Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Khu vực châu á thái bình dương đang được nâng tầm là động cơ cho sự tăng trưởng mạnh của nền kinh tế toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.16 KB, 26 trang )

"Khu vực Châu Á Thái Bình Dương đang được nâng tầm là động cơ cho sự tăng
trưởng mạnh của nền kinh tế toàn cầu trong thiên niên kỷ này"
The Asia Pacific Ocean Region is being heightened as the motive for the strong growth
of the global economy in this millennium

1. Châu Á-TBD thúc đẩy hội nhập kinh tế toàn khu vực
Theo nghiên cứu toàn cầu của công ty tư vấn kinh doanh Boston Consulting Group (BCG)
khu vực châu Á-Thái Bình Dương là nơi có tốc độ tăng trưởng giá trị tài sản nhanh nhất thế
giới trong năm 2009, với tổng giá trị tài sản đã tăng thêm 22%, tương đương là 3.100 tỷ
USD.
Tjun Tang, đối tác của BCG và là đồng tác giả của bản báo cáo, dự đoán châu Á-Thái Bình
Dương sẽ còn tăng trưởng nhanh hơn các khu vực khác trên thế giới trong 4 năm tới, với tốc
độ tăng giá trị tài sản dự kiến cao hơn gần gấp đôi mức tăng trưởng của toàn cầu, theo đó
nâng tỷ trọng trong tổng giá trị tài sản của thế giới từ 15% năm 2009 lên gần 20% vào năm
2014.
Bất chấp những biến động kinh tế và chính trị mà nền kinh tế toàn cầu đang phải đối mặt,
khu vực Châu Á - Thái Bình Dương được dự báo tiếp tục là khu vực tăng trưởng nhanh nhất
của kinh tế thế giới trong năm 2012 với tốc độ tăng trưởng là 5,3% so với 4,5% trong năm
2011.
Dự báo này dựa trên kịch bản được xây dựng bởi HIS Global Insight rằng khu vực đồng
euro sẽ chỉ trải qua suy thoái nhẹ trong năm 2012 với tổng sản phẩm quốc nội khu vực giảm
chỉ 0,7% trong khi Mỹ duy trì tăng trưởng dương nhẹ ở mức 2%.
Sự gia tăng nhu cầu ở thị trường Trung Quốc đối với hàng hóa nhập khẩu từ các nước còn
lại trong khu vực châu Á sẽ giúp cân bằng tác động của sự suy giảm nhu cầu ở các nước khu
vực đồng euro vốn đang trải qua suy thoái.
1


Có ba nhân tố chủ chốt làm nên sự dẻo dai trong tăng trưởng kinh tế của khu vực châu Á Thái Bình Dương. Thứ nhất, kinh tế Mỹ tiếp tục đà phục hồi trong năm 2012. Thứ hai,
Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, có thể sẽ "hạ cánh mềm" trong năm 2012, với
tốc độ tăng trưởng giảm nhẹ còn 7,8% chứ không bị suy giảm nặng nề như nhiều người lo


sợ.
Nhu cầu của thị trường nội địa sẽ là nhân tố củng cố cơ hội tăng trưởng kinh tế của Trung
Quốc với các số liệu mới nhất cho thấy doanh số bán lẻ tháng 11 tăng 17,3% so với cùng kỳ
năm trước và đầu tư vào các tài sản cố định tháng 11 cũng tăng 21,2% so với cùng kỳ năm
trước.
Chính phủ Trung Quốc cũng bắt đầu một chương trình xây dựng 36 triệu đơn vị nhà ở cho
những gia đình có thu nhập thấp trong giai đoạn từ năm 2011 cho đến 2015. 10 triệu đơn vị
nhà ở đầu tiên đã bắt đầu được xây dựng trong năm 2011.
Thứ ba, kinh tế Nhật Bản được trông đợi sẽ phục hồi một chút vào năm 2012 do sản xuất
công nghiệp sẽ trở lại bình thường và gói kích thích tài chính phát huy tác dụng trong khi
quá trình tái thiết sau thảm họa tăng tốc.
Sản xuất công nghiệp của Nhật Bản được dự đoán sẽ tăng 9,5% trong năm 2012 sau khi đã
giảm 2,8% trong năm 2011. Sự phục hồi tăng trưởng của Nhật Bản là nhân tố quan trọng
thứ ba giúp giảm nhẹ tác động của sự suy thoái trong khu vực sử dụng đồng euro.
Mặc dù các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương có sự thích nghi tốt trong các hoàn cảnh
khó khăn, những nền kinh tế dựa vào xuất khẩu nhiều hơn ở Đông Á như Singapore,
Malaysia và Hongkong được dự đoán sẽ giảm nhẹ tăng trưởng do nhu cầu yếu đi ở khu vực
đồng euro.
Chính phủ các nước Châu Á-Thái Bình Dương đã nhất trí kêu gọi hành động tập thể nhằm
thúc đẩy hơn nữa hội nhập kinh tế, buôn bán và kết nối mạng năng lượng toàn khu vực.
2


Bước đi này được coi là nhân tố quyết định tương lai tăng trưởng chung và bền vững của
khu vực trong bối cảnh khu vực phải đối mặt với thách thức kinh tế xã hội và môi trường
khốc liệt.
Ủy ban Liên hợp quốc về Kinh tế Xã hội khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (UNESCAP)
cho biết một loạt nghị quyết đã được các nước trong khu vực thông qua tại Hội nghị thường
niên năm 2012 của UNESCAP, vừa kết thúc tại thủ đô Bangkok của Thái Lan.
Các nghị quyết này kêu gọi tăng cường hội nhập kinh tế khu vực, thúc đẩy buôn bán không

biên giới, tạo điều kiện vận tải liên tiểu khu vực, hỗ trợ tăng trưởng bền vững và phổ quát ở
các nước chậm phát triển nhất và các nước bất lợi về địa lý...
Các nước Châu Á-Thái Bình Dương cũng thông qua nghị quyết mang tính bước ngoặt về
thúc đẩy kết nối mạng năng lượng toàn khu vực. Theo nghị quyết này, hệ thống năng lượng
khu vực hòa nhập hơn, tạo thành Xa lộ năng lượng châu Á, có thể tăng cường an ninh năng
lượng, nâng cao hiệu quả và thúc đẩy thị phần lớn hơn của năng lượng tái sinh và năng
lượng sạch vì tương lai năng lượng bền vững hơn.
49 nước châu Á-Thái Bình Dương đã cam kết cùng nhau biến các nghị quyết vừa được nhất
trí thông qua thành hành động và kết quả cụ thể nhằm tạo ra các chuyển đổi cần thiết tiến tới
một khu vực thịnh vượng và phổ quát hơn.
Các nghị quyết này đã xác định chương trình nghị sự tăng trưởng kinh tế bền vững và phổ
quát toàn khu vực để thu hẹp khoảng cách phát triển giữa và trong các nước châu Á-Thái
Bình dương nhằm thúc đẩy tiến bộ kinh tế xã hội theo hướng ngày càng "xanh" hơn. Các
nghị quyết này cũng cung cấp cho các chính phủ Châu Á-Thái Bình Dương nền tảng để
duyệt xét các thách thức đặc biệt và bất ổn định mà các nước có thể xử lý tốt hơn thông qua
hành động tập thể.

3


Tiến sỹ Heyzer nêu rõ kết quả các cuộc thảo luận tại Hội nghị thường niên năm 2012 của
UNESCAP phản ánh sự đồng thuận khu vực ngày càng tăng về nhu cầu tạo được tăng
trưởng bền vững hơn, phổ quát hơn và xanh hơn để thu hẹp khoảng cách phát triển và tăng
cường hệ thống bảo vệ xã hội, đồng thời coi đó là các động lực mới của tăng trưởng kinh tế
khu vực. Châu Á-Thái Bình Dương đã đến lúc phải tự quyết định tương lai của chính mình
để tái cân bằng và đặt lại các nền kinh tế khu vực thông qua hội nhập khu vực mạnh hơn
nhằm chia sẻ thịnh vượng, bình đẳng xã hội, tôn trọng phẩm giá của của mọi người dân.
2. Châu Á-TBD: Chiếc neo ổn định của kinh tế toàn cầu
Trong năm 2012, mặc dù tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Châu Á-Thái Bình Dương có thể
giảm xuống 6,5% so với mức 7% trong năm 2011, đây là mức tăng trưởng tốt hơn nhiều so

với các khu vực khác.
Mạng tin Project syndicate mới đây dẫn Khảo sát kinh tế xã hội châu Á-Thái Bình Dương
năm 2012 của Liên hợp quốc dự báo tăng trưởng kinh tế tại khu vực châu Á-Thái Bình
Dương sẽ tiếp tục cao hơn tất cả các khu vực khác trên thế giới đồng thời trở thành chiếc
neo ổn định và cực năng động mới của nền kinh tế toàn cầu.
Trao đổi thương mại giữa các nước thành viên Phong trào không liên kết với các nước Châu
Á-Thái Bình Dương sẽ giúp các khu vực đang phát triển, nhất là châu Phi và Mỹ Latin,
giảm hơn nữa sự phụ thuộc của họ vào các nền kinh tế phát triển với tăng trưởng thấp.
Ngoài ra, mức tăng trưởng cao từ các cường quốc kinh tế châu Á sẽ tiếp tục duy trì trong
năm 2012, trong đó mức tăng trưởng của Trung Quốc dự kiến đạt 8,6%, Ấn Độ đạt khoảng
6,9-7,5%.
Mức tăng trưởng kinh tế của khu vực Đông Nam Á dự kiến tăng mạnh nhờ sự phục hồi của
Thái Lan sau trận lụt hồi năm 2011, trong khi tỷ lệ lạm phát hàng năm của cả khu vực châu
Á-Thái Bình Dương sẽ giảm từ 6,1% xuống còn 4,8%.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hỗn loạn và bất ổn, các nước châu Á-Thái Bình Dương may
mắn khi có tỷ lệ tăng trưởng GDP cao, nguồn tài chính dồi dào và sự tăng cường hợp tác
4


kinh tế khu vực.
Sở dĩ nói như vậy bởi châu Á-Thái Bình Dương vẫn còn các công cụ để hóa giải những tác
động tiêu cực của các nhân tố bất lợi. Các nền tảng kinh tế vĩ mô vẫn mạnh, lạm phát ở các
nền kinh tế tăng trưởng dựa vào xuất khẩu vẫn ở mức vừa phải, hầu hết các nước trong khu
vực vẫn duy trì được không gian tài chính có thể tăng chi tiêu của chính phủ. Lãi suất mặc
dù tương đối cao, song vẫn trong tầm kiểm soát hoặc có thể giảm nếu cần thiết, nên có thể
vẫn sẽ thu hút được nhiều nguồn tín dụng đến toàn khu vực.
Việc lựa chọn những chính sách đúng đắn sẽ giúp cho khu vực năng động này phát triển và
giữ vững đà tăng trưởng trong bối cảnh bất ổn toàn cầu kéo dài.
Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á-Thái Bình Dương của Liên hợp quốc (UNESCAP) dự báo
tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế đang phát triển ở khu vực này sẽ giảm từ 7,2% năm

2011 xuống còn 6,6% năm 2012.
Kinh tế Trung Quốc sẽ giảm từ 9,3% năm 2011 xuống còn 8,5% năm 2012, trong khi kinh
tế Ấn Độ và Indonesia lần lượt tăng trưởng 7,8% và 6,5% năm 2012. Kinh tế Trung Quốc
đang hướng đến một cuộc "hạ cánh mềm" với mức tăng trưởng vào khoảng 8% và vẫn là
động lực quan trọng cho sự tăng trưởng của khu vực. Trong vai trò là nền kinh tế lớn thứ hai
thế giới và có nguồn dự trữ ngoại tệ lên tới 3.200 tỷ USD, Trung Quốc thực sự là "nhà đầu
tư" triển vọng để châu Âu hiện thực hóa các giải pháp đối phó với vấn đề nợ công.
Cho dù kinh tế thế giới diễn biến bất lợi, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) cũng chỉ giảm
mức dự báo tăng trưởng năm 2012 của châu Á từ mức 7,8% xuống còn 7,5%. Một nghiên
cứu vừa công bố của WB nhận định rằng các nền kinh tế châu Á sẽ trụ vững trong năm
2012 bởi hầu hết các nước đều có khả năng tài chính để giảm nhẹ những tác động của “cơn
bão” đến từ phương Tây. Theo nhận định của chuyên gia kinh tế Gerard Lyons thuộc Ngân
hàng Standard Chartered, khó khăn của châu Âu có thể kéo kinh tế toàn cầu đi xuống trong
những tháng đầu năm 2012, song tăng trưởng tại châu Á sẽ kéo mọi thứ trở lại quỹ đạo vào
cuối năm.
Ngay chính Tổng thống Mỹ Barack Obama cũng khẳng định rằng để chấn hưng nền kinh tế
5


Mỹ, Washington cần tìm đến châu Á như một cứu cánh. Điều đó thể hiện qua việc
Washington đang ra sức thúc đẩy Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình
Dương (TPP). Hiện TPP hội tụ 9 quốc gia, gồm Australia, Brunei, Chile, Malaysia, New
Zealand, Peru, Singapore, Mỹ và Việt Nam, trong khi hai nền kinh tế khác là Nhật Bản và
Canada cũng đã tham gia đàm phán.
Với những gì đã đạt được trong năm qua, hoàn toàn có cơ sở để khẳng định rằng châu Á
-Thái Bình Dương sẽ không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động thương mại sôi động nhất thế
giới trong năm 2012 mà còn là điểm tựa cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Việt Nam là quốc gia thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương - một khu vực phát triển
năng động nhất và cũng là khu vực rất quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hoá, an ninh...
trên thế giới. Việt Nam nằm giữa hai châu lục lớn nhất là châu Á và châu Mỹ với những

cường quốc lớn như Mỹ, Trung Quốc, Nga... Vì thế, vai trò của Việt Nam phụ thuộc rất lớn
vào việc bảo đảm chính sách đối ngoại đa phương, tận dụng được các nguồn lực bên ngoài
trên cơ sở phát huy có hiệu quả các nguồn lực nội sinh.
3. Vị trí và tầm quan trọng của khu vực châu Á - Thái Bình Dương
Xét trên góc độ địa - chính trị và địa - kinh tế thì khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tiếp
giáp với nhiều đại dương, trong đó Thái Bình Dương là "cửa ngõ" nối liền Mỹ với thế giới.
Hiện nay, dân số ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương chiếm khoảng 1/2 dân số thế giới; là
khu vực có trữ lượng dầu mỏ, khí đốt rất lớn và tập trung sự trỗi dậy kinh tế của nhiều nước,
qua đó Mỹ có thể lợi dụng xu thế toàn cầu hoá kinh tế để mở rộng quan hệ mậu dịch ở khu
vực đang rất hấp dẫn đối với Mỹ.
Trong "Chiến lược quốc gia cho thế kỷ XXI", Mỹ xác định khu vực châu Á - Thái Bình
Dương là một địa bàn quan trọng đối với an ninh quốc gia của nước Mỹ. Thực tế ở khu vực
này đang tập trung sự chú ý của nhiều nước lớn và nhiều tổ chức quốc tế quan trọng. Vì vậy,
đây là nơi đang tập trung nhiều mâu thuẫn về lợi ích có tính chiến lược của một số nước lớn
đối trọng với lợi ích quốc gia Mỹ, đặc biệt những nước đang cạnh tranh với Mỹ để giành
quyền khống chế khu vực này về chính trị và kinh tế.
6


Bước sang thế kỷ XXI, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có những thay đổi mang tính
căn bản: Thứ nhất, sức mạnh chính trị và tốc độ phát triển kinh tế của khu vực này tăng lên
nhanh chóng so với các khu vực khác trên thế giới. Hiện nay, xuất khẩu của khu vực Châu
Á - Thái Bình Dương chiếm 30% tổng lượng xuất khẩu của thế giới, kim ngạch thương mại
mỗi năm giữa khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và Mỹ vượt 1000 tỉ USD, dự trữ ngoại
hối chiếm 2/3 tổng lượng của thế giới.
Thứ hai, sự trỗi dậy của Trung Quốc một mặt đã đem đến cơ hội để kinh tế các nước xung
quanh phát triển, mặt khác lại làm cho họ cảm thấy e ngại và lo lắng trước sự cạnh tranh gay
gắt thậm chí là sự lấn át trên nhiều phương diện.
Thứ ba, các quốc gia sở hữu hạt nhân ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương không ngừng
tăng lên, sự theo đuổi của các tổ chức phi chính phủ đối với vũ khí huỷ diệt hàng loạt và

việc triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo của Mỹ ở khu vực này, đều có khả năng
dẫn đến cuộc chạy đua vũ trang ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương thêm gay gắt.
Thứ tư, cơ chế hợp tác đa phương khu vực không ngừng tăng làm cho khả năng xuất hiện
nhất thể hoá khu vực cũng có phần tăng lên, cho dù để điều đó trở thành hiện thực còn là
câu chuyện của tương lai.
Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương không chỉ là một trong những khu vực có dân số đông
nhất thế giới, mà còn là một trong những khu vực có nền kinh tế phát triển sôi động nhất và
tập trung nhiều của cải nhất. Đồng thời, khu vực này còn là một trong những khu vực có lực
lượng quân sự dày đặc nhất, tiềm lực phát triển quân sự lớn nhất và vấn đề phổ biến vũ khí
hạt nhân nghiêm trọng nhất thế giới. Bước sang thế kỷ XXI, khu vực Châu Á - Thái Bình
Dương đang khẳng định là nơi có mức sống cao nhất trên thế giới. Đến năm 2015, Đông Á
sẽ thực hiện và vượt mục tiêu “kế hoạch phát triển thiên niên kỷ, tức là giảm một nửa mức
dân số nghèo của năm 1990.” Vì vậy, bất kể về lĩnh vực kinh tế, hay là an ninh, đối với Mỹ,
khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ngày càng trở nên quan trọng.
Châu Á - Thái Bình Dương là khu vực phục hồi nhanh nhất và đạt tốc độ tăng trưởng cao
nhất sau những tác động sâu sắc của cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế toàn cầu. Sự tăng
7


trưởng chung của khu vực này dự báo vượt tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế thế giới nhờ
nhu cầu nội địa và thương mại nội khối tăng giúp bù đắp sự suy giảm xuất khẩu sang các
nền kinh tế phát triển. Những thách thức mới trên lĩnh vực an ninh đối với khu vực này mới
đáng lo ngại, bởi Châu Á - Thái Bình Dương là khu vực hết sức quan trọng về chính trị,
kinh tế, văn hoá, an ninh... trên thế giới. Những vụ tranh chấp về biển, đảo giữa các nước ở
khu vực Đông Bắc Á vẫn tiềm ẩn nguy cơ căng thẳng trong các mối quan hệ song phương
hoặc đa phương về an ninh ở Châu Á - Thái Bình Dương. Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc luôn
đặt quân đội của họ ở Đông Bắc Á trong tình trạng báo động cao, sẵn sàng cho một cuộc
chiến tranh. Những động thái đó đã làm bật lên những thách thức lớn về an ninh đối với khu
vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) được thành lập năm 1989 tại

Úc nhằm thúc đẩy hơn nữa tăng trưởng kinh tế và thịnh vượng trong khu vực và củng cố
cộng đồng châu Á - Thái Bình Dương. Với 21 thành viên và 2,6 tỉ người (khoảng 40% dân
số trên thế giới), 56% GDP, và 57% giá trị thương mại toàn cầu, APEC tự hào đại diện cho
một khu vực kinh tế phát triển năng động nhất thế giới.
Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có vị trí, vai trò rất quan trọng đối với lợi ích của Mỹ.
Vì vậy, Mỹ đang kiếm tìm một cơ chế an ninh thích hợp để lôi kéo, ràng buộc chặt chẽ các
nước ở khu vực này phục vụ cho ý đồ củng cố địa vị lãnh đạo trên toàn thế giới của Mỹ
trong thế kỷ XXI.
4. Vai trò và vị thế của Việt Nam trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
Việt Nam giữ vai trò quan trọng trong vành đai châu Á - Thái Bình Dương. Với vị trí chiến
lược - nằm giữa Đông Bắc Á và Đông Nam Á - có đường lãnh hải dài và chung đường biên
giới trên bộ với Trung Quốc, Lào và Cam-pu-chia, Việt Nam chiếm vị trí trung tâm của các
hoạt động kinh tế diễn ra khắp Châu Á - Thái Bình Dương. Vì thế, Việt Nam sẽ được hưởng
lợi từ sự phát triển của các nước lớn trong khu vực cũng như đóng vai trò cầu nối hữu ích
giữa các nước Đông Nam Á và Đông Bắc Á.

8


Việt Nam đã và đang nỗ lực cùng các nước đóng góp vào sự nghiệp phát triển chung của
khu vực. Đặc biệt, kể từ khi gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm
1995, Việt Nam đã tổ chức thành công nhiều Hội nghị quốc tế lớn, trong đó, đáng lưu ý là
Hội nghị cấp cao ASEAN 1996, Hội nghị cấp cao Cộng đồng Pháp ngữ 1997, Chủ tịch
ASEAN năm 1998, Hội nghị cấp cao Diễn đàn Hợp tác châu Á - Thái Bình Dương (APEC16) năm 2006, Hội nghị cấp cao Diễn đàn Á - Âu (ASEM) năm 2007 và đặc biệt là gánh vác
vai trò Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009
bao gồm cả trọng trách 2 lần Chủ tịch luân phiên của Hội đồng và Chủ tịch Hội nghị Giải
trừ quân bị của Liên hợp quốc khoá 2009. Việt Nam đã có nhiều sáng kiến, đóng góp cho
các vấn đề quan trọng giúp các quốc gia Đông Nam Á triển khai thành công nhiều lĩnh vực
hợp tác bản lề.Trong vai trò Chủ tịch ASEANnăm 2010, Việt Nam đã thực hiện tốt vai trò
của mình khi tham gia các diễn đàn quốc tế quan trọng như Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao

ASEAN – EU, Hội nghị ASEAN - Hội đồng hợp tác vùng Vịnh, Diễn đàn kinh tế thế giới
Đông Á. Việt Nam không chỉ đảm nhiệm tốt vai trò Chủ tịch ASEAN trên các diễn đàn đối
thoại toàn cầu mà còn đóng góp rất nhiều vào sự thành công trong việc tổ chức các hội nghị
cấp cao của ASEAN, các hội nghị chuyên ngành và nhiều hoạt động cộng đồng có ý nghĩa
quan trọng góp phần nâng cao tầm ảnh hưởng và uy tín của Việt Nam nói riêng và các nước
ASEAN nói chung trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương và trên toàn thế giới.Vai trò
của Việt Nam sẽ nổi lên như một người chơi chiến lược ở tầm trung trong các vấn đề khu
vực. Việt Nam cần mối quan hệ đa phương tốt để cân bằng các nước lớn, bảo đảm chính
sách đối ngoại đa phương.
Việt Nam chính thức gia nhập Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á –
Thái Bình Dương (APEC) tháng 11 năm 1998. Mặc dù không phải là thành viên sáng lập ra
APEC và trình độ phát triển còn thấp so với nhiều nền kinh tế APEC khác, nhưng Việt Nam
đã chủ động tham gia, đóng góp tích cực cho nhiều hoạt động hợp tác của APEC với tinh
thần trách nhiệm cao, chủ động tham gia các chương trình hợp tác kinh tế, thương mại, đầu
tư và quá trình tự do hoá thương mại của APEC. Việt Nam đã tham gia mạnh mẽ vào một số
kế hoạch hành động tập thể, đưa ra nhiều sáng kiến và đề xuất nhiều dự án được chấp thuận.
Việc tổ chức thành công rực rỡ Hội nghị cấp cao APEC-16 năm 2006 là bằng chứng cho
thấy những đóng góp to lớn của Việt Nam đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương,
9


khẳng định năng lực và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Việc Việt Nam tổ
chức chu đáo trên 100 sự kiện lớn, nhỏ, trong đó có Hội nghị thượng đỉnh và nhiều hội nghị
cấp bộ trưởng, đã thể hiện sự lớn mạnh cả về thế và lực của đất nước, giành được sự tin
tưởng và tôn trọng của bạn bè quốc tế. Thành tựu APEC-16 đạt được trong việc thực hiện
các mục tiêu Bogo cũng như liên kết kinh tế khu vực được ghi nhận. Ở cấp độ đa phương,
APEC đã nỗ lực thúc đẩy Vòng đàm phán Đô-ha và chống lại chủ nghĩa bảo hộ. Ở cấp độ
khu vực, APEC đã tạo nên một diện mạo mới cho môi trường kinh doanh tại châu Á - Thái
Bình Dương. Các chương trình thuận lợi hoá thương mại và đầu tư, cải cách cơ cấu, kết nối
dây chuyền cung ứng... đã góp phần quan trọng làm cho hàng hoá, dịch vụ, lao động và đầu

tư giữa các thành viên được di chuyển tự do và thuận lợi hơn. Việc tổ chức thành công
APEC-16 làm cho Việt Nam được nhìn nhận không chỉ ở tầm khu vực mà cả ở tầm quốc tế.
Cùng với việc trở thành thành viên của WTO (tháng 1-2007) và vai trò chủ tịch Hội đồng
Bảo an Liên hợp quốc (tháng 7-2008), vai trò và tiếng nói của Việt Nam trong khu vực và
trên trường quốc tế được đẩy lên tầm cao mới. APEC cũng là nơi để Việt Nam đạt được
nhiều thoả thuận quan trọng trong quan hệ song phương, đặc biệt với các cường quốc thế
giới như Mỹ, Nga, Trung Quốc.
Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ tuyên bố cấp cao tại Hội nghị APEC Peru 2008, thúc đẩy sự phát
triển của khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó đặc biệt là việc đẩy mạnh liên kết
kinh tế khu vực, tiến hành cải tổ cơ cấu, cải thiện an ninh lương thực và xử lý hài hoà những
vấn đề xã hội trong quá trình toàn cầu hoá.
Không chỉ có vai trò quan trọng về chính trị, Việt Nam nằm trong top 2 nước (cùng với
Trung Quốc) dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng kinh tế trong khu vực châu Á – Thái Bình
Dương. Tăng trưởng kinh tế trung bình của Việt Nam đạt khoảng 7% - 8% liên tục trong 25
năm qua. Trao đổi thương mại với thế giới tăng bình quân 15 - 20%. Việt Nam đã giải quyết
thành công vấn đề an ninh lương thực, vươn lên xếp thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo. Năm
2010, Việt Nam là 1 trong 2 quốc gia Đông Nam Á (cùng với Phi-líp-pin) đạt tốc độ tăng
trưởng trung bình cao nhất, khoảng 7%. Thành tựu này có phần đóng góp quan trọng của nỗ
lực hội nhập quốc tế ở mọi tầng nấc của Việt Nam. Mặc dù mức tăng trưởng của Việt Nam
vẫn còn thấp hơn nước láng giềng Trung Quốc, song công cuộc xoá đói giảm nghèo của Việt
10


Nam đã thành công hơn Trung Quốc rất nhiều. Việt Nam đã có bước tiến dài trong công
cuộc giảm tỉ lệ hộ nghèo, có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong công cuộc thực hiện các Mục
tiêu Thiên niên kỷ. Thành tựu của Việt Nam được Cộng đồng quốc tế ngưỡng mộ và đánh
giá cao. Thành công về kinh tế và sự ổn định về chính trị đã biến Việt Nam thành điểm đến
của nhiều công ty đa quốc gia, các định chế tài chính như Ngân hàng Thế giới (WB) và cả
các công ty du lịch. Việt Nam vẫn là một trong những điểm đến hàng đầu ở khu vực châu Á
- Thái Bình Dương về phát triển kinh doanh đối với các công ty nước ngoài. 83% các công

ty đa quốc gia tuyên bố sẽ tăng hoặc duy trì tỉ lệ đầu tư của họ vào khu vực châu Á - Thái
Bình Dương.
Việt Nam là một thực thể quan trọng có vai trò ngày càng tăng trong cộng đồng ASEAN.
Các nỗ lực của Việt Nam đã góp phần biến ASEAN thành một nhân tố quan trọng đối với
hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và thế giới. Việt Nam đã quyết định tham
gia đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) với tư
cách thành viên chính thức, và sẽ tiếp tục tham gia đàm phán Hiệp định này với tinh thần
chủ động và tích cực. Gia nhập vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Việt Nam đã giúp
làm xích lại gần nhau giữa 2 nhóm nước ASEAN 6 (ASEAN cũ) và ASEAN mới (Lào,
Cam-pu-chia và Mi-an-ma), đóng góp vào sự trưởng thành của ASEAN, từ đó, tạo nên
những bước tiến của liên kết khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Năm 2003, ASEAN nhất
trí xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN và cũng là lúc ý tưởng xây dựng Khu vực mậu
dịch tự do Châu Á - Thái Bình Dương được nhen nhóm. ASEAN giữ vai trò chủ đạo trong
một số khuôn khổ hợp tác khu vực, nhất là Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) - đây là cơ
chế khu vực duy nhất để đối thoại và hợp tác về các vấn đề chính trị - an ninh ở khu vực
Châu Á - Thái Bình Dương. Thập kỷ qua, ASEAN đã thiết lập một mạng lưới các Khu vực
mậu dịch tự do với hầu hết các nước trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương như với
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia, Newziland. Hợp tác giữa ASEAN với
các đối tác lớn khác như Mỹ, Nga, châu Âu…đang đi vào chiều sâu. Tóm lại, ASEAN có
vai trò quan trọng trong khu vực và với vai trò là chủ tịch ASEAN, Việt Nam ngày càng
quan trọng trên thế giới.

11


Điều đáng chú ý là, bối cảnh quốc tế và khu vực vừa qua khiến cho Việt Nam triển khai thực
hiện vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2010 gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn đảm
nhiệm tốt được vai trò của mình, thể hiện cụ thể ở những điểm sau:
Thứ nhất, Việt Nam đã tổ chức được 14 hội nghị cấp cao với các cường quốc lớn như Mỹ,
Nga, Trung Quốc… trong khoảng thời gian khá ngắn (hơn 2 ngày) - một kỷ lục mới, chưa

từng có trong lịch sử ASEAN. Hội nghị đã thông qua bản Kế hoạch tổng thể kết nối ASEAN
- là thoả thuận quan trọng thứ hai (chỉ sau Hiệp định Thương mại tự do FTA năm 1992)
trong thúc đẩy liên kết và phát triển kinh tế khu vực.
Thứ hai, Việt Nam đã giữ vững được tăng trưởng kinh tế suốt 25 năm qua với mức tăng
trưởng khá cao đã hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế toàn khối ASEAN, xứng đáng nhóm đứng
đầu về thành tựu phục hồi kinh tế ở châu Á Thái Bình Dương. Từ đó, các hoạt động và
chương trình làm việc của ASEAN với các bên đối thoại được tăng lên gấp nhiều lần, nâng
cao vị thế của Việt Nam như là một cường quốc kinh tế mới trong khối.
Thứ ba, Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị đầu tiên các Bộ trưởng Quốc phòng
ASEAN mở rộng (ADMM+) có sự tham gia của lãnh đạo quan chức quốc phòng cao cấp
nhất của tất cả các nước lớn (Mỹ, Nga, Trung Quốc..). Hội nghị này là một Diễn đàn an ninh
mới, bổ trợ cho Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) và Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) trong
việc giải quyết các thách thức an ninh chủ yếu của khu vực. Đây là hội nghị cấp cao thành
công nhất, mở ra hướng giải quyết các vấn đề an ninh khu vực.
Thứ tư, Việt Nam đã cùng với các quốc gia khu vực phối hợp thông qua qui chế ứng xử biển
Đông làm cơ sở để giải quyết các vấn đề trên biển, góp phần vào ổn định chung khu vực
theo hướng gác tranh chấp, cùng khai thác.
Thứ năm, Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc củng cố và tăng cường hợp tác với các
đối tác quan trọng trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương: Ký kết 2 Thoả thuận tăng
cường hợp tác với Lào, Cam-pu-chia và 3 Hiệp định hợp tác về năng lượng với Nga trong
Hội nghị cấp cao ASEAN 17 (tháng 10-2010).

12


Bối cảnh quốc tế trong thập niên thứ 2 của thế kỷ 21 sẽ có nhiều thời cơ đan xen với thách
thức. Châu Á - Thái Bình Dương sẽ vẫn là khu vực phát triển năng động, trong đó, Trung
Quốc có vai trò ngày càng lớn. Bên cạnh đó Mỹ cũng có điều chỉnh quan tâm nhiều đến khu
vực. Là thành viên trong ASEAN, một mặt Việt Nam cần tiếp tục đổi mới và tái cấu trúc nền
kinh tế và hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế toàn cầu, mặt khác với vị trí địa lí của Việt Nam

nói riêng và ASEAN nói chung ở trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương cần tận dụng tạo
nên một tam giác năng động giữa Trung Quốc, Mỹ và ASEAN./.

Tài liệu tham khảo:
[1]

Toward Sustainable

Growth in the Asia Pacific Region: Japan’s

Responsibilities as Host country for APEC 2010, Nippon Keidanren, 15-102010.
[2]

Ajay Chhibber, Jayati Ghosh and Thangavel Palanivel (2009), The Global
Financial Crisis and the Asia Pacific Region, UNDP Regional Centre for Asia
and the Pacific.

[3]

Ralph A. Cosa, Brad Glosserman, Michael A. McDevitt (2009), The United
States and the Asia Pacific Region: Security Strategy for the Obama
Administration, Center for A New American Security (CNA).

[4]

Nguyễn Đức Thắng (2008), Châu Á Thái Bình Dương trong chiến lược toàn
cầu của Mỹ, Tạp chí Cộng sản số 14 (158), 2008.

1. The Asia Pacific Ocean Region speeds up the whole-region economy integration
According to the global research of Boston Consulting Group (BCG), The Asia Pacific

Ocean Region is a place having the fastest asset value growth speed on the world in 2009,
with the total asset value increase of 22% equal to 3.100 billion USD.
Tjun Tang, a partner of BCG concurrently a co-author of the report, forecasted that The Asia
Pacific Ocean Region would grow faster than other regions on the world in the 4 coming
years, with the estimated asset value increase speed nearly two times of the global growth
13


level, therefore, increasing the density in the world asset value from 15% in 2009 up to
nearly 20% in 2014.
Regardless of the economic and political changes that the global economy is coping with,
The Asia Pacific Ocean Region is forecasted still as the fastest growth region of the world
economy in 2012 with the growth speed of 5.3% compared with 4.5% in 2011.
This forecast is based on the screenplay made by HIS Global Insight that the Euro Region
will experience a light regression in 2012 with a regional Gross Nation Product decrease of
0.7% while USA maintains a light positive growth of 2%.
The demand increase in China market for the goods imported from the remaining countries
in Asia will help the balance of the demand decrease’s effect in the countries in the Euro
Region which is experiencing the regression.
There are three key factors causing the endurance in the economic growth of The Asia
Pacific Ocean Region. Firstly, The USA economy is continuing its restoration in 2012.
Secondly, China, the second economy on the world can make “soft landing” in 2012, with a
light growth decrease of 7.8%, not a serious one as the thought of many people.
The home market’s demand will be a factor strengthening China’s economic growth chance
with the latest data showing the retail turnover increase of 17.3% in November compared
with the same time of the last year and the investments in fixed assets in November are also
increased 21.2% compared with the same time of the last year.
China government also began a program of building 30 million of housing units for the
families of low income from 2011 to 2015. 10 million of housing units began to be built in
2011.

Thirdly, Japan economy is expected to be restored a bit in 2012 because the industrial
production will return normal and the financial stimulation package will uphold its effect in
the rebuilding process after the speeding-up calamity.
Japan’s industrial production is estimated to increase 9.5% in 2012 after a decrease of 2.8%
in 2011. Japan’s growth restoration is the third important factor helping reduce the
regression’s effect in Euro Region.
Though the economies of The Asia Pacific Ocean Region get used to difficulties well, the
economies based on more export in South-East Asia such as Singapore, Malaysia and
14


Hongkong are estimated to be lightly decreased in growth due to the weaker demand in
Euro

Region.

The governments of the countries in The Asia Pacific Ocean Region have agreed to call for
a collective action to speed up the integration of economy, business and energy network
connection in the whole region.
This step is considered as the decisive factor for the region’s general and firm growth future
in the situation that the region is coping with a hard economic-social and environmental
challenge
The economic-social committee of United Nation for The Asia Pacific Ocean Region
(UNESCAP) said that a series of resolutions were approved by the regional countries at the
annual conference in 2012 of UNESCAP which has just ended in Bangkok, Thailand.
These resolution call for strengthening the regional economic integration, speeding up nonborderline businesses, facilitating inter-subregion transports, supporting firm and common
growths in the most underdeveloped countries as well as the countries of geographical
advantages ...
The countries of The Asia Pacific Ocean Region also approved a turning-point resolution on
speeding up the whole-region energy network connection. According to this resolution, the

regional energy system will integrate more, creating Asia energy highway, increasing the
energy security, heightening effect and speeding up greater market share of the recycled and
clean energies for a firmer energy future.
49 countries of The Asia Pacific Ocean Region have guaranteed together to realize the
agreed resolutions into actions and concrete results to create necessary changes to a more
prosperous and common region
These resolutions have determined the conference program of the whole-region firm and
common economic growth to narrow the development gap between and inside the countries
of The Asia Pacific Ocean Region to speed up the social-economic progresses in the
direction of “greener”. These resolutions also supply the governments of The Asia Pacific
Ocean Region with a basis to approve the special and unstable challenges that the countries
can settle better through their collective actions.
15


Doctor Heyzer pointed out the results of the discusses at the annual conference in 2012 of
UNESCAP showing the ever-increasing regional common consent on the demand of firmer,
more common and greener growth to narrow the development gap and increase of the social
defense system, at the same time considering them as new motive powers of the regional
economic growth. It is time for The Asia Pacific Ocean Region to decide its own future now
to rebalance and reset the regional economies through a stronger regional integration to
share prosperity, social equality, dignity respect of every citizen.
2. The Asia Pacific Ocean Region : The anchor to make the global economy stable
In 2012, though the economic growth rate of The Asia Pacific Ocean Region can be reduced
to 6.5% compared with 7% in 2011, it is the much better growth level than other regions.
The information network of Project syndicate recently has extracted the Social-Economic
Survey of The Asia Pacific Ocean Region in 2012 from UN forecasting that the economic
growth in The Asia Pacific Ocean Region will be continuously higher than other regions on
the world and at the same time becoming an anchor to make the global economy stable as
well as a new motive power of the global economy.

The trade exchange between the Non-United Movement’s member countries with the
countries of The Asia Pacific Ocean Region will help the developing regions, chiefly Africa
and Latin America reduce their dependence on the developed countries with a low growth.
Besides, a high growth from the Asian economic powers will continuously be maintained in
2012, in which China’s growth is estimated to reach 8.6%, India will reach about 6.9-7,5%.
The economic growth level of South-East Asia region is estimated to strongly increase due
to the restoration of Thailand after the flood in 2011, while the annual inflation rate of The
Asia Pacific Ocean Region will reduce from 6.1% to 4.8%.
In the disorderly and unstable global economy situation, the countries of The Asia Pacific
Ocean Region are lucky when having a high GDP growth rate, plentiful financial source and
regional economic cooperation reinforcement.
Saying so because The Asia Pacific Ocean Region still has instruments to solve negative
effects of the disadvantage factors. The macro economic foundations are still strong, the
inflation of the economies the growth of which depends on export is still medium, most of
the countries in the region still can maintain a financial space to increase the government’s
16


expenditure. The interest rate is high but still in the control or can be reduced if necessary,
so it still can attract many credit sources to the whole region.
The selection of right policies will help this dynamic region develop and maintain the
growth in the prolonging global unstable situation.
The economic-social committee of United Nation for The Asia Pacific Ocean Region
(UNESCAP) forecasted the growth speed of the developing economies in this region will
reduce from 7.2% in 2011 to 6.6% in 2012.
China’s economy will reduce from 9.3% in 2011 to 8.5% in 2012, while the economies of
India and Indonesia respectively will increase 7.8% and 6.5% in 2012. China’s economy is
aiming to a “soft landing” with a growth level of about 8% and is still an important motive
force for the regional growth. In the role of the second economy on the world with a foreign
currency reserve of 3,200 billion USD, China is really a promising “investor” for Europe to

realize the resistance solution against the public debts.
Though the world economy develops in disadvantages, The Asian Development Bank
(ADB) just reduce Asia’s growth forecast level in 2012 from 7.8% to 7.5%. A newly
announced research of WB considered that the Asian economies will stand firm in 2012
because most of the countries have their financial abilities to reduce the effects of “the
storm” coming from the West. According to the judgment from Gerard Lyons – an economic
expert in Standard Chartered Bank, Europe’s difficulty can pull down the global economy in
the first months of 2012, but the growth in Asia will pull everything to its orbit by the end of
the year.
Even USA’s President Barack Obama affirmed that to improve the USA economy,
Washington should consider Asia as a target. It is shown through the fact that Washington is
trying to speed up the trans-Pacific Ocean strategical economy partner agreement (TPP).
Now TPP consists of 9 states including Australia, Brunei, Chile, Malaysia, New Zealand,
Peru, Singapore, USA and Vietnam while the other two economies which are Japan and
Canada have also participated in the negotiation.
With the things achieved in the last year, one fully has a basis to affirm that The Asia-Pacific

17


Ocean will not only be the place for the most eventful trading activities on the world to take
place in 2012 but also a point d’appui of the global economy growth.
Vietnam is a state in The Asia-Pacific Ocean Region – a region of the most eventful
development and also a very important region on politics, economy, culture, security etc on
the world. Vietnam is situated between the biggest continents which are Asia and America
with great powers such as USA, China, Russia etc. Therefore, Vietnam’s role depends very
much on the maintenance of the multilateral foreign relation policies, making the best of
external force sources on the basis of effectively upholding the internal force sources.
3. The Asia-Pacific Ocean Region’s position and importance
Considering on the geographical-politic viewpoint and the geographical-economic

viewpoint, The Asia-Pacific Ocean Region is contiguous to many oceans, in which The
Pacific Ocean is the “gate” connecting USA to the world. At present, the population in The
Asia-Pacific Ocean Region takes about ½ of the world population; being a region of very
high petrol and burning gas reserves as well as a concentration place of many countries’
economic rise, through which, USA can make the best of the economy globalizing
orientation to enlarge the trade relation in the region which is very attractive to USA.
In “the national strategy for the 21 st century”, USA has determined The Asia-Pacific Ocean
Region is an important place for USA’s national security. In fact, this region attracts the
attention from many great countries and many important international organizations.
Therefore, it is a place of concentrating many contradictions on strategic benefits of some
great countries in the counterbalance to USA’s benefit, especially, the countries competing
with USA to seize the control of this region on politics and economy.
Stepping to the 21st century, The Asia-Pacific Ocean Region has basic changes. Firstly, the
politic strength and the economic development speed of this region increase very faster than
other regions on the world. At present, the export of The Asia-Pacific Ocean Region takes
30% of the world total export quantity, the annual trade turnover between The Asia-Pacific
18


Ocean Region and USA is over 1000 billion USD, foreign currency reserves take 2/3 of the
world total quantity.
Secondly, China’s rise on the one hand brings chances for the neighboring countries to
develop and on the other hand, it makes them flinch and anxious about the fierce
competition, even the transgression in many aspects.
Thirdly, the unceasing increase of the countries having nuclear weapons in The Asia-Pacific
Ocean Region, the pursuit of the non-governmental organizations to the mass destruction
weapons and the deployment of USA anti-trajectory missile system in this region both are
able to lead to a fierce arm race in The Asia-Pacific Ocean Region.
Fourthly, the ever-increasing mechanism of regional multilateral cooperation also increases
the ability of a regional one-body appearance though to realize it is still a future tale.

The Asia-Pacific Ocean Region is not only one of the regions with the highest population on
the world but also one of the regions with the most eventful economic development and the
most riches. At the same time, this region is also one of the regions with the most crowded
military forces, the highest military development potential and the most serious nuclear
weapon popularization on the world. Stepping to the 21st century, The Asia-Pacific Ocean
Region is affirming that it is a place of the highest living standard on the world. By 2015,
East Asia will perform and surpass the target of “ millennium development plan, i.e.
reducing a half of the poor population of 1990”. Therefore, in any aspect, economy or
security, for USA, The Asia-Pacific Ocean Region is more and more important.
The Asia-Pacific Ocean Region is a region of the fastest restoration and reaching the highest
growth speed after deep effects from the global financial-economic crisis. This region’s
general growth is forecasted to surpass the world economy’s growth speed due to the home
demand and internal trade increase helping the compensation to the export decrease to the
developed economies. The new challenges in the security aspect for this region are really
alarming, because The Asia-Pacific Ocean Region is a very important region on politics,
economy, culture, security...on the world. The disputes of seas and islands among the
19


countries in North-East Asia still hide tension risks in the bilateral or multilateral relations
on security in The Asia-Pacific Ocean Region. USA, Japan, South Korea always put their
armies in North-East Asia into a high alarm situation, ready for a war. These movements
have highlighted great challenges on security to The Asia-Pacific Ocean Region.
The Asia-Pacific Economic Cooperation Forum (APEC) was established in 1989 in
Australia to speed up the regional economic growth and prosperity and consolidate the
community of The Asia-Pacific Ocean Region. With 21 members and 2.6 billion of people
(about 40% of the world population), 56% of GDP and 57% of the global trade value, APEC
is proud to represent the most dynamic developed economic region on the world.
The Asia-Pacific Ocean Region has a very important position and role for USA’s benefit.
Therefore, USA is searching a suitable security mechanism to attract and bind the countries

in this region closely to serve the intention of consolidating its leading position on the world
in the 21st century.
4. Vietnam’s position and role in The Asia-Pacific Ocean Region
Vietnam has an important role in the belt of Asia-Pacific Ocean. With a strategic position –
situated between North-East Asia and South-East Asia – having a long territorial waters line
and a co-borderline on the land with China, Laos and Cambodia, Vietnam takes the central
position of the economic activities happening throughout The Asia-Pacific Ocean Region.
Therefore, Vietnam will enjoy benefits from the development of the great countries in the
region as well as playing a role of useful bridge between the countries of North-East Asia
and South-East Asia.
Vietnam has been trying together with other countries to contribute to the joint development
cause of the region. Especially, from the time of participating in the South-East Asia Nations
Union (ASEAN) in 1995, Vietnam has successfully held great international conferences, in
which, the outstanding ones are the ASEAN 1996 summit conference, the 1997 French
Language Community summit conference, the chairman of ASEAN in 1998, The AsiaPacific Cooperation Forum Summit Conference (APEC-16) in 2006, The Asia-Europe
20


Forum Summit Conference (ASEM) in 2007 and especially Vietnam undertook the role of a
non-standing member of UN Security Council in the tenure of 2008-2009 including the
great responsibility of two times working as the alternative chairman of the council and the
chairman of UN disarmament conference, in the term of 2009. Vietnam has had many
initiatives, contributing many important matters to help the South-East Asia countries
deploy successfully many aspects of key cooperation. In the role of ASEAN chairman in
2010, Vietnam has performed its role well when participating in important international
forums such as the ASEAN – EU foreign affairs ministerial conference, the conference of
ASEAN – Bay regional cooperation council, the East Asia world economic forum. Vietnam
has not only undertaken well its role of ASEAN chairman on the global dialog forums but
also contributed very much to the success of organizing ASEAN summit conferences,
specific-purpose conferences and many community activities of important significance

contributing to the heightening of Vietnam’s influence and prestige in particular and
ASEAN countries’ in general in The Asia-Pacific Ocean Region and on the whole world.
Vietnam’s role will rise up as a medium-level strategic player in the regional matters.
Vietnam needs a good multilateral relation to balance the great countries, ensuring the
multilateral foreign-affairs policy.
Vietnam officially joined The Asia-Pacific Economic Cooperation Forum Summit
Conference (APEC) in 11/1998. Though it is not a founding member of APEC and its
development level is lower than many other APEC economies, Vietnam has actively
participated in and contributed to many APEC’s cooperation activities with a high
responsibility, actively participated in APEC’s programs of economic, trading and
investment cooperation and the trade liberalization. Vietnam has strongly participated in
some collective action plans, bringing out many initiatives and proposing many projects
which have been approved. The successful organization of the APEC-16 summit conference
in 2006 is a proof showing Vietnam’s great contribution to The Asia-Pacific Ocean Region,
affirming Vietnam’s ability and heightening Vietnam’s position on the world. That Vietnam
carefully organized over big and small events, in which there was a summit conference and
many minister-level ones has shown the growth on both position and force of the country,
seizing international friends’ trust and respect. The achievements attained by APEC-16 in
21


the Bogo target performance as well as the regional economic connection have been
recorded. At the multilateral level, APEC has tried to speed up the Đô-ha negotiation round
and resist the protectionism. At the regional level, APEC has created a new look to the
business environment in The Asia-Pacific Ocean Region. The programs of facilitating trade
and investment, structure improvement, supply line connection etc have made an important
contribution to make the goods, services, labour and investments among the members move
more freely and conveniently. The successful organization of APEC-16 has made Vietnam
be recognized not only at the regional level but also at the international one. Together with
the fact of becoming a member of WTO (1-2007) and the role of UN Security Council’s

chairman (7-2008), Vietnam’s role and voice in the region and on the international field
have been put up to a new height. APEC is also a place for Vietnam to reach many
important agreements in the bilateral relation, especially with world powers such as USA,
Russia, China.
Vietnam strongly supports the summit announcement at the APEC Peru 2008 conference,
speeding up the development of The Asia-Pacific Ocean Region, in which, especially the
speeding up of the regional economic connection, conducting the structure reform, food
security improvement and harmonious settlement of the social problems in the globalization
process.
Having not only an important role on politics, Vietnam is also in top 2 countries (with
China) leading on the economic growth in The Asia-Pacific Ocean Region. Vietnam’s
average economic growth reached about 7% - 8% continuously in the last 25 years. The
trading exchange with the world increased in average 15 - 20%. Vietnam has successfully
settled the food security matter, rising to the world second position on the rice export. In
2010, Vietnam was one of the two South-East Asia countries (with Philippines) reaching the
highest average growth speed, about 7%. This achievement has an important contribution of
its international integration at all levels. Though Vietnam’s growth level is still lower than
the neighboring country as China, Vietnam’s poverty-alleviation task has been much more
successful than China. Vietnam has had a long advance in the task of reducing poor
households, and had a strong growth in the task of performing the millennium targets.
22


Vietnam’s achievement has been highly admired and appreciated. The success on economy
and the politic stableness has changed Vietnam into a destination point of many
multinational companies and financial institutions such as The World Bank (WB) and
tourism companies. Vietnam is still one of the leading destination points in The Asia-Pacific
Ocean Region on the business development for the foreign companies. 83% of the
multinational companies announce to increase or maintain their investment rate into The
Asia-Vietnam is an important entity with an ever-increasing role in ASEAN community.

Vietnam’s efforts has contributed to the change of ASEAN into an important factor to peace,
stableness, cooperation and development in the region and on the world. Vietnam has
decided to participate in the negotiation on the Trans-Pacific strategic economic partnership
agreement (TPP) with a status of an official member, and will continue participating in the
negotiation on this agreement with an active sense. Joining the South-East Asia countries
union, Vietnam has helped shortening the distance of the two countries groups of ASEAN 6
(former ASEAN) and new ASEAN (Laos, Cambodia and Myanmar), contributing to the
growth of ASEAN, from that point, creating advances in the connection of The Asia-Pacific
Ocean Region. In 2003, ASEAN agreed to establish ASEAN Economic Community and it
was also the time for the idea of establishing The Asia-Pacific Ocean Free Trade Region
was born. ASEAN held the leading role in some regional cooperation frames, chiefly The
ASEAN Region Forum (ARF) – it was the only regional mechanism for dialog and
cooperation on politics-security matters in The Asia-Pacific Ocean Region. In the last
decade, ASEAN established a network of free-trade regions with most of the countries in
The Asia-Pacific Ocean Region such as China, Japan, South Korea, India, Australia, New
Zealand.
The cooperation between ASEAN and other partners such as USA, Russia, Europe etc are
going into depth. In short, ASEAN has an important role in the region and with its role as
ASEAN chairman, Vietnam becomes more and more important on the world.
The remarkable thing is that, the international and regional situation in the recent time has
caused Vietnam to deploy the performance of the ASEAN chairman role in 2010 with a lot

23


of difficulties. However, Vietnam still undertakes its role well, showing in the following
concrete points :
Firstly, Vietnam has held 14 summit conferences with great powers such as USA, Russia,
China etc in a rather short time (over 2 days) – a new record, never happening in ASEAN’s
history. The conference has approved The ASEAN connection general plan – the second

important agreement (just after FTA 1992 Free Trade Agreement) in the speeding up of the
regional economic connection and development.
Secondly, Vietnam has maintained its economic growth in the recent 25 years with a fairly
high growth level which has supported the economic development of the whole ASEAN
block, worthy of the top group on the achievement of economic restoration in The AsiaPacific Ocean Region. From that point, ASEAN’s activities and working programs with the
dialog sides have increased many times, heightening Vietnam’s position as a new economic
power in the block.
Thirdly, Vietnam has successfully held the first conference of open ASEAN ministers of
national defense (ADMM+) with the participation of the top national-defense officials from
the great powers (USA, Russia, China...). This conference was a new security forum,
supporting the East Asia summit conference (EAS) and the ASEAN Region Forum (ARF)
in the settlement of the regional main security challenges. It was the most successful summit
conference, opening the settlement direction for the regional security problems.
Fourthly, Vietnam has combined with the regional countries to approve the East Sea
behavior regulations as the basis to settle problems at seam contributing to the general
stableness of the region in the direction of avoiding disputes for joint exploitation.
Fifthly, Vietnam has an important role in the cooperation consolidation and reinforcement
with important partners in The Asia-Pacific Ocean Region : Signing two agreements of
cooperation consolidation with Laos, Cambodia and three agreements of energy cooperation
with Russia in the ASEAN 17 summit conference (10-2010)

24


The international situation in the 2nd decades of the 21st century will have many chances
mingled with challenges. The Asia-Pacific Ocean Region will still be a dynamic
development region, in which, China plays a bigger and bigger role with every passing day.
Besides, USA also has adjustments of more attention to the region. Being a member in
ASEAN, on the one hand, Vietnam needs to continue the renewal and re-structure of its
economy and a full integration to the global economy, on the other hand, with the

geographical position of Vietnam in particular and of ASEAN in general in The Asia-Pacific
Ocean Region, one should make the best of them to form a dynamic triangle among China,
USA and ASEAN./.

25


×