Ngày soạn: 12/10/2017
Tiết 16
KIỂM TRA 1 TIẾT
Thời gian: 45 phút.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Chủ đề I. Làm quen với turbo pascal
-I.1. Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình xem kết quả.
-II.2. Bước đầu làm làm quen môi trường pascal.
Chủ đề II. Viết chương trình để tính toán
-II.1. Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong NNLT và ngược
lại
Chủ đề III. Sử dụng biến trong chương trình
- III.1. Biết cách khai báo biến, hằng đúng cú pháp.
2. Kỹ năng:
2.1. Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong NNLT và ngược
lại
2.2. Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến
2.3. Viết được chương trình đơn giản bằng NNLT Pascal.
2.4. Rèn cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình xem kết quả.
2.5. Làm quen môi trường pascal.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Tự luận
Trắc nghiệm khách quan
III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
(nội dung,
(cấp độ 1)
(cấp độ 2)
chương)
Chủ đề I.
I.1
I.2
Số câu: 3
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ: 15%
Chủ đề II
2 (C2, C3)
1
10%
Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
(cấp độ 3)
(cấp độ 4)
1( C1)
0.5
5%
II.1
Số câu: 2
Số điểm: 2.5
Tỉ lệ: 25%
Chủ đề III
1 (C9, C4)
2.5
25%
III.1
III.1
III.1
Số câu: 6
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Tổng số câu: 11
T số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
3(C3, C7, C8, C5)
2
20%
6
3
30%
1 (C10)
2
20%
1
2
20%
1 ( C11)
2
20%
1
2
20%
3
3
30%
IV. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
1.Đề kiểm tra.
ĐỀ 1
I) Trắc nghiệm khách quan (4điểm) :
Hãy chọn đáp án đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm.
Câu 1. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal:
a. 8a
b. tamgiac
c. program
d. bai tap
Câu 2. Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào:
a. Ctrl – F9
b. Alt – F9
c. F9
d. Ctrl – Shitf – F9
Câu 3. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
a. Var tb: real;
b. Type 4hs: integer;
c. const x: real;
d. Var R = 30;
Câu 4. Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ?
a. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)
b. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)
c. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)
d. (a2 + b)(1 + c)3
Câu 5.
Writeln (‘Ban hay nhap nam sinh’);
Readln (NS);
Ý nghĩa của hai câu lệnh trên là:
a. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh”.
b. Yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS.
c. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh” và yêu cầu người
sử dụng nhập giá trị cho biến NS
d. Không thực hiện gì cả.
Câu 6: Để mở rộng giao diện pascal ta dùng tổ hợp phím nào?
a. Ctrl_F9 b. Ctl_Shif_F9
c. Alt_Enter
d. Ctrl_ Shift_Enter.
Câu 7. Chọn câu chính xác nhất cho câu trả lời sau:
a. var = 200;
b. Var x,y,z: real;
c. const : integer;
d. Var n, 3hs: integer;
Câu 8: Ta thực hiện các lệnh gán sau :
x:=1;
y:=9; z:=x+y;
Kết quả thu được của biến z là:
a. 1
b. 9
c. 10
d. Một kết quả khác
II) Phần tự luận:
Câu 9: ( 2 điểm) Viết các biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức Pascal:
a) (a+b)2.(d+e)3
b) (25 + 4).6
Câu 10: ( 3 điểm) Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa hằng và biến? Cho ví dụ về
khai báo hằng và khai báo biến?
Câu 11: (2 điểm)
Viết chương trình nhập 3 số từ bàn phím và hiển thị kết quả ra màn hình tổng và
tích của 3 số đó.
ĐỀ 2
I) Trắc nghiệm khách quan (4điểm) :
Hãy chọn đáp án đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm.
Câu 1. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal:
a. 8 a
b. Tam-giac
c. program
d. Bai_tap
Câu 2. Để dịch chương trình ta sử dụng tổ hợp nào:
a. Ctrl – F9
b. Alt – F9
c. F9
d. Ctrl – Shitf – F9
Câu 3. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
a. Var tb= real;
b. Type 4hs: integer;
c. const x: real;
d. Var R = byte;
Câu 4. Biểu thức toán học (a +b)2 – a(a+b) được biểu diễn trong Pascal như thế
nào ?
a. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)
b. (a+b)*(a+b)-a*(a+b)
c. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)
d. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)
Câu 5.
Writeln (‘Ban hay nhap nam sinh’);
Readln (NS);
Ý nghĩa của hai câu lệnh trên là:
a. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh”.
b. Yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS.
c. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh” và yêu cầu người
sử dụng nhập giá trị cho biến NS
d. Không thực hiện gì cả.
Câu 6: Để mở rộng giao diện pascal ta dùng tổ hợp phím nào?
a. Ctrl_F9 b. Ctl_Shif_F9
c. Alt_Enter
d. Ctrl_ Shift_Enter.
Câu 7. Chọn câu chính xác nhất cho câu trả lời sau:
b. Const x =200;
b. Var x,y,z =real;
d. const : integer;
d. Var n, 3hs= integer;
Câu 8: Ta thực hiện các lệnh gán sau :
x:=1;
y:=9; z:=x-y;
Kết quả thu được của biến z là:
a. 1
b. 9
c. 10
d. -8
II) Phần tự luận:
Câu 9: ( 2 điểm) Viết các biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức pascal:
( a + c) h
2
2a 2 + 2c 2 − a
4
a)
;
b)
;
Câu 10: ( 2 điểm) Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa hằng và biến? Cho ví dụ về
khai báo hằng và khai báo biến?
Câu 11: (2 điểm) Hãy viết chương trình bằng NNLT Pascal nhập vào chiều dài và
chiều rộng của một hình chữ nhật, tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó, in
kết quả ra màn hình.
2. Đáp án và hướng dẫn chấm.
Đề 1
I) Trắc nghiệm ( mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm):
4
5
6
câu
1
2
3
B
C
C
Đáp án B
B
B
7
A
8
C
II) Tự Luận (6 điểm):
Câu 9) ( 2 điểm):
a) (a+b)*(a+b)*(d+e)*(d+e) *(d+e) (1điểm)
b) (2*2*2*2*2 + 4)*6
(1điểm)
Câu 10) ( 2 điểm):Giống nhau: Hằng và biến là đại lượng dùng dể đặt tên và lưu
trữ dữ liệu.
Khác nhau: Giá trị của biến thay đổi, còn giá trị của hằng không thay đổi
trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Vd: var m,n: integer;
Const pi= 3,14;
Câu 11) ( 2 điểm):
program tinhtoan;
uses crt;
var x,y,z:integer;
begin
write('nhap x=');readln(x);
write('nhap y= ');readln(y);
write('nhap z= ');readln(z);
write(' Tong 3 so la: ');writeln(x+y+z);
write(' Tich 3 so la: ');writeln(x*y*z);
readln
end.
Đề 2
I) Trắc nghiệm( mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm):
4
5
câu
1
2
3
C
C
Đáp án
D
A
A
6
C
7
B
8
D
II) Tự Luận (6 điểm):
Câu 9) ( 2 điểm):a. ((a+c)*h)/2
b. (2*a*a+2*c*c – a)/4
Câu 10) ( 2 điểm): Giống nhau: Hằng và biến là đại lượng dùng dể đặt tên và lưu
trữ dữ liệu.
Khác nhau: Giá trị của biến thay đổi, còn giá trị của hằng không thay đổi
trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Vd: var m,n: integer;
Const pi= 3,14;
Câu 11) ( 2 điểm):
Program Hinh_chu_nhat;
Var a,b,c,d: real;
BEGIN
Writeln(‘Nhap vao chieu dai HCN’); Readln(a);
Writeln(‘Nhap vao chieu rong HCN’); Readln(b);
C:=(a+b)*2;
D:=a*b;
Writeln(‘Chu vi hinh chu nhat la: ’,C:8:2);
Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat la: ’,D:8:2);
Readln;
END.
V. KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM
1. Kết quả kiểm tra
Lớp
0-<3
3-<5
5-<6,5
8A1
8A2
8A3
8A4
6,5-<8,0
8-10
2. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………