Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài 10. Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 28 trang )


Ngày Trái Đất là gì???


Lịch sử ngày Trái Đất
- Ông John McConnell, người đề xướng Ngày Trái Đất, đã vận động cử hành tôn vinh
Trái Đất ngày 21-03-1970 .
- Sau này nhiều nhóm hàng năm cử hành Ngày Trái Đất tin tưởng sau ngày Chúa Phục
sinh mới thật sự là Ngày Trái Đất, và họ cử hành vào ngày 22 tháng 04 hàng năm theo
đề xuất của ông  Gaylord Nelson, nguyên thượng nghị sĩ đảng Dân chủ bang
Wisconsin Mỹ,  phát động vào Ngày Trái Đất vào ngày 22-4-1970 với 20 triệu người
tham gia
- Sau đó Denis Hayes vốn là chuyên gia điều phối Ngày trái Đất toàn Hoa Kỳ, đưa nó
lên tâm quốc tế vào năm 1990 và khi đó Ngày Trái Đất đã được tổ chức tại 141 quốc
gia.
- Năm 2009, Liên hợp quốc chính thức chọn ngày 22 tháng 4 là ngày Trái Đất nhưng
gọi tên là Ngày Quốc tế Mẹ Trái Đất (1).


LỊCH SỬ NGÀY TRÁI ĐẤT
Ngày Trái Đất được tổ chức lần đầu tại Mỹ 1970 do Gaylord Nelson
nguyên Thượng Nghị Sĩ Đảng Dân Chủ (Mỹ) phát động với sự tham gia hơn 20
triệu người.
Kết quả là cơ quan môi trường ở Mỹ đã được thành lập và lần đầu tiên
quốc gia này có luật nghiêm ngặt để bảo vệ môi trường nước, không khí và các
loài động thực vật bị đe dọa tuyệt chủng.
Kể từ khi ra đời, Ngày Trái Đất nhanh chóng được hưởng ứng rộng rãi
trên toàn thế giới.
Năm 1990, Ngày Trái Đất đã trở thành sự kiện toàn cầu với sự tham gia
của 200 triệu người trên thế giới, tạo thành sức ép mạnh mẽ đối với Hội nghị
thượng đỉnh về môi trường và phát triển năm 1992 tại Rio de Janeiro, kết quả là


sự ra đời của cơ quan môi trường tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Năm 2000 lần đầu tiên Việt Nam tham gia với chủ đề “Một ngày không
dùng bao bì ni lông”.


Người
dân
SydneyAustralia tuần hành Ngày
Trái Đất với chủ đề vì
khoa học

Người Mỹ dân hưởng ứng
NGÀY TRÁI ĐẤT với chủ đề
xây dựng trường học xanh, thúc
đẩy một nền kinh tế xanh toàn
cầu


- Ngày 22-4 hàng năm được gọi là ngày Trái Đất.
- Có 141 nước tham dự.
- Vào năm 2000, Việt Nam đã tham dự với chủ đề: “ Một ngày không sử
dụng bao ni lông


- Việc phát minh ra chất dẻo để làm ra những chiếc túi, những
tấm vải, những bao bì ni lông là một thành tựu khoa học lớn
của con người, đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Túi ni lông rất rẻ, nhẹ, tiện lợi, dễ đáp ứng được các nhu cầu
khác nhau của người tiêu dùng.
-Sản xuất bao bì ni lông so với sản xuất bao bì bằng giấy tiết

kiệm được 40% năng lượng, tiết kiệm được bột giấy từ gỗ…


Ông
táo
về
trờinilô
ng ở
lại.


Ni-lông và những sản phẩm của nó được sử dụng rất phổ biến trong đời
sống hằng ngày của con người, khi mới phát minh ra, nhiều người tiêu
dùng còn coi đây là một phát minh quan trọng cho cuộc sống. Tuy nhiên,
ngày nay, chúng ta đã biết hàng loạt tác hại lâu dài của chúng đối với sức
khỏe con người và môi trường, thậm chí người ta đã phải gọi túi ni-lông
là ô nhiễm trắng.


a. Đối với mơi trường

+“Lẫn vào đất,
cản trở quá trình
sinh trưởng của
thực vật, gây xói
mòn
đất.
+ “làm
tăng khả
năng ngập lụt,

lây truyền dòch
bệnh”
+ “Làm chết các
sinh vật khi chúng


a. Đối với môi
trường.
b. Đối với sức
khoẻ con người.
- Ô nhiễm thực
phẩm, gây hại cho
não, ung thư phổi.

- Khí đốt gây
ngộ độc, khó
thở…và gây dò
tật cho trẻ em...


lẫn vào đất

Ni
lông

vứt xuống
cống
trôi ra biển

Ni lông màu đựng thực

phẩm

cản trở quá trình
sinh trưởng của
thực vật
tắc đường
thoát nước
chết sinh
vật

xói
mòn
ngập lụt đô
thị
muỗi phát
sinh

lây truyền dịch
bệnh
nhiễm độc,gây bệnh nguy hiểm


Chôn lấp

Ô nhiễm đất và nước

Đốt

Khí độc ---> Môi
trường và sức khỏe con

người


* THÔNG TIN

- Miền bắc nước Mĩ mỗi năm có 400.000 tấn pô-li-ê-ti-len được
chôn lấp -> mất diện tích đất.
- Mê-hi-cô: Cá chết ở sông hồ do nuốt ni lông và hộp nhựa vứt
xuống hồ.
- Tại vườn quốc gia Lô-bê ( ấn Độ) 90 con thú đã chết do nuốt phải
bao ni lông.
- Hằng năm trên thế giới có gần 100.000 chim thú chết do nuốt phải
bao ni lông.






Ông
Táo
về
trời
ni
lông
ở lại.









×