Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (948.19 KB, 55 trang )



KHỞI ĐỘNG


KHỞI ĐỘNG
Mỗi đội được trả lời 5
câu hỏi.
Trả lời đúng được 10
điểm, sai bị trừ 5 điểm.


Nhóm 1

KHỞI ĐỘNG
1

Tác giả của văn học dân
gian là ai?

Tập thể nhân dân lao động.


Nhóm 1

KHỞI ĐỘNG

22. Tác phẩm tự sự kể về

những sự kiện và biến cố
lớn lao, có ý nghĩa quan


trọng đối với cả cộng đồng.
Đây là đặc điểm của thể loại
văn học dân gian nào?
Sử thi


Nhóm 1

KHỞI ĐỘNG

3.3

Đăm Săn là sử thi của dân
tộc nào ở Tây Nguyên?

Ê-đê


Nhóm 1

KHỞI ĐỘNG

4

Những nhân vật xuất
hiện nhiều nhất trong ca
dao than thân là ai?

Người phụ nữ,
người nông dân



Nhóm 1

KHỞI ĐỘNG

5

Đọc hai câu ca dao ca ngợi
quê hương đất nước?

- Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
- Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ


Nhóm 2

KHỞI ĐỘNG
1

Điểm khác biệt của văn học
dân gian so với văn học viết là gì?

Văn học dân gian tồn tại và lưu
hành bằng phương thức truyền
miệng.



Nhóm 2
2 Tác phẩm tự sự dân gian
2.

KHỞI ĐỘNG

kể về những nhân vật và sự
kiện có liên quan đến lịch sử
theo xu hướng lí tưởng hoá,
qua đó thể hiện thái độ và
tình cảm của nhân dân. Đây
là đặc điểm của thể loại văn
học dân gian nào?
Truyền thuyết


Nhóm 2

3
KHỞI ĐỘNG

Truyện “Tấm Cám” phản ánh
ước mơ gì của nhân dân?

Ước mơ về công bằng, hạnh phúc
trong xã hội.


Nhóm 2


4
KHỞI ĐỘNG

Các biện pháp nghệ thuật nào
được sử dụng phổ biến trong sử
thi?

So sánh và phóng đại


Nhóm 2

5
KHỞI ĐỘNG

Đọc ba câu tục ngữ đề cao tình
nghĩa của con người.

-“Thương người như thể thương thân”.
- Tình thương quán cũng là nhà/ Lều tranh
có nghĩa hơn toà ngói cao.
- Lá lành đùm lá rách.


Nhóm 3

KHỞI ĐỘNG
1 Tại sao tác phẩm văn học
dân gian lại có nhiều dị bản?


Vì phương thức sáng
tác tập thể và truyền
miệng.


Nhóm 3

KHỞI ĐỘNG

2 Tác phẩm tự sự dân gian mà
cốt truyện và hình tượng được
hư cấu có chủ định, kể về số
phận của những con người bình
thường trong xã hội, thể hiện tinh
thần nhân đạo và lạc quan của
người lao động.

Truyện cổ tích


Nhóm 3

KHỞI ĐỘNG

3

Bài thơ “Bánh trôi nước” của
Hồ Xuân Hương vận dụng câu
thành ngữ nào?


Thành ngữ “bảy nổi ba chìm”


Nhóm 3

4
KHỞI ĐỘNG
Những vật nào được xem là
dấu hiệu kết nối nhân duyên
trong truyện “Tấm Cám”?

Chiếc giày và miếng trầu têm cánh
phượng.


Nhóm 3

KHỞI ĐỘNG

5
Đọc hai câu ca dao chế giễu người
những người làm trai mà “không đáng
nên trai”.

- Làm trai cho đáng nên trai
Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào
- Làm trai cho đáng sức trai
Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng.



Nhóm 4

KHỞI ĐỘNG
1 Văn học dân gian và văn
học viết có quan hệ với nhau
như thế nào?
Văn học dân gian và văn học
viết có ảnh hưởng qua lại sâu
sắc.


Nhóm 4

2

KHỞI ĐỘNG

Tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ,
giàu chất trữ tình, phản ánh số phận
và ước vọng của con người khi hạnh
phúc lứa đôi và sự công bằng xã hội
bị tước đoạt.

Truyện thơ


Nhóm 4

KHỞI ĐỘNG


3 Chèo là sản phẩm nghệ thuật
của vùng nào trên đất nước ta?

Chèo là sản phẩm nghệ thuật của
vùng nông thôn Bắc Bộ và Bắc
Trung Bộ.


Nhóm 4

KHỞI ĐỘNG

4 Phương thức biểu đạt chính của
ca dao là gì?

Phương thức biểu cảm


Nhóm 4

KHỞI ĐỘNG

5

Đọc 3 câu tục ngữ đề cao
thực chất hơn bề ngoài.

- Tốt danh hơn lành áo
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Cái nết đánh chết cái đẹp.



ĐIỀN KHUYẾT
Mỗi nhóm sẽ có hai câu ca dao bị khuyết từ
ngữ. Sau khi xem xong điền những từ bị
khuyết đó trong vòng 10 giây.
- Trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai bị
trừ 5 điểm.
- Các nhóm còn lại trả lời đúng 5 điểm.


×