Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

BÀI 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 13 trang )

BÀI 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ
TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI
MỤC TIÊU HỌC TẬP:
1. Nhận rõ các khái niệm cơ bản và các thành phần của mô hình Truyền
thông thay đổi hành vi.
2. Giải thích đúng đắn các khái niệm hành vi người và hành vi sức khoẻ;
3. Xác định đúng trình tự 5 giai đoạn của quá trình thay đổi hành vi để giúp
đỡ người dân thay đổi hành vi sức khoẻ của họ.
NỘI DUNG HỌC TẬP:
I - VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG TRONG DINH DƯỠNG:
1. Truyền Thông DD giúp nâng cao kiến thức về Dinh dưỡng hợp lý để nâng
cao sức khỏe và phũng chống bệnh tật:

Hội nghị quốc tế họp ở Roma tháng 12/1992 đó khẳng định hai nguyên nhân
gốc rễ dẫn đến nạn đói và nạn suy dinh dưỡng là sự thiếu kiến thức và sự
nghèo khổ. Vấn đề nâng cao dân trí, giáo dục kiến thức về dinh dưỡng, sức
khỏe cũng như kiến thức về kinh tế, sản xuất để tạo nguồn thực phẩm dồi
dào, giàu dinh dưỡng thoát khỏi cảnh nghèo đói và nạn suy dinh dưỡng là rất
cần thiết và cần phải trở thành quốc sỏch.
Có kiến thức mọi người sẽ hiểu được nguyên nhân, gốc rễ của vấn đề từ đó
sẽ có những hành động thích hợp
2. Truyền Thông DD giúp mọi người thay đổi thái độ và hành vi dinh dưỡng
theo hướng có lợi cho sức khỏe


Trong thực tế từ nhận thức đến hành động là cả một quá trỡnh.
- Có nhiều người hiểu những điều phổ biến, có kiến thức về một số lĩnh vực
nhưng chưa tin nên chưa làm theo. Ví dụ: cho trẻ bú sữa non (không
vắt bỏ) và cho con bú sớm trong nửa giờ đầu sau khi sinh.
- Có nhiều người hiểu, nhưng không làm theo. Nhiều người biết là ăn quá


nhiều các thức ăn có chứa nhiều chất đạm, chất béo cộng với uống bia
rượu làm tăng cân, tăn nguy cơ bị cholesterol cao, cao huyết áp nhưng
do thói quen vẫn hay đi ăn nhậu…
- Có người hiểu, tin, muốn làm theo nhưng không làm được. Ví dụ có nhiều
bà mẹ sau khi được dự các lớp tập huấn về dinh dưỡng muốn cho con ăn
nhiều loại thực phẩm (thực hiện tô màu bát bột), không bắt trẻ ăn kiêng khi
bị bệnh nhưng bị mẹ chồng ngăn cản vỡ cho rằng làm như vậy trẻ sẽ dễ bị
hỏng đường tiêu hóa và bệnh sẽ lâu khỏi…
Công tác Truyền thông Dinh dưỡng sẽ tác động thường xuyên tới nhiều đối
tượng để giúp họ có kiến thức, thay đổi thái độ dẫn đến thay đổi hành vi:
- Nhiều bà mẹ cho rằng để trẻ cứng cáp cần cho trẻ ăn bột hoặc cơm nhai
sớm từ lúc 2-3 tháng. Lúc này đường tiêu hóa của trẻ cũn non kộm chưa tiêu
hóa và hấp thu được tinh bột do vậy trẻ bị rối lọan tiêu hóa, dễ dẫn đến suy
dinh dưỡng. Sau đó nhờ công tác tuyên truyền giáo dục nhiều bà mẹ hiểu
được vấn đề trên đó cho con bỳ mẹ hũan tũan trong những thỏng đầu, đồng
thời người mẹ và các thành viên trong gia đỡnh cũng quan tõm chăm sóc tới
người mẹ để có đủ sữa cho con bú.
- Do thiếu kiến thức nhiều người mẹ, người bà đó bắt trẻ kiờng mỡ, kiờng
trứng khi trẻ bị tiờu chảy vỡ cho rằng các thức ăn trên làm cho trẻ bị bệnh
nặng hơn. Nhờ có công tác tuyên truyền giáo dục nhiều người bà, người mẹ
đó biết được : thực tế khi trẻ bị tiêu chảy là trẻ đó bị mất đi rất nhiều chất
dinh dưỡng và nước. Nếu trẻ bị tiêu chảy kéo dài cũn dễ bị thiếu vitamin A
dẫn đến khô mắt.
Để bù đắp lại cần cho trẻ uống đủ nước và ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng,
đặc biệt là không được bắt trẻ ăn kiêng. Trứng là thực phẩm giàu đạm và
Vitamin A, mỡ giúp trẻ hấp thu Vitamin A. Do vậy vẫn cần cho trẻ ăn trứng
và mỡ (hoặc dầu) khi trẻ bị tiêu chảy với liều lượng thích hợp. Đồng thời


nhờ tuyên truyền giáo dục các bà mẹ đó biết được những biện pháp phũng

bệnh khụ mắt do thiếu Vitamin A cho trẻ:
- Cho trẻ bỳ mẹ hũan tũan trong 6 thỏng đầu.
- Cho trẻ ăn nhiều loại thực phẩm phối hợp, ưư tiên những thức ăn có
nhiều Vitamin A.
- Khi trẻ bị tiêu chảy không bắt trẻ ăn kiêng.
- Cho trẻ uống Vitamin A định kỳ 2 lần/năm và uống thêm một đợt khi
trẻ bị tiêu chảy theo phác đồ tại bệnh viện.
II - TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI:
1. Thông tin và Truyền thông:
1.1. Thông tin là đưa những tin tức, thông điệp do cá nhân hoặc tổ chức phổ
biến qua sách báo, tivi, đài phát thanh… tới người nhận mà không cần quan
tâm tới phản ứng của họ (đặc trưng của thông tin là tính một chiều).

Hình 1: Thông tin một chiều.
Tuyên truyền là đưa các thông tin một chiều lặp đi lặp lại nhiều lần dưới
nhiều hình thức khác nhau, về cùng một chủ đề và trong một thời gian nhất
định, nhằm thuyết phục đối tượng chấp nhận những ý tưởng, quan điểm hay


hành vi nào đó. Nhược điểm lớn nhất của nó là mang tính áp đặt, thiếu dân
chủ và có thể gây ra các định hướng sai lầm trong suy nghĩ và hành động
của những đối tượng nhận tin nếu nhằm các mục đích không tốt.
1.2. Truyền thông là một quá trình giao tiếp giữa 2 người hoặc nhiều người
để cùng nhau chia sẻ các thông tin, ý kiến, thái độ, tình cảm, kỹ năng, tạo
nên sự hiểu biết lẫn nhau về cùng một vấn đề được quan tâm và dẫn đến
những thay đổi hành vi của đối tượng. Đặc trưng của truyền thông là tính
hai chiều và nhiều chiều thông qua ngôn ngữ có lời và không lời nên nó rất
năng động và dân chủ.
Truyền thông thay đổi hành vi là một quá trình truyền thông nhằm tạo ra sự
thay đổi hành vi bền vững trên cơ sở trao đổi các thông tin chính xác và đầy

đủ, hướng dẫn và giám sát việc thực hành và duy trì hành vi đã thay đổi. Nó
có những điểm khác với Thông tin-Giáo dục-Truyền thông (TT-GD-TT):
TT-GD-TT
Mục đích Nâng cao kiến thức và mong
đợi sự thay đổi hành vi.
Đối tượng Cá nhân/Nhóm/Tổ chức trực
đích
tiếp hưởng lợi từ chương
trình.
Chiến
Tập trung vào cá nhân và
lược
cộng đồng.
- Tiếp cận cộng đồng, nhóm,
hộ gia đình và cá nhân.
- Các chiến dịch truyền thông
đại chúng.
- Phương pháp truyền thông
trực tiếp, gián tiếp.
Người tổ Cá nhân/Tổ chức trực tiếp
chức thực thực thi chương trình.
hiện
- Người cung ứng dịch vụ.
- Truyền thông viên, cộng tác
viên.
- Cán bộ tư vấn.

Truyền thông thay đổi hành vi
Thực hành và duy trì hành vi
tích cực.

Cá nhân/Cộng đồng trực tiếp
hưởng lợi từ chương trình.
Tập trung vào cá nhân và cộng
đồng.
- Tiếp cận cá nhân, nhóm và hộ
gia đình.
- Các chiến dịch truyền thông
đại chúng.
- Hướng dẫn, giám sát thực hành
hành vi tích cực.
Cá nhân/Cộng đồng trực tiếp
thực thi chương trình.
Người cung cấp dịch vụ.
- Truyền thông viên, cộng tác
viên.
- Thành viên của tổ chức/CĐ.


2. Mụ hỡnh truyn thụng thay i hnh vi: Mụ hỡnh ny rt hu ớch cho
vic thit k cỏc chin lc thụng tin i chỳng hin ngy cng c s
dng nhiu hn nh mt thnh phn ca mt chin lc tng th lm thay
i hnh vi ca mi ngi. Nú bao gm: Ngun phỏt, Thụng ip, Kờnh
truyn thụng, Ngi nhn, Hiu qu, Thụng tin phn hi v Mụi trng
(Hỡnh 2):

T h ô n g t i n đi ều c h ỉn h

N guồn phát

T hông

đi ệp

K ênh

N g ờ i n h ận

H i ệu q u ả
(1 )

(2 )
M ô i tr ờ n g

Hỡnh 2: Mụ hỡnh truyn thụng thay i hnh vi.
(phng theo Mc Guire, 1989)
(1) : Thụng tin phn hi bờn trong.
(2) : Thụng tin phn hi bờn ngoi.
2.1. Ngun phỏt: Ngun phỏt cú th l 1 ngi, 1 nhúm ngi, 1 hoc mt
s t chc phỏt ra cỏc thụng ip ti i tng ớch. Ngun phỏt cn phi
chớnh xỏc, ỏng tin cy, cú uy tớn v hp dn.
2.2. Thụng ip: Thụng ip l nhng ni dung ó mó hoỏ c phỏt ra v
c truyn ti bng ngụn ng cú li, hoc ngụn ng khụng li, hoc cỏc
biu tng nh cỏc hỡnh nh..., cú 2 loi thụng ip:
- Thụng ip mun truyn t l nhng thụng tin ó c mó hoỏ m ngi
gi mun ngi nhn bit hoc hiu;
- Thụng ip c nhn thc l ý ngha m ngi nhn gỏn cho nhng gỡ h
tip nhn c.


2.3. Kênh truyền thông: Kênh truyền thông là những phương pháp trực tiếp
hoặc gián tiếp có sử dụng những phương tiện, công cụ để truyền tải các

thông điệp. Cần phải cân nhắc đến khả năng của đối tượng đích có thể tiếp
cận được với mỗi loại phương tiện khác nhau cũng như chi phí sử dụng và
các mức độ phức tạp của thông điệp có thể truyền tải qua mỗi loại kênh.
2.4. Người nhận: Có thể là các cá nhân hay nhóm đối tượng đích khác nhau,
các cộng đồng hoặc quảng đại quần chúng. Cần phải tính đến những đặc
trưng như giới, tuổi, dân tộc, trình độ văn hoá, giai tầng xã hội, các thái độ
và hành vi và khả năng kinh tế của đối tượng đích để lựa chọn các phương
tiện, các thông điệp và các nguồn phát cho thích hợp.
2.5. Hiệu quả của truyền thông chính là sự thay đổi hành vi ở đối tượng.
2.6. Các thông tin phản hồi cho biết các đáp ứng hay phản ứng của 2 chủ thể
cùng hành động là người phát tin và người nhận tin, họ có thể hoán vị cho
nhau và cùng nhau cải thiện quá trình truyền thông nhờ không ngừng nâng
cao được sự hiểu biết lẫn nhau khiến cho quá trình truyền thông trở thành
một chu trình khép kín. Có 2 loại thông tin phản hồi:
- Các thông tin phản hồi bên ngoài từ người nhận tin đến người phát tin,
được người làm truyền thông xử lý để đưa ra thông điệp sau chuẩn xác hơn
thông điệp trước và đưa ra thông tin điều chỉnh hành vi của đối tượng cho
đúng đắn hơn;
- Các thông tin phản hồi bên trong từ đối tượng lại trở về với đối tượng,
giúp đối tượng tự hiểu mình hơn, tự điều chỉnh hành vi của bản thân, do đó
nó quan trọng hơn rất nhiều so với các thông tin phản hồi bên ngoài.
2.7. Môi trường (Hoàn cảnh vật lý và hoàn cảnh tâm lý): Quá trình truyền
thông bao giờ cũng diễn ra trong một môi trường gồm các điều kiện như địa
điểm, phòng ốc, số người tham dự, các vật cản giữa họ với nhau, ánh sáng,
tiếng ồn, nhiệt độ, độ ẩm...(hoàn cảnh vật lý), và tâm trạng, mục đích, động
cơ... của người phát và người nhận thông tin, các mối quan hệ giữa họ với
nhau (hoàn cảnh tâm lý). Trong quá trình này không thể tránh khỏi các yếu
tố gây nhiễu do chủ quan (nhiễu ngôn ngữ) và do khách quan (nhiễu cơ lý)
khiến cho thông điệp muốn truyền đạt và thông điệp nhận thức được có ự
khác nhau đáng kể. Cần phải hạn chế đến mức thấp nhất các yếu tố gây

nhiễu.


Nói một cách tóm tắt: Truyền thông là Ai (Nguồn phát) - Nói gì (Thông
điệp) - Cho ai (Người nhận) - Bằng phương tiện nào (Kênh) - Trong những
điều kiện nào (Hoàn cảnh vật lý và tâm lý) - Nhằm mục đích gì (Hiệu quả)
và Làm thế nào để biết hiệu quả (Thông tin phản hồi).
III - HÀNH VI VÀ QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI:
1. Hành vi người là một tập hợp phức tạp của nhiều hành động chịu ảnh
hưởng của nhiều yếu tố bên trong (di truyền, nhân cách, các yếu tố nội
môi...) và bên ngoài (các điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường tự
nhiên...).
Mỗi hành vi người là sự biểu hiện của tất cả 5 thành phần có liên quan mật
thiết với nhau và quy định lẫn nhau như trong mô hình S-O-R (Hình 3):
Kiến thức + Niềm tin + Thái độ + Thực hành + Giá trị

Hành vi

+ Kiến thức là những hiểu biết, những kinh nghiệm của loài người đã được
tổng hợp, hệ thống hoá và khái quát hoá thành những khái niệm. Ví dụ,
những hiểu biết về thành phần, tác dụng chính của mỗi loại thực phẩm.
+ Niềm tin là sự đoan chắc rằng một sự kiện, đối tượng hay quan điểm là
đúng, là có thật, mặc dù nó có thể không đúng, không có thật. Ví dụ, tin
chắc rằng sữa non có thể phòng chống được một số bệnh nhiễm khuẩn cho
trẻ sơ sinh.
+ Thái độ là một cấu trúc tương đối bền vững của các niềm tin, khiến ta sẵn
sàng phản ứng lại theo một cách riêng đối với một người, một sự kiện hay
quan điểm nào đó. Niềm tin là cơ sở tạo nên thái độ. Đây là 2 thành phần
khó thay đổi nhất trong các thành phần của hành vi người.
+ Thực hành là những cách làm cụ thể để vận dụng kiến thức vào việc giải

quyết các vấn đề thực tế. Mức thấp gọi là các kỹ năng, đó là khả năng có thể
hoàn thành được một việc với độ chính xác nhất định; mức cao nhất gọi là
các kỹ xảo, nghĩa là rất thành thạo và trở thành tự động.
+ Giá trị bao gồm những gì được con người coi trọng, nó có ảnh hưởng
mạnh mẽ và lâu bền đối với tình cảm và hành động của mỗi người. Đây là


hợp phần quan trọng nhất của hành vi, tuy khó định nghĩa nhất, nó được coi
như cái trục cho 4 thành phần nêu trên xoay quanh nó.
o
gt

S



nt

Kt

th

K Ýc h th Ýc h

r

§ ¸p øng

C ¬ th Ó
Hình 3 : Mô hình S - O - R.


(KT: Kiến thức, TH: Thực hành, NT: Niềm tin, TĐ: Thái độ, GT: Giá trị)
2. Hành vi sức khoẻ là hành vi của con người có liên quan đến việc tạo ra,
bảo vệ và nâng cao sức khoẻ, hoặc liên quan đến một vấn đề sức khoẻ nhất
định. Hành vi sức khỏe chịu ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái, môi trường,
xã hội, văn hóa, kinh tế, chính trị.
Tập quán/thói quen sức khoẻ là hành vi sức khoẻ đã được thiết lập một cách
bền vững và thường được thực hiện một cách tự động, ngoài ý thức.
Các loại hành vi sức khoẻ:
+ Các hành vi có lợi cho sức khoẻ, như cho trẻ sơ sinh bú mẹ ngay sau khi
sinh, rửa tay trước khi ăn ăn uống bồi dưỡng khi mang thai, uống thêm viên
sắt-axit folic khi mang thai, hạn chế ăn gia vị kích thích và không uống rượu


khi mang thai, cho trẻ bú ngay sau khi sinh, cho trẻ bú mẹ hòan tòan trong 6
tháng đầu, sau 6 tháng cho trẻ ăn bổ sung với nhiều loại thực phẩm...
+ Những hành vi có hại cho sức khỏe: Hút thuốc, uống rượu bia khi mang
thai, Vắt bỏ sữa non không cho trẻ bú, Kiêng ăn các chất bổ dưỡng vì sợ con
to khó đẻ, Cho trẻ ăn bột hoặc cơm nhai sớm trước 6 tháng, Bắt trẻ kiêng bú,
kiêng ăn khi trẻ bị tiêu chảy, Thường xuyên ăn các thức ăn chế biến từ các
loại phủ tạng động vật...
+ Các hành vi chưa rõ có lợi hay có hại cho sức khoẻ, như đeo vòng bạc cho
trẻ con để kỵ gió, song nó lại có thể cho thấy sự tăng trưởng của trẻ tốt hay
không ...
+ Các hành vi đối phó để thích ứng với tác động bên trong hay bên ngoài, có
thể là tiêu cực hay tích cực, như để giảm căng thẳng trong giờ giải lao giữa 1
buổi làm việc có người làm một vài động tác thể dục, có người lại hút 1 điếu
thuốc lá ...
+ Các hành vi gây nghiện (tương ứng với các cơ chế thích ứng), như nghiện
rượu, nghiện thuốc lá, nghiện ma tuý ... do nhiều nguyên nhân phức tạp gây

ra và là loại hành vi khó thay đổi nhất.
+ Các hành vi cạnh tranh, như cho trẻ sơ sinh bú bình hay bú mẹ ngay sau
khi sinh...
3. Mô hình 5 giai đoạn thay đổi hành vi sức khoẻ: (Hình 4)
Bài tập 1: Học viên làm việc theo nhóm, mỗi nhóm được phát 5 phiếu, mỗi
phiếu có ghi 1 giai đoạn của quá trình thay đổi hành vi, thảo luận để sắp xếp
đúng trình tự 5 giai đoạn thay đổi 1 hành vi sức khoẻ tự chọn rồi đính các
phiếu lên bảng theo thứ tự mà nhóm đã chọn để cả lớp thảo luận chung. Sau
đó giảng viên tổng hợp và phân tích theo sơ đồ trong Hình 4.
- Giai đoạn 1: Trước hết đối tượng phải tự nhận ra hành vi của mình là có
hại cho sức khoẻ bản thân và có thể cho cả cộng đồng. Việc này không phải
là dễ, vì con người thường có xu hướng tự cho rằng các hành vi của mình là
đúng đắn, không cần thiết phải thay đổi. Cần phải có dịp trải qua các kinh
nghiệm không có lợi cho bản thân mới có thể nhận ra.


- Giai on 2: Tip theo, i tng phi cú quan tõm n hnh vi mi lnh
mnh thay th hnh vi c v cú li cho sc kho ca mỡnh, ri i tỡm kim
cỏc thụng tin v hnh vi mi ú, nhng n lỳc ny vn cha cú ý nh thay
i. Bc ny cú th kộo di vi thỏng hoc ti vi nm, v thc t cú nhng
ngi khụng bao gi vt qua c nú. Giai on 1 v 2 thuc v nhn thc
cm tớnh nờn cỏc phng tin thụng tin i chỳng cú tỏc dng tt nht.
- Giai on 3: Chun b cho s thay i. õy l bc ngot chuyn tip t
quỏ trỡnh nhn thc cm tớnh sang nhn thc lý tớnh, khi m cỏ nhõn i n
quyt tõm t mc ớch thay i v sn sng thc hin vic thay i. Trong
bc ny cỏ nhõn chu tỏc ng mnh bi cỏc yu t bờn trong v cỏc tỏc
ng bờn ngoi. Lỳc ny vai trũ v s giỳp trc tip ca nhõn viờn truyn
thụng l rt quan trng. Cỏc phng tin thụng tin i chỳng khụng cũn tỏc
dng tt nh trc na.
C á c g i a i đo ạ n t h a y đổi h à n h v i


4

T r u y ền t h ô n g v i ê n c ầ n l à m g ì
5
C hấp nhận
1 0 . T h e o d õ i , g i ú p đỡ v i ệ c
h a y t ừ c h ố i d u y tr ì
9 . T h ả o l u ậ n c á c k i n h n g h i ệm
để đ a r a c á c q u y ết địn h

L à m th ử + Đ á n h
g iá

3

8 . G i ú p g i ả i q u y ết k h ó k h ă n
7 . T h ả o l u ậ n c á c h t h ự c h i ện
v à đá n h g i á

Đ ặt m ụ c đíc h th a y
đổi / c h u ẩ n b ị
T r u y ền t h ô n g
tr ự c ti ếp

2

T h ô n g ti n
đạ i c h ú n g


6 . N ê u g ơ n g n g ờ i t ố t , v i ệc
tố t
5 . K h u y ến k h íc h , độ n g v i ê n
4 . B ổ s u n g k i ến th ứ c m ớ i

Q u a n t âm đến h à n h v i m ớ i

1
N h ận ra h àn h v i có h ạ i

3 . C u n g c ấ p th ô n g t i n c ơ b ả n
2 . G i ả i th íc h / p h ân tíc h l ợ i , h ạ i
1 . T ìm h i ểu đố i t ợ n g đã b i ết
g ìv à làm g ì

Hỡnh 4: Mụ hỡnh 5 giai on thay i hnh vi sc kho.
(Phng theo UNICEF)


- Giai đoạn 4: Hành động để khắc phục các vấn đề cản trở sự thay đổi. (Đối
tượng phải tự thử nghiệm hành vi sức khoẻ mới rồi tự đánh giá xem kết quả
có tác động ảnh hưởng đến sức khoẻ bản thân ra sao.)Đây là giai đoạn làm
thật để tự kiểm nghiệm trên chính bản thân mình, và cũng là giai đoạn khó
khăn nhất và quan trọng nhất, cần có sự giúp đỡ tích cực của truyền thông
viên và những người thân có kinh nghiệm.
- Giai đoạn 5: Cuối cùng, đối tượng đi đến chỗ chấp nhận hay là từ chối
hành vi sức khoẻ mới đó.
+ Nếu chấp nhận thì đối tượng cần có sự hỗ trợ về mọi mặt để có thể duy trì
được hành vi sức khoẻ mới đó trong một thời gian đủ dài để nó trở thành
một thói quen mới, một nếp sống mới. Duy trì hành vi mới đạt được bằng

cách tự kiểm soát, nâng cao và củng cố các kết quả đạt được với sự hỗ trợ từ
bên ngoài.
+ Nếu từ chối thì đối tượng lại quay trở lại bước trước đó hoặc thậm chí từ
bước 1, rồi tiến lên từng bước như đã làm. Nhớ rằng thất bại có thể xảy ra ở
bất cứ giai đoạn nào trong quá trình thay đổi. Vì vậy, đối tượng phải kiên trì,
có quyết tâm cao và luôn được sự hỗ trợ từ bên ngoài. trong quá trình thay
đổi.
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của truyền thông thay đổi hành vi:
4.1. Yếu tố kinh tế: Yếu tố kinh tế đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình

thay đổi và duy trì hành vi. Một bà mẹ mặc dù biết được khi mang thai cần
ăn uống bồi dưỡng hơn đặc biệt là các thức ăn động vật giàu chất sắt nhưng
vì không có tiền mua nên luôn phải tiết kiệm, ăn uống kham khổ. Bà mẹ biết
đẻ tại cở sở y tế là tốt nhưng không có tiền để đến cơ sở y tế đẻ hoặc không
chịu chuyển tuyến khi có dấu hiệu nguy hiểm.
4.2. Thói quen truyền thống văn hóa: Truyền thống văn hóa đặc biệt là phong

tục tập quán lạc hậu là những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến việc thay đổi
hành vi như tập quán cho trẻ ăn bột, ăn cơm nhai sớm để trẻ cứng cáp, vắt bỏ
sữa non sau khi sinh vv…
4.3. Dịch vụ xã hội: Sự sẵn có của các dịch vụ xã hội như hệ thống văn hóa

thông tin và giáo dục giúp nâng cao nhận thức, sự tiếp cận dễ dàng với cơ sở
y tế cũng ảnh hưởng rất lớn tới việc thay đổi hành vi. Ví dụ mặc dù bà mẹ
mang thai biết lợi ích của việc uống bổ sung viên sắt/a xit folic nhưng trạm y


tế là nơi có thuốc lại quá xa nhà sẽ khó khăn để bà mẹ có thể mua viên sắt/a
xit folic. Các bà mẹ rất muốn tiếp nhận các thông tin về dinh dưỡng và chăm
sóc trẻ qua hê thống loa truyền thanh địa phương nhưng loa lại quá xa nhà

và không nghe được rõ….
4.4. Trạng thái về thể chất: Là yếu tố bên trong mỗi cá nhân, nó có thể là yếu tố

thúc đẩu hoặc kìm hãm sự thay đổi hành vi, ví dụ như một bà mẹ có thể lực
và sức khỏe tốt nên quá trình mang thai, sinh đẻ thuận lợi dễ dàng nên dễ
dàng có suy nghĩ coi thường và khó khăn chuyển từ kiến thức thành thái độ
và hành vi đúng.
4.5.Yếu tố tâm lý, tình cảm: Người phụ nữ được người chồng, người thân và

gia đình thương yêu, động viên chăm sóc tốt sẽ dễ dàng chấp nhận và duy trì
các hành vi có lợi trong khi mang thai. Người chồng thương yêu vợ cũng sẵn
sàng chia sẻ trách nhiệm với vợ trong việc chăm sóc vợ khi có thai, chia sẻ
trách nhiệm trong việc nuôi dạy con cái.
4.6. Kiến thức và kỹ năng: Là năng lực cần thiết để thực hiện một hành vi có

lợi cho sức khỏe. Người phụ nữ và người thân trong gia đình không hiểu
được các dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai hoặc khi chuyển dạ sẽ không
tìm đến cơ sở y tế kịp thời khi có các biểu hiện không bình thường. Biết
được lợi ích nuôi con bằng sữa mẹ nhưng không có kỹ năng trong việc cho
con bú và duy trì nguồn sữa mẹ cũng có thể không có đủ sữa cho con bú.
Tóm lại:
- Hành vi là một phần của cách sống hoặc văn hóa cộng đồng nên cần phát
hiện và nhận định được hành vi hiện tại của đối tượng có ảnh hưởng đến sức
khỏe như thế nào, hành vi nào có lợi, hành vi nào có hại, vô hại để quyết
định lựa chọn những giải pháp nhằm cải thiện hành vi sức khỏe. Đó là
khuyến khích các hành vi có lợi đã có, thay đổi dần các hành vi có hại bằng
các hành vi mới có lợi cho sức khỏe. Tác động hợp lý với các hành vi không
có lợi cũng không có hại cho sức khỏe.
- Một cá nhân muốn có hành vi sức khỏe tốt cần có:
* Kiến thức: Hiểu biết đầy đủ về hành vi đó;

* Niềm tin và thái độ tích cực, muốn thay đổi;
* Kỹ năng để thực hiện hành vi;


* Sự ủng hộ: Có sự hỗ trợ của gia đình và xã hội để duy trì hành vi lâu dài.



×