Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Tuyển tập chuyên đề câu hỏi trắc nghiệm toán lý hóa có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.51 MB, 40 trang )

Fanpage : www.facebook.com/club.yeu.vl
Group : www.facebook.com/groups/club.yeu.vl

Thời gian: 90 phút

Đề Chính Thức
Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa Y-}ng, người ta dùng |nh s|ng đơn sắc với bước sóng 560nm. Khoảng c|ch
giữa hai khe hẹp l{ a=2mm. Khoảng c|ch từ hai khe đến m{n chắn l{ D=1m. Tìm khoảng c|ch từ v}n s|ng bậc 2
đến v}n trung t}m?
A, 0,28 mm
B, 0,28 nm
C, 0,56 nm
D, 0,56 mm
Câu 2: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với tần số f=5Hz, kích thích nó dao động với biên độ 5cm.
Nếu ta đặt con lắc n{y thẳng đứng kích thích nó dao động với biên độ 7cm thì tần số con lắc lò xo lúc sau v{ hiệu
qu~ng đường vật đi được trong nửa chu kì ở hai trường hợp lần lượt l{:
A, 7 Hz v{ 2 cm
B, 7 Hz v{ 4 cm
C, 5 Hz v{ 2 cm
D, 5 Hz v{ 4 cm
Câu 3: Một vật m =100 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa được mô tả bởi đồ thị:

Lực kéo về cực đại t|c dụng lên vật gần giá trị nào nhất:
A. 4N
B. 40N
C. 10N
D. 1N
Câu 4: Số ph|t biểu đúng l{:
1, Ăng ten l{ mạch dao động hở
2, Những vật không hấp thụ |nh s|ng nhìn thấy được sẽ có m{u đen.
3, Tia laze ứng dụng để khoan cắt kim loại, phẫu thuật mổ mắt.


4, Cơ sở hoạt động của m|y biến thế l{ hiện tượng cảm ứng từ.
5, Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của bình phương vận tốc theo li độ l{ một đường parabol có bề lõm hướng xuống.
6, Sóng ngang không thể truyền được trong môi trường nước.
7, Lực hạt nh}n l{ lực tĩnh điện.
A, 2
B, 3
C, 4
D, 5
Câu 5: Giới hạn quang điện của bạc l{ 0,26 μm. Công tho|t của êlectron khỏi bạc tương đương với động năng
của một êlectron chuyển động với tốc độ
A. 0,9.106 m/s.
B. 1,3.105 m/s.
C. 0,9.105 m/s.
D. v = 1,3.106 m/s.
Câu 6: Trong một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ với chu kì T. Biết ở thời điểm t, cường độ dòng
điện tức thời trong mạch l{
, v{ ở thời điểm
điện tích trên tụ l{ q  2C . Tìm chu kì của
mạch?
A,
B,
C,
D,
Câu 7: Cho mạch RLC nối tiếp đặt v{o điện |p

u  U 2 cos 100t  (v) ,

điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần L. V{  
2


rằng: U MN 

1
. Hệ số công suất mạch AB l{ 0,6. Biết
LC

U AN .U NB
. Tìm hệ số công suất mạch AN.
U AN  U AB

A, 0,2
B, 0,3
C, 0,6
D, 1,2
Câu 8: Con lắc lò xo độ cứng k(N/m) gắn với vật khối lượng m(g) kích thích dao động với biên độ A(m) thì cơ
năng được tính bằng công thức:
A, E  kA2 (J)

B, E 

1
mA2 (mJ )
2

C, E 

1 2
kA (mJ )
2


D, E 

1 2
kA ( J )
2

Câu 9: Chọn c}u sai trong c|c c}u sau:
A. Ánh s|ng trắng l{ tập hợp của 7 |nh s|ng đơn sắc: đỏ, cam, v{ng, lục, lam, ch{m, tím.
B. Ánh s|ng đơn sắc không bị t|n sắc khi đi qua lăng kính
C. Mỗi |nh s|ng đơn sắc kh|c nhau có m{u sắc nhất định kh|c nhau.


D. Lăng kính có khả năng l{m t|n sắc |nh s|ng.
Câu 10: Một hạt nh}n có khối lượng m=5,0675.10-27 kg đang chuyển động với động năng 4,78MeV. Động lượng
của hạt nh}n l{:
A, 3,875.10-20 kg.m/s B, 7,75.10-20 kg.m/s C, 8,8.10-20 kg.m/s
D, 2,4.10-20 kg.m/s
Câu 11: Đặt điện |p u AB  120 2 cos 100 t  ( V) v{o đoạn mạch RLC nối tiếp có điện trở R  50 , tụ điện C
thay đổi được v{ cuộn thuần cảm L thay đổi được. Nếu ban đầu ta giữ nguyên L thay đổi C=C1 thì công suất của
to{n mạch l{ P1. Nếu ban đầu ta giữ nguyên C thay đổi L=L1 thì công suất của to{n mạch l{ P2. Biết rằng dòng
điện trong 2 trường hợp lệch nhau một góc    / 2 . Tổng công suất to{n mạch trong 2 trường hợp  P1  P2 

có thể nhận bao nhiêu gi| trị trong c|c gi| trị sau?
180W; 280W; 350W; 300W; 600W; 200W
A, 1 gi| trị
B, 2 gi| trị
C, 3 gi| trị
D, 4 gi| trị
Câu 12: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC dao động với tần số f . Điện tích cực đại trên tụ l{ , hiệu điện
thế cực đại trên tụ l{ , cường độ dòng điện cực đại trong mạch l{ . Tại thời điểm t, điện tích trên bản tụ l{ q,

hiệu điện thế hai đầu bản tụ l{ u, cường độ dòng điện trong mạch l{ i, biểu thức n{o sau đ}y đúng:

A.
B.
C. ( )

( ) =1

D.

+(

)

Câu 13: Trên mặt nước có giao thoa sóng cơ giữa hai nguồn cùng pha A v{ B c|ch nhau 10cm, λ = 3cm, O l{
trung điểm của AB. Đường cực đại gần trung trực của AB nhất cắt đường tròn đường kính OB tại C v{ D. Gi| trị
của đoạn CD gần giá trị nào nhất sau đ}y?
A. 4,6 cm.
B. 4,7 cm.
C. 4,8 cm.
D. 4,9 cm.
Câu 14: Trên sợi d}y d{i 2m, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số 50 Hz, biết vận tốc truyền sóng trên
d}y l{ v=10m/s. Số bụng sóng xuất hiện trên sợi d}y l{:
A, 22
B, 18
C, 20
D, 24
Câu 15: Đặt điện |p xoay chiều có điện |p hiệu dụng U không đổi v{o đoạn mạch chứa điện trở v{ tụ điện. Kết
luận n{o sau đ}y l{ đúng?
A, U  UC

B, U  UR
C, U  UC
D, U 2  UR2  UC2
Câu 16: Cho con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với chiều d{i quỹ đạo A. Vận tốc cực đại 10cm/s. Tại
thời điểm t vật đang có vận tốc }m v{ cùng chiều với gia tốc khi đó ax  25(cm2 / s 2 ) . (trong đó a, x l{ gia tốc
v{ li độ của vật). Hỏi sau thời gian ngắn nhất l{ bao l}u thì động năng gấp 3 lần thế năng?
A,

A

120

( s)

B,

A
60

( s)

C,

A
30

D,

( s)


A
15

( s)

Câu 17: Một sóng hình sin đang lan truyền trên một sợi d}y
theo chiều dương của trục Ox v{ A, B, C, D l{ bốn điểm theo
thứ tự kế tiếp nhau như hình vẽ. Hĩnh vẽ mô tả hình dạng sợi
d}y tại c|c thời điểm t1, t2, t3. Nếu tỉ số
l{ gi| trị n{o sau đ}y:

14
9
3
C.
2
A.

OC 5
OD
 thì tỉ số
OA 3
OB

4
3
9
D.
5
B.


Câu 18: Có bao nhiêu ph|t biểu đúng:
1, Qu~ng đường vật đi được giữa hai lần động năng bằng thế năng l{ A 2  2 .





2, Trong một phần s|u chu kì, vật đi được qu~ng đường không vượt qu| độ d{i biên độ.
3, Khi đặt con lắc lò xo trong thang m|y đi lên nhanh dần đều với gia tốc a, thì chu kì con lắc sẽ thay đổi.
4, Khi CLLX nằm ngang đi đến vị trí c}n bằng thì tốc độ của nó gấp đôi tốc đôi tốc độ của điểm chính giữa lò xo.
5, Trong dao động điều hòa, hai vật ngược pha nhau thì tổng li độ của chúng luôn bằng không.
6, Pha ban đầu của vật chỉ cho ta biết được vị trí của vật.
A, 2 ph|t biểu
B, 3 ph|t biểu
C, 4 ph|t biểu
D, 5 ph|t biểu.
Câu 19: Chọn ph|t biểu sai khi nói về sóng cơ học:
A, Phần tử vật chất môi trường không di chuyển trên phương truyền sóng.
B, Vận tốc truyền sóng được tính bằng công thức v  f . .
C, Trên sợi d}y có sóng đừng, đầu d}y có thể cố định hoặc không cố định.


D, Tai người nghe được }m ph|t ra to l{ do mức cường độ }m lớn.
Câu 20: Người ta quy ước rằng khi tần số của }m tăng lên gấp đôi thì độ cao của }m tăng lên một qu~ng t|m
(hay b|t độ). Ví dụ: }m la 3 có tần số l{ 440 Hz thì }m cao hơn nó một qu~ng t|m l{ }m la 4 có tần số l{ 880 Hz.
Qu~ng t|m được chia th{nh 12 nửa cung. Hai }m cao thấp c|ch nhau nửa cung thì tỉ số c|c tần số của chúng l{
f2 12
 2 . Trong một qu~ng t|m có 7 nốt nhạc với qu~ng c|ch giữa chúng như sau:
f1

fa
do
do
mi
sol
si

la
1

1

1/2

1

1

1/2

1

Xét riêng một d}y son 2 của một c}y đ{n ghita. Khi gảy đ{n m{ không bấm phím thì }m cơ bản ph|t ra l{ son 2
v{ lúc đó chiều d{i của d}y l{ 63 cm. Nếu muốn cho d}y ph|t ra }m cơ bản l{ la 2 thì chiều d{i của d}y l{ bao
nhiêu?
A. 45 cm.
B. 50 cm.
C. 56 cm.
D. 61cm.
Câu 21: Đặt điện |p

v{o hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Dòng điện chạy trong

mạch có biểu thức
A. Tại thời điểm thì điện |p hai đầu mạch sớm pha hơn dòng điện góc φ. Đến
thời điểm
thì điện |p hai đầu đoạn mạch đạt gi| trị cực tiểu v{ gi| trị
đạt gi| trị cực đại.
Hỏi đến thời điểm

thì điện |p hai đầu đoạn RC có gi| trị bằng bao nhiêu?

A.U V
B. √
C.
D.


Câu 22: Cho sóng cơ ổn định, truyền trên một sợi d}y rất d{i từ một đầu d}y. Tốc độ truyền sóng trên d}y l{ 2,4
m/s, tần số sóng l{ 20 Hz, biên độ sóng l{ 4 mm. Hai điểm M v{ N trên d}y c|ch nhau 37 cm. Sóng truyền từ M
tới N. Tại thời điểm t, sóng tại M có li độ –2 mm v{ đang đi về vị trí c}n bằng. Vận tốc dao động của phần tử tại N
ở thời điểm (t – 1,1125) s l{
A. –8π 3 cm/s

B. 80π 3 mm/s

C. -8π cm/s

D.16π cm/s

có thể bị phân hạch theo phản ứng sau n + U  I + 9439Y + k 01 n Khối lượng của các

hạt tham gia phản ứng mU = 234,99322u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; Nếu có một
lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1015 hạt U235 phân hạch để phản ứng dây
chuyền xảy ra với hệ số nhân nơtrôn là 2. Năng lượng toả ra sau 19 phân hạch dây chuyền đầu tiên gần giá
trị nào sau đây:
A. 175,66MeV
B. 1,5.1010 J
C. 1,76.1017MeV
D. 9,21.1023MeV
235

Câu 23: Biết U

1
0

235
92

139
53

Câu 24: Một vật ph|t ra tia hồng ngoại phải có nhiệt độ
A. trên 0 K.
B. trên 00C.
C. cao hơn nhiệt độ môi trường.
D. trên 273 K.
Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa biên độ A với x v{ v l{ li độ v{ vận tốc của vật . Gọi vmax v{ vmin lần lượt
l{ gi| trị vận tốc lớn nhất v{ nhỏ nhất của vật trong qu| trình dao động. Biểu thức n{o sau đ}y đúng:

x2

2v 2 A
1
A, 2 
A  vmax  vmin 2
C,

x2
4v 2 A

1
A2  vmax  vmin 2

x2
2v 2
1
B, 2 
A  vmax  vmin 2
D,

x2
4v 2

1
A2  vmax  vmin 2

Câu 26: Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm gi}y để đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng c|ch x|c định
khoảng thời gian để con lắc thực hiện được 10 dao động to{n phần. kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh
n{y l{: 21,3s; 20,2s; 20,9s; 20,0s. Biết sai số khi dùng đồng hồ n{y l{ 0,2s (bao gồm sai số chủ quan khi bấm v{
sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì c|ch viết gi| trị của chu kì T n{o sau đ}y l{ đúng nhất ?
A. T = 2,06 ± 0,2 s.

B. T = 2,13 ± 0,02 s.
C. T = 2,00 ± 0,02 s.
D. T = 2,06 ± 0,02s.
Câu 27: Một ăng ten ra đa ph|t ra sóng điện từ đến một m|y bay đang bay về phía ra đa. Thời gian từ lúc ăng ten
ph|t sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại l{ 90µs. Ăng ten quay với tần số góc n = 18vòng/phút. Ở vị trí của
đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của m|y bay ăng ten lại ph|t sóng điện từ. Thời gian từ lúc ph|t đến lúc
nhận lần n{y l{ 84µm. Tính vận tốc trung bình của m|y bay:
A. 720km/h
B. 810km/h
C. 972km/h
D. 754km/h
Câu 28: Một chất phóng xạ X có chu kì b|n r~
. Ban đầu, khối lượng X l{
. Hỏi sau 194 ng{y, khối
lượng chất X còn lại l{ bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
Câu 29: Trong nguyên tử Hidro, theo lý thuyết Bo. Tìm tỉ số giữa tốc độ góc của electron khi ở quỹ đạo N v{ K ?
A, 16
B, 25
C, 64
D, 81


Câu 30: Thực hiện thí nghiệm giao thoa Y-}ng với chùm s|ng có bước sóng   [0,4;0,5](m) ,khoảng c|ch giữa
2 khe l{ a  1mm thì thu được kết quả l{ tổng độ rộng khoảng tối trên m{n l{ 1mm .Nếu khoảng c|ch từ 2 khe
đến m{n tăng 0,2m thì tổng độ rộng khoảng tối l{ bao nhiêu?
A, 1 mm

B, 1,2 mm
C, 1,4 mm
D, 1,6 mm
Câu 31: Cho 2 chất điểm dao động với phương trình x1  A1 cos(t  1 ); x2  A2 cos(t   2 ) biết

a1max  3m / s 2 ; v2 max  40cm / s .Gọi P1 ; P2 l{ công suất tức thời của lực hồi phục tương ứng của 2 chất điểm,

 P ; P ; v ; v lần lượt l{ pha dao động của P1 ; P2 ; v1 ; v2 thì ta có P1  v2  30t 
1

1

1

2





; P2  v1  30t  . Tìm
6
3

biên độ dao động tổng hợp.
A, 5cm
B, 4cm
C, 3cm
D, 6cm
Câu 32: Thí nghiệm giao thoa |nh s|ng đơn sắc với hai khe hẹp S1,S2 như hính vẽ. M{n quan s|t gắn với lò xo v{

có thể dao động với chu kỳ riêng l{ T=1,5s. Bỏ qua ma s|t v{ sức cản môi trường. Ban đầu m{n nằm c}n bằng v{
khoảng c|ch từ hai khe đến m{n l{ D0 ta thu được một hệ v}n giao thoa v{ điểm M trên m{n c|ch v}n trung t}m
3(mm) l{ v}n s|ng bậc 3. Đưa m{n đến vị trí lò xo nén

l0  D0 / 2 rồi thả nhẹ cho dao động. Sau bao l}u thì tại M

ta thu được v}n s|ng bậc 2 lần đầu tiên?
A, 1/16 (s)
B. 3/7 (s)

C, 3/16 (s)
D. 1/11 (s)
Câu 33: Khi quan s|t hiện tượng nhật thực to{n phần, để bảo vệ mắt được an to{n người ta thường chuẩn bị
một kính chuyên dụng (Solar Glasses) hoặc quan s|t qua một thau nước trong suốt. Một trong c|c lí do đó l{
A. kính chuyên dụng giúp cho việc tạo ảnh được rõ nét hơn.
B. thau nước giúp cho |nh s|ng tử ngoại truyền qua một c|ch tốt hơn.
C. thau nước giúp cho người quan s|t không phải ng~ ngược g}y mỏi cổ.
D. kính chuyên dụng l{ loại kính có thể lọc được dòng tia tử ngoại.
Câu 34: Công thức n{o sau đ}y l{ đúng về tính mức cường độ }m:
A, L(dB)=lg

I
I0

B, L(dB)=lg

I0
I

C, L(B)=lg


I0
I

D, L(B)=lg

I
I0

Câu 35: Trong thí nghiệm Y-}ng về giao thoa |nh s|ng, hai khe c|ch nhau khoảng a = 0,5 mm, mặt phẳng chứa
hai khe c|ch m{n quan s|t khoảng D = 1 m. Chiếu v{o khe F đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,3 μm v{ λ2
= 0,4 μm. Trên vùng giao thoa rộng 10 mm, mắt ta quan s|t được tối đa bao nhiêu vị trí có v}n s|ng ?
A. 25.
B. 17.
C. 13.
D. 30.
Câu 36: Một bút laze phát ra ánh sáng đơn sắc bước sóng 532 nm với công suất 5 mW. Một lần bấm sáng

trong thời gian 2 s, bút phát ra bao nhiêu phôtôn ?
A. 2,68.1016 phôtôn.
B. 1,86.1016 phôtôn.

C. 2,68.1015 phôtôn.

D. 1,86.1015 phôtôn.

Câu 37: Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng m, được tích điện q. Khi con lắc đặt trong điện trường đều
hướng lên thì con lắc dao động với chu kì T1. Khi con lắc đặt trong điện trường đều nằm ngang thì con lắc dao
động với chu kì T2. Khi con lắc đặt trong điện trường đều hướng xuống thì con lắc dao động với chu kì


T3  T12  T2 2 . Lực điện trường không đổi v{ có độ lớn l{ F, trọng lượng của vật l{ P. Hệ thức đúng l{:
A.

F 2 3

P
3

B.

F
3 1

P
2

C.

F2
3 1

2
P
2

D.

F2 2 3

P2

3

Câu 38: Trong hộp X v{ hộp Y chứa không qu| 2 trong 3 phần tử l{ điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L v{ tụ
điện C. Biết rằng hộp X v{ Y không chứa đồng thời L v{ C. Đặt điện |p

u  U 2cos  2 ft  (V) v{o hai đầu mạch AB, f thay đổi được. Khi f=f0=50Hz thì
dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch đạt gi| trị cực đại. Thay đổi f đến f1=25Hz hoặc f2>2Hz thì điện |p hai đầu
đoạn AM cùng có gi| trị bằng kU (k>1). Thay đổi f đến gi| trị f3  25 5Hz hoặc f4  40Hz thì điện |p hai đầu
đoạn MB cùng có gi| trị bằng kU(k>1). Gi| trị của f2 l{:
A, 50 5
B, 40 5
C, 30 5
D, 60 5
Bài 39: Năng lượng liên kết riêng của hạt nh}n 7 Li 3 l{ 5,11 MeV/nuclôn. Biết khối lượng của prôtôn v{ nơtron
lần lượt l{ mp = 1,0073u, mn = 1,0087u v{ 1u = 931,5MeV/c2. Khối lượng của hạt nh}n Li
A. 7,0251 u
B. 7,0383u
C. 7,0183u
D. 7,0152u


Câu 40: Một nguyên tử Hydro đang ở trạng th|i x thì nhận năng lượng nên nhảy lên lớp y, biết năng lượng ở

51
13, 6
(eV) v{ Ey – Ex =
(eV). Tỉ số động năng của electron trên hai quỹ đạo
2
20
n


mức trạng th|i dừng n l{ En 
n{y l{:

A. 4.
B. 1/4.
C. 2.
D. 1/2.
Câu 41: Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo điện |p xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí :
A. DCV.
B. ACV.
C. ACA
D. DCA.
Câu 42: Khi đến mỗi bến, xe buýt chỉ tạm dừng nên không tắt m|y. H{nh kh|ch trên xe nhận thấy th}n xe dao
động. Đó l{ dao động
A. duy trì.
B. tắt dần.
C. tự do.
D. cưỡng bức.
Câu 43: Đặt điện |p xoay chiều v{o hai đầu mạch điện gồm R, L hoặc R, C nối tiếp thì biểu thức dòng điện
v{ điện |p được mô tả bởi đồ thị:

Mạch gồm:
A. R = 75 3 Ω, L =
C. R = 75Ω, L =

0,75




0,75 3



H

H

B. R = 75 3 Ω, C =

1
F
7500

D. R = 75Ω, C =

1
7500 3

F

Câu 44: Ba mạch LC lý tưởng cùng có điện tích cực đại l{ q  6C . Điện tích v{ dòng điện tức thời trong c|c
mạch có quan hệ q1i2i3  q2i1i3  q3i1i2 . Tại một thời điểm t thì độ lớn c|c gi| trị của q1 v{ q2 lần lượt l{ 3 C v{

4 C . Độ lớn của q3 có gi| trị gần giá trị nào nhất sau đ}y?
A, 4 C
B, 4, 7  C
C, 5, 3 C

D, 5, 9 C


Câu 45: Phản ứng ph}n hạch còn có tên gọi kh|c l{ phản ứng gì?
A, Phản ứng d}y chuyền
B, Phản ứng tổng hợp hạt nh}n
C, Phản ứng tỏa nhiệt
D, Phản ứng thu năng lượng
14
Câu 46: Bắn hạt nh}n  v{o hạt nh}n 7 N đứng yên ta có phản ứng   147 N  178 O  p . Biết c|c hạt nh}n sinh ra
cùng vector vận tốc. Cho m  4,0015u ; mP  1,0072u ; mN  13,9992u ; mO  16,9947u . Động năng của hạt
proton sinh ra có gi| trị l{ bao nhiêu
A. 0,111 MeV.
B. 0,224 MeV.

C. 0,333 MeV.

D. 0,018 MeV.

Câu 47: Đặt điện |p u AB  120 2 cos 100 t  ( V) v{o đoạn mạch RLC nối tiếp. Điện trở thuần R, tụ điện điện
dung C, cuộn d}y thuần cảm, có thể thay đổi được độ tự cảm. Thay đổi L=L1 v{ L=L2 thì đều cho điện |p hiệu
dụng hai đầu cuộn cảm UL lớn hơn gấp k (k>1) lần điện |p hiệu dụng UAB. Biết rằng 8R   3CL1 L2 . Tìm điện |p
hiệu dụng nhỏ nhất của cuộn cảm khi L=L1.
A, 60 6(V)

B, 80 2(V)



C, 60 3( V)

D, 80 3( V)




Câu 48: Đặt điện |p u  200cos 100 t V v{o một cuộn d}y không thuần cảm có r  100, L  1 /  ( H) .
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch l{:
A, 1( A)

B,

2 ( A)

C, 2(A)

D, 2 2 ( A)

Câu 49: Hai m|y biến |p lý tưởng A, B có số vòng dậy cuộn sơ cấp kh|c nhau. Tỉ số vòng d}y cuộn sơ cấp trên
cuộn thứ cấp của mỗi m|y lần lượt l{ k, 3k (k>1) . Gọi N1, N2 lần lượt l{ tổng số vòng d}y trên hay m|y biến |p A
v{ B. Khi dùng kết hợp hai m|y biến |p thì có thể tăng điện |p hiệu dụng U lên 27U hoặc 3U. Biết rằng
3N1  2N2  9600 v{ số vòng d}y cuộn thứ cấp ở m|y biến |p A l{ ước số chung lớn nhất của số vòng d}y c|c
cuộn còn lại. X|c định N1 v{ N2
A, 1200 vòng v{ 3000 vòng.
B, 200 vòng v{ 4500 vòng.
C, 400 vòng v{ 4200 vòng.
D,1600 vòng v{ 2400 vòng.


Câu 50: Với cùng công suất, khi tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 9 lần thì công suất hao phí trên
đường d}y giảm đi bao nhiêu lần ?
A. 7 lần
B. 81 lần

C. 18 lần
D. 9 lần
_____________Hết______________

Đề được ph|t h{nh v{o 20h30p ng{y 30/4/2015.
Giải nhất cho ai có điểm số cao nhất v{ thời gian sớm nhất với gi| trị 50.000đ
Đ|p |n v{ kết quả xếp hạng thi online sẽ được công bố ngay sau khi hết giờ.
Đề có sự góp sức của:
Thầy: Đinh Ho{ng Minh T}n, Nguyễn Đình Yên
Admin: Bamabel, Hinta, Gs Xoăn, H{ Dũng, BoFake BoFake.
Cuộc thi được tổ chức trực tiếp trên Website:
Phần thưởng v{ phòng thi do chủ website: Tùng Cu t{i trợ Page
[Thông Báo]
Sau đợt 30/4 v{ 1/5: C|c admin 97 của Page nghỉ để tập trung cho việc ôn thi đại học Việc
hoạt động giao lại cho c|c admin 98, một sự chuyển giao của khóa 97-98.
S}n khấu sẽ được nhường lại cho c|c admin 98: Linh Bo, Nguyễn Tuấn Anh, Trịnh Dũng.
Rất mong được sự chia sẻ của c|c bạn 94, 95, 96,97 đ~ tham gia Page giới thiệu Page C}u Lạc
Bộ Yêu Vật Lý đến c|c em khóa 98 để Page sớm được hỗ trợ c|c em đó.
V{ để có 1 kỉ niệm n{o đó với c|c bạn 97, Admin Gs Xoăn sẽ tặng c|c bạn 1 đề Vip lần 2 có giải
chi tiết. Đề Vip được biên soạn chủ yếu l{ c|c c}u khó v{ rất khó, chủ yếu mang tính to|n học
v{ tư duy.
C|m ơn c|c bạn đ~ ủng hộ Page của chúng mình trong thời gian qua!
Chúc c|c bạn đỗ đại học với số điểm cao nhất!


Fanpage : www.facebook.com/club.yeu.vl
Group : www.facebook.com/groups/club.yeu.vl

C}u 1: D
C}u 11: B

C}u 21: C
C}u 31: A
C}u 41: B

C}u 2: D
C}u 12: D
C}u 22: A
C}u 32: C
C}u 42: D

C}u 3: A
C}u 13: B
C}u 23: B
C}u 33: D
C}u 43: B

C}u 4: B
C}u 14: C
C}u 24: A
C}u 34: D
C}u 44: B

C}u 5: D
C}u 15: C
C}u 25: D
C}u 35: C
C}u 45: A

C}u 6: C
C}u 16: B

C}u 26: D
C}u 36: A
C}u 46: D

Thời gian: 90 phút

C}u 7: C
C}u 17: A
C}u 27: C
C}u 37: D
C}u 47: D

C}u 8: D
C}u 18: B
C}u 28: B
C}u 38: A
C}u 48: A

C}u 9: A
C}u 19: A
C}u 29: C
C}u 39: C
C}u 49: B

C}u 10: C
C}u 20: C
C}u 30: D
C}u 40: A
C}u 50: B


Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa Y-}ng, người ta dùng |nh s|ng đơn sắc với bước sóng 560nm. Khoảng c|ch
giữa hai khe hẹp l{ a=2mm. Khoảng c|ch từ hai khe đến m{n chắn l{ D=1m. Tìm khoảng c|ch từ v}n s|ng bậc 2
đến v}n trung t}m?
A, 0,28 mm
B, 0,28 nm
C, 0,56 nm
D, 0,56 mm
Lời giải:   2 D / a  0,56(mm) .
Chọn đ|p |n D.
Câu 2: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với tần số f=5Hz, kích thích nó dao động với biên độ 5cm.
Nếu ta đặt con lắc n{y thẳng đứng kích thích nó dao động với biên độ 7cm thì tần số con lắc lò xo lúc sau v{ hiệu
qu~ng đường vật đi được trong nửa chu kì ở hai trường hợp lần lượt l{:
A, 7 Hz v{ 2 cm
B, 7 Hz v{ 4 cm
C, 5 Hz v{ 2 cm
D, 5 Hz v{ 4 cm
Lời giải: [Hinta]
Chu kì CLLX chỉ phụ thuộc v{o đặc tính của hệ nên tần số không đổi.
S  2.7  2.5  4 cm .
Chọn đáp án D.
Câu 3: Một vật m =100 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa được mô tả bởi đồ thị:

Lực kéo về cực đại t|c dụng lên vật gần giá trị nào nhất:
A. 4N
B. 40N
C. 10N
D. 1N
Lời giải: [Hinta]
Nhìn v{o đồ thị tại thời điểm t=0 ta có x1  3cos 10 t  cm; x2  2cos 10 t   / 2  cm
Tổng hợp dao động có: x  x1  x2  A  13(cm)

Vậy FMax  Am 2  3, 6(N)
Chọn đáp án A.
Câu 4: Số ph|t biểu đúng l{:
1, Ăng ten l{ mạch dao động hở
2, Những vật không hấp thụ |nh s|ng nhìn thấy được sẽ có m{u đen.
3, Tia laze ứng dụng để khoan cắt kim loại, phẫu thuật mổ mắt.
4, Cơ sở hoạt động của m|y biến thế l{ hiện tượng cảm ứng từ.
5, Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của bình phương vận tốc theo li độ l{ một đường parabol có bề lõm hướng xuống.
6, Sóng ngang không thể truyền được trong môi trường nước.
7, Lực hạt nh}n l{ lực tĩnh điện.
A, 2
B, 3
C, 4
D, 5
Lời giải: [Hinta]


1, Đúng. Ăng ten l{ mạch dao động hở. (SGK)
2, Sai. Không hấp thụ |nh s|ng thì c|c |nh s|ng chiếu tới sẽ bị phản xạ trở lại.
Ph|t biểu đúng: Những vật hấp thụ hết |nh s|ng nhìn thấy được sẽ có m{u đen.
3, Đúng. Ứng dụng của tia Laze.(SGK)
4, Sai. Cơ sở họa động của m|y biến thế l{ hiện tượng cảm ứng điện từ chứ không phải cảm ứng từ.

2 2
5, Đúng. Ta có: v 2   2 A2   2 x 2 . Mặt kh|c  2 A2 l{ hằng số. H{m số f  x   m   x . (m=const) l{ h{m biểu

diễn đồ thị dạng parabol bề lõm hướng xuống.
6, Sai. Ví dụ như sóng điện từ l{ sóng ngang. Sóng d{i vẫn truyền tốt trong môi trường nước.
7, Sai. Lực hạt nh}n không phải lực tĩnh điện. (SGK)
Chọn đáp án B.

Câu 5: Giới hạn quang điện của bạc l{ 0,26 μm. Công tho|t của êlectron khỏi bạc tương đương với động năng
của một êlectron chuyển động với tốc độ
A. 0,9.106 m/s.
B. 1,3.105 m/s.
C. 0,9.105 m/s.
D. v = 1,3.106 m/s.
Lời giải: [Hinta]

A

hc



 7, 644.1019

v  2 A / me  1, 3.1069(m / s)
Chọn đáp án D.
Câu 6: Trong một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ với chu kì T. Biết ở thời điểm t, cường độ dòng
điện tức thời trong mạch l{
, v{ ở thời điểm
điện tích trên tụ l{ q  2C . Tìm chu kì của
mạch?
A,
B,
C,
Lời giải: [hinta]
Nhận xét: i tại thời điểm t cùng pha với q tại thời điểm

D,

. Vậy nên ta có:

i
q
i

    2000(rad / s)  T   (ms) .
I0 Q0
q
Chọn đáp án C đúng.
Câu 7: Cho mạch RLC nối tiếp đặt v{o điện |p

u  U 2 cos 100t  (v) ,

điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần L. V{  
2

rằng: U MN 

1
. Hệ số công suất mạch AB l{ 0,6. Biết
LC

U AN .U NB
. Tìm hệ số công suất mạch AN.
U AN  U AB

A, 0,2
Lời giải: [Hinta]


B, 0,3

C, 0,6

D, 1,2
N

1
 Z L  ZC . Từ đ}y ta vẽ giản đồ nối tiếp.
LC
U .U
 AN NB  U AN  U AB U MN  U AN .U NB
U AN  U AB

Ta có:  2 

U MN

 U ABU MN  U AN . U NB  U MN   U ABU MN  U ANU MB


A

M

U MN U MB

U AN U AB

Vậy ta có AM l{ tia ph}n gi|c góc ̂ . (tính chất hình lớp 7)

Vậy hệ số công suất mạch AN bằng hệ số công suất mạch AB.
Chọn đáp án C
Bài tương tự: Cho mạch RLC nối tiếp đặt v{o điện |p

B

u  U 2 cos 100t  (v) ,

điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần L. V{  2 

1
. Hệ số công suất mạch AB l{ 0,6. Biết
LC


rằng: U MB 

U MN .U AM
. Tìm hệ số công suất mạch AN.
U AN  U AM

Lời giải:

1
 Z L  ZC . Từ đ}y ta vẽ giản đồ nối tiếp.
LC
U .U
 MN AM  U AN  U AM U MB  U MN .U AM
U AN  U AM


Ta có:  2 

U MB

N

 U ANU MB  U AM U MN  U MB 

B

 U ANU MB  U AM U NB


U NB U MB

U AN U AM

A

M

Suy ra Vậy ta có AB l{ tia ph}n gi|c góc ̂ .
Vậy hệ số công suất mạch AN gấp đôi hệ số công suất mạch AB. Đ|p số 1,2.
Câu 8: Con lắc lò xo độ cứng k(N/m) gắn với vật khối lượng m(g) kích thích dao động với biên độ A(m) thì cơ
năng được tính bằng công thức:
A, E  kA2 (J)

B, E 

1

mA2 (mJ )
2

C, E 

1 2
kA (mJ )
2

D, E 

1 2
kA ( J )
2

Chọn đáp án D.
Câu 9: Chọn c}u sai trong c|c c}u sau:
A. Ánh s|ng trắng l{ tập hợp của 7 |nh s|ng đơn sắc: đỏ, cam, v{ng, lục, lam, ch{m, tím.
B. Ánh s|ng đơn sắc không bị t|n sắc khi đi qua lăng kính
C. Mỗi |nh s|ng đơn sắc kh|c nhau có m{u sắc nhất định kh|c nhau.
D. Lăng kính có khả năng l{m t|n sắc |nh s|ng.
Lời giải:
Ánh s|ng trắng có vô số c|c m{u biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, chứ không phải l{ của 7 |nh s|ng.
Chọn đáp án A.
Câu 10: Một hạt nh}n có khối lượng m=5,0675.10-27 kg đang chuyển động với động năng 4,78MeV. Động lượng
của hạt nh}n l{:
A, 3,875.10-20 kg.m/s B, 7,75.10-20 kg.m/s C, 8,8.10-20 kg.m/s
D, 2,4.10-20 kg.m/s
Lời giải:


p  2mE  2.5, 0675.1027.4, 78.1, 6.1013  8, 8.1020
Chọn đáp án C.
Câu 11: Đặt điện |p u AB  120 2 cos 100 t  ( V) v{o đoạn mạch RLC nối tiếp có điện trở R  50 , tụ điện C
thay đổi được v{ cuộn thuần cảm L thay đổi được. Nếu ban đầu ta giữ nguyên L thay đổi C=C1 thì công suất của
to{n mạch l{ P1. Nếu ban đầu ta giữ nguyên C thay đổi L=L1 thì công suất của to{n mạch l{ P2. Biết rằng dòng
điện trong 2 trường hợp lệch nhau một góc    / 2 . Tổng công suất to{n mạch trong 2 trường hợp  P1  P2 
có thể nhận bao nhiêu gi| trị trong c|c gi| trị sau?
280W,350W, 300W, 600W, 200W
A, 1 gi| trị
B, 2 gi| trị
C, 3 gi| trị
Lời giải: [Hinta]

D, 4 gi| trị

Nhìn qua b{i n{y có vẻ hơi lạ một chút, nếu bạn n{o liều lĩnh cũng có thể lấy  P1  P2  min  Pmax  288W v{

 P1  P2  max  2Pmax  576W . Nhưng vì sao ta có thể chọn được như vậy nhỉ???
Ta có c|c biến đổi cơ bản sau: (Gọi 1 ;2 l{ độ lệch pha giữa dòng điện v{ điện |p hai đầu đoạn mạch)

 P1  P2  Pmax  cos2 1  cos2 2  
  P1  P2  min  Pmax  288W


Pmax
P 
 cos 21  cos 22  2   max 2 cos(1  2 )cos(1  2 )  2
2
2 


0
0



  P1  P2  max  2Pmax  576W
Vậy ta chặn được đầu trên v{ đầu dưới nên chỉ nhận c|c gi| trị 350W, 300W.
Chọn đáp án B.
Nhận xét: Vì sao ta lại đ|nh gi| được cos(1  2 )  0 . Bởi vì b{i to|n đ~ cho ta    / 2 .M{ 1  2   . Nên
thỏa m~n. Còn 1  2  0 l{ hiển nhiên nhé. Vì 1;2  0,  / 2 .
Vì sao ta lại chặn được đầu trên. Vì P1 hay P2 max đều khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
Câu 13: Trên mặt nước có giao thoa sóng cơ giữa hai nguồn cùng pha A v{ B c|ch nhau 10cm, λ = 3cm, O l{
trung điểm của AB. Đường cực đại gần trung trực của AB nhất cắt đường tròn đường kính OB tại C v{ D. Gi| trị
của đoạn CD gần giá trị nào nhất sau đ}y?
A. 4,6 cm.
B. 4,7 cm.
C. 4,8 cm.
D. 4,9 cm.
Lời giải: [Thầy Yên]
Cách 1. * Theo đề b{i: AC  BC    3  AC  BC  3 . (1)
* Nhìn hình cos  

C

AB  BC  AC
BI  BC  CI

. (2)
2.AB.BC
2.BI.BC

2

2

2

2

2

2

α

102  BC2   BC  3

2

* Kết hợp (1), (2) v{ thay số ta có: cos  

2.10.BC



BC
5

O

A


D

BC
 sin   CD  2.CH  2.BC.sin   4,7188 .
5
* Bấm m|y liên tục để được kết quả chính x|c.
 BC  cos  

y
C

x2
y2

 1 . (*)
Cách 2. * Theo đề b{i: AC  BC    3 
2,25 22,75

* Đường tròn t}m I:  x  2,5  y 2  6,25  y 2  6,25   x  2,5 .
2

B

H I

2

6,25   x  2,5
x2

Thay v{o (*) ta được phương trình

1.
2,25
22,75
2

A

O

HI

B

x

D

 x  y 2  CD  2 y 2  4,7188 .

Bấm m|y liên tục để được kết quả chính x|c.
Cách 3. *Theo đề b{i: AC  BC    3  AC  BC  3 . (1)
*Xét hai tam gi|c ACB v{ OCB có: CO2 

AC2  BC2 AB2

 OB2  BC2 (2)
2
4


 BC  3

2

 BC2

C

102
 52  BC2 .
4

O
A
HI
B
2
D
OC.BC
 BC  CO  52  BC2  CD  2.CH  2.
 4,7188
OB
Bấm m|y liên tục để được kết quả chính x|c
Chọn đáp án B.
Câu 14: Trên sợi d}y d{i 2m, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số 50 Hz, biết vận tốc truyền sóng trên
d}y l{ v=10m/s. Số bụng sóng xuất hiện trên sợi d}y l{:
A, 22
B, 18
C, 20

D, 24

*Kết hợp (1), (2) v{ thay số CO 
2

Lời giải: n 



l
 20 . Chọn đ|p |n C.
v / 2f

Câu 15: Đặt điện |p xoay chiều có điện |p hiệu dụng U không đổi v{o đoạn mạch chứa điện trở v{ tụ điện. Kết
luận n{o sau đ}y l{ đúng?
A, U  UC
B, U  UR
C, U  UC
D, U 2  UR2  UC2
Chọn đán án C.


Câu 16: Cho con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với chiều d{i quỹ đạo A. Vận tốc cực đại 10cm/s. Tại
thời điểm t vật đang có vận tốc }m v{ cùng chiều với gia tốc khi đó ax  25(cm2 / s 2 ) . (trong đó a, x l{ gia tốc
v{ li độ của vật). Hỏi sau thời gian ngắn nhất l{ bao l}u thì động năng gấp 3 lần thế năng?
A,

A
120


( s)

B,

A
60

C,

( s)

A

[Lời giải]: [hinta]
Tỉnh t|o: Độ d{i quỹ đạo A suy ra biên độ A/2.

vMax  10   A  20 

30

D,

( s)

A
15

( s)

2

A
A  20  T 
(s) .
T
10

Vật đang có vận tốc }m v{ cùng chiều với gia tốc suy ra vật ở góc phần tư thứ (I). Tức l{ li độ dương.

ax  25   2 x 2  25   x  5 . Mặt kh|c: 

A
x
1
 10 
 . Vật đang ở góc 600.
2
A/2 2

Vậy thời gian để vật đến vị trí động năng gấp ba lần thế năng l{:

t

T A
A

:6 
(s) . Vậy đáp án B đúng.
6 10
60


Nhận xét: bài toán chỉ cần để ý biên độ dao động là A/2.
Câu 17: Một sóng hình sin đang lan truyền trên một sợi d}y theo chiều dương của trục Ox v{ A, B, C, D l{ bốn
điểm theo thứ tự kế tiếp nhau như hình vẽ. Hĩnh vẽ mô tả hình dạng sợi d}y tại c|c thời điểm t1, t2, t3. Nếu tỉ số

OC 5
OD
gần với giá trị nào nhất sau đ}y:
 thì tỉ số
OA 3
OB
14
4
A.
B.
9
3
9
3
C.
D.
5
2
Lời giải: [Bamabel]
Nhận thấy B l{ giao của t1 v{ t2; D l{ giao của t2 v{ t3
Xét tại thời điểm t1: O ở VTCB đi về biên }m, B đang ở li độ x12 > 0
v{ đi về vị trí biên
Xét tại thời điểm t2: O ở vị trí biên }m đi về VTCB, B ở li độ x12 > 0
v{ đi về VTCB
Khoảng thời gian t2 – t1 = T/4 suy ra OA = λ/4 (A vuông pha với
O) suy ra OC = 5λ/12 = 1500

Suy ra độ lệch pha của O với B l{ 1350 suy ra OB = 3λ/8
Xét tại thời điểm t2: D đang ở li độ x23 > 0 v{ đi về biên
Xét tại thời điểm t3: O đang ở li độ x = -0,5A v{ đi về VTCB, D đang ở li độ x23 > 0 v{ đi về VTCB
Suy ra x23 = A.cos300
Suy ra độ lệch pha của O so với D l{ 2100 suy ra OD = 7λ/12
Suy ra tỉ số

OD 14

OB 9

Chọn đáp án A.
Câu 18: Có bao nhiêu ph|t biểu đúng:
1, Qu~ng đường vật đi được giữa hai lần động năng bằng thế năng l{ A 2  2 .





2, Trong một phần s|u chu kì, vật đi được qu~ng đường không vượt qu| độ d{i biên độ.
3, Khi đặt con lắc lò xo trong thang m|y đi lên nhanh dần đều với gia tốc a, thì chu kì con lắc sẽ thay đổi.
4, Khi CLLX nằm ngang đi đến vị trí c}n bằng thì tốc độ của nó gấp đôi tốc đôi tốc độ của điểm chính giữa lò xo.
5, Trong dao động điều hòa, hai vật ngược pha nhau thì tổng li độ của chúng luôn bằng không.
6, Pha ban đầu của vật chỉ cho ta biết được vị trí của vật.
A, 2 ph|t biểu
B, 3 ph|t biểu
C, 4 ph|t biểu
D, 5 ph|t biểu.
Lời giải: [Hinta]
1, Đúng. Có hai c|ch đi. Trong trường hợp b{i to|n cho l{ đi từ vị trí –pi/4 đến vị trí pi/4. Đ|p số thỏa m~n.

2, Đúng. Trong 1/6 chu kì vật quét được góc 600. Qu~ng đường lớn nhất đi được l{ độ d{i biên độ.
3, Sai. Chu kì con lắc lò xo chỉ phụ thuộc v{o c|c đặc tính của hệ, không phụ thuộc yếu tố bên ngo{i.


4, Đúng. Vì c|c vòng lò xo gi~n đều. Nên độ của điểm chính giữa bằng 1/2 biên độ của vật. Nên vận tốc cực đại
điểm chính giữa bằng 1/2 vận tốc cực đại của vật. (nhiều bạn nghĩ rằng điểm chính giữa thì độ cứng đ~ gấp đôi,
nhưng đó l{ c|ch hiểu sai. Ở b{i to|n ta không hề giữ hay cắt lò xo, độ cứng lò xo vẫn không đổi)
5, Sai. Tổng li độ chỉ bằng không khi 2 vật có cùng biên độ. Đề b{i không cho ta điều đó.
6, Sai. Pha ban đầu không những cho ta biết được vị trí của vật m{ còn cho ta biết chiều chuyển động của vật.
Chọn đáp án B.
Câu 19: Chọn ph|t biểu sai khi nói về sóng cơ học:
A, Phần tử vật chất môi trường không di chuyển trên phương truyền sóng.
B, Vận tốc truyền sóng được tính bằng công thức v  f . .
C, Trên sợi d}y có sóng đừng, đầu d}y có thể cố định hoặc không cố định.
D, Tai người nghe được }m ph|t ra to l{ do mức cường độ }m lớn.
Lời giải:
Đ|p |n A sai vì: Nếu l{ sóng dọc.
Câu 20: Người ta quy ước rằng khi tần số của }m tăng lên gấp đôi thì độ cao của }m tăng lên một qu~ng t|m
(hay b|t độ). Ví dụ: }m la 3 có tần số l{ 440 Hz thì }m cao hơn nó một qu~ng t|m l{ }m la 4 có tần số l{ 880 Hz.
Qu~ng t|m được chia th{nh 12 nửa cung. Hai }m cao thấp c|ch nhau nửa cung thì tỉ số c|c tần số của chúng l{
f2 12
 2 . Trong một qu~ng t|m có 7 nốt nhạc với qu~ng c|ch giữa chúng như sau (mỗi đoạn thẳng giữa hai vạch
f1
fa
do
do
mi
sol
si


la
l{ một nửa cung):
1/2
1
1
1
1
1/2
1
Xét riêng một d}y son 2 của một c}y đ{n ghita. Khi gảy đ{n m{ không bấm phím thì }m cơ bản ph|t ra l{ son 2
v{ lúc đó chiều d{i của d}y l{ 63 cm. Nếu muốn cho d}y ph|t ra }m cơ bản l{ la 2 thì chiều d{i của d}y l{ bao
nhiêu?
A. 45 cm.
B. 50 cm.
C. 56 cm.
D. 61cm.
Lời giải : [Thầy Yên]
fla 3 440

 220Hz .
Âm la 2 có tần số l{ fla 2 
2
2
Âm son 2 c|ch }m la 2 một qu~ng 2 nữa cung v{ có tần số nhỏ hơn nên }m son 2 có tần số l{
fla 2
220
fson 2 

 196Hz .
2

2
12
12
2
2

   

D}y đ{n xem như l{ hai đầu cố định nên }m cơ bản có tần số l{ f0 
 L' 

fson 2 .L
fla 2



v
 f0 .L  hằng số, vậy ta có fson 2 .L  fla 2 .L'
2L

196.63
 56cm .
220

Chọn đáp án C
Câu 21: Đặt điện |p
mạch có biểu thức
thời điểm
Hỏi đến thời điểm
A.U V

Lời giải: [Gs Xoăn]

v{o hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Dòng điện chạy trong
A. Tại thời điểm thì điện |p hai đầu mạch sớm pha hơn dòng điện góc φ. Đến
thì điện |p hai đầu đoạn mạch đạt gi| trị cực tiểu v{ gi| trị
đạt gi| trị cực đại.


thì điện |p hai đầu đoạn RC có gi| trị bằng bao nhiêu?
B. √

C.



D.




Lần lượt gọi c|c vecto tương ứng với điện |p hiệu dụng:
Ở thời điểm t1: OA1 = U0C & OB1 = U0RC & OC1 = U0R & OD1 = U0
Ở thời điểm t2: OA2 = U0C & OB2 = U0RC & OC2 = U0R & OD2 = U0
B{i cho ở thời điểm t2 thì: gi| trị
đạt gi| trị cực đại tức l{ A2C2 // Ox.
M{ cũng đúng lúc n{y điện |p hai đầu mạch đạt giá trị nhỏ nhất. Nên OD2 trùng Ox (hình vẽ)
Ta xét 2 điểm C v{ A ln lệch pha nhau 900 v{ điểm D. Khi từ C1 đến C2 điểm C qt được góc 900+  tương tự
cho điểm A cũng qt từ A1 đến A2 được góc 900+  , điểm D cũng qt từ D1 đến D2 được góc 900+  .
Vậy suy ra góc D2OC2=  . (vì góc C2OA2 vng). Vậy suy ra góc  =450. (hay R=ZC)
Từ thời điểm t1 đến t2 góc qt l{ 1350 suy ra T=0,02(s)

Đến thời điểm t3 kể từ t2 vật quết thêm 900 nên uRC

Chọn đáp án C.
Câu 22: Cho sóng cơ ổn định, truyền trên một sợi d}y rất d{i từ một đầu d}y. Tốc độ truyền sóng trên d}y l{ 2,4
m/s, tần số sóng l{ 20 Hz, biên độ sóng l{ 4 mm. Hai điểm M v{ N trên d}y c|ch nhau 37 cm. Sóng truyền từ M
tới N. Tại thời điểm t, sóng tại M có li độ –2 mm v{ đang đi về vị trí c}n bằng. Vận tốc sóng tại N ở thời điểm (t –
1,1125) s l{
A. –8π 3 cm/s
B. 80π 3 mm/s
C. -8π cm/s
D.16π cm/s
Lời giải: [Thầy Tân]
v 240



  f  20  12cm  MN  3  12  M ' N  12 ( M ' giống M )


A 3
Từ hình vẽ  thời điểm t,N đang ở u N  
vàđang đi lên
HD: 
2

t  1,1125s  22T  T  lùi về quákhứ 22T  N có u   A 3 mm vàđang đi lên
N

4
2


T
A
 A 3 40 .4 3

 80 3mm / s
 Lùi tiếp 4  N cóli độ u N   2 vàđang đi xuống  vN   2 
2
Chọn đáp án A

Câu 23: Biết U235 có thể bị ph}n hạch
theo
phản
ứng
1
235
139
94
1
sau 0 n + 92 U  53 I + 39Y + k 0 n Khối lượng của c|c hạt tham gia phản ứng mU = 234,99322u; mn = 1,0087u;
mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; Nếu có một lượng hạt nh}n U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho
1015 hạt U235 ph}n hạch để phản ứng d}y chuyền xảy ra với hệ số nh}n nơtrơn l{ 2. Năng lượng toả ra sau 19
ph}n hạch d}y chuyền đầu tiên gần gi| trị n{o sau đ}y:
A. 175,66MeV B. 1,5.1010 J
C. 1,76.1017MeV
D. 9,21.1023MeV
Lời giải: [Thầy Tân]
139
Từ ptpư 01 n + 235
92 U  53 I +


139
94
1
Y + k 01 n -----> k =3: ----> 01 n 235
92 U  53 I  39Y 30 n

94
39

Năng lượng tỏa ra sau mỗi ph}n hạch:
E = ( mU + mn - mI - mY - 3mn )c2 = 0,18878 uc2 = 175,84857 MeV = 175,85 MeV
Khi 1 ph}n hạch kích thích ban đầu sau 19 ph}n hach d}y chuyền số ph}n hạch xảy ra l{
20 + 2 + 22 + ... + 218 =

1  219
= 524287
1 2


Do đó số ph}n hạch sau 19 ph}n hạch d}y chuyền từ 1015 ph}n hạch ban đầu: N = 524287.1015  5,24,1020
Năng lượng tỏa ra sau 19 ph}n hạch l{:
E = N E = 5,24.1020. 175,85 = 921.1020 MeV = 9,21.1022 MeV  1,5.1010(J)
Chọn đáp án B.
Câu 24: Một vật ph|t ra tia hồng ngoại phải có nhiệt độ
A. trên 0 K.
B. trên 00C.
C. cao hơn nhiệt độ mơi trường.
D. trên 273 K.
Chọn đáp án A.

Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa biên độ A với x v{ v l{ li độ v{ vận tốc của vật tại một thời điểm bất kì.
Gọi vmax v{ vmin lần lượt l{ gi| trị vận tốc lớn nhất v{ nhỏ nhất của vật trong qu| trình dao động. Biểu thức n{o
sau đ}y đúng:

x2
2v 2 A
A, 2 
1
A  vmax  vmin 2
C,

x2
2v 2
B, 2 
1
A  vmax  vmin 2

x2
4v 2 A

1
A2  vmax  vmin 2

D,

x2
4v 2

1
A2  vmax  vmin 2


Lời giải: [hinta]

vMax   A; vMin   A 

x2
v2
x2
4v 2


1


1
A2  2 A2
A2  vMax  vMin 2

Chọn đáp án D.
Câu 26: Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm gi}y để đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng c|ch x|c định
khoảng thời gian để con lắc thực hiện được 10 dao động to{n phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh
n{y l{: 21,3s; 20,2s; 20,9s; 20,0s. Biết sai số khi dùng đồng hồ n{y l{ 0,2s (bao gồm sai số chủ quan khi bấm v{
sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì c|ch viết gi| trị của chu kì T n{o sau đ}y l{ đúng nhất ?
A. T = 2,06 ± 0,2 s.
B. T = 2,13 ± 0,02 s.
C. T = 2,00 ± 0,02 s.
D. T = 2,06 ± 0,02s.
Chọn đáp án D.
Câu 27: Một ăng ten ra đa ph|t ra sóng điện từ đến một m|y bay đang bay về phía ra đa. Thời gian từ lúc ăng ten
ph|t sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại l{ 90µs. Ăng ten quay với tần số góc n = 18vòng/phút. Ở vị trí của

đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của m|y bay ăng ten lại ph|t sóng điện từ. Thời gian từ lúc ph|t đến lúc
nhận lần n{y l{ 84µm. Tính vận tốc trung bình của m|y bay:
A. 720km/h
B. 810km/h
C. 972km/h
D. 754km/h
Lời giải: [Thầy Tân]

Vì vận tốc sóng điện từ là c  3.108 m / s  kể từkhi rada truyền sóng đến lúc nhận được

sóng phản xạ thì khoảng cách máy bay vàrada không đổi
6

t1
8 90.10
 Khoảng cách lúc đầu  s1  c  3.10 .
 13500m
2
2


HD: 
1 60
Khi rada quay được1vòng thì mất thời gian là T  f  18  quãng đường bay được làs  vT

6

t2
8 84.10
 12600m

 Khoảng cách lúc sau  s2  c  3.10 .
2
2


Ta có s  s1  s2  v  270m / s  972km / h
Chọn đáp án C.
Câu 28: Một chất phóng xạ X có chu kì b|n r~
. Ban đầu, khối lượng X l{
. Hỏi sau 194 ng{y, khối
lượng chất X còn lại l{ bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
m  m0 .2194 / 97  m0 / 4 . Chọn đ|p |n B.
Câu 29: Trong ngun tử Hidro, theo lý thuyết Bo. Tìm tỉ số giữa tốc độ góc của electron khi ở quỹ đạo N v{ K ?
A, 16
B, 25
C, 64
D, 81
Lời giải: [BoFake BoFake]
Ta có

kq1 q 2
v2

m
v

r
r2

kq1 q 2

r

kq1 q 2 1
.
r0 n


1 v1 r2 n2 n22
 .  .  64
Nên
 2 v2 r1 n1 n12
Chọn đ|p |n C.
Câu 30: Thực hiện thí nghiệm giao thoa Y-}ng với chùm s|ng có bước sóng   [0,4;0,5](m) ,khoảng c|ch giữa
2 khe l{ a  1mm thì thu được kết quả l{ tổng độ rộng khoảng tối trên m{n l{ 1mm .Nếu khoảng c|ch từ 2 khe
đến m{n tăng 0,2m thì tổng độ rộng khoảng tối l{ bao nhiêu?
A, 1 mm
B, 1,2 mm
C, 1,4 mm
D, 1,6 mm
Lời giải: [BoFake BoFake]
Đặt 1  0,4m; 2  0,5m; thì dễ thấy v}n s|ng bậc 5 của 1 trùng v}n s|ng bậc 4 của  2 .Kể từ đó trở đi sẽ
không còn khoảng tối n{o nữa.
Tổng độ rộng (tính 2 phía với v}n trung t}m) l{:
S=2.[( i1  0.i2 )  (2i1  1.i2 )  (3i1  2.i2 )  (4i1  3.i2 )]  2(10i1  6i2 )  1  D  0,5mm
Khi tăng 0,3m suy ra D'  0,8m  S '  2(10i1  6i2 )  1,6mm

Chọn đáp án D
Câu 31: Cho 2 chất điểm dao động với phương trình x1  A1 cos(t  1 ); x2  A2 cos(t   2 ) biết
'

'

a1max  3m / s 2 ; v2 max  40cm / s .Gọi P1 ; P2 l{ công suất tức thời của lực hồi phục tương ứng của 2 chất điểm,


 P1 ; P1 ; v1 ; v2 lần lượt l{ pha dao động của P1 ; P2 ; v1 ; v2 thì ta có P1  v2  30t  ; P2  v1  30t  . Tìm
6
3

biên độ dao động tổng hợp.
A, 5cm
Lời giải: [BoFake BoFake]

B, 4cm

x  A cos(t   ); v  A cos(t   

C, 3cm


2

D, 6cm

)




kA 2

. cos(2t  2  )
2
2
2
 A1  3cm
Nên  P1   v2  3t   '    10rad / s  
 A2  4cm
Ta có: P  k .x.v  k . A cos(t   ). A cos(t 

)

Mặt kh|c :  P   v  t     x (Ở đ}y  x ; P ; v l{ pha dao động,không phải pha ban đầu).
Do đó :  x1   x 2  ( P1   v1 )  ( P 2   v 2 )  ( P1   v 2 )  ( P 2   v1 ) 
Vậy A 


2

A12  A22  5cm

Chọn đáp án A
Câu 32: Thí nghiệm giao thoa |nh s|ng đơn sắc với hai khe hẹp S1,S2 như hính vẽ. M{n quan s|t gắn với lò xo v{
có thể dao động với chu kỳ riêng l{ T=1,5s. Bỏ qua ma s|t v{ sức cản môi trường. Ban đầu m{n nằm c}n bằng v{
khoảng c|ch từ hai khe đến m{n l{ D0 ta thu được một hệ v}n giao thoa v{ điểm M trên m{n c|ch v}n trung t}m
3(mm) l{ v}n s|ng bậc 3. Đưa m{n đến vị trí lò xo nén


l0  D0 / 2 rồi thả nhẹ cho dao động. Sau bao l}u thì tại

M ta thu được v}n s|ng bậc 2 lần đầu tiên?

A, 1/16 (s)
B. 3/7 (s)
C, 3/16 (s)
D. 1/11 (s)
Lời giải: [Thầy Tân]
Ban đầu tại M l{ v}n s|ng bậc 3 vậy 3  3i0  i0  1mm 

 D0
a

 1(mm) 

Khi cho m{n dao động, tại M l{ v}n s|ng bậc 2 vậy ta có:

D


D0  0 cos t 

 D0  x 

2
  2  2cos t
3  2i  2  D0  x   2 
  2
a

D0


 D0 






a



1
D0


suy ra cos t=

 /4 3
2
từ đó tính được thời gian lần đầu l{ t 
 (s )

16
2

Chọn đáp án C.
Câu 33: Khi quan s|t hiện tượng nhật thực to{n phần, để bảo vệ mắt được an to{n người ta thường chuẩn bị

một kính chuyên dụng (Solar Glasses) hoặc quan s|t qua một thau nước trong suốt. Một trong c|c lí do đó l{
A. kính chuyên dụng giúp cho việc tạo ảnh được rõ nét hơn.
B. thau nước giúp cho |nh s|ng tử ngoại truyền qua một c|ch tốt hơn.
C. thau nước giúp cho người quan s|t không phải ng~ ngược g}y mỏi cổ.
D. kính chuyên dụng l{ loại kính có thể lọc được dòng tia tử ngoại.
Chọn đáp án D.
Câu 35: Trong thí nghiệm Y-}ng về giao thoa |nh s|ng, hai khe c|ch nhau khoảng a = 0,5 mm, mặt phẳng chứa
hai khe c|ch m{n quan s|t khoảng D = 1 m. Chiếu v{o khe F đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,3 μm v{ λ2
= 0,4 μm. Trên vùng giao thoa rộng 10 mm, mắt ta quan s|t được tối đa bao nhiêu vị trí có v}n s|ng ?
A. 25.
B. 17.
C. 13.
D. 30.
Lời giải: [Hà Dũng]
Chú ý ,
thuộc vùng tử ngoại nên không thể nhìn thấy trên m{n, do đó số v}n s|ng nhìn thấy chính l{
của

. => Số v}n s|ng tối đa quan s|t được : 13
Đ|p |n C.
Câu 36: Một bút laze ph|t ra |nh s|ng đơn sắc bước sóng 532 nm với công suất 5 mW. Một lần bấm s|ng trong
thời gian 2 s, bút ph|t ra bao nhiêu phôtôn ?
A. 2,68.1016 phôtôn.
B. 1,86.1016 phôtôn.
C. 2,68.1015 phôtôn.
D. 1,86.1015 phôtôn.
Lời giải:

Chọn đ|p |n A.
Câu 37: Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng m, được tích điện q. Khi con lắc đặt trong điện trường đều

hướng lên thì con lắc dao động với chu kì T1. Khi con lắc đặt trong điện trường đều nằm ngang thì con lắc dao
động với chu kì T2. Khi con lắc đặt trong điện trường đều hướng xuống thì con lắc dao động với chu kì

T3  T12  T2 2 . Lực điện trường không đổi v{ có độ lớn l{ F, trọng lượng của vật l{ P. Hệ thức đúng l{:
F 2 3

P
3

A.

B.

F
3 1

P
2

C.

F2
3 1

2
P
2

D.


F2 2 3

P2
3

Lời giải: [Hinta]

T1  2

l
, T2  2
ga

T3  T12  T2 2 

l
2

g a

2

, T3  2

l
ga

1
1
1




2
ga ga
g  a2
2

1
2

g a
2

2



1
1
2a

 2
g  a g  a g  a2
2

g
g
g
 2a g  a  g  a  2    1     1     3  2 3

a
a
a
2



2

2

2

F2
1
2 3


2
P
3 2 3
3

Chọn đáp án D.
Câu 38: Trong hộp X v{ hộp Y chứa không qu| 2 trong 3 phần tử l{ điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L v{ tụ
điện C. Biết rằng hộp X v{ Y không chứa đồng thời L v{ C. Đặt điện |p

u  U 2cos  2 ft  (V) v{o hai đầu mạch AB, f thay đổi được. Khi f=f0=50Hz thì
dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch đạt gi| trị cực đại. Thay đổi f đến f1=25Hz hoặc f2>2Hz thì điện |p hai đầu
đoạn AM cùng có gi| trị bằng kU (k>1). Thay đổi f đến gi| trị f3  25 5Hz hoặc f4  40Hz thì điện |p hai đầu

đoạn MB cùng có gi| trị bằng kU(k>1). Gi| trị của f2 l{:


A, 50 5
Lời giải: [Gs Xoăn]

C, 30 5

B, 40 5

Nhận thấy rằng f3 . f 4 < f 02 nên ta suy ra f1. f 2 

D, 60 5

k 2 1 2
f0  k  5
k

Mặt kh|c : f1 f 2 > f 02 nên ta cũng suy ra được f1. f 2 

k
k 1
2

f 02  f 2  50 5 Hz

Vì sao ta lại có được định hướng giải nhanh như vậy mình xin trình b{y c|ch tư duy như sau
Ta đ~ biết được c|c kết quả quan trọng đ~ nêu ở trên : Khi đó ta x|c định c|c phần tử của hộp kín thông qua c|c
trường hợp :
Với k > 1 thì X v{ Y không thể chứ điện trở thuần

Xét thấy f1 f 2 > f 02 . Ta chắc chắn một điều rằng hộp X có thể chỉ chứa cuộn cảm thuần L hoặc chứa 2 phần tử RL .
Khi đó mới tồn tại 2 gi| trị tần số để f1 f 2 = m f 02 ( m>1 );
Xét thấy f1 f 2 < f 02 .Ta cũng chắc chắn một điều rằng hộp y chỉ chứa tụ điện có điện dung C hoặc chứa cả 2 phần
tử RC khi đó mới tồn tại 2 gi| trị tần số để f3 . f 4 
Lưu ý : m 

k
k 2 1

1 2
f 0 ( m >1 );
m

.

Chọn đáp án A.
Bài 39: Năng lượng liên kết riêng của hạt nh}n 7 Li 3 l{ 5,11 MeV/nuclôn. Biết khối lượng của prôtôn v{ nơtron
lần lượt l{ mp = 1,0073u, mn = 1,0087u v{ 1u = 931,5MeV/c2. Khối lượng của hạt nh}n Li
A. 7,0251 u
B. 7,0383u
C. 7,0183u
D. 7,0152u
Lời giải:

 3.1, 0073  4.1, 0087  m   5,11.7 / 931, 5
 m  7, 0183u

Chọn đ|p |n C.
Câu 40: Một nguyên tử Hydro đang ở trạng th|i x thì nhận năng lượng nên nhảy lên lớp y, biết năng lượng ở
mức trạng th|i dừng n l{ En 

n{y l{:

51
13, 6
(eV) v{ Ey – Ex =
(eV). Tỉ số động năng của electron trên hai quỹ đạo
2
20
n

A. 4.
B. 1/4.
C. 2.
D. 1/2.
Lời giải: [Thầy Tân]
Ey Ex=51/20 = 13,6(1/x2 1/y2)
dùng sove m|y tính ==> x=2, y=4
Động năng ~ v2 ~ 1/r
==> Wdx/Wdy=ry/rx=16/4=4/1
Chọn đáp án A
Câu 41: Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo điện |p xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí :
A. DCV.
B. ACV.
C. ACA
D. DCA.
Đáp án B.
Câu 42: Khi đến mỗi bến, xe buýt chỉ tạm dừng nên không tắt m|y. H{nh kh|ch trên xe nhận thấy th}n xe dao
động. Đó l{ dao động
A. duy trì.
B. tắt dần.

C. tự do.
D. cưỡng bức.
Chọn đáp án D.
Câu 43: Đặt điện |p xoay chiều v{o hai đầu mạch điện gồm R, L hoặc R, C nối tiếp thì biểu thức dòng điện
v{ điện |p được mô tả bởi đồ thị:


Mạch gồm:
A. R = 75 3 Ω, L =
C. R = 75Ω, L =

0,75



0,75 3



H

H

B. R = 75 3 Ω, C =

1
F
7500

D. R = 75Ω, C =


1
7500 3

F

Lời giải: [Hinta]
Tại t=0 ta viết được phương trình dao động của u v{ i l{: u  300cos 100 t   / 3 , i  2 cos 100 t   / 2 
Ta sử dụng số phức: Z 

u 300 / 3

 75 3  75i  R  75 3, ZC  75 .
2 / 2
i

Chọn đ|p |n B
Lưu ý, khi chia số phưc nếu được +75i thì tức l{ ZL. Nhưng nếu l{ dấu trừ thì lấy ZC.
Câu 44: Ba mạch LC lý tưởng cùng có điện tích cực đại l{ q  6 C . Điện tích v{ dòng điện tức thời trong c|c
mạch có quan hệ q1i2i3  q2i1i3  q3i1i2 . Tại một thời điểm t thì độ lớn c|c gi| trị của q1 v{ q2 lần lượt l{ 3 C v{

4 C . Độ lớn của q3 có giá trị gần giá trị nào nhất sau đ}y?
A, 4 C
B, 4, 7  C
C, 5, 3 C

D, 5, 9 C

Lời giải: [Thầy Yên]
Chia cả hai vế của q1i2i3  q2i1i3  q3i1i2 cho tích i1 i2 i3 ta được

/

 q  q/ .i  i/ .q
Ta có   
, trong đó
i2
i

q1 q2 q3
. Tiến h{nh đạo h{m hai vế


i1 i2
i3

/

/

 q  i2  2 q2
q  i
nên
.
/
i 
2
2
i
i



q





/

Sử dụng phương trình độc lập q20  q2 
Vậy khi đạo h{m hai vế xong ta được

q20
i2
q
ta
được
.

i
2
q20  q2
 

1
1
1
 2 2  2 2 . Thay số ta tính được q3  4,95 C .
2
q  q1 q0  q2 q0 q3

2
0

Chọn đáp án B.
Câu 46: Bắn hạt nh}n  v{o hạt nh}n

14
7

N đứng yên ta có phản ứng   147 N  178 O  p . Biết c|c hạt nh}n sinh ra

cùng vector vận tốc. Cho m  4,0015u ; mP  1,0072u ; mN  13,9992u ; mO  16,9947u . Động năng của hạt
proton sinh ra có gi| trị l{ bao nhiêu
A. 0,111 MeV.
B. 0,224 MeV.
C. 0,333 MeV.
D. 0,018 MeV.
Theo bảo to{n năng lượng thì K   E  KO  K p . Để tính được K p thì ta phải tính được K  v{ K O theo K p .
Theo bảo to{n động lượng ta có p  pO  pp m{ c|c hạt nh}n sinh ra có cùng vector vận tốc nên khi xét về độ lớn thì
p  pO  pp , m{

mO  mp
pO mO .v O mO
m


 pO  O pp nên thay v{o ta được p 
pp .
pp mp .v p mp
mp

mp
p2

K
m .v
m
m
K
2m p2 mp  mO  mp
 O  KO  O K p v{   2
Ta có O  O
 2

K p mp .v
mp
mp
K p pp
pp m  mp
2mp
2
O
2
p

2



mO  mp
 mp

 K 

mp .m
 m



2

Kp .


m
Vy nờn

O

mp



2

K p E

mp .m

mO
K p K p , trong ú E m mN mO mp .c2 1,1178MeV .
mp






Thay s v{o ta cú c K p 0,018MeV .
Chn ỏp ỏn D.
Cõu 47: t in |p u AB 120 2 cos 100 t ( V) v{o on mch RLC ni tip. in tr thun R, t in in
dung C, cun d}y thun cm, cú th thay i c t cm. Thay i L=L1 v{ L=L2 thỡ u cho in |p hiu
dng hai u cun cm UL ln hn gp k (k>1) ln in |p hiu dng UAB. Bit rng 8R 3CL1 L2 . Tỡm in |p
hiu dng nh nht ca cun cm khi L=L1.
A, 60 6(V)

B, 80 2(V)

C, 60 3( V)

D, 80 3( V)

Li gii: [Hinta]

Ta có: 6R 3CL1 L2
U.Z L

Lại có: U L



R 2 ZC2


R. ZC
1

Z L1. Z L 2 8

R Z L ZC
2

Z1

2
L

2 ZC .

2



R 2 Z L ZC
Z L2

2

U


UL

2


1
1
1 2 0
ZL
k

1
1 2
1 1
1 R 2 ZC2 2 R.ZC
Viet tích:
.
2 k 2 1 2

Z L1 Z L 2 R ZC
k
Z L1.Z L 2 Z L1.Z L 2
1
1
3 1
2
2. 2 k
2
k
8
4 k
3
2
U L min

U AB 80 3 (V).
3
Chọn đáp án D.
1

Câu này mình đã tiết lộ trên Page 1 lần roài, khối bạn trúng đề. :D :D :D :v :v :v
Cõu 49: Hai m|y bin |p lý tng A, B cú s vũng dy cun s cp kh|c nhau. T s vũng d}y cun s cp trờn
cun th cp ca mi m|y ln lt l{ k, 3k (k>1) . Gi N1, N2 ln lt l{ tng s vũng d}y trờn hay m|y bin |p A
v{ B. Khi dựng kt hp hai m|y bin |p thỡ cú th tng in |p hiu dng U lờn 27U hoc 3U. Bit rng
3N1 2N2 9600 v{ s vũng d}y cun th cp m|y bin |p A l{ c s chung ln nht ca s vũng d}y c|c
cun cũn li. X|c nh N1 v{ N2
A, 1200 vũng v{ 3000 vũng.
B, 200 vũng v{ 4500 vũng.
C, 400 vũng v{ 4200 vũng.
D,1600 vũng v{ 2400 vũng.
Li gii: [Hinta]
Vỡ dựng hai m|y bin |p cú th tng in |p t U ln 3U. Ta cú th l{m tng |p m|y th hai, ri cho
gim |p m|y th nht (tng t U lờn 3kU ri gim t 3kU xung 3U) .
Vy tng t U lờn 27U ta u phi tng |p c 2 m|y. Do ú ta cú 3k2 = 27. Vy k=3



2
NA 2 NA1 NB 2 NB1 3k U 27U k 3
U

kU
kU
3 k 2U
N A1 3N A 2


12N A 2 20NB 2 9600(*) .
Vỡ k=3 nờn ta cú: NB1 9NB 2
3N 2N 9600
2
1
Vỡ NA2 l{ c chung ln nht ca {NA1;NB1;NB2} Nờn ta t NB2=mNA2 (m kh|c 1)
Th tng gi| tr ca m thỡ thy m=9 tha m~n b{i to|n. Khi ú NA1=150, NA2=50, NB1=4050, NB2=450.
Vy N1=200 vũng, N2=4500 vũng.


Chọn đáp án B.
_________Hết_______

[Thông Báo]
Sau đợt 30/4 v{ 1/5: C|c admin 97 của Page nghỉ để tập trung cho việc ôn thi đại học Việc
hoạt động giao lại cho c|c admin 98, một sự chuyển giao của khóa 97-98.
S}n khấu sẽ được nhường lại cho c|c admin 98: Linh Bo, Nguyễn Tuấn Anh, Trịnh Dũng.
Rất mong được sự chia sẻ của c|c bạn 94, 95, 96,97 đ~ tham gia Page giới thiệu Page C}u Lạc
Bộ Yêu Vật Lý đến c|c em khóa 98 để Page sớm được hỗ trợ c|c em đó.
V{ để có 1 kỉ niệm n{o đó với c|c bạn 97, Admin Gs Xoăn sẽ tặng c|c bạn 1 đề Vip lần 2 có giải
chi tiết. Đề Vip được biên soạn chủ yếu l{ c|c c}u khó v{ rất khó, chủ yếu mang tính to|n học
v{ tư duy.
C|m ơn c|c bạn đ~ ủng hộ Page của chúng mình trong thời gian qua!
Chúc c|c bạn đỗ đại học với số điểm cao nhất!


Fanpage : www.facebook.com/club.yeu.vl
Group : www.facebook.com/groups/club.yeu.vl


Thời gian: 90 phút

Câu 1: Cho c|c nhận định sau
1. Sục ôzôn qua lượng dư dung dịch KI, sau đó cho thêm hồ tinh bột dung dịch chuyển sang m{u xanh
2. Tất cả c|c rượu đều bị oxi hóa th{nh anđehit hoặc xeton
3. Cho HNO3 đặc v{o lòng trắng trứng thấy có kết tủa m{u đỏ
4. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng ch|y thấp hơn c|c kim loại kh|c
5. Th{nh phần chính của quặng boxit l{ Cr2O3
6. Cho phenol t|c dụng với axit axetic ta thu được este tương ứng
Số ph|t biểu đúng l{:
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 2: Có thể dung ít nhất mấy thuốc thử để ph}n biệt c|c chất:toluen, stiren, benzen
A.2
B.4
C.1
D.3
Câu 3: Cho c|c chất axit fomic, axetilen, benzen, vinylaxetilen, ancol anlylic, axit benzoic, stiren, khí sunfurơ.
Số chất l{m mất m{u dung dịch nước brom l{:
A.4
B.5
C.6
D.7
Câu 4: C6H5-CHCl-CH3 có tên gọi l{:
A, 1-clo-1-phenyl etan
C. 1-clo-1-etyl benzen
B, clo etyl benzen
D. Tất cả đều sai.

Câu 5: Chất n{o sau đ}y vừa chứa liên kết ion vừa chứa liên kết cộng hóa trị:
A. KCl
B.NaNO3
C.CO2
D.CH3CH2OH
Câu 6: Cho c}n bằng sau:
N2O4(k)

2NO2(k)
( không m{u)
(m{u n}u đỏ)
Ở 700C thấy tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với H2 l{ 16. Khi tăng nhiệt độ lên 130 độ C thấy tỉ khối hơi của hỗn
hợp khí so với H2 l{ 12. Ph|t biểu n{o sau đ}y đúng:
A. Khi tăng nhiệt độ m{u của hỗn hợp khí nhạt dần
B. Phản ứng thuận thu nhiệt
C. Tăng |p suất thì c}n bằng dịch chuyển theo chiều thuận
D. Tất cả đều sai
Câu 7: Cho c|c chất: HCHO(1), HCOOH(2), CH3COOH(3),H2O(4), C2H5OH (5). Thứ tự sắp xếp nhiệt độ sôi theo
thứ tự tăng dần l{:
A.(1)<(5)<(2)<(3)<(4)
C.(1)<(5)<(4)<(2)<(3)
B.(4)<(1)<(5)<(2)<(3)
D.(4)<(1)<(2)<(3)<(5)
Câu 8: Crom( Cr) không t|c dụng với chất n{o sau đ}y:
A. HCl
B: NaOH ( lo~ng)
C. HNO3
D.O2
Câu 9: Dung dịch X gồm Ba(OH)2 xM, dung dịch Y gồm Al2(SO4)3 yM. Cho 300ml dung dịch X v{o 200ml dung
dịch Y thu được 8,55gam kết tủa. Mặt kh|c nếu cho 550ml dung dịch X v{o 200ml dung dịch Y thì thu được

11,625 gam kết tủa. Gi| trị của x,y lần lượt l{:
A. 0,1 v{ 0,075
B.0,2 v{ 0,075
C.0,075 v{ 0,1
D.0,075 v{ 0,2
Câu 10: X l{ một anpha amino axit. 0,1 mol X t|c dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 11,15 gam chất rắn
Y. Cho Y t|c dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. gi| trị
của m l{:
A,9,7
B.13,35
C.7,75
D.15,55
Câu 11: Trường hợp n{o dưới đ}y thu được kết tủa sau phản ứng:
A. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 v{o dung dịch CuCl2
B. Sục khí H2S v{o dung dịch AlCl3
C. Hòa tan urê trong dung dịch nước vôi trong dư
D. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch H2SO4 v{o dung dịch NaAlO2
Câu 12: Ph|t biểu không đúng l{:
A. Dung dịch fructôzơ hòa tan được Cu(OH)2
B. Thủy ph}n ( xúc t|c H+. nhiệt độ) saccarôzơ cũng như mantôzơ đều cho cùng một monosaccarit
C. Glucôzơ có phản ứng tr|ng bạc vì nó có tính chất của nhóm –CHO


D. Glucôzơ dạng vòng phản ứng với CH3OH/HCl
Câu 13: Cho 47,2 gam hỗn hợp X gồm M v{ M(NO3)2 v{o bình kín dung tích 4 lít không đổi ( không chứa không
khí ) rồi nung đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra ho{n to{n thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y ( có chứa
oxit kim loại). Sau phản ứng đưa bình về 0 độ C thì |p suất trong bình l{ P( tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với
H2 l{ 460/19). Chia hỗn hợp Y l{m 2 phần bằng nhau:
 Hòa tan ho{n to{n phần 1 trong dung dịch HNO3 dư thu được 11,2 lít khí NO2 ( sản phẩm khử duy nhất,
đo ở điều kiện tiêu chuẩn )

 Để khử ho{n to{n phần 2 cần 0,9 gam kim loại Al v{ nung ở nhiệt độ cao
Gi| trị của P,m lần lượt l{:
A, 2,128 atm 24 gam
B, 2,128 atm 25,6 gam
C, 2,24 atm 24 gam
D, 2,24 atm 25,6 gam
Câu 14: Dung dịch X chứa HCl 1M, dung dịch Y chứa NaHCO3 2M, K2CO3 2M.
 TN1: Nhỏ từ từ 300ml dung dịch X v{o 100ml dung dịch Y thu được V1 lít CO2(dktc)
 TN2: Nhỏ từ từ 100ml dung dịch Y v{o 300ml dung dịch X thu được V2 lít CO2(dktc).
Tỉ lệ V1/V2 bằng :
A, 1:1
B. 1:2
C. 2:1
D. 1:1,5
Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
CH4→ X → Y→
Z→ T
Biết X, Y, Z, T đều chứa C,H,O
Nhận định n{o dưới đ}y l{ đúng:
A. Y,Z,T đều l{ hợp chất đa chức
B. X,Y,Z,T đều tham gia phản ứng tr|ng gương
C. Y,T đều có nguyên tử H linh động
D. Nhiệt độ sôi của T nhỏ hơn của Y
Câu 16: Cho phản ứng:
N2 + 3H2 ↔ 2NH3
Biết ban đầu nồng độ của H2 l{ 0,1 mol/lít. Sau 1s nhận thấy nồng độ của H2 l{ 0,05 mol/lít. Tốc độ phản ứng
l{:
A, 0,05mol/lít.gi}y
B. 0,0167 mol/lít.gi}y
C, 0,025 mol/lít.gi}y

D. 0,01 mol/lít.gi}y
Câu 17: Hỗn hợp A gồm CuO,
. Hòa tan ho{n to{n m gam A trong dung dịch
người
ta thu được 23,64 gam muối v{ khí
tho|t ra. Mặt kh|c, hòa tan ho{n to{n m gam A trên v{o dung dịch
thu được dung dịch chứa 27,56 gam muối v{ khí X gồm
có tỉ khối với
v{ 95/4. Dẫn X qua
bình đựng m gam NaOH, sau phản ứng xảy ra ho{n to{n thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thấy khối lượng chất
rắn sau phản ứng l{ (m+27,18) gam. Biết oxi chiếm
khối lượng hỗn hợp A. Phần trăm khối lượng CuO
gần với gi| trị n{o nhất?
A. 22%
B. 21,5%
C. 20%
D. 47%
Câu 18: Hòa tan 26,8 gam hôn hợp X gồm Fe v{ Cu trong 190 gam dung dịch HNO3 63% thu được dung dịch T
v{ hỗn hợp khí Z gồm hai khí ( có tỉ lệ 1:2) trong đó có một khí hóa n}u ngo{i không khí. Cho 1500ml dung
dịch NaOH 1M v{o T. Sau khi c|c phản ứng kết thúc lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn cẩn thận dung dịch thu được chất
rắn. Đem nung chất rắn n{y đến khối lượng không đổi thu được 97,7 gam chất rắn Y. Mặt kh|c nếu đem nung
kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 36 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Fe(
NO3)3 trong dung dịch T l{:
A.12,58
B.19,54
C.31,44
D.18,87
Câu 19. Thủy ph}n ho{n to{n peptit X v{ peptit Y trong môi trường axit thu được glyxin v{ alanin. Y có số liên
kết peptit nhiều hơn peptit X l{ 2. Thủy ph}n ho{n to{n 46,08 gam peptit X bằng 400 ml dung dịch NaOH 2M (
lấy dư 25% so với lượng cần dùng ) thu được 68,8 gam muối . Mặt kh|c đốt ch|y ho{n to{n 0,15 mol Y cần

dùng 65,52 lít O2 ( đktc ) . Tỉ lệ glyxin v{ alanin trong peptit Y gần gi| trị n{o nhất :
A. 0,35
B. 0,4
C. 0,48
D. 0,45
Câu 20. Hỗn hợp khí X gồm hai hidrocacbon mạch hở A v{ B. Hấp thụ ho{n to{n 0,1 mol X qua lượng dư dung
dịch Br2 thấy dung dịch nhạt m{u dần. Mặt kh|c nếu cho 0,1mol X trên t|c dụng với dung dịch AgNO3 trong
NH3 thấy xuất hiện 3,18 gam kết tủa m{u vang. Khối lượng B trong X l{ biết chỉ có A tham gia phản ứng với
dung dịch AgNO3 trong NH3 dư v{ số mol brom phản ứng l{ 0,3.
A.4,16
B.1,04
C.4,925
D.4
Câu 21. Thủy ph}n 205,2 gam mantozo( xúc t|c H+) thu được hỗn hợp X. Cho X tham gia phản ứng tr|ng
gương thu được m gam kết tủa. Gi| trị của m l{ biết hiệu suất của qu| trình thủy ph}n l{ 75%.
A.129,6
B.97,2
C.226,8
D.194,4
Câu 22: Chia hỗn hợp gồm hai rượu no đơn chức mạch hở liên tiếp trong d~y đồng đẳng th{nh hai phần bằng
nhau.


+ Phần thứ nhất cho t|c dụng với natri dư thu được 0,4 mol H2.
+ Phần thứ hai đun nóng với H2SO4 đặc được 15,408 hỗn hợp 3 ete. Biết tham gia phản ứng với 50%
lượng rượu có ph}n tử khối nhỏ, 40% lượng rượu có ph}n tử lượng lớn. Phần trăm khối lượng của
rượu có ph}n tử khối nhỏ hơn trong hỗn hợp ban đầu l{:
A. 34,78
B. 53,49
C. 52,08

D.65,22
Câu 23. Điện ph}n 100ml dung dịch X gồm FeCl3 1M,CuCl2 0,5M, HCl 1M v{ NaCl 1,5M đến khi cả hai điện cực
đều có khí tho|t ra thì ngừng lịa với dòng điện không đối I=1A. Dung dịch sau phản ứng có thể hòa tan 1,02
gam Al2O3. Điện lượng tiêu thụ l{:
A 23162 C
B.50180 C
C.30880 C
D.45600 C
Câu 24: Cho hỗn hợp gồm FeS2 v{ Cu2S có khối lượng 32g. Hòa tan ho{n to{n hỗn hợp trên cần tối thiểu 2,9
mol HNO3 đặc, nóng. Phần trăm khối lượng
gần với gi| trị n{o sau đ}y nhất?
A. 45%
B. 54%
C. 62%
D. 47%
Câu 25: Cho 16,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu v{o 400 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M. Khi phản ứng ho{n to{n
được dung dịch A v{ chất rắn B. Nung B trong không khí ở nhiệt độ cao đến phản ứng ho{n to{n thu được 32
gam chất rắn. Cho A t|c dụng dung dịch NH3 dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 7,2 gam
chất rắn D. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp đ{u l{:
A.30
B.33.33
C.38,09
D.28,57
Câu 26: X l{ este đa chức được tạo từ ancol no đa chức v{ hai axit cacboxylic no đơn chức l{ hai chất kế tiếp
nhau trong d~y đồng đẳng. Thủy ph}n ho{n to{n 0,1 mol X trong NaOH dư thu được dung dịch Y. Để trung hòa
lượng bazo dư cần vừa đủ 100ml dung dịch HCl 1 M. L{m bay hơi cẩn thận Y thu được 6,2 gam hơi ancol A v{
chất rắn T. Nếu a mol A t|c dụng với Na dư thu được a mol H2. Nung T với CaO thu được hỗn hợp hai
hidrocabon. Đốt ch|y ho{n to{n hai hidrocabon n{y thu được 5,6 lít CO2(dktc). CTPT của X v{ khối lượng X l{:
A. C10H16O6 v{ 23,2
C. C7H12O4 v{ 16

B. B. C12H20O6 v{ 26
D. C9H16O4 v{ 18,8
Câu 27. Hòa tan một mẩu Fe3O4 bằng lượng dư dung dịch HCl thu được dung dịch X. Dung dịch X có thể phản
ứng tối đa với bao nhiêu dung dịch trong c|c dung dịch sau: NaNO3, KMnO4, AgNO3, KCN, KI, H2S.
A.5
B, 6
C, 3
D, 4
Câu 28: Cho hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí X gồm 3 khí có tỉ khối so với H2 l{ 7,8. Phần
trăm số mol một khí trong X l{:
A.56,41
B, 20,2
C, 36
D, 60
Câu 29: Để loại bỏ thủy ng}n bị rơi v~i ra người ta thường dùng:
A, Bột lưu huỳnh
B, NaOH
C, H2S
D, HNO3
Câu 30: Ph|t biểu n{o sau đ}y sai:
A. Trong hỗn hợp dung dịch etanol v{ phenol có 4 loại liên kết H
B. Axeton l{ chất lỏng dễ bay hơi, tan vô hạn trong nước
C. Để tạo m{u xanh lục cho thủy tinh người ta thường cho thêm CuO
D. Silicagen l{ axit silixic sấy khô lấy một phần nước
Câu 31: Cho A, B, D, E, F, G l{ c|c chất hữu cơ đều chứa C,H,O. Phần trăm khối lượng cacbon trong c|c chất trên
đều bằng 40. Biết ph}n tử khối của A, B, D, E,F, G không qu| 90 đvC. Hỗn hợp X1 gồm A,B. X2 gồm B, D. X3 gồm
E, G. X4 gồm A,F( số mol mỗi chất trong c|c hỗn hợp đều bằng nhau). Tiền h{nh c|c thí nghiệm sau:
Cho X1, X2, X3, X4 phản ứng lần lượt với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì tỉ lệ Ag thu được lần lượt l{ 3:1:0:1
Cho X1, X2, X3, X4 phản ứng lần lượt với dung dịch NaOH thì tỉ lệ số mol NaOH phản ứng lần lượt l{ 0:1:2:1
Cho X1, X2, X3, X4 phản ứng lần lượt với Na thì tỉ lệ H2 thu được l{:

A, B, G lần lượt l{:
A. HCHO,HO-CH2-CHO, HO-CH2-CH2-COOH
B. HCHO, HCOOH, CH3-O-CH2-COOH
C. HCOOCH3, HO-CH2-CH2-COOH, CH3COOH
D. HCHO,HO-CH2-CHO, CH3COOH
Câu 32: Th{nh phần của ph}n atmopho l{:
A, (NH4)2HPO4 v{ NH4H2PO4
B, (NH2)2CO v{ NH4NO3
C, NH4H2PO4 v{ (NH4)3PO4
D, (NH4)2HPO4 v{ (NH4)3PO4
Câu 33: Cation X3+ có cấu hình electron l{ 1s22s22p63s23p63d5. Vậy nguyên tố X l{:
A, Fe
B. Cu
C. Cr
D. Zn
Câu 34: Cho phương trình hóa học:
a Cu2FeS2+b HNO3 → x Cu( NO3)2 + c Fe(NO3)3 + d H2SO4 + e NO2 + f NO + g H2O
Biết tỉ lệ số mol NO : NO2=3 : 1. Biết a, b, c, x, d, e, f, g nguyên tối giản


Tổng hệ số sản phẩm thu được l{:
A, 201
B.179
C.156
D.335
Câu 35: Trong thí nghiệm chứng minh sự có mặt của nguyên tố C, H, O trong ph}n tử glucozo người ta đặt
bông có tẩm 1 chất X trên ống nghiệm đựng glucozo. X l{:
A, NaCl khan
B. P2O5
C. CuSO4

D. CaO
Câu 36: Cho 3-metylpentan-3-ol t|ch nước ở 1700C thu được tối đa bao nhiêu anken:
A, 2
B, 4
C, 5
D, 3
Câu 37. Sục V lít (đktc) khí SO2 v{ 100ml dung dịch X gồm Ca(OH)2 xM v{ NaOH yM. Để trung hòa hết 50ml
dung dịch X cần V1 ml dung dịch HCl 1M. Gi| trị của V1 l{:

A.600
B.300
C.400
D.450
Câu 38: Cho hỗn hợp 2 muối nitrat của kim loại M v{o dung dịch H2SO4 vừa đủ thu được dung dịch A chỉ chứa
1 cation kim loại v{ 820 cm3 khí B (ở 127 độ C v{ 3034 mmHg). Biết B hóa n}u trong không khí. Cho NaOH dư
v{o dung dịch A thu được 1 dung dịch đồng nhất C. Sục CO2 dư v{o C thấy tho|t ra 41,2g kết tủa. Th{nh phần
% muối nitrat có ph}n tử khối nhỏ l{
A,31,07%
B,70,11%
C,29,89%
D,68,93%
Câu 39: Cho d~y c|c chất rắn sau : Al(OH)3, Crom, AlCl3,CaC2, NH4NO3, Fe(OH)3, MnO2, SiO2,, Zn(OH)2, CaSO4. Số
chất vừa tan được trong dung dịch HCl lo~ng dư ,vừa tan được trong dung dịch KOH lo~ng dư:
A, 7
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 40: X l{ hỗn hợp 2 andehit đơn chức mạch thẳng, hở có khối lượng 16,8 gam. Chia X th{nh 2 phần bằng
nhau:
 Phần 1 cho t|c dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat trong NH3 dư thu được 84,2 gam chất rắn.

 Phần 2 đem đốt ch|y ho{n to{n thu được 8,96 lít CO2 ( đktc) , 3,6 gam H2O
Phần trăm khối lượng của andehit có ph}n tử khối lớn hơn l{ :
A.34,9
B.64,29
C. 35,71
D.18,07
Câu 41: Thí nghiệm n{o sau đ}y Fe không bị ăn mòn điện hóa học:
A.Đốt một d}y Fe trong bình kín chứa đầy oxi
B. Thả một viên Fe v{o dung dịch Cu(NO3)2
C. Nối một d}y Ni với một d}y Fe rồi để trong không khí ẩm
D.Thả một viên Fe v{o dung dịch chứa đồng thời CuSO4 v{ H2SO4 lo~ng
Câu 42: Hòa tan hết 15,44 gam hỗn hợp gồm Fe3O4, Fe v{ Al (trong đó oxi chiếm 20,725% về khối lượng) bằng
280 gam dung dịch HNO3 20,25% (dùng dư) thu được 293,96 gam dung dịch X v{ 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí
Y gồm NO v{ N2O. Để t|c dụng tối đa c|c chất trong dung dịch X cần dùng 450 ml dung dịch NaOH 2M. Nếu cô
cạn dung dịch X thu được rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thấy khối lượng chất rắn giảm m gam. Gi|
trị m l{.
A. 44,12 gam
B. 46,56 gam
C. 43,72 gam
D. 45,84 gam
Câu 43: Trong số c|c ph|t biểu sau:
1, Phenol có tính axit mạnh hơn etanol v{ được minh hoạ bằng phản ứng phenol t|c dụng với dung
dịch NaOH, còn C2H5OH thì không.
2, Tính axit của phenol yếu hơn axit cacbonic, vì sục CO2 v{o dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH .
3, Phenol trong nước cho môi trường axit, l{m quỳ tím ho| đỏ.
4, Muối phenolat t|c dụng được với CO2 dư tạo NaHCO3 vì xảy phản ứng CO2 + Na2CO3 + H2O → NaHCO3
Số ph|t biểu đúng l{:
A, 0
B.4
C.2

D.3
Câu 44: Phản ứng n{o sau đ}y không xảy ra ở dung dịch:
A. FeCl3 + NaAlO2 + H2O
B. NaHSO4 + BaCO3
C. CH3COOCH3 + NaOH
D. CH3COONa + NaOH
Câu 45: Hợp chất hữu cơ X có khối lượng ph}n tử l{ 56. Biết X mạch hở, l{m mất m{u dung dịch nước brom.
Số chất X thỏa m~n l{:


A, 5
B.6
C.7
D.8
Câu 46: Cho c|c dung dịch sau: AlCl3, NaOH, Na2CO3, NH4NO3, C2H5ONa, C6H5OH, CH3CHO, CH3NH2, C6H5NH2,
CuCl2. Số dung dịch l{m đổi m{u quỳ tím l{:
A, 5
B.6
C.7
D.8
C}u 47: Trong c|c thí nghiệm sau:
1) Sục SO2 v{o dung dịch BaCl2
2) Đun nóng vinylclorua với dung dịch NaOH lo~ng. Axit hóa dung dịch sau phản ứng rồi cho lượng dư
dung dịch AgNO3.
3) Hỗn hợp X gồm anilin, phenol, benzen, Lấy X phản ứng với lượng vừa đủ dung dịch HCl
4) Cho H2SO4 dư v{o dung dịch Ba(AlO2)2
5) Sục khí NH3 đến dư v{o dung dịch Ni(NO3)2
Số thí nghiệm có kết tủa sau phản ứng l{:
A, 2
B. 3

C. 4
D. 1
Câu 48: Cho c|c monome sau: Stiren, buta-1,3-dien, cumen, alanin, axit etanoic, vinylclorua, axit acrylic,
andehit crotonic. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp l{:
A, 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 49: Để điều chế được tinh dầu xả người ta thường dùng phương ph|p:
A, Chưng cất
B. Chiết
C.Lọc
D.Kết tinh
Câu 50: Trong số c|c ph|t biểu sau, ph|t biểu sai l{:
A. H{m lượng ph}n bón trong ph}n kali được tính bằng phần trăm khối lượng kali trong ph}n
B. Metanol, etanol, andehit fomic tan vô hạn trong nước
C. Alanin có tính lưỡng tính
D. Dung dịch FeCl3 l{m quỳ tím hóa đỏ

_______Hết______
Đề thi có sự đóng góp của admin: Linh Bo, Vũ Văn Chinh, Kim Hải, H{ Dũng.
Bọn mình đ~ nỗ lực trong một th|ng qua, nếu có gì thiếu xót mong c|c bạn thông cảm nhé!
[Thông Báo]
Sau đợt 30/4 v{ 1/5: C|c admin 97 của Page nghỉ để tập trung cho việc ôn thi đại học Việc
hoạt động giao lại cho c|c admin 98, một sự chuyển giao của khóa 97-98.
S}n khấu sẽ được nhường lại cho c|c admin 98: Linh Bo, Nguyễn Tuấn Anh, Trịnh Dũng.
Rất mong được sự chia sẻ của c|c bạn 94, 95, 96,97 đ~ tham gia Page giới thiệu Page C}u Lạc
Bộ Yêu Vật Lý đến c|c em khóa 98 để Page sớm được hỗ trợ c|c em đó.
C|m ơn c|c bạn đ~ ủng hộ Page của chúng mình trong thời gian qua!
Chúc c|c bạn đỗ đại học với số điểm cao nhất!


[Lời chúc của admin Vũ Văn Chinh]
Hôm nay l{ 1-5 rồi còn đúng 2 th|ng nữa l{ chúng ta bước v{o kì thi thôi mình xin chúng c|c bạn trong 2 th|ng
tới học tập v{ ôn tập thật tốt .
Đặc biệt mình muốn gửi lời chúc đặc biệt tới tập thể lớp 12A trường THPT Phúc Th{nh – Kinh Môn – Hải
Dương : “ Sắp thi rồi chúc chúng m{y ôn luyện thật tốt v{ đỗ v{o trường đại học m{ chúng m{y mơ ước !  ! “


×