Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi vào lớp 10 tỉnh Phú Thọ năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.87 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÚ THỌ

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2017-2018
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 01 trang)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1 (1,5 điểm)
x 1
1  0
2
2 x  y  3
b) Giải hệ phương trình:  2
x  y  5

a) Giải phương trình:

Câu 2 (2,5 điểm)
1
2

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình: y  x 2 và hai điểm
A, B thuộc (P) có hoành độ lần lượt là xA  1, xB  2 .
a) Tìm tọa độ của hai điểm A, B
b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A, B.
c) Tính khoảng cách từ điểm O ( gốc tọa độ) tới đường thẳng (d)
Câu 3 (2,0 điểm)


Cho phương trình : x2  2(m  1) x  m2  m  1  0
a) Giải phương trình với m=0
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn điều kiện sau:
1 1
 4
x1 x2

Câu 4 (3,0 điểm)
Cho tứ giác ABCD nội tiếp. Gọi I là giao điểm của AC và BD. Kẻ IH  AB ,
IK  AD ( H  AB, K  AD ) .
a) Chứng minh rằng tứ giác AHIK nội tiếp
b) Chứng minh rằng IA.IC  IB.ID
c) Chứng minh rằng tam giác HIK và tam giác BCD đồng dạng
d) Gọi S là diện tích tam giác ABD, S  là diện tích tam giác HIK. Chứng minh rằng:
S  HK 2

S 4 AI 2

Câu 5 (1,0 điểm)
Giải phương trình:  x3  4  
3



3

( x 2  4) 2  4




2


Đáp án sơ lược:
Câu 1 (1,5đ)
a)

x 1
1  0  x 1  0  x  1
2

Vậy phương trình có tập nghiệm S  1
2 x  y  3

(1)
 y  2x  3
 y  2x  3




2
2
2
x  y  5
 x  2 x  3  5  x  2 x  8  0 (2)

b) 

Giải phương trình (2):


x1  2, x2  4
+ x  x1  2  y  1
+ x  x2  4  y  11

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y): (2; 1), (-4; -11)
Câu 2
1
2

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình: y  x 2 và hai điểm A,
B thuộc (P) có hoành độ lần lượt là xA  1, xB  2 .
a) Tìm tọa độ của hai điểm A, B
b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A, B.
c) Tính khoảng cách từ điểm O (gốc tọa độ) tới đường thẳng (d)
Giải:
a) Thay hoành độ các điểm A, B vào phương trình parabol:
A( -1;

1
), B( 2;2)
2

b) Gọi phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A, B là y  ax  b ( a, b  R )
1
1

  a  b
a 
vì đường thẳng (d) đi qua hai điểm A, B:  2


2


 2  2a  b
b  1
1
Phương trình đường thẳng (d) là y  x  1
2

c) Đường thẳng (d) cắt trục Ox, Oy lần lượt tại C( -2; 0), D( 0; 1)
Dễ thấy tam giác OCD vuông tại O và OC  xC  2  2 ; OD  yD  1  1
CD  OD 2  OC 2  12  22  5

Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ O xuống đường thẳng (d) thì khoảng cách từ điểm O
(gốc tọa độ) tới đường thẳng (d) chính là độ dài đoạn OH:
1
1
SOCD  OC.OD  OH .CD
2
2
1
2 5
 1  OH . 5  OH 
2
5

Vậy khoảng cách từ điểm O (gốc tọa độ) tới đường thẳng (d) là

2 5

5


Câu 3:
a) Với m=0 phương trình đã cho trở thành: x 2  2 x  1  0
  2  0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1  1  2; x2  1  2
b)Phương trình có hai nghiệm phân biệt khác không:

   0
m  2  0
 2

 2
2
0  2.(m  1).0  m  m  1  0
m  m  1  0
m  2


1  5
m 

2
1  5
Với m  2 và m 
phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 khác 0.
2
 x1  x2  2(m  1)  2m  2
Áp dụng hệ thức vi-ét: 
2

 x1.x2  m  m  1
1 1
  4  x1  x2  4 x1.x2  2m  2  4.(m2  m  1)
x1 x2
3
 4m 2  2m  6  0  m  1( thỏa mãn) hoặc m 
(thỏa mãn)
2
3
Vậy : m  1 hoặc m 
2

Câu 4:

A
K
D

H
I

B

C
ˆ  900 ; AKI
ˆ  900
a) Tứ giác IHAK có AHI
ˆ  AKI
ˆ  900 mà hai góc này đối nhau  tứ giác IHAK nội tiếp.
 AHI

b) Xét hai tam giác IDA và ICB có:
ˆ  CIB
ˆ (Đối đỉnh)
AID
ˆ (Cùng chắn cung AB)  ADI
ˆ
ˆ  ACB
ˆ  ICB
ADB


 AID

BIC ( g.g ) 

AI ID

 IA.IC  ID.IB (đpcm)
BI IC

c)Xét hai tam giác HIK và BCD
ˆ  1800 (tứ giác IHAK nội tiếp)
ˆ  KAH
KIH
ˆ  DCB
ˆ  1800 (tứ giác ABCD nội tiếp)  KAH
ˆ  DCB
ˆ  1800
DAB
ˆ (1)

ˆ  DCB
 KIH
ˆ (tứ giác IHAK nội tiếp) HKI
ˆ  IAH
ˆ  CAB
ˆ  CDB
ˆ  IAH
ˆ (tứ giác ABCD nội tiếp) (2)
HKI
Từ (1) và (2): HIK đồng dạng DCB (g.g)
2

S
 KH 
d) HIK đồng dạng DCB  HIK  
 (3)
S DCB  BD 

S AIB
IB

S ADB DB
S
IB
Hai tam giác CIB và DBC chung đường cao kẻ từ đỉnh C: CIB 
SCBD DB
S
S
S
S

 CIB  AIB  ADB  AIB
SCBD S ADB
SCBD SCIB
S
S
AI
AI
Mà Hai tam giác AIB và CIB chung đường cao kẻ từ B: ADB  AIB 
 SCBD 
S ADB
SCBD SCIB IC
IC

Hai tam giác AIB và ABD chung đường cao kẻ từ đỉnh A:

2

S
S HIK
S
IC  KH 
 KH 

 HIK 
Thay vào (3): HIK 



S DCB AI S
S ADB IA  BD 

 BD 
ADB
IC

2

Áp dụng bất đẳng thức  x  y   4 xy : BD2   BI  ID   4BI .ID  4IA.IC ( Vì
IA.IC  ID.IB ). Dấu “=” xảy ra khi I là trung điểm BD
2

2

S HIK IC  KH 
IC KH 2
KH 2
S  KH 2





(Đpcm).


S ADB IA  BD 
IA 4 IA.IC 4 IA2
S 4 IA2
2




Câu 5:  x3  4  
3



3

( x 2  4) 2  4



2

(*)

Vì VP(*)>0  VT (*)  0  x3  4  0  x  3 4 >0
+Áp dụng bất đẳng thức cô-si:
VP (*) 



3

( x 2  4) 2  4



2


1
 
8



3

3



( x 2  4) 2  4 .

1  2 3 ( x 2  4) 2  16   3 ( x 2  4) 2  8 
 .
 

 

8 
3
3
 


3

3


 3 ( x 2  4) 2  8 
  x 3  4   3 ( x 2  4) 2  4  



3





3



2

( x 2  4) 2  8
 x 4
 3 x 3  20  3 ( x 2  4) 2
3
3

3



( x 2  4) 2  4 .8



3


13 2
1 2 x 2  16 x 2  8
2
( x  4).( x  4).8  .

Mà ( x  4) 
2
2
3
3
2
x 8
 3x 3  20  3 ( x 2  4) 2 
 9 x 3  x 2  68  0
3


  x  2  .  9 x 2  17 x  34   0  x  2  0  x  2(1)
 0,x  0


3

2

2


+Áp dụng bất đẳng thức cô-si:
2

3
2
2 x 44
 x3 .( x3  4) 
1 3
1 3
3
VT(*)=  x  4    x  4   x  4  .4   x  4  
 

4
4
2
4

 


2

3

3

Mặt khác: VP(*)=
2




3

( x 2  4) 2  4

3
 x3 .( x3  4) 
3

   x  4 
4


3
3
x .( x  4) 3

 16 x 2  4
4



3

 
2




3

16 x 2  4

( x 2  4) 2  4

 
2



3



2

Vậy:

16 x 2  4



2

Tiếp tục áp dụng BĐT cô si:
3

16 x 2  3 16 x 2  3 16 x 2  x 2  4 4 3 16 x 2 . 3 16 x 2 . 3 16 x 2 .x 2  8 x


8x  x2
 16 x 
3
3
3
x .( x  4) 3
8x  x2

 16 x 2  4 
4
4
3
 3 x 6  12 x 3  4 x 2  32 x  48  0
3

2

 ( x  2)(3 x 5  6 x 4  12 x 3  12 x 2  28 x  24)  0

Do 3x5  6 x4  12 x3  12 x2  28x  24  0, x  0 : x  2  0  x  2(2)
Các dấu “=” trong các bất đẳng thức xảy ra khi x=2
Từ (1) và (2): x=2
Câu 5 chỉ là lời giải của tác giả. Các bạn có cách ngắn gọn hơn xin hãy góp ý và cùng
trao đổi!



×