Tiết 42.
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
GIÁO VIÊN : TRƯƠNG HOÀNG LONG
Chữ người tử tù GIÁO VIEN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Chân dung
Nguyễn Tuân
và một số tác
phẩm của ông
Chữ người tử tù GIÁO VIEN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Chân dung Nguyễn Tuân
Nguyễn Tuân tham gia đóng vai
Chánh tổng trong phim “Chị Dậu”
Chữ người tử tù GIÁO VIEN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Chữ người tử tù
Không gian: ngục tù
Cái đẹp
QUẢN NGỤC
HUẤN CAO
Thiên lương
Thời gian: những ngày cuối của tử tù
Tình huống truyện độc đáo
Chữ người tử tù GIÁO VIEN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Tiết 43.
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
Chữ người tử tù GIÁO VIEN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Chí
Tâm
Chữ người tử tù GIÁO VIEN TRƯƠNG HOÀNG LONG
THẢO LUẬN
+ Nhóm 1, 2: Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ thể hiện qua những chi tiết nào?
+ Nhóm 3, 4: Vẻ đẹp nhân cách cao đẹp thể hiện qua chi tiết nào?
+ Nhóm 5, 6: Vẻ đẹp khí phách hiên ngang được thể hiện qua những chi tiết nào?
Chữ người tử tù GIÁO VIEN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Chữ người tử tù
• Hiên ngang, lẫm liệt
• Tư thế ung dung, đường hoàng,
HUẤN CAO
ngạo nghễ
Khí phách
ăng
Tài n
• Tài viết chữ đẹp, nhanh. Nét chữ
(DŨNG)
)
(TRÍ
vuông hoài bão tung hoành
• Phi thường,lí tưởng
Thiên lương
(NHÂN)
• Chính trực, khảng khái
• Cảm hóa, làm bừng sáng thiên lương kẻ
khác.
Chữ người tử tù GIÁO VIEN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ và thăm
lớp
Nhân vật nàoSự
đôi
cùng vẻ
Làđẹp,
nhân
khívật
chất
phụ,
của
cónhân
nhân
vai
trò
vật
cầu
Huấn
nốiCao?
Huấn Cao
và
Quản
ngục?
phi
thường
Nghệ
trong
chơi
đẹp
chữ
của
nho
gọi
là?
vật
Huấn
Cao
được
dựng
bằng
bút pháp gì?
Viết
Ông
là
chữ
một
nhanh
nhàsóng
văn
và
Huấn
đẹp
lớn,
Cao
là
một
Điều
biểu
làthuật
một
nghệ
gìhiện
luôn
anh
sĩvẻ
của
lớn
làhùng
vẻ
nguồn
suốt
đẹp
mang
đời
cảm
…?
khí
đihứng
tìm
phách
cái
sáng
đẹp?
…giữa
?tạo bất
tậnxây
của
Nguyễn
Tuân
Nguyễn Tuân
“Chữđãngười
xây dựng
tử tù”
được
được
… in
truyện
trongđộc
tuyển
đáo,
tập
làm
truyện
nổi bật
ngắn
tính
mang
cáchtên
nhân
…?vật?
1
N
G
U
Y
Ễ
N
T
U
Â
T
À
I
H
O
A
3
C
Á
I
Đ
Ẹ
P
4
H
I
Ê
N
N
G
Ả
N
N
G
Ụ
C
L
Ã
N
2
Q
5
U
6
7
T
8
H
Ầ
Y
9
10
V
A
N
G
B
N
A
N
G
G
M
Ạ
N
P
T
H
Ư
P
H
Á
T
H
Ơ
L
Ạ
I
T
Ì
N
H
H
U
Ố
N
G
Ó
N
G
M
Ộ
T
T
H
Ờ
Chữ người tử tù GIÁO VIEN TRƯƠNG HOÀNG LONG
I
Tiết 44.
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)
Chữ người tử tù GIÁO VIEN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Chữ người tử tù
Quý trọng người
Sở nguyện cao quý
Thiên lương
tài
QUẢN NGỤC
“Là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn
loạn xô bồ”.
Chữ người tử tù GIÁO VIEN TRƯƠNG HOÀNG LONG
THẢO LUẬN
Thời gian: 8 phút.
+ Nhóm 1: Cảnh cho chữ diễn ra trong hoàn cảnh nào? (Thời gian, không gian, con người)
+ Nhóm 2: Vì sao nói cảnh cho chữ là “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”?
+ Nhóm 3: Huấn Cao đã khuyên quản ngục như thế nào? Tác dụng và ý nghĩa của lời
khuyên đó?
+ Nhóm 4: Nhận xét về nghệ thuật dựng cảnh trong đoạn tả cảnh cho chữ?
Chữ người tử tù GIÁO VIEN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Chữ người tử tù
•Thời gian: Lúc nửa đêm, trong nhà tù
• Không gian: Nhà ngục chật hẹp, ẩm ướt,
tối tăm, bẩn thỉu, khói bốc nghi ngút.
• Con người: Cuộc kỳ ngộ 3 nhân vật
trong hoàn cảnh trớ trêu.
Cảnh tượng xưa nay chưa từng có
Chữ người tử tù GIÁO VIEN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Sáng tạo lúc bị xiềng xích
Cuộc kì ngộ 3 nhân vật
Trật tự xã hội đảo ngược
Cái đẹp sáng tạo nơi nhơ bẩn
Không gian: buồng giam
Thời gian: không còn ai khác chứng kiến
Xưa nay chưa từng có
Thời gian: đêm khuya
CẢNH
Khung cảnh
CHO
Ý nghĩa
CHỮ
Nghệ thuật
(Lời khuyên)
Bỏ nghề để giữ thiên lương
Thủ pháp tương phản
Cảm hóa được quản ngục
Lãng mạn và hiện thực
Cái đẹp cứu rỗi thế giới
Ngôn ngữ
Chữ người tử tù GIÁO VIEN TRƯƠNG HOÀNG LONG
TỔNG KẾT
1. Nội dung
- Ca ngợi vẻ đẹp của con người tài hoa, nghệ sĩ và có thiên lương
- Khẳng định sức mạnh của cái đẹp, cái thiện luôn chiến thắng cái xấu xa, tăm tối.
2. Nghệ thuật
- Tạo tình huống truyện độc đáo.
- Thủ pháp đối lập tương phản.
- Xây dựng hình tượng nhân vật.
- Ngôn ngữ có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa hiện đại.
Chữ người tử tù GIÁO VIEN TRƯƠNG HOÀNG LONG
Chữ người tử tù
Yêu thích nhân vật nào nhất?
Tại sao?
Chữ người tử tù GIÁO VIEN TRƯƠNG HOÀNG LONG
1. Hãy nhận xét về nhân vật Huấn Cao? Từ đó, em thấy đối tượng mà Nguyễn Tuân hướng đến là
gì?
2. Không chỉ có khoái cảm đi tìm cái đẹp cái tài hoa mà Nguyễn Tuân con hướng đến điều
gì khi xây dựng nhân vật Huấn Cao hội đủ cả 3 yếu tố Nhân – Trí – Dũng?
3. Hãy chỉ ra những đặc sắc về ngôn ngữ, hình ảnh, cách xây dựng hình tượng trong phong cách
sáng tác của Nguyễn Tuân?
Chữ người tử tù GIÁO VIEN TRƯƠNG HOÀNG LONG
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Chữ người tử tù GIÁO VIEN TRƯƠNG HOÀNG LONG