúng cách được thực hiện theo cách nào sau đây?

A. Bón đạm cùng một lúc với vôi.
B. Bón đạm trước rồi vài ngày sau mới bón vôi khử chua.
C. Bón vôi khử chua trước rồi vài ngày sau mới bón đạm.
D. A,B,C đều được.
Câu 37.

Ở các nước phát triển người ta thường dùng hóa chất nào sau đây để làm giảm độ cứng của nước?

A. Ca(OH)2
Câu 38.

B. Na3PO4

D. NaOH

Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là

A. SO2 và NO2.
Câu 39.


C. Na2CO3

B. CH4 và NH3.

C. CO và CH4.

D. CO và CO2.

Trong số các nguồn năng lượng: (1)thủy điện, (2)gió, (3) mặt trời, (4) hoá thạch; những nguồn năng

lượng sạch là:
A. 2, 3, 4.

B. 1, 2, 4.

C. 1, 3, 4.

D. 1, 2, 3.


Câu 40.

Theo đánh giá của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), Việt Nam là một trong 5 quốc gia

chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Chỉ tính riêng trong năm qua, chúng ta đã
lần lượt trải qua các đợt nắng nóng kỷ lục trong mùa hè ở miền Bắc và miền Trung, đợt rét kỷ lục trong mùa
đông ở miền Bắc, hạn hán và xâm nhập mặn kỷ lục ở Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu
Long… Nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi này là các hoạt động kinh tế - xã hội của con người làm phát thải
các khí gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên. Trong các khí sau, khí nào không gây ra hiệu ứng nhà
kính?

A. CO2
Câu 41.

B. O2

C. O3

D. CH4

CFC (cloflocacbon) là ký hiệu chung chỉ nhóm các hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa 3 loại

nguyên tố Cl, F, C. Ưu điểm của chúng là rất bền, không cháy, không mùi, không độc, không gây ra sự ăn mòn,
dễ bay hơi… nên được dùng làm chất sinh hàn trong tủ lạnh, điều hòa không khí, tạo sol khí trong các bình xịt.
Tuy nhiên, do chúng có nhược điểm lớn là phá hủy tầng ozon bảo vệ Trái Đất nên từ những năm 1990, CFC bị
hạn chế sử dụng theo các quy định của các công ước về bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu. Freon –
12 là một loại chất CFC được sử dụng khá phổ biến, có chứa 31,4% flo và 58,68% clo về khối lượng. Công
thức phân tử của freon – 12 là:
A. CCl3F
Câu 42.

B. CCl2F2

C. CClF3

D. C2Cl4F4

Dự án “Biến chất thải thành nguồn năng lượng sạch thông qua sử dụng công nghệ khí sinh học” (gọi

tắt là dự án Biogas) của Việt Nam đã 3 lần vinh dự được nhận các Giải thưởng quốc tế uy tín bao gồm: Giải
thưởng “Năng lượng toàn cầu” tại Brussels - Bỉ năm 2006; Giải thưởng Ashden về “Năng lượng bền vững” tại

London – Anh năm 2010; Giải thưởng “Vì con người” tại Diễn đàn năng lượng thế giới, Dubai năm 2012 nhờ
tính hiệu quả và quy mô lợi ích mà nó mang lại.Dự án đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và cải thiện
mạnh mẽ môi trường sống của hàng trăm ngàn người dân ở nông thôn, trong đó khí biogas sản xuất từ chất thải
chăn nuôi trở thành nguồn nhiên liệu trong sinh hoạt. Tác dụng của việc sử dụng khí biogas là:
A. Giảm giá thành sản xuất dầu, khí.
B. Phát triển chăn nuôi.
C. Đốt để lấy nhiệt, đun nấu và thắp sáng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
D. Giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn.
Câu 43.

: Hiện nay, các nguồn năng lượng, nhiên liệu hóa thạch như dầu mỏ, than đá, khí thiên nhiên… đang

ngày càng cạn kiệt do bị khai thác quá mức. Để thay thế một phần nhiên liệu hóa thạch trong sinh hoạt của
người dân ở nông thôn, người ta đã có giải pháp sản xuất khí metan bằng cách nào dưới đây?
A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm biogas.
B. Thu khí metan từ bùn ao.
C. Lên men ngũ cốc.
D. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ.


Câu 44.

Tại Việt Nam, xăng sinh học E5 (được pha chế từ 5% etanol nguyên chất – E100 và 95% xăng

RON92) được sử dụng thử nghiệm từ năm 2010. Theo quyết định số 53/2012/QĐ-TTg ngày 22/11/2012 của
Thủ tướng thì từ ngày 1/12/2015, xăng E5 sẽ được sử dụng bắt buộc trên phạm vi toàn quốc. Việc sử dụng xăng
E5 góp phần bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng do đây là loại nhiên liệu sinh học có khả năng tái sinh,
đồng thời trong quá trình cháy làm giảm thiểu đáng kể các loại khí thải độc hại có trong nhiên liệu truyền thống
như CO, SO2, hạt bụi và khí CO2, góp phần giảm hiệu ứng nhà kính và giúp môi trường an toàn, trong sạch hơn.
Cồn etanol nguyên chất (E100) dùng để pha chế xăng E5 được điều chế bằng cách nào dưới đây?

A. Thủy phân etyl clorua trong kiềm nóng.
B. Hiđro hóa etanal với xúc tác Ni nung nóng.
C. Lên men tinh bột sắn.
D. Hiđrat hóa etilen thu được từ quá trình sản xuất dầu mỏ.
Câu 45.

Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa

màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?

A. NH3.
Câu 46.

B. CO2.

C. SO2.

D. H2S.

Môi trường không khí, đất, nước… xung quanh các nhà máy công nghiệp thường bị ô nhiễm nặng

bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào dưới đây không thể được sử dụng để giảm thiểu
ô nhiễm, bảo vệ môi trường?
A. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả.
B. Thay đổi công nghệ sản xuất để hạn chế chất thải độc hại.
C. Xả thải trực tiếp ra không khí, sông, biển để pha loãng chất thải độc hại.
D. Đầu tư hệ thống xử lý chất thải trước khi xả ra ngoài môi trường.
Thông hiểu
Câu 47.


Cho các phát biểu sau:

(a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(b) Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(c) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(d) Moocphin và cocain là các chất ma túy.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
Câu 48.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Cho các phát biểu sau:

(a) Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(b) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon.
(c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.
(d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.



Câu 49.

Trước những hậu quả nặng nề mà biến đổi khí hậu gây ra, trong những năm qua, các quốc gia trên

thế giới đã cùng nhau nỗ lực để ngăn chặn và giảm thiểu các tác động của biến đổi khí hậu thông qua cam kết
quốc tế về bảo vệ môi trường.Một trong những văn bản đầu tiên có tính ràng buộc pháp lý trên phạm vi toàn
cầu trong lĩnh vực này là Nghị định thư Kyoto được ký kết vào năm 1997, với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải
gây hiệu ứng nhà kính – nguyên nhân chính gây ra hiện tượng Trái Đất nóng lên và làm nước biển dâng.Trong
số các khí sau: CO2, N2, O2, N2O, CH4, CFC, có bao nhiêu khí nằm trong danh sách mục tiêu cắt giảm của Nghị
định thư Kyoto?
A. 4
Câu 50.

B. 2

C. 3

D. 1

Tác nhân nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường nước?

A. Các ion KL nặng: Hg, Pb, Sb, …

B. Các anion: NO3- , SO42- , PO43-

C. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học.

D. Các cation: Na+ , Ca2+ , Mg2+.


Câu 51.

Trong khi làm các thí nghiệm ở lớp hoặc trong các giờ thực hành hóa học có một số khí thải: Cl2, H2S,

SO2,NO2, HCl. Biện pháp để khử các khí trên là
A. Dùng bông tẩm giấm ăn nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng.
B. Sục khí vào cốc đựng thuốc tím hoặc dùng bông tẩm thuốc tím nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện
tượng.
C. Dùng bông tẩm xút hoặc nước vôi trong nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng.
D. Sục khí vào cốc đựng nước.
Câu 52.

Hàm lượng của nguyên tố nào sau đây ven đường quốc lộ có nồng độ cao?

A. Al

B. Cu

C. As

D. Pb

Câu 53.

Khi làm thí nghiệm với phenol xong, trước khi tráng lại bằng nước nên rửa ống nghiệm với dung

dịch loãng nào sau đây?
A. Dung dịch HCl
Câu 54.


B. Dung dịch NaCl

C. Dung dịch NaOH

D. Dung dịch Na2CO3

Một số giếng khơi lâu ngày cần nạo vét, nếu xuống nạo vét mà không am hiểu về mặt hóa học sẽ bị

tử vong. Đó là do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Dưới giếng có nhiều SO 2

B. Dưới giếng có nhiều bùn

C. Dưới giếng có nhiều CO2 và CH4

D. Dưới giếng có nhiều N2

Câu 55.

Dùng phích đựng nước lâu ngày sẽ thấy hiện tượng là, xung quanh thành ruột phích có một lớp cặn

bám vào.Hỏi dùng chất nào sau đây để làm sạch được chất cặn đó.
A. NaOH
Câu 56.

B. NaCl

C. NH3


D. CH3COOH

Câu ca dao: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ. Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”

Nói về hiện tượng nào sau đây:
A. Phản ứng của các phân tử O2 thành O3.
B. Mưa rào là nguồn cung cấp nước cho lúa.
C. Phản ứng của N2 và O2, sau đó biến thành đạm nitrat.
D. Có sự phân huỷ nước, cung cấp oxi.
Vận dụng thấp


Câu 57.

Khi mất điện lưới quốc gia, nhiều gia đình sử dụng động cơ điezen để phát điện, không nên chạy động

cơ trong phòng kín vì:
A. tiêu thụ nhiều O2, sinh ra khí CO2 độc.
B. tiêu thụ nhiều O2, sinh ra khí CO, H2S, SO2 độc.
C. nhiều hiđrocacbon không cháy hết là những khí độc.
D. sinh ra khí SO2, H2S.
Câu 58.
Trong nước ngầm thường tồn tại ở dạng ion trong sắt (II) hiđrocacbonat và sắt (II) sunfat. Hàm lượnng
sắt trong nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của con
người nên càn phải loại bỏ. Ta co thể dùng các phương pháp nào sau đây để loại bỏ sắt ra khỏi nước sinh hoạt ?
A. Dùng gian phun mưa hoặc bể tràn để cho nước mới hút từ giếng khoan lên được tiếp xúc nhiều với khôngkhí
rồi lắng, lọc.
B. Sục clo vào bẻ nước mới từ giếng khoan lên với liều lượng thích hợp.
C. Sục không khí giàu oxi vào nước mới hút từ giếng khoan lên.
D. A, B, C đúng.

Câu 59.

Trong quá trình xử lý nước ngầm người ta phải bơm nó lên giàn mưa vì lý do nào sau đây?

A. Làm giảm độ cứng của nước

B. Làm giảm hàm lượng CO2 .

C. Oxi hoá Fe 2+ thành Fe3+

D. Làm tăng độ pH do CO2 từ không khí vào.

Câu 36: Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau:
(1)Do hoạt động của núi lửa.
(2)Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt.
(3)Do khí thải từ các phương tiện giao thông.
(4)Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh.
(5)Do nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước.
Những nhận định đúng là:
A. 2, 3, 5.
Câu 60.

B. 2, 3, 4.

C. 1, 2, 3.

D. 1, 2, 4.

Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước, cô


đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô
nhiễm bởi ion
A. Cd2+.
Câu 61.

B. Fe2+.

C. Cu2+.

D. Pb2+.

Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí

dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH.

B. Dung dịch NH3.

C. Dung dịch NaCl.

D.Dung dịch H2SO4 loãng.

Vận dụng cao
Câu 62.

A. H2O2
Câu 63.

Trong tầu ngầm để cung cấp O2 cho thủy thủ đoàn người ta dùng chất nào sau đây là tốt nhất?
B. Na2O2


C. KMnO4

D. KClO3

Nicotine là một chất hữu cơ có trong thuốc lá. Hợp chất này được tạo bởi ba nguyên tố là Cacbon,

Hiđro và Nitơ. Đem đốt cháy hết 2,349 gam nicotine, thu được Nitơ đơn chất, 1,827 gam H2O và 6,380 gam
CO2. Công thức đơn giản của nicotine là :
A. C3H5N

B. C5H7N

C. C3H7N2

D. C4H9N


×