Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 30 trang )


Nạn đói năm Ất Dậu 1945 là một
thảm họa xảy ra tại Miền Bắc Việt Nam
trong khoảng từ tháng
10/1944 đến tháng 5/1945
làm khoảng từ 400.000 đến 2 triệu
người dân chết đói


THÔNG TIN VỀ CON NGƯỜI
1. Trong suốt cuộc đời một người đàn ông, họ đã tiêu
thụ hết 22 tấn thực phẩm và 33.000 lít nước đủ loại.
Một người phụ nữ tiêu thụ hết 25 tấn thực phẩm và
37.000 lít nước đủ loại. Sở dĩ phụ nữ tiêu thụ thực
phẩm và nước nhiều hơn nam giới vì phụ nữ có tuổi
thọ trung bình cao hơn nam giới từ 5 -18 năm.
2. Với lượng thức ăn và nước uống trong một đời
người thì người đàn ông thải ra trung bình khoảng
3,8 tấn phân và phụ nữ thải ra 4,3 tấn (tương đương
với trọng lượng 1 con voi châu Phi)
( Nguồn từ kỉ lục Guinness thế giới, tuổi thọ trung bình
của nam và nữ là 70 tuổi)


CHƯƠNG V : TIÊU HÓA
Tiêu hóa

Tiêu hóa
và các cơ
quan tiêu
hóa



Tiêu hóa ở
khoang
miệng

Tiêu hóa ở
dạ dày

Tiêu hóa
ở ruột non

Tìm hiểu vai trò của
enzim trong nước bọt

Hấp thụ
dinh
dưỡng, thải
phân và vệ
sinh tiêu
hóa


CHƯƠNG V : TIÊU HÓA

Tiết 25:
BÀI 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA


Em hãy kể những loại thức ăn mà
chúng ta sử dụng hằng ngày?

Sữa

Cơm

Bánh mì

Rau diếp

Rau cải

Thịt heo

Dầu ăn

Trái cây

Thịt gà

Mỡ heo

Nước


Các chất có trong
Các chất
I. Thức
thứcăn
ăn và sự tiêu hoá :
hấp thụ được
Gluxit

Đường đơn
Các
Lipit
Axit béo và glyxêrin
Hoạt động
Hoạt
chất
tiêu
hóa
Prơtêin
Axit amin
động
hữu
Các thành phần
hấp
Axitnuclêic

của nuclêơtit
thụ
Vitamin
Vitamin
Các Muối Khống
Muối khống
chất
Nước
vơ cơ Nước
Hình 24.1.Sơ đồ khái qt về thức ăn và các hoạt động chủ
yếu của q trình tiêu hóa



HOẠT ĐỘNG NHÓM 2 BÀN (3 phút)

Quan sát hình 24-1 trả lời các câu hỏi trong ▼(79):
1. Chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về
mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa?
2. Chất nào trong thức ăn bị biến đổi về mặt hóa
học trong quá trình tiêu hóa?
3. Dự đoán quá trình tiêu hóa gồm những hoạt
động nào?


Tiêu hóa thức ăn

Ăn

Biến đổi lí học
Tiết dịch tiêu hóa

Biến đổi
hóa học

Hấp thụ
chất dinh
dưỡng

Thải phân

Đẩy các chất trong ống tiêu hóa
Hình 22.4.Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá
trình tiêu hóa



Các chất có trong
thức ăn

I. Thức ăn và sự tiêu hoá :

Gluxit
Các
chất
hữu


Các chất
hấp thụ được
Đường
Đường đơn
đơn

Lipit

Hoạt động
tiêu hóa

Prơtêin
Axitnuclêic
Vitamin
Vitamin

Các Muối

Muối Khống
Khống
chất
Nước
Nước
vơ cơ

Axit
Axitbéo
béo và glyxêrin
glyxêrin
Axit
Axit amin
amin
Các thành phần
của nuclêơtit
Vitamin

Hoạt
động
hấp
thụ

Muối khống
Nước

Hình 24.1.Sơ đồ khái qt về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của q
trình tiêu hóa

Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể là

gì?

Khi cơ thể thiếu chất dinh dưỡng sẽ gây ra
hậu quả gì?


Để cơ
thể
khỏe
mạnh,
phát
triển
cân
đối,
khi ăn
uống
cần
lưu ý
điều
gì?


Tiết 25- BÀI 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
II- Các cơ quan tiêu hóa
BT 1 : Điền chú thích các cơ quan trong hệ tiêu hóa vào hình sau:

(1)

(2)
(3)

(4)

(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(14)
BT 2 : Liệt kê các cơ quan trong ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa vào
bảng 24 -SGK
Các cơ quan trong ống tiêu hóa (A)
Các tuyến tiêu hóa (B)


Chia lớp thành 2 đội chơi. Thảo luận đội hoàn thành các bài tập.
Mỗi đội cử 2 đại diện báo cáo kết quả
BT1- Đội 1: hoàn thành các chú thích 1, 6, 7, 9, 11, 12, 14
- Đội 2: hoàn thành các chú thích 2, 3, 4, 5, 8, 10, 13
BT2:- Đội 1 hoàn thành cột A
- Đội 2 hoàn thành cột B
* Tiêu chí:
- Bài tập 1: mỗi chú thích đúng được 1 điểm (tối đa mỗi đội đạt 7 điểm)
- Bài tập 2 : Xác định đúng các cơ quan trong ống tiêu hóa được 10
điểm. Xác định đúng các tuyến tiêu hóa được 10 điểm. (nếu xác định
sai 1 cơ quan hay 1 tuyến trừ 1 điểm)
- Tổng điểm tối đa mỗi đội là 17 điểm

Lưu ý: nếu các đội hoàn thành sai thì các thành viên của cả 2 đội có
quyền tiếp tục hoàn thành và có thưởng (1 tràng pháo tay)


ĐÁP ÁN BÀI TẬP 1
(1) khoang miệng

Họng

(2)

Các tuyến nước bọt (3)
Thực quản

(6)
(7)

Gan
Túi mật

(9)

Tụy

Tá tràng

(11) Ruột già
(12) Ruột thừa
(14)


Dạ dày có
các tuyến vị

Hậu môn

(4)

(5)

(8)
(10)

Ruột non có
các tuyến ruột
Ruột thẳng

(13)


ĐÁP ÁN BÀI TẬP 2
Các cơ quan
trong ống
tiêu hóa (A)

Các tuyến
tiêu hóa (B)

- Miệng

- Tuyến nước bọt


- Họng (hầu)
- Thực quản

- Tuyến gan
(túi mật)

- Dạ dày

- Tuyến vị

- Ruột (ruột non, - Tuyến ruột
ruột già,
ruột thẳng) - Tuyến tụy
- Hậu môn


Câu hỏi:
Đau bụng
bên phải,
phía dưới
và có cảm
giác buồn
nôn, co
chân phải
thì đau
thêm, có thể
sốt. Xác
định là đau
bộ phận

nào ? Hãy
chỉ trên hình
bộ phận đó.


HÃY XÁC ĐỊNH TÊN CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
TRONG NHỮNG TRƯỜNG HỢP SAU
1. Đau bụng bên trái kèm theo ợ
hơi, ợ chua, đau thay đổi khi đói
và khi no…
Dạ dày
2. Đau bụng vùng hạ sườn phải
kèm theo vàng da, vàng mắt…
Gan, túi mật
3. Đau bụng vùng quanh rốn?
Rối loạn tiêu hóa,
đại tràng co thắt


Quan sát một số hình ảnh về thực phẩm bẩn.






Vậy qua bài học và tình hình thực tế
bản thân em phải làm gì để
có nguồn thực phẩm sạch, an tồn để bảo
vệ các cơ quan tiêu hóa?


- Nói khơng với thực phẩm bẩn.
- Báo cơ quan chức năng nếu phát hiện tổ chức nào đó
tiêu thụ thực phẩm bẩn.
- Tự trồng rau sạch và khơng sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật, chăn ni khơng dùng thuốc kích thích tăng
trưởng…vv
- Mua thực phẩm rõ nguồn gốc, có sự kiểm định chất
lượng của cơ quan chức năng.
- Đánh răng sau khi ăn, ăn chín uống sơi, khơng ăn thức
ăn ơi thiu, ăn uống đúng cách, lập khẩu phần ăn hợp lí.




×