Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tuần 8. Thao tác lập luận so sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.51 KB, 23 trang )

TẬP THỂ LỚP 11A2
NH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIA


TẬP THỂ LỚP 11A2
NH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIA


Ví dụ 1: Ben mập hơn Bi.
Ví dụ 2:

Thân em như cánh bèo trôi
Sóng dập gió dồi biết tấp ve

- Điểm giống Đều
nhau:sử dụng cách thức so s
- Điểm khác nhau:
+ Ví dụ 1: so sánh từ vựng


Ví duï 1: Ben maäp hôn Bi

Ben

Bi


Ví dụ 1: Ben mập hơn Bi.
Ví dụ 2:

Thân em như cánh bèo trôi


Sóng dập gió dồi biết tấp ve

- Điểm giống Đều
nhau:sử dụng cách thức so s
- Điểm khác nhau:
+ Ví dụ 1: so sánh từ vựng
+ Ví dụ 2: so sánh tu từ


Ví dụ 2:

Thân em như cánh bèo trôi
Sóng dập gió dồi biết tấp về


Tiết 30: THAO TÁC LẬP LUẬN SO
I. KHÁI NIỆM

Phân tích ngữ liệu:
“ Bài ca của Nguyễn Đình Chiểu làm
chúng ta nhớ tới bài Đại cáo bình
Ngô của Nguyễn Trãi. Hai bài văn:
hai cảnh ngộ, hai thời buổi, nhưng
một dân tộc. Bài cáo của Nguyễn
Trãi là khúc ca khải hoàn, ca ngợi
chiến công oanh liệt chưa từng thấy,
biểu dương chiến thắng làm rạng rỡ
nước nhà . Bài Văn tế nghóa só Cần
Giuộc là khúc ca những người anh
hùng thất thế, nhưng vẫn hiên

ngang: sống đánh giặc, thác cũng
đánh giặc… muôn kiếp nguyện được


THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
I. KHÁI NIỆM

Thao tác lập luận so sánh là dùng
cách thức so sánh để tổ chức, gắn
kết các lí lẽ, dẫn chứng nhằm làm
nổi bật đặc điểm và giá trò của
các sự vật, hiện tượng.


THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
I. KHÁI NIỆM

II. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO S

1. Phân tích ngữ
“Yêu
liệu: người, đó là truyền thống cũ. “Chinh
phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc” đã nói
đến con người. Nhưng dù sao cũng là bàn
đến một hạng người. Với “Kiều”, Nguyễn Du
đã nói đến cả xã hội người. Với “Chiêu
hồn” thì cả loài người được bàn đến […].
“Chiêu hồn”, con người trong cái chết.
“Chiêu hồn”, con người trong từng giới, từng
loài, “mười loài là những loài nào” với

những nét cộng đồng phổ biến, điển hình
của từng loài một.[…]
Tôi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”,
một tác phẩm có một không hai trong nền


Đối tượng được so
sánh:
Văn
chiêu hồn


Đối tượng so sánh:

Truyện Kiề
Chinh phụ ngâmCung oán ngâm khúc


- Điểm giống Cùng
nhau: thể hiện lòng yêu thương
- Điểm khác nhau:

+ Truyện Kiều nói đến cả xã hội người , tie
+ Chinh phụ ngâm bàn đến một hạng
người: người phụ nữ có chồng đi chinh
chiến
+ Cung oán ngâm khúc cũng bàn đến
một hạng người : người cung nữ bò vua
ruồng bỏ



+ Chỉ riêng văn chiêu hồn bàn đến
cả loài người trong một vùng đòa dư
“xưa nay ít ai động tới”: cõi chết


Mục đích so
sánh:
Làm sáng rõ đối tượng nghiên
cứu “Văn chiêu hồn” trong quan
hệ với Chinh phụ ngâm, Cung
oán ngâm khúc và Truyện
Để đạt được mục đích so sánh
Kiều.
người viết phải:
Tìm ra điểm giống và khác nhau
giữa Văn chiêu hồn và các tác
phẩm được đưa ra làm đối tượng
so sánh ( Truyện Kiều, Chinh phụ
ngâm, Cung oán ngâm khúc)


THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁN
I. KHÁI NIỆM

II. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO S

1. Phân tích ngữ liệu:
2. Mục đích, yêu cầu


a.Mục đích:
Làm sáng rõ đối tượng đang nghiên
cứu trong quan hệ với đối tượng
khác.
b. Yêu cầu:
Tìm ra những điểm giống và khác
nhau giữa các đối tượng để nhận
xét, đánh giá chính xác về chúng.


THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁN
I. KHÁI NIỆM

II. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO S
III. CÁCH SO SÁNH

1. Phân tích ngữ liệu:
“Làm sao trong đêm tối ngày xưa đó,
Ngô Tất Tố đã mò ra được những thực
tế đó và trong đêm tối, ông lụi hụi
thắp được bó hương mà tự mình soi
đường cho nhân vật mình đi? Lúc đó,
không phải là không ai nói về làng
xóm dân cày, nhưng người ta nói năng
khác ông, người ta bàn cải lương hương
ẩm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều
tiều canh canh mục mục.Còn Ngô Tất Tố
thì xui người nông dân nổi loạn. Cái
cách viết lách như thế, cái cách dựng



Nguyễn Tuân đã so sánh quan
niệm “soi đường” của Ngô Tất
Tố trong Tắt đèn với các quan
- Bàn về cải lương hương ẩm
niệm:

Họ cho rằng chỉ cần cải cách
những hủ tục thì đời sống của
người nông dân sẽ được nâng
cao. về ngư ngư, tiều tiều, canh canh, mu
- Bàn
Họ cho rằng chỉ cần trở về cuộc
sống thuần phác ngày xưa ( ngư,
tiều, canh, mục) thì cuộc sống của
người nông dân sẽ được cải
thiện


Căn cứ để so sánh :
- Dựa vào mối liên hệ giữa đối
tượng so sánh và đối tượng được
so sánh ( đều nói về làng xóm
dân cày thời đó)
- Dựa vào một tiêu chí rõ ràng (quan
niệm soi đường)


Mục đích:


Làm nổi bật sự đặc sắc, sự
thành công của Ngô Tất Tố,
ông đã xui người nông dân
“nổi loạn” trong khi đó những
người khác chỉ bàn đến sự
thỏa
Ý kiến,
hiệp hoặc
quan điểm
thoátcủa
li. Nguyễn Tuân
Cách viết như thế là phát
động quần chúng nông dân
chống quan Tây, chống vua ta.


THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁN
I. KHÁI NIỆM

II. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO S
III. CÁCH SO SÁNH

1. Phân tích ngữ liệu:
2. Cách so sánh:
- Xác đònh các đối tượng so sánh.

- Phải đặt các đối tượng vào
cùng một bình diện.
- Phải đánh giá chúng trên
cùng một tiêu chí.

- Phải nêu rõ ý kiến , quan điểm của ngư


THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁN

I. KHÁI NIỆM

II. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO S
III. CÁCH SO SÁNH
IV. LUYỆN TẬP

Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác .
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc
lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên
xưng đế một phương.
sánh
“ Bắc”
ở các mặt:
Tuy- So
mạnh
yếu
từngvới
lúc“Nam”
khác nhau,
Song hào
kiệt

đời- Lòch
nào sử
cũng có.
- Văn
hiến
- Đòa lí
- Anh hùng hào kiệt
- Phong tục


THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁN

I. KHÁI NIỆM

II. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO S
III. CÁCH SO SÁNH
IV. LUYỆN TẬP

Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác .
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xư
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.

- Từ sự so sánh có thể rút ra kết luận
Ta có đầy đủ những gì mà họ có
-> Ta có quyền tồn tại độc lập bên cạn





×