Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Nghề dệt thổ cẩm – nguy cơ mai một (moi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.57 KB, 4 trang )

La Da: Brocade-weaving village on the brink of oblivion
BTO – Brocade-weaving is a tradition of the Cham and K’hor ethnic people in Ham
Thuan Bac district for a long time. Due to impacts of market economics, the craft is at
risk of falling into oblivion, raising concerns among local artisans. According to the
tradition of the K’hor people, women is the main breadwinner who support the family.
Thereof, K’hor women usually habituate their daughters to the work at a very young
age. A majority of K’hor women are fully aware of weaving fabric and clothing on their
hands, marking the criteria for K’hor men when choosing wife.
An elderly K’Thi Quynh, and a 54-year-old Thong Thi Beo are among few artisans still
pursuing brocade weaving in Ham Thuan Bac district.
For the Cham people, brocade weaving is only a part-time job that brings high income
to the Cham families and replace jobs for villagers besides decisive farming career.
Brocade weaving is not only a tradition of the Cham community, but also a valuable
cultural entity.
The images of looms, carpets, clothing woven from brocade are no longer seen in daily
life and festivals of the Cham and K’hor people in Ham Thuan Bac district due to
impacts of market economy.
In 2005, The people’s committee of Binh Thuan province issued decision on
recognition of La Da brocade weaving village with a new construction with the same
name, covering an area of 7,700 square meters and an investment cost totaling VND 2
billion. The issuance shed light to preserve the craft tradition, contributing to promoting
the Ham Thuan – Da Mi tourism and solving jobs and incomes for the locals. The
values of the traditional culture would also be kept. At that time, the newly-issued
preferential treatment made the residences of La Da and the K’hor ethnic feel happy as
the outlying area of La Da had the hope to change its face then. Many indigenous
started registering for training course of brocade weaving. However, the craft village is
no longer put into operation even though the construction has been fully completed. The


craft village is now dissolved due to many reasons and the brocade weaving is on the
brink of oblivion.


Until July 2017, the provincial People’s committee promulgated other decision on
converting the craft village’s function and assigning the management task to the
People’s committee of La Da commune.
Preserving the values of traditional culture of the ethnic minorities is an evitable task
nowadays. Many provinces/cities across the country are putting efforts to preserve the
traditional craft coupled with tourism development.
It is recommended that functional authorities at all levels should pay more attention to
pave the way for the development of brocade weaving craft, an extraordinary culture of
the Cham and K’hor ethnics, so that it can avoid the loss of oblivion
L.N (translated by My Thien)


Làng nghề dệt thổ cẩm La Dạ về đâu?
Nghề dệt thổ cẩm đã gắn bó bao đời với đồng bào Chăm, K’ho ở huyện Hàm
Thuận Bắc. Do tác động của kinh tế thị trường, nghề dệt đang đứng trước nguy cơ mai
một. Theo truyền thống của người K’ho, phụ nữ phải lo cái mặc cho cả gia đình, bởi
vậy các bé gái K’ho từ nhỏ đã được các bà, các mẹ dạy dệt vải, may trang phục nên đa
số phụ nữ K’ho đều biết nghề dệt thổ cẩm.
Tự dệt thổ cẩm, may trang phục cho gia đình cũng là một trong những tiêu chí
mà những người đàn ông K’ho đặt ra mỗi khi chọn vợ. Những cô gái K’ho đều phải tự
tay dệt những tấm thổ cẩm. Ngoài việc làm những tấm áo váy đẹp cho gia đình, các cô
gái K’ho còn phải dệt những tấm Ui (chăn) làm đồ sính lễ mang đến nhà trai trong ngày
cưới. Những người phụ nữ K’ho ngoài việc làm nương rẫy, lúc nông nhàn cũng dệt thổ
cẩm. Cụ bà K’Thị Quỷnh (thôn 3, La Dạ), đang dệt khăn cho biết: tôi dệt khăn này đê
cho cháu tôi sau này làm lễ vật cưới hoặc có ai tới mua tôi bán.
Với người Chăm, từ xưa đến nay, kinh tế chủ đạo của họ vẫn là sản xuất nông
nghiệp, nghề dệt được xem là nghề phụ, nhưng lại đóng vai trò tích cực trong việc tăng
thu nhập, giải quyết công ăn việc làm cho nhiều người trong làng. Trên các sản phẩm
dệt của người Chăm không thê thiếu các loại hoa văn trang trí, từ y phục của các tu sĩ
Chăm cho đến tầng lớp bình dân. Những hoa văn, họa tiết truyền thống người Chăm

không chỉ lưu lại những dấu ấn về lịch sử - văn hóa mà còn gắn liền với tín ngưỡng,
chịu những quy định, kiêng kỵ của tập tục dân gian. Nghề dệt truyền thống người Chăm
vừa là sản phẩm văn hóa vật chất, vừa là sản phẩm văn hóa tinh thần, đồng thời cũng
vừa là tài sản văn hóa vô giá của dân tộc.
Bà Thông Thị Bẻo, 58 tuổi - một trong số nghệ nhân thổ cẩm còn theo nghề ở
thôn 3, Ma Lâm trăn trở:
(PV: Nghệ nhân Thông Thị Bẻo - Thôn 3, Ma Lâm, Hàm thuận Bắc)
Ngược lên xã vùng cao La Dạ, chúng tôi lê mỏi chân đê tìm ra những người
K’ho, còn cần mẫn bên khung dệt. May mắn lắm chúng tôi mới gặp được cụ K’Thị
Quỷnh, người đang cố giữ nghề này cho con cháu. Cụ Quỷnh cho biết:


(PV: Nghệ nhân K’Thị Quỷnh – Thôn 3 La Dạ, Hàm Thuận Bắc)
Nhiều năm qua, những khung cửi dệt nên những tấm chăn, thảm vải, những bộ
trang phục trong cuộc sống thường ngày cũng như trong lễ hội mang những nét đặc
trưng riêng của người Chăm, K’ho (Hàm Thuận Bắc) dường như không còn, do tác
động của nền kinh tế thị trường.
Năm 2005, UBND tỉnh Bình Thuận ra quyết định công nhận làng nghề dệt thổ
cẩm xã La Dạ. Đồng thời, cho xây dựng một làng nghề với tên gọi Làng nghề Dệt thổ
cẩm La Dạ, trên diện tích 7.700m 2, tổng kinh phí hơn 2 tỷ đồng. Đây là chủ trương
đúng với hy vọng lưu giữ nghề dệt truyền thống, góp phần phát triên du lịch Hàm
Thuận - Đa Mi và giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân, đồng thời lưu giữ
những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Bên cạnh đó, còn đóng vai trò quan
trọng trong việc phát triên du lịch và tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động. Thế
nhưng, nó đã bị giải thê vì nhiều lý do và nghề dệt thổ cẩm truyền thống đang đứng
trước nguy cơ bị thất truyền.
Khi ấy, người dân La Dạ nói chung và người K’Ho nói riêng, rất vui vì cuộc sống
nơi thôn bản nghèo khó vùng cao vốn chỉ quen với núi, rừng tĩnh mịch, bỗng dưng nhà
nước đầu tư làm du lịch, xây dựng làng nghề. Nhiều người La Dạ hăng hái đăng ký theo
học nghề dệt, đê được vào làm tại làng nghề. Tuy nhiên, niềm vui ấy đến chưa lâu thì

vụt tắt, học viên hoàn thành khóa học, nhưng không thấy gọi ra Làng nghề đê dệt. Làng
nghề xây dựng xong bỏ hoang từ đó. Đến tháng 7/2017 UBND tỉnh có quyết định
chuyên đổi công năng giao cho UBND xã La Dạ quản lý.
Bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc là việc làm cần
thiết. Nhiều tỉnh, thành trên cả nước đã và đang ra sức bảo tồn nghề truyền thống bằng
cách lồng ghép trong quá trình phát triên du lịch. Đề nghị các cấp, ngành quan tâm hơn
nữa, tạo điều kiện thuận lợi nhất đê bảo tồn và phát triên nghề dệt thổ cẩm, tránh tình
trạng bị mai một nghề đệt thổ cẩm, nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Chăm, K’Ho.
Ninh Chinh - Ngọc Lân



×