Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 1. Bánh chưng, bánh giầy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 12 trang )

Tiết 2 - Đọc thêm
Văn bản BÁNH

10/16/17

CHƯNG, BÁNH GIẦY


I. Tìm hiểu chung:
1. Tóm tắt:
- Nhân lúc về già, vua Hùng Vương thứ 7 trong
ngày lễ Tiên vương có ý định chọn người nối
ngôi.


1. Tóm tắt:
- Các lang cố ý làm vừa lòng vua bằng những
mâm cỗ thật đầy, thật hậu.


1. Tóm tắt:
- Riêng Lang Liêu được thần mách bảo dùng hai
loại bánh dâng lễ Tiên Vương.


1. Tóm tắt:
- Vua Hùng chọn bánh để lễ Tiên Vương và tế
trời đất, nhường ngôi báu cho chàng.


1. Tóm tắt:


- Từ đời Vua Hùng thứ 7, nước ta có tục lệ làm
bánh chưng, bánh giầy trong các dịp lễ tết.


2. Bố cục:
Gồm 3 phần
- P1: Từ đầu -> chứng giám: Vua Hùng chọn
người nối ngôi.
- P2: Tiếp -> hình tròn: cuộc đua tài dâng lễ vật
giữa các lang.
- P3: Còn lại: Kết quả cuộc thi tài.


II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Vua Hùng chọn người nối ngôi.
- Hoàn cảnh:
+ Giặc ngoài đã dẹp yên.
+ Vua muốn nhân dân được no ấm.
+ Nhà vua đã già.
- Ý định: phải nối được chí vua, không nhất
thiết là con trưởng.


II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Vua Hùng chọn người nối ngôi
- Thời điểm: nhân ngày lễ Tiên Vương
- Cách thức: Dâng lễ vật cúng Tiên Vương.
=> Vua Hùng Vương thứ 7 chú trọng, đề cao tài
trí của các con cho dù đó là con thứ.


10/16/17


2. Cuộc đua tài dâng lễ vật:
- Lang Liêu: được
- Các Lang: họ chỉ
biết đua nhau làm cỗ > thần báo mộng, làm
ra hai loại bánh: bánh
thật hậu, thật ngon.
< chưng, bánh giầy.


3. Kết quả cuộc thi tài:
- Bánh chưng và bánh giầy của Lang Liêu được
chọn làm lễ vật tế trời và cúng Tiên Vương.


III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk



×