Tải bản đầy đủ (.pdf) (325 trang)

Đề án quy hoạch BVMT nông nghiệp nông thôn tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.06 MB, 325 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
----o0o----

BÁO CÁO TỔNG HỢP DỰ ÁN

XÂY DỰNG “ĐỀ ÁN BẢO VỆ VÀ CẢI THIỆN MÔI
TRƯỜNG VÙNG NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG ĐẾN NĂM 2020”
(BẢN CHỈNH SỬA LẦN CUỐI)

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: VIỆN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN

VĨNH LONG, 02/2014


BẢNG GIẢI THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
BĐKH
BOD
BTST
BTTN
BVMT
BVTV
CN
CNH
CCN
COD
CT
CTNH
CTR
dBA


ĐDSH
DO
DT
ĐMC
ĐTH
ĐTM
GDP
HF
IPM
KCN
KH-ĐT
KSÔN
KTTĐ
KTTV
KT-XH
MCP
MPN
MTTQ
MTV
NN – PTNT
NTM
PTBV
PM10

Biến đổi khí hậu
Nhu cầu oxy sinh hóa
Bảo tồn sinh thái
Bảo tồn thiên nhiên
Bảo vệ môi trường
Bảo vệ thực vật

Công nghiệp
Công nghiệp hóa
Cụm công nghiệp
Nhu cầu oxy hóa học
Công Thương
Chất thải nguy hại
Chất thải rắn
Dexi Belt A
Đa dạng sinh học
Oxy hòa tan
Diện tích
Đánh giá môi trường chiến lược
Đô thị hóa
Đánh giá tác động môi trường;
Tổng sản phẩm quốc nội
Hydro florua
Quản lý dịch hại tổng hợp
Khu công nghiệp
Kế hoạch và Đầu tư
Kiểm soát ô nhiễm
Kinh tế trọng điểm
Khí tượng - Thủy văn
Kinh tế xã hội
Mức cho phép
Số sác xuất thường gặp nhất
Mặt trận tổ quốc
Một thành viên
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nông thôn mới
Phát triển bền vững

Bụi có kích thước hạt ≤ 10µm
i


QCVN
QHMT
TC
TCMT
TCVN
TN-MT
TP
TS
TSS
TT
TTCN
UBND
VESDEC
VHTT-DL
Việt - GAP
VOC
XHCN

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
Quy hoạch môi trường
Tài chính
Tổng cục Môi trường
Tiêu chuẩn Việt Nam
Tài nguyên môi trường
Thành phố
Thủy sản

Tổng chất rắn lơ lửng
Thị trấn
Tiểu thủ công nghiệp
Ủy ban nhân dân
Viện Khoa học môi trường và Phát triển
Văn hóa, Thể thao và Du lịch
“Thực tế nông nghiệp tốt – Việt Nam”
Các chất hữu cơ bay hơi
Xã hội chủ nghĩa

ii


MỤC LỤC
CHƯƠNG MỘT:
GIỚI THIỆU DỰ ÁN, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1.1.. Thông tin chung ................................................................................................... 1
1.2. Căn cứ của Dự án ................................................................................................ 3
1.2.1. Căn cứ pháp lý ................................................................................................... 3
1.2.2. Căn cứ kỹ thuật .................................................................................................. 5
1.3. Cách tiếp cận, các bước và phương pháp thực hiện Dự án ................................. 6
1.3.1. Phương pháp tiếp cận ........................................................................................ 6
1.3.2. Các bước tiến hành dự án ................................................................................ 6
1.3.3. Phương pháp thực hiện dự án ........................................................................... 7
CHƯƠNG HAI:
HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG
2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH ................................................................ 9
2.2. SƠ LƯỢC VỀ CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN .... 10

2.2.1. Địa hình ............................................................................................................. 10

2.2.2. Thuỷ văn và tài nguyên nước mặt ..................................................................... 10
2.2.3. Tài nguyên đất ................................................................................................... 12
2.2.3.1. Nhóm đất......................................................................................................... 12
2.2.3.2. Loại đất ........................................................................................................... 13
2.2.4. Tài nguyên khoáng sản ...................................................................................... 15
2.2.4.1. Tài nguyên khoáng sét .................................................................................... 15
2.2.4.2. Tài nguyên cát lòng sông ................................................................................ 15
2.2.4.3. Tài nguyên nước dưới đất .............................................................................. 16
2.2.5. Tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học ........................................................... 17
2.2.5.1. Tài nguyên sinh vật trên cạn ........................................................................... 17
2.2.5.2. Tài nguyên sinh vật dưới nước ....................................................................... 22
2.3. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÙNG NÔNG
NGHIỆP – NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG ................................................................ 27

2.3.1. Chất lượng và ô nhiễm nước sông kênh rạch giai đoạn 2010 - 2013 ................ 28
2.3.1.1. Chất lượng và ô nhiễm nước mặt năm 2011 .................................................. 28
2.3.1.2. Chất lượng và ô nhiễm nước mặt năm 2012 .................................................. 28
2.3.1.3. Chất lượng và ô nhiễm nước mặt năm 2013 .................................................. 30
2.3.2. Chất lượng và ô nhiễm nước ngầm giai đoạn 2011 - 2013 ............................... 31
2.3.2.1. Chất lượng và ô nhiễm nước ngầm năm 2011 .............................................. 31
iii


2.3.2.2. Chất lượng và ô nhiễm nước ngầm năm 2012 .............................................. 31
2.3.2.3. Chất lượng và ô nhiễm nước ngầm năm 2013 .............................................. 32
2.3.3. Chất lượng và ô nhiễm không khí ..................................................................... 33
2.3.3.1. Chất lượng và ô nhiễm không khí, độ ồn năm 2011 ....................................... 33
2.3.3.2. Chất lượng và ô nhiễm không khí, độ ồn năm 2012 ....................................... 33
2.3.3.3. Chất lượng và ô nhiễm không khí năm 2013 .................................................. 34
2.3.3.4. Ô nhiễm không khí tại các làng nghề sản xuất gạch gốm ............................. 34

2.3.4. Ô nhiễm môi trường đất .................................................................................... 35
2.3.5. Diễn biến chất lượng và ô nhiễm môi trường giai đoạn 2011 – 2013 .............. 35
2.3.5.1. Diễn biến chất lượng và ô nhiễm nước mặt .................................................. 35
2.3.5.2. Diễn biến chất lượng và ô nhiễm nước ngầm................................................ 44
2.3.5.3. Diễn biến chất lượng và ô nhiễm không khí chung quanh ............................ 48
2.3.6. Biến đổi khí hậu ở Vĩnh Long ........................................................................... 51
2.4. HIỆN TRẠNG CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG– NHỮNG
VẤN ĐỀ BẤT CẬP VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN
................................................................................................................................................ 55

2.4.1. Hiện trạng các công trình bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn .............. 55
2.4.1.1. Hiện trạng hệ thống thoát nước, xử lý nước thải ........................................... 55
2.4.1.2. Hiện trạng các công trình xử lý chất thải rắn ................................................ 56
2.4.1.3. Công trình nhà vệ sinh ................................................................................... 59
2.4.1.4. Công trình cấp nước sạch .............................................................................. 59
2.4.1.5. Hiện trạng các ao, hồ sinh thái trong khu dân cư, cây xanh ở các công trình
công cộng, các khu bảo tồn thiên nhiên ...................................................................... 62
2.4.1.6. Hiện trạng nghĩa trang .................................................................................. 63
2.4.1.7. Đánh giá chung về hiện trạng các công trình bảo vệ môi trường ................. 64
2.4.2. Các vấn đề môi trường bức xúc tại các huyện/TX qua ý kiến lãnh đạo và phòng
TN-MT các huyện/TX ................................................................................................. 64
2.4.3. Xây dựng nông thôn mới cần gắn với công tác bảo vệ môi trường ................. 73
2.5. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH VĨNH LONG ............................................ 73

2.5.1. Lợi thế so sánh .................................................................................................. 73
2.5.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................................. 74
CHƯƠNG BA
DỰ BÁO CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG
ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
3.1. QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH VĨNH

LONG ĐẾN NĂM 2020 VÀ KHẢ NĂNG TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
VÙNG NÔNG THÔN ........................................................................................................... 76

3.1.1. Quan điểm phát triển ......................................................................................... 76
3.1.2. Mục tiêu phát triển ............................................................................................ 76
3.2. ĐỀ ÁN VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN, NÔNG THÔN CỦA UBND

iv


TỈNH VĨNH LONG VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ................................................. 78
3.3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC VÙNG NÔNG THÔN .79
3.4. DỰ BÁO CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI VÙNG NÔNG
THÔN DO THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TÉ – XÃ HỘI
ĐẾN 2020 ............................................................................................................................... 82

3.4.1. Gia tăng chất thải và ô nhiễm môi trường vùng nông nghiệp-nông thôn.......... 82
3.4.1.1. Gia tăng chất thải do hoạt động trồng trọt .................................................... 82
3.4.1.2. Gia tăng chất thải do hoạt động chăn nuôi .................................................... 88
3.4.1.3. Gia tăng chất thải do hoạt động công nghiệp – xây dựng ............................. 91
3.4.1.4. Gia tăng chất thải do hoạt động làng nghề .................................................... 93
3.4.1.5. Gia tăng chất thải do hoạt động sinh hoạt ..................................................... 94
3.4.1.6. Gia tăng chất thải do các nguồn từ đô thị ...................................................... 98
3.4.2. Các vấn đề môi trường không do chất thải ........................................................ 100
3.4.2.1. Các vấn đề môi trường do cải tạo đất ............................................................. 100
3.4.2.2. Các tác động do công trình thủy lợi đến hệ sinh thái ................................... 102
3.4.2.3. Các tác động do sạt lở ................................................................................... 102
3.4.2.4. Các vấn đề môi trường do mở rộng đô thị, KCN (thay đổi mục đích sử dụng đất)
..................................................................................................................................... 104
3.4.2.5. Các vấn đề môi trường do biến đổi khí hậu ................................................... 105

3.5. TÓM TẮT CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH DO THỰC HIỆN
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH ĐẾN 2020.................................................. 107

CHƯƠNG BỐN:
CÁC NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG NÔNG
THÔN TỈNH VĨNH LONG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
4.1. MỤC TIÊU BẢO VỆ VÀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN
TỈNH VĨNH LONG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ............................. 109

4.1.1. Mục tiêu chung đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 .................................. 109
4.1.2. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.................................. 109
4.2. CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM TRONG BẢO VỆ VÀ CẢI THIỆN
MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020,
TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ....................................... 111

4.2.1. Nhiệm vụ: Thực hiện quy hoạch bảo vệ môi trường NN-NT tỉnh Vĩnh Long đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ............................................................................. 112
4.2.1.1. Nghiên cứu lập và thực hiện Quy hoạch BVMT đối với từng huyện .............. 113
4.2.1.2. Nghiên cứu lập và thực hiện các Quy hoạch BVMT đối với từng ngành, lĩnh vực
..................................................................................................................................... 114
4.2.2. Nhiệm vụ: Khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động chăn nuôi và
các biện pháp thực hiện ............................................................................................... 116
v


4.2.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi đến con người và môi
trường xung quanh ...................................................................................................... 117
4.2.2.2. Các biện pháp chung về kiểm soát ô nhiễm, BVMT trong hoạt động chăn nuôi
..................................................................................................................................... 118
4.2.3. Khắc phục ô nhiễm do hoạt động trồng trọt ...................................................... 122

4.2.4. Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường trong nuôi thủy sản ........................................ 126
4.2.5. Khắc phục tình trạng ô nhiễm cải thiện môi trường làng nghề ......................... 128
4.2.6. Kiểm soát ô nhiễm môi trường các khu công nghiệp, cụm công nghiệp,
cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp có thể tác động xấu đến
môi trường NN-NT ...................................................................................................... 132
4.2.7. Nhiệm vụ: Bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên vùng nông
nghiệp – nông thôn của tỉnh ........................................................................................ 133
4.2.8. Nhiệm vụ: Cải tạo, nâng cấp, xây dựng các công trình bảo vệ môi trường nông
thôn .............................................................................................................................. 134
4.2.8.1. Nhiệm vụ: Cải tạo, nâng cấp, xây dựng các công trình xử lý chất thải rắn
cấp huyện ..................................................................................................................... 135
4.2.8.2. Nâng cấp hệ thống hạ tầng về môi trường: Quản lý, xử lý an toàn nước thải
sinh hoạt ...................................................................................................................... 138
4.2.8.3. Nghiên cứu lập các nghĩa trang, nghĩa địa tập trung .................................... 139
4.2.8.4. Cải tạo, xây dựng các hồ, đầm sinh thái trong khu dân cư, phát triển cây
xanh ở các công trình công cộng ................................................................................. 142
4.2.8.5. Thực hiện các mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường
nông thôn ..................................................................................................................... 142
4.2.9. Tăng cường hiệu quả kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường nông nghiệp –
nông thôn ..................................................................................................................... 145
4.2.9.1. Mở rộng xã hội hóa hoạt động KSÔN, bảo vệ môi trường NN-NT................ 146
4.2.9.2. Tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về môi trường NN-NT ..... 146
4.2.9.3. Đa dạng hóa nguồn lực đầu tư bảo vệ môi trường NN-NT ........................... 146
4.2.9.4. Thiết lập hệ thống quản lý môi trường cấp cơ sở và cộng tác viên môi
trường xã, ấp .............................................................................................................. 146
4.2.10. Tăng cường truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng, phát
huy vai trò cộng đồng trong bảo vệ môi trường .......................................................... 147
4.2.10.1. Nâng cao nhận thức, ý thức về bảo vệ môi trường để phát triển bền
vững ............................................................................................................................ 147
4.2.10.2. Đẩy mạnh sự tham gia của cộng đồng trong BVMT ................................... 149

4.2.11.Chú trọng đầu tư tài chính để bảo vệ và cải thiện môi trường NN-NT ........... 149
vi


4.3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH BẢO VỆ VÀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG NÔNG
THÔN TỈNH VĨNH LONG ................................................................................................. 149

4.3.1. Mô hình biogas kết hợp ao lắng để giảm thiểu ô nhiễm trong chăn nuôi ......... 150
4.3.1.1. Mô hình điển hình ở nông thôn Vĩnh Long..................................................... 150
4.3.1.2. Giới thiệu các mô hình biogas xử lý chất thải chăn nuôi ............................... 151
4.3.2. Mô hình vườn - ao - chuồng (VAC) giảm thiểu ô nhiễm do chăn nuôi
– làm vườn ................................................................................................................... 155
4.3.2.1. Những điều kiện để mô hình vườn - ao - chuồng (VAC) bền vững ................ 155
4.3.2.2. Các biện pháp BVMT trong triển khai mô hình VAC.................................... 156
4.3.2.3. Giới thiệu một số mô hình VAC ..................................................................... 157
4.3.3. Mô hình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) ......................................................... 157
4.3.3.1. Các nguyên tắc của IPM ................................................................................ 157
4.3.3.2. Biện pháp sử dụng giống chống chịu dịch hại ............................................... 157
4.3.3.3. Biện pháp vật lý cơ giới .................................................................................. 157
4.3.3.4. Biện pháp canh tác ......................................................................................... 159
4.3.3.5. Biện pháp sinh học ......................................................................................... 160
4.3.3.6. Biện pháp hóa học .......................................................................................... 160
4.3.4. Mô hình bảo vệ môi trường chăn nuôi gia cầm ................................................. 161
4.3.4.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi gia cầm ....................... 161
4.3.4.2. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và quản lý nguồn bệnh ........................... 162
4.3.4.3. Mô hình chăn nuôi gia cầm gắn kết BVMT tốt ở Vĩnh Long .......................... 164
4.3.5. Mô hình bảo vệ môi trường trong nuôi thủy sản .............................................. 165
4.3.5.1. Ô nhiễm môi trường do nuôi thủy sản ........................................................... 165
4.3.5.2. Các biện pháp BVMT trong nuôi cá ............................................................... 166
4.3.5.3. Mô hình không tốt về bảo vệ môi trường trong nuôi thủy sản ở Vĩnh Long .. 168

4.3.6. Các mô hình quản lý và xử lý rác vùng nông thôn ........................................... 170
4.3.6.1. Mô hình quản lý rác cộng đồng nông thôn .................................................... 170
4.3.6.2. Mô hình công nghệ xử lý CTR phù hợp với vùng nông thôn .......................... 172
4.3.7. Mô hình nhà vệ sinh vùng nông thôn ............................................................... 172
CHƯƠNG NĂM:
CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ƯU TIÊN CỦA ĐỀ ÁN BẢO VỆ VÀ CẢI
THIỆN MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG ĐẾN NĂM 2020,
TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
5.1. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO ............................................................................................... 177

vii


5.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN BẢO VỆ VÀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG
NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẾN NĂM 2020,
TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 .............................................................................................. 178

5.2.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................................. 178
5.2.2. Mục tiêu cụ thể của Đề án “Bảo vệ và cải thiện môi trường nông thôn
tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” ........................................... 179
5.3. CÁC CHƯƠNG TRÌNH VÀ DỰ ÁN ƯU TIÊN TRONG ĐỀ ÁN BẢO
VỆ VÀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH VĨNH LONG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ............................. 180

5.3.1. Đề xuất các chương trình ưu tiên ...................................................................... 180
5.3.2. Tiêu chí phân loại mức độ ưu tiên của các chương trình .................................. 181
5.3.3. Phân loại ưu tiên ................................................................................................ 182
5.4. MỤC TIÊU, NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH VÀ NHÓM DỰ ÁN
CỦA ĐỀ ÁN “BẢO VỆ VÀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN
TỈNH VĨNH LONG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030” ........................... 183


5.4.1. Chương trình 1: Gắn kết bảo vệ môi trường vào chính sách, quy hoạch,
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng nông nghiệp – nông thôn ........................... 183
5.4.2. Chương trình 2: Tăng cường năng lực quản lý, xử lý chất thải phát sinh,
vùng ở nông nghiệp - nông thôn .................................................................................. 189
5.4.3. Chương trình 3: Cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới các công trình
bảo vệ môi trường nông nghiệp - nông thôn ............................................................... 194
5.4.4. Chương trình bảo vệ môi trường, ngăn ngừa ô nhiễm ở các làng nghề ............ 200
5.4.5. Chương trình 5: Quản lý hóa chất bảo vệ thực vật, phân hoá học,
hoá chất trong chăn nuôi, thủy sản và sản xuất nông phẩm an toàn ........................... 204
5.4.6. Chương trình 6: Tăng cường năng lực quản lý môi trường nông nghiệp
– nông thôn .................................................................................................................. 209
5.4.7. Chương trình 7: Nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ tài nguyên,
môi trường nông nghiệp - nông thôn ........................................................................... 214
5.5. MỘT SỐ DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ BẢO VỆ VÀ CẢI THIỆN MÔI
TRƯỜNG NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN
ĐẾN NĂM 2030 .................................................................................................................... 218

CHƯƠNG SÁU:
TỔ CHỨC THỰC HIỆN, GIÁM SÁT, KIỂM TRA
6.1. PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ............................................. 252

6.1.1. Phân công trách nhiệm thực hiện Đề án ............................................................ 252
6.1.2. Tổ chức thực hiện các chương trình, dự án thuộc Đề án ................................... 254
6.2. DỰ TOÁN VỐN VÀ PHÂN CÔNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ................... 254
6.3. GIÁM SÁT, KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN .............................................. 255

viii



KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 256
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 258

ix


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Cấu trúc hệ thống của khu hệ thực vật tỉnh Vĩnh Long
Bảng 2.2. Phổ dạng sống của các loài thực vật ở Vĩnh Long
Bảng 2.3. Khu hệ động vật trên cạn của tỉnh Vĩnh Long
Bảng 2.4. Danh sách thành phần loài thú của tỉnh Vĩnh Long
Bảng 2.5. Cấu trúc thành phần loài thực vật phiêu sinh tại Vĩnh Long, 01/2013
Bảng 2.6. Cấu trúc thành phần động vật phiêu sinh, 01/2013
Bảng 2.7. Cấu trúc thành phần loài động vật không xương sống cỡ lớn ở đáy tại sông
rạch Vĩnh Long, 01/2013
Bảng 2.8: Độ pH ở các sông kênh rạch qua các năm 2011 – 2013
Bảng 2.9: Nồng độ DO ở các sông kênh rạch qua các năm 2011 – 2013
Bảng 2.10. Diễn biến BOD tại các sông, kênh rạch Vĩnh Long 2011 -2013
Bảng 2.11. Diễn biến COD tại các sông, kênh rạch Vĩnh Long 2011 -2013
Bảng 2.12. Diễn biến nitrat tại các sông, kênh rạch Vĩnh Long các năm 2011 - 2013
Bảng 2.13. Diễn biến ammoni tại các sông, kênh rạch Vĩnh Long các năm 2011 – 2013
Bảng 2.14. Diễn biến phosphat tại các sông, kênh rạch Vĩnh Long các năm 2011 2013
Bảng 2.15. Diễn biến Coliform tại các sông, kênh rạch Vĩnh Long các năm 2011 -2013
Bảng 2.16. Diễn biến độ pH trong nước ngầm tại Vĩnh Long năm 2011 -2013
Bảng 2.17. Diễn biến độ cứng trong nước ngầm tại Vĩnh Long năm 2011-2013
Bảng 2.18. Diễn biến Cl- trong nước ngầm Vĩnh Long năm 2011-2013
Bảng 2.19. Diễn biến Mn trong nước ngầm tại Vĩnh Long năm 2011-2013
Bảng 2.30. Diễn biến Asen trong nước ngầm tại Vĩnh Long năm 1011-2013
Bảng 2.21. Diễn biến Coliform trong nước ngầm tại Vĩnh Long năm 2011-2013
Bảng 2.22. Ô nhiễm bụi ở các huyện tại Vĩnh Long, năm 2011 -2013

Bảng 2.23. Ô nhiễm SOx ở các huyện tại Vĩnh Long, năm 2011 -2013
Bảng 2.24. Ô nhiễm NOx ở các huyện tại Vĩnh Long, năm 2011 -2013
Bảng 2.25. Diễn biến độ mặn ở 1 số trạm quan trắc ở ĐBSCL
Bảng 2.26. Dự báo độ mặn (g/L) dọc sông Cổ Chiên các tháng 4, 5/2013
Bảng 2.27. Hiện trạng các khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở Vĩnh Long
Bảng 2.28. Quy hoạch nghĩa trang tại các huyện/TX của tỉnh Vĩnh Long
Bảng 2.29. Tóm tắt ý kiến qua tham vấn các huyện/TX về các vấn đề môi trường bức
xúc
Bảng 3.1. Nhu cầu sử dụng phân bón ở Vĩnh Long qua các năm (tấn)
x


Bảng 3.2. Ước tính lượng phân bón sử dụng trên 1 ha của ngành trồng trọt trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Long trong giai đoạn 2005-2009
Bảng 3.3. Dự báo lượng phân bón đi vào môi trường đất, nước đến năm 2020
Bảng 3.4. Tình hình thuốc BVTV được sử dụng tại Vĩnh Long (2006-2009)
Bảng 3.5. Ước tính lượng thuốc BVTV sử dụng trên 1 ha đất trồng trọt
Bảng 3.6. Dự báo dư lượng thuốc BVTV thải vào môi trường trong ngành trồng trọt
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020
Bảng 3.7. Lượng chất thải từ chăn nuôi gia súc, gia cầm tỉnh Vĩnh Long (2005-2009)
Bảng 3.8. Quy hoạch phát triển chăn nuôi đến năm 2020
Bảng 3.9. Tổng lượng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động chăn nuôi trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Long đến năm 2020
Bảng 3.10. Dự báo lưu lượng nước thải công nghiệp từ các KCN, CCN đến năm 2020
Bảng 3.11. Dự báo khối lượng CTR từ các KCN, CCN đến năm 2020
Bảng 3.12. Dự báo dân số nông thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020
Bảng 3.13. Dự báo tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt tại các khu vực nông thôn của
tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020
Bảng 3.14. Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt vùng nông
thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020

Bảng 3.15. Dự báo tổng tải lượng CTR phát sinh tại các khu vực nông thôn của tỉnh
Vĩnh Long đến năm 2020
Bảng 3.16. Tải lượng ô nhiễm do khí thải giao thông vận tải vào năm 2020 tại các vùng
nông thôn của tỉnh Vĩnh Long
Bảng 3.17. Dự báo tải lượng ô nhiễm do khí thải sinh hoạt tại các khu vực nông thôn của
tỉnh Vĩnh Long vào năm 2020
Bảng 3.18. Tổng tải lượng ô nhiễm không khí tại các khu vực nông thôn tỉnh Vĩnh Long
năm 2020
Bảng 3.19. Hiện trạng và dự báo dân số thành thị trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long đến
năm 2020
Bảng 3.20. Dự báo lưu lượng nước thải đô thị trên địa bào tỉnh Vĩnh Long đến năm
2020
Bảng 3.21. Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt đô thị trên
địa bàn tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020
Bảng 3.22. Dự báo về tải lượng chất thải rắn đô thị tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020
Bảng 3.23. Diện tích đất bị quy hoạch cho phát triển các khu, cụm CN đến năm 2020
Bảng 4.1. Quy hoạch nghĩa trang tại các huyện/TX ở tỉnh Vĩnh Long
Bảng 4.2. Các mô hình biogas xử lý chất thải chăn nuôi
Bảng 4.3. Cách tính thể tích biogas
Bảng 5.1. Mức độ ưu tiên của các Chương trình trong Đề án “Bảo vệ và cải thiện môi
trường nông nghiệp – nông thôn tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”
xi


Bảng 5.2. Tóm tắt một số nội dung, kết quả cần đạt, tiến độ và các giải pháp của chương
trình 1
Bảng 5.3. Tóm tắt một số nội dung nhóm dự án chính, kết quả cần đạt, tiến độ và các
giải pháp của chương trình 2
Bảng 5.4. Tóm tắt các nội dung, mục tiêu, kết quả cần đạt, tiến độ và giải pháp của
chương trình 3

Bảng 5.5. Tóm tắt nội dung chính, kết quả cần đạt, tiến độ và giải pháp của chương trình
4
Bảng 5.6. Tóm tắt các nội dung, kết quả cần đạt, tiến độ và giải pháp của chương trình 5
Bảng 5.7. Tóm tắt các nội dung, mục tiêu, kết quả cần đạt, tiến độ và giải pháp của
chương trình 6
Bảng 5.8. Tóm tắt các nội dung, dự án, mục tiêu, kết quả, tiến độ và giải pháp của
chương trình 7
Bảng 5.9. Các dự án chính trong Đề án “Bảo vệ và cải thiện môi trường nông thôn tỉnh
Vĩnh Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”
Bảng 5.10. Khái toán kinh phí và phân kỳ đầu tư các dự án chính

xii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Long
Hình 2.2. Diễn biến điển hình mực nước tại trên sông Tiền tại cầu Mỹ Thuận - TP Vĩnh
Long trong một ngày vào thời kỳ nước rong và thời kỳ nước kém
Hình 2.3. Bản đồ đất tỉnh Vĩnh Long
Hình 2.4. Hiện trạng hệ sinh thái cạn vùng nông thôn tỉnh Vĩnh Long
Hình 2.5. Hình ảnh thu mẫu nước mặt và thủy sinh
Hình 2.6. Diễn biến độ pH 2011 - 2013
Hình 2.7. Diễn biến DO 2011 - 2013
Hình 2.8: Diễn biến BOD tại các sông, kênh rạch Vĩnh Long các năm 2011 - 2013
Hình 2.9: Diễn biến COD tại các sông, kênh rạch Vĩnh Long các năm 2011 - 2013
Hình 2.10. Diễn biến nitrat tại các sông, kênh rạch Vĩnh Long các năm 2011 - 2013
Hình 2.11. Diễn biến ammoni tại các sông, kênh rạch Vĩnh Long các năm 2011 - 2013
Hình 2.12. Diễn biến phosphat tại các sông, kênh rạch Vĩnh Long các năm 2011 -2013
Hình 2.13. Diễn biến Coliform các sông kênh rạch Vĩnh Long các năm 2011 -2013
Hình 2.14. Diễn biến độ pH trong nước ngầm tại Vĩnh Long năm 2011 -2013

Hình 2.15. Diễn biến Cl- trong nước ngầm Vĩnh Long năm 2011-2013
Hình 2.16. Diễn biến Coliform trong nước ngầm tại Vĩnh Long năm 2011-2013
Hình 2.17. Ô nhiễm bụi ở các huyện tại Vĩnh Long, năm 2011 -2013
Hình 2.18. Ô nhiễm SOx ở các huyện tại Vĩnh Long, năm 2011 -2013
Hình 2.19. Ô nhiễm NOx ở các huyện tại Vĩnh Long, năm 2011 -2013
Hình 3.1. phân vùng nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long
Hình 3.2: Diện tích ngập các huyện (kịch bản B2)
Hình 3.3: Phần trăm ngập các huyện (kịch bản B2)
Hình 4.1: Sơ đồ các nguồn gây ô nhiễm do hoạt động chăn nuôi
Hình 4.2. Sơ đồ lây lan dịch bệnh từ vật nuôi đến con người
Hình 4.3. Một số biện pháp kiểm soát ô nhiễm trong chăn nuôi
Hình 4.4. Một số mô hình biogas có thể áp dụng ở Vĩnh Long
Hình 4.5. Hình ảnh một số mô hình VAC có thể áp dụng phù hợp ở nông thôn Vĩnh
Long
Hình 4.6. Một số biện pháp trong IPM
Hình 4.7. Hình ảnh về môi trường chăn nuôi gia cầm
Hình 4.8. Các vấn đề môi trường trong nuôi thủy sản

xiii


CHƢƠNG MỘT:
GIỚI THIỆU DỰ ÁN, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1.1. Thông tin chung
1. Tên dự án: Xây dựng Đề án “Bảo vệ và cải thiện môi trường nông thôn trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020”
2. Cơ quan chủ quản: Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Vĩnh Long
3. Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên và Môi trường (TN – MT) tỉnh Vĩnh Long
4. Cơ quan tư vấn thực hiện:
Viện Khoa học môi trường và Phát triển (VESDEC)

Địa chỉ: 179, Bạch Đằng, phường 2, quận Tân Bình, Thành phố (TP) Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 08-38489248; Fax:.08-38489285 E.mail: ,




5. Cơ quan phối hợp thực hiện
Chi cục Bảo vệ môi trường (BVMT) tỉnh Vĩnh Long
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tỉnh Vĩnh Long.
UBND các huyện Trà Ôn, Tam Bình, Bình Tân, Long Hồ, Mang Thít, Vũng
Liêm và TX Bình Minh.
6. Mục tiêu của dự án
1. Đánh giá đúng thực trạng, nguyên nhân, nguy cơ ô nhiễm môi trường, suy
thoái môi trường, công tác quản lý môi trường vùng nông nghiệp - nông thôn tỉnh
Vĩnh Long
2. Dự báo tác động động môi trường ở vùng nông thôn Vĩnh Long đến 2020 do
triển khai Quy hoạch và các dự án phát triển, nếu không triển khai hiệu quả các biện
pháp bảo vệ và cải thiện môi trường.
3. Xây dựng Đề án “Bảo vệ và cải thiện môi trường nông thôn trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Long đến năm 2020” có tính khoa học, thực tiễn, khả thi để thực hiện các tiêu chí
về môi trường trong “Đề án về nông nghiệp, nông thôn, nông dân” của UBND tỉnh
Vĩnh Long và Tiêu chí môi trường trong “Bộ Tiêu chí nông thôn mới” do Chính phủ
ban hành.

1


7. Phạm vi dự án
Khái niệm về “môi trƣờng vùng nông thôn”:
“Vùng nông thôn” là vùng chủ yếu canh tác nông nghiệp và là nơi cư trú của

cộng đồng dân cư sản xuất nông nghiệp (nông dân). Tuy nhiên, cũng như các tỉnh,
thành phố ở Việt Nam, ở Vĩnh Long tại “vùng nông thôn” theo khái niệm trên cũng có
khu đô thị (thị trấn, thị tứ) và cũng là nơi định cư của nhiều người không phải là nông
dân; ngược lại trong “vùng đô thị” cũng có canh tác nông nghiệp và các hộ nông dân
(các xã, phường ven thành phố, thị xã).
Do vậy để đơn giản cho việc xác định phạm vi và đối tượng nghiên cứu trong
Dự án này “vùng nông thôn” được xác định theo ranh giới hành chính: là các huyện
trong tỉnh Vĩnh Long, kể cả TX Bình Minh (mới được chuyển từ huyện lên thị xã, hiện
nay phần lớn diện tích là vùng sản xuất nông nghiệp và tỷ lệ dân số cao trong đô thị)).
“Môi trường vùng nông thôn” được hiểu là tất cả các thành phần môi trường
vật lý (đất, nước, không khí) và môi trường sinh học (các hệ sinh thái, thảm thực vật,
động vật) thuộc phạm vi “vùng nông thôn”. Một số yếu tố KT-XH vùng nông thôn
cũng được xem xét trong dự án này. Bảo vệ và cải thiện môi trường nông thôn chính là
bảo vệ và cải thiện chất lượng các thành phần môi trường này trên địa bàn vùng nông
thôn của tỉnh.
Đối tƣợng dự án: là các vấn đề môi trường ở vùng nông thôn tỉnh Vĩnh Long:
- Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý và sinh học.
- Các nguồn gây ô nhiễm môi trường từ vùng nông thôn và từ đô thị đưa về
vùng nông thôn.
- Các vấn đề môi trường do hoạt động làng nghề.
- Các vấn đề môi trường do sản xuất nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi, thủy
sản.
- Các công trình BVMT tại vùng nông thôn: khu xử lý chất thải rắn, công trình
thoát, xử lý nước thải, công trình nghĩa trang.
- Các giải pháp bảo vệ và cải thiện môi trường vùng nông thôn.
Bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu, cấp nước và vệ sinh
môi trường cũng là các nội dung quan trọng trong môi trường nông thôn, tuy nhiên
tỉnh Vĩnh Long đã có Chương trình mục tiêu “Cấp nước và vệ sinh môi trường”, Sở
TN-MT đang chủ trì lập “Kế hoạch hành động đa dạng sinh học” và “Kế hoạch hành
động biến đổi khí hậu”. Do vậy dự án này không nghiên cứu và đề xuất các vấn đề cấp

nước, công trình vệ sinh môi trường (nhà vệ sinh), đa dạng sinh học và biến đổi khí
hậu, mà chỉ sử dụng thông tin, số liệu từ các Chương trình/Kế hoạch hành động” này.

2


8. Nội dung dự án
Dự án bao gồm 4 nhóm nội dung sau. Mỗi nhóm nội dung sẽ được thực hiện
qua một số chuyên đề.
Nhóm nội dung 1: Đánh giá hiện trạng môi trường vùng nông thôn, các nguồn gây
tác động xấu đến tài nguyên và môi trường; tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên thiên
nhiên (đất, nước, sinh học) và thực trạng quản lý môi trường nông thôn trên địa bàn Vĩnh
Long. Đánh giá thực trạng tác động của các ngành lĩnh vực đến môi trường vùng nông
thôn. Dự báo tác động đến môi trường vùng nông thôn đến năm 2020 do triển khai các
quy hoạch phát triển KT-XH, các dự án đầu tư.
Nhóm nội dung 2: Xác định các nhiệm vụ, giải pháp bảo vệ và cải thiện môi
trường nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh đến năm 2020.
Nhóm nội dung 3: Đề xuất xây dựng các chương trình ưu tiên về bảo vệ và cải
thiện môi trường nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh đến năm 2020.
Nhóm nội dung 4: Xây dựng Đề án “Bảo vệ và cải thiện môi trường nông thôn
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020”, bao gồm các chương trình, nhóm dự án
ưu tiên, nguồn lực thực hiện, các biện pháp tổ chức, giám sát, kiểm tra việc thực hiện.
1.2. Căn cứ của Dự án
1.2.1. Căn cứ pháp lý
- Luật Tài nguyên nước được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thông
qua ngày 21 tháng 6 năm 2012.
- Luật Đất đai được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thông qua ngày
26 tháng 11 năm 2003, sửa đổi tháng 11/2013.
- Luật Bảo vệ môi trường (Luật BVMT), được Quốc hội nước Cộng hoà Xã
hội Chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam thông qua ngày 29 tháng11 năm 2005.

- Luật Đa dạng sinh học được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008.
- Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi
trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước;
- Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 của Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;
- Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ về việc ban
hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;
- Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ quy định việc
cấp phép thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.

3


- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý
chất thải rắn.
- Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 của Chính phủ về thoát nước
đô thị và khu công nghiệp.
- Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí bảo vệ
môi trường đối với chất thải rắn.
- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về
việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới;
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về
đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi
trường.
- Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ sửa
đổi một số tiêu chí của Bộ Tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
- Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ về xử lý vi
phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ TN-MT về quản lý
chất thải nguy hại.
- Thông tư số 26/2011/BTNMT của Bộ TN-MT quy định chi tiết một số điều
của Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ.
- Thông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT của Bộ NN-PTNT ngày 4/10/2013 về
hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
- Chương trình Phát triển bền vững tỉnh Vĩnh Long đến 2015 và tầm nhìn đến
2020 (Chương trình nghị sự 21), được ban hành theo Quyết định số 1295/QD-UBND
ngày 16/6/2009) của Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long.
- Chương trình hành động số 23-CTr/TU ngày 04/11/2008 của Tỉnh ủy Vĩnh
Long về thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban hành Trung ương khóa X về
nông nghiệp, nông dân, nông thôn;
- Đề án về Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn do UBND tỉnh Vĩnh Long ban
hành kèm theo Quyết định số 08/2009/QĐ-UBND ngày 07/4/2009 của Ủy ban nhân
dân tỉnh Vĩnh Long.
- Chương trình hành động số 18-CTr/TU ngày 16/9/2013 của Tỉnh ủy Vĩnh
Long thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương (Khóa XI)
về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh quản lý tài nguyên và bảo vệ môi
trường trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
- Quyết định số 1988/QĐ-UBND ngày 04/12/2012 của UBND tỉnh Vĩnh Long
về việc Phê duyệt đề cương thực hiện dự án “Xây dựng đề án bảo vệ và cải thiện môi
trường nông thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020”.
4


1.2.2. Căn cứ kỹ thuật
- UBND tỉnh Vĩnh Long, Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Vĩnh Long
đến năm 2020.
- Sở NN-PTNT tỉnh Vĩnh Long, Quy hoạch phát triển ngành nghề tỉnh Vĩnh Long
đến năm 2020, 2011.

- Sở NN-PTNT tỉnh Vĩnh Long, Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Vĩnh
Long đến năm 2020, 2010.
- Sở NN-PTNT tỉnh Vĩnh Long, Quy hoạch cấp nước sạch nông thôn tỉnh Vĩnh
Long đến năm 2020, 2010.
- Sở NN-PTNT tỉnh Vĩnh Long, Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Vĩnh Long
đến năm 2020, 2011.
- Sở NN-PTNT tỉnh Vĩnh Long, Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh
Long đến năm 2020, 2012.
- Sở TN-MT tỉnh Vĩnh Long, Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Vĩnh Long đến năm
2020, 2012.
- Sở TN-MT tỉnh Vĩnh Long, Kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh
Vĩnh Long, 2012.
- Sở KH-ĐT tỉnh Vĩnh Long, Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy
hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020, 2011.
- Sở KH-ĐT tỉnh Vĩnh Long, Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long năm 2012,
xuất bản năm 2013.
- Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN) tỉnh Vĩnh Long, Báo cáo khoa học các đề
tài nghiên cứu từ 2007 – 2012.
- Sở TN-MT tỉnh Vĩnh Long, Báo cáo các dự án, kế hoạch hành động về tài
nguyên và môi trường khoa học từ 2007 – 2012.
- Sở TN-MT tỉnh Vĩnh Long, Các báo cáo kết quả quan trắc môi trường năm
2010 - 2012.
- Các dự án, đề tài của các bộ ngành, viện nghiên cứu liên quan đến môi trường,
tài nguyên tỉnh Vĩnh Long.
- Các báo cáo KT-XH, tài nguyên, môi trường của UBND các huyện, thị xã
tỉnh Vĩnh Long, năm 2012-2013.
- Chi cục BVMT tỉnh Vĩnh Long - Viện Khoa học môi trường và Phát triển,
Thông tin, số liệu từ các cuộc họp với UBND 7 huyện/TX (tháng 5.2013) và từ 7 hội
thảo về Dự án “Xây dựng đề án bảo vệ và cải thiện môi trường nông thôn trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020” tại 7 huyện/TX (tháng 8/2013).


5


- Viện Khoa học môi trường và Phát triển, Kết quả khảo sát, phân tích môi
trường trong Dự án “Xây dựng Đề án bảo vệ và cải thiện môi trường nông thôn trên
địa bàn tỉnh Vĩnh long đến nam 2020”, 2013.
1.3. Cách tiếp cận, phƣơng pháp và các bƣớc và thực hiện Dự án
1.3.1. Cách tiếp cận
Để có nhận định toàn diện, khách quan về môi trường nông thôn và tác động
của hoạt động nông nghiệp, làng nghề tiểu thủ công nghiệp và các ngành nghề nông
thôn khác đến môi trường, việc triển khai dự án sẽ tiếp cận theo hướng sau:
a) Tiếp cận trực tiếp có sự tham gia phối hợp của các bên liên quan, đặc biệt là
cộng đồng dân cư địa phương và chính quyền địa phương (các huyện, TX, xã).
b) Tiếp cận tổng hợp, đa ngành và tiếp cận hệ thống dựa trên các quy hoạch, kế
hoạch và chương trình hiện có như Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Vĩnh Long
đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ duyệt (6/2012), Chương trình Nước sạch và
vệ sinh môi trường, Chương trình Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản của tỉnh, 2012),
Chương trình xây dựng nông thôn mới v.v..
c) Tiếp cận lịch sử về truyền thống, tập quán của dân cư trong hoạt động nông
nghiệp nông thôn của nhân dân; lịch sử hình thành và phát triển các vùng nông nghiệp,
các vùng làng nghề, các vùng nuôi thủy sản...
1.3.2. Phương pháp thực hiện dự án
Các phƣơng pháp dự báo diễn biến môi trƣờng vùng nông thôn
Phương pháp đánh giá nhanh
Dựa trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban hành
(1993), thành phần, lưu lượng, tải lượng ô nhiễm do khí thải, nước thải, chất thải rắn
từ hoạt động của các thiết bị và hoạt động của công nhân được xác định và dự báo.
Phương pháp lập bảng kiểm tra
Phương pháp lập bảng kiểm tra (check list) được áp dụng để xác định mối quan

hệ giữa từng hoạt động đến từng vấn đề môi trường. Trên cơ sở đó, định hướng các nội
dung nghiên cứu chi tiết từng tác động môi trường.
Phương pháp ma trận
Phương pháp ma trận (matrix) được áp dụng để liệt kê, đánh giá có cho điểm về
mức độ tác động của từng hoạt động của dự án đến các thành phần môi trường.
Phương pháp mạng lưới
Phương pháp phân tích mạng lưới (network) được áp dụng để xác định các tác
động trực tiếp (sơ cấp) và hậu quả (tác động thứ cấp) do các hoạt động của dự án đến
môi trường tự nhiên và xã hội.

6


Nghiên cứu hệ sinh thái cạn
Nghiên cứu các hệ sinh thái cạn ở vùng nghiên cứu do các chuyên gia về thực
vật học thực hiện bằng quan sát bằng mắt, chụp ảnh và so sánh đối chiếu với "Danh
pháp các loài thực vật".
Nghiên cứu hệ sinh thái nƣớc
- Ngoài thực địa
- Thực vật phiêu sinh bằng lưới vớt thực vật phiêu sinh, kích thước mắt lưới
25µm do Thụy Sĩ sản xuất, lượng nước lọc qua lưới 60 lít.
Động vật phiêu sinh bằng lưới vớt động vật phiêu sinh kiểu Juday, kích thước
mắt lưới 40µm, lượng nước lọc qua lưới 60 lít.
Động vật đáy bằng cuốc bùn kiểu Petersen diện tích 0,025 m2 do Trung Quốc
sản xuất, một mẫu lấy 4 cuốc có diện tích: 0,025 x 4 = 0,1 m2.
- Trong phòng thí nghiệm
Đếm số lượng từng loài thực vật phiêu sinh (Phytoplankton) trong 1/30 mẫu.
Đếm số lượng của từng loài động vật phiêu sinh (Zooplankton) trong mẫu.
Đếm số lượng của từng loài động vật đáy (Zoobenthos) trong mẫu.
Từ kết quả phân tích, xác định các loài đặc trưng và các loài ưu thế, chỉ số

tương đồng, chỉ số đa dạng để đánh giá tính chất môi trường nước ở các điểm thu mẫu
hay thủy vực.
Xây dựng bản đồ chuyên đề
Thực hiện số hoá các chuyên đề về thổ nhưỡng, sử dụng đất, phân vùng nông
nghiệp đã thu thập, tổng hợp bằng công cụ MAPINFO, bản đồ toàn tỉnh Vĩnh Long có
tỉ lệ 1:50.000.
Phƣơng pháp chuyên gia
Sử dụng kiến thức các cán bộ chuyên môn và quản lý của tỉnh, huyện, viện
nghiên cứu qua hội thảo, bàn luận trong định hướng các vấn đề môi trường cốt lõi, các
giải pháp bảo vệ và cải thiện môi trường nông thôn Vĩnh Long.
Phƣơng pháp tham vấn cộng đồng
Áp dụng phương pháp điều tra xã hội học để thu thập ý kiến trực tiếp từ nhiều
đối tượng liên quan đến môi trường nông thôn Vĩnh Long (cán bộ các sở ngành,
UBND, UBMT Tổ quốc, các tổ chức xã hội, người dân, chủ doanh nghiệp…). Qua các
bảng câu hỏi có nội dung khác nhau tùy theo nhóm đối tượng. Xử lý thông tin từ phiếu
điều tra, thống kê, đánh giá hiện trạng môi trường, quản lý môi trường, biện pháp cải
thiện môi trường qua tham vấn cộng đồng.
Tổng số đơn vị được tham vấn là 117 đơn vị, tổng số cá nhân được tham vấn là
150 cá nhân.
7


1.3.3. Các bước tiến hành dự án

Để thực hiện dự án có nội dung lớn, khối lượng công việc nhiều cần triển khai
qua các bước sau (sơ đồ dưới đây):

Bước1
3
tháng


Thu thập, xử lý số liệu
+ khảo sát bổ sung

Thu thập xử lý
tài liệu

Thu thập xử lý
tài liệu

Xây dựng các báo cáo
chuyên đề về đặc
điểm môi trường,
vùng nông thôn Vĩnh
Long

Quy hoạch tổng thể phát
triển KT-XH và các quy
hoạch ngành của Vĩnh
Long đến 2020

Các phương pháp đánh
giá đặc điểm môi
trường, quản lý môi
trường nông thôn

Xây dựng các
bản đồ môi trường

Nghiên cứu dự báo

tác động và diễn biến
môi trường vùng
nông thôn đến 2020
do hoạt động KT-XH

Bước 2
(8
tháng)

Nghiên cứu xây dựng các
chương trình ưu tiên bảo
vệ, cải thiện MT nông
thôn trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Long đến 2020

Hội thảo
Xây dựng Đề án “BV

Hội thảo
Hoàn chỉnh Đề án
Trình UBND tỉnh phê duyệt
Bước 3
(1
tháng)

Tổ chức triển khai đề án

Sơ đồ các bƣớc triển khai dự án

8


vệ và CT môi trường
nông thôn trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Long đến
năm 2020 tầm nhìn
2030”


CHƢƠNG HAI:
HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN, MÔI TRƢỜNG, KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG
2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH
Vĩnh Long là tỉnh ở hạ lưu sông Mêkông, nằm giữa sông Tiền, sông Hậu và ở
trung tâm Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tọa độ địa lý của tỉnh từ
9052’45”đến 10019’50”vĩ độ Bắc và từ 104041’25”đến 106017’03” kinh độ Đông. Ranh
giới Vĩnh Long giáp nhiều tỉnh trong Vùng (hình 2.1):
Phía Bắc và Đông Bắc giáp các tỉnh Tiền Giang và Bến Tre;
Phía Tây Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp;
Phía Đông Nam giáp với tỉnh Trà Vinh;
Phía Tây Nam giáp các tỉnh Hậu Giang, Sóc Trăng và thành phố (TP) Cần Thơ.

Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Long
Hiện nay tỉnh có 8 đơn vị hành chính gồm 6 huyện (Bình Tân, Long Hồ, Mang
Thít, Tam Bình, Trà Ôn, Vũng Liêm), 1 thị xã (TX) (Bình Minh) và 1 TP (Vĩnh Long).
Theo báo cáo “Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất 5
năm kỳ đầu 2011 – 2015 tỉnh Vĩnh Long”, tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là
152.017,59 km2, chỉ chiếm bằng 0,4% diện tích cả nước; bằng 3,6% diện tích ĐBSCL,
là tỉnh có diện tích tự nhiên đứng hàng thứ 12/13 tỉnh Vùng ĐBSCL.

9



2.2. SƠ LƢỢC VỀ CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN
NHIÊN TỈNH VĨNH LONG
Từ thông tin, số liệu từ các báo cáo “Hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Long năm
2006-2010” do Sở TN-MT chủ trì và Báo cáo “Đánh giá môi trường chiến lược Quy
hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020” do Sở Kế hoạch và
Đầu tư chủ trì và một số tài liệu khác có thể được khái quát đặc điểm tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long như sau.
2.2.1. Địa hình
Vĩnh Long có địa hình khá bằng phẳng với độ dốc nhỏ hơn 2 độ, cao trình
khá thấp so với mực nước biển (cao trình tuyệt đối nhỏ hơn 1,0m chiếm 62,83%
diện tích tự nhiên), toàn tỉnh chỉ có khu vực TP Vĩnh Long và thị trấn Trà Ôn có độ
cao trung bình khoảng 1,25m. Đây là dạng địa hình đồng bằng ngập lụt cửa sông,
tiểu địa hình của tỉnh có dạng lòng chảo ở giữa trung tâm tỉnh và cao dần về 2
hướng bờ sông Tiền, sông Hậu, sông Mang Thít và ven các sông rạch lớn. Nhìn
chung, địa thế của tỉnh trải rộng dọc theo sông Tiền và sông Hậu, thấp dần từ Bắc
xuống Nam, chịu ảnh hưởng của nước mặn, lũ không lớn. Có thể chia ra 3 cấp tiểu
địa hình như sau:
- Vùng có cao trình từ 1,0 đến 2,0m (chiếm 37,17% diện tích) ở ven sông
Hậu, sông Tiền, sông Mang Thít, ven sông rạch lớn cũng như đất cù lao giữa sông
và vùng đất giồng gò của huyện Vũng Liêm, Trà Ôn.
- Vùng có cao trình từ 0,4 đến 1,0m (chiếm 61,53% diện tích) phân bố chủ
yếu là đất 2-3 vụ lúa cao sản với tiềm năng tưới tự chảy khá lớn, năng suất cao.
Trong đó vùng phía Bắc quốc lộ 1A là vùng chịu ảnh hưởng lũ tháng 8 hàng năm.
- Vùng có cao trình nhỏ hơn 0,4m (chiếm 1,3% diện tích) có địa hình thấp
trũng, ngập sâu.
Với điều kiện địa hình này, trong tương lai tác động do biến đổi khí hậu
(BĐKH) toàn cầu sẽ ảnh hưởng đến khu vực ĐBSCL nói chung và tỉnh Vĩnh Long
nói riêng, trong đó, với kịch bản mực nước biển dâng 1m, sẽ có các vùng thuộc khu

vực trung tâm tỉnh bị ngập, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp; hoạt động nuôi
trồng và đánh bắt thuỷ sản; cơ sở hạ tầng (đường giao thông, các công trình xây
dựng, nhà cửa,..); môi trường sống của người dân và các hệ sinh thái, đa dạng sinh
học (ĐDSH) của địa phương.
2.2.2. Thuỷ văn và tài nguyên nƣớc mặt
Vĩnh Long là tỉnh có mạng lưới sông, kênh rạch dày. Các sông chính trên địa
bàn tỉnh là:
- Sông Cổ Chiên (là nhánh của sông Tiền, đoạn đi qua Vĩnh Long có chiều
dài 90 km): chảy qua TP Vĩnh Long và các huyện Long Hồ, Mang Thít, Vũng Liêm.

10


- Sông Hậu: đoạn đi qua Vĩnh Long có chiều dài khoảng 75km, chảy qua các
huyện Bình Tân, TX Bình Minh và Trà Ôn.
- Sông Mang Thít (nối sông Cổ Chiên và sông Hậu): làm ranh giới tự nhiên
giữa các huyện Mang Thít và Vũng Liêm, Trà Ôn và Tam Bình.
Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có nhiều sông, kênh nhỏ, phân bố tương đối đồng
đều ở tất cả các huyện, TX, TP: kênh Cũ ở Bình Tân, sông Trà Ôn ở TX Bình Minh,
các sông Trà Ngoa, Hòa Bình ở Trà Ôn, các rạch Vũng Liêm, Bưng Trường ở Vũng
Liêm, rạch Bảo Kê ở Tam Bình, các sông rạch Cái Kế, Bình Hòa ở Măng Thít, kênh
Bà Loan ở Long Hồ…
Các sông, rạch trên địa bàn tỉnh chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn sông
Mekong ở hạ lưu với một số đặc điểm chính như sau:
Sông Cổ Chiên (nhánh sông Tiền) và sông Hậu chịu ảnh hưởng mạnh mẽ chế
độ bán nhật triều không đều của biển Đông: trong 1 ngày có 2 đỉnh (1 thấp, 1 cao) và 2
chân triều (cũng 1 thấp, 1 cao), hàng tháng có 2 lần nước rong (triều cường) và 2 lần
nước kém (triều kém). Phạm vi truyền triều của sông Tiền nói riêng và sông Mekong
nói chung rất lớn: Tại Phnom Penh (cách cửa sông 390 km) ảnh hưởng của thủy triều
còn rất rõ, biên độ triều vào mùa kiệt có lúc đạt đến 0,50 m; tại Tân Châu (cách cửa

sông 220 km) biên độ triều thường từ 5 cm (mùa lũ) đến 100 cm (mùa cạn), trong trận
lũ lớn vào năm 1978, 1996, 2000 tại đây vẫn còn chịu ảnh hưởng thủy triều với biên độ
từ 2 cm đến 10 cm. Tại TP Vĩnh Long, theo tài liệu quan trắc nhiều năm, biên độ lớn
nhất vào kỳ triều cường ghi nhận được là 3,50m và vào kỳ triều kém là 1,50m.
Tất cả kênh, rạch trong tỉnh đều chịu ảnh hưởng thủy triều, tuy nhiên càng
truyền sâu vào nội đồng biên độ triều càng giảm. Vào mùa lũ, ảnh hưởng của thủy
triều tại khu vực xa sông Tiền, sông Hậu của tỉnh khá mờ nhạt khi có lũ lớn, như tại
huyện Bình Tân (trên sông Hậu), Long Hồ (trên sông Cổ Chiên).

Hình 2.2. Diễn biến điển hình mực nƣớc tại trên sông Tiền tại cầu Mỹ Thuận TP Vĩnh Long trong một ngày vào thời kỳ nƣớc rong và thời kỳ nƣớc kém
11


×