Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Phân tích xu thế tự do hóa thương mại và hiện trang các doanh nghiệp sản xuất trong nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.66 KB, 19 trang )

Phân tích Xu thế Tự do hóa thương mại và hiện trang các doanh nghiệp sản
xuất trong nước

Trước xu thế tự do hóa thương mại, các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật ngày
càng được nhiều quốc gia sử dụng như là công cụ hữu hiệu để bảo hộ sản xuất trong
nước.
Before the trend of liberalized trade, the regulations on technical standards for
many countries is increasingly used as an effective tool to protect domestic
production
Trả lời:
Ngày nay, trong đời sống kinh tế - xã hội, xu thế tự do hoá thương mại đang
ngày càng mở rộng và được các quốc gia tích cực theo đuổi để tạo điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước mình. Đây là một xu thế khách quan,
một nhu cầu tất yếu với những lợi ích không thể phủ nhận. Tuy nhiên, nó cũng
mang lại không ít khó khăn, đặc biệt là đối với những nền kinh tế còn non trẻ, sức
cạnh tranh của các nền sản xuất trong nước còn kém. Vì vậy, các quốc gia thường
sử dụng các hàng rào thuế quan và phi thuế quan để bảo hộ nền sản xuất trong
nước; coi bảo hộ là công cụ đắc lực trong chính sách thương mại của mình.
Tính cấp thiết của vấn đề bảo hộ sản xuất trong nước là:
- Bảo hộ hiện nay đang là công cụ phổ biến được Chính phủ các nước sử
dụng để nâng đỡ các doanh nghiệp gặp khó khăn, đặc biệt là các doanh nghiệp có
ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc dân hoặc các doanh nghiệp tập trung nguồn nhân
lực và tài chính lớn. Điều này được thể hiện rõ nhất ở các nước đang phát triển như
các nước châu Mỹ La Tinh, các nước Đông Nam Á, nơi tồn tại số lượng lớn các
doanh nghiệp nhà nước. Hầu hết các doanh nghiệp của các quốc gia này đều đang
gặp khó khăn trong vấn đề cạnh tranh trên thị trường nội địa cũng như quốc tế mà
nguyên nhân sâu xa có thể là do thiếu vốn, hạn chế trong vấn đề đào tạo nhân lực,
1


thậm chí là yếu kém trong khâu quản lý,… Mặc dù vậy việc giải thể các doanh


nghiệp này là vấn đề nan giải vì hầu hết các doanh nghiệp này thu hút một lực
lượng lớn lao động hoặc được đầu tư những nguồn tài chính không nhỏ. Vì vậy việc
giải thể có thể là cú sốc lớn cả về kinh tế và chính trị. Mặt khác, Chính phủ khó giải
thể các doanh nghiệp này vì có thể họ vẫn còn tin vào khả năng chuyển biến tình thế
của đội ngũ lãnh đạo hoặc đây là những doanh nghiệp hoạt động trong những lĩnh
vực được ưu tiên phát triển theo chiến lược dài hạn.
- Bảo hộ còn giúp cho các quốc gia trên thế giới duy trì việc làm cho các tổ
chức hoặc nhóm người nhất định và giảm bớt sức ép về chính trị của các tổ chức
đoàn thể. Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu để Chính phủ các nước có
nền kinh tế đang chuyển duy trì biện pháp bảo hộ đối với những ngành nhất định.
Điều này cũng tương tự như đối với vấn đề bảo hộ một số ngành ở các quốc gia có
nền kinh tế phát triển như Mỹ và các nước EU. Chẳng hạn như để thu hút khá nhiều
lao động, EU đã đưa ra những thỏa thuận về hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER)
với các nước khác, đặc biệt là các nước có nguồn nguyên liệu phong phú và lực
lượng nhân công rẻ.
- Đối với các nước đang và chậm phát triển là việc các nước này thường
xuyên duy trì cán cân thanh toán có lợi và cải thiện nguồn ngân sách. Có thể dễ
dàng nhận thấy hầu hết các quốc gia đang và chậm phát triển đều có một cán cân
thanh toán đang bị thâm hụt và một nguồn ngân sách hạn hẹp vốn được tài trợ chủ
yếu thông qua thuế và vay nợ nước ngoài. Để tránh tình trạng đó các quốc gia có thể
áp dụng nhiều hình thức bảo hộ khác nhau nhằm phát triển những ngành hàng thay
thế nhập khẩu hoặc hướng về xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu những mặt hàng không
cần thiết hay xa xỉ từ đó hạn chế chi tiêu ngoại tệ và thu về nhiều hơn thông qua
xuất khẩu.
- Một lý do không thể không đề cập đến khi duy trì các biện pháp bảo hộ là
mong muốn cải thiện các ngành sản xuất nội địa. Bất cứ một quốc gia nào trên thế
giới đều có chiến lược phát triển kinh tế nhất định, trong đó luôn xác định những
lĩnh vực ưu tiên đặc biệt. Nhưng để các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực
2



này đạt được hiệu quả tối ưu và nâng cao khả năng cạnh tranh trong nước và quốc
tế, Nhà nước cần phải có những ưu đãi đặc biệt. Ví dụ Hoa Kỳ, một nước được coi
là có nền kinh tế phát triển nhất thế giới trong thời gian qua vẫn duy trì khá nhiều
phương thức bảo hộ đối với nền nông nghiệp, trong đó có cả những phương thức đi
ngược lại lợi ích thương mại quốc tế và bị nhiều quốc gia khác trên thế giới phản
kháng.
- Đối với các quốc gia có tiềm lực cả về kinh tế và chính trị, các biện pháp
bảo hộ còn được duy trì như là một công cụ chính trị để đơn phương gây sức ép với
các quốc gia khác. Mặc dù đây là mục đích hết sức cá biệt trong xu thế phát triển
theo hướng đa cực hóa của thế giới song hiện tượng này đã và đang tiếp tục xảy ra.
Hoa Kỳ là quốc gia lạm dụng công cụ bảo hộ nhiều nhất vào mục đích này. Trong
luật pháp Hoa Kỳ có những điều khoản đặc biệt cho phép quốc hội đưa ra những
biện pháp thương mại đơn phương đối với bất cứ quốc gia nào được coi là có thể đe
dọa đến vấn đề an ninh của Hoa Kỳ.
Các biện pháp kỹ thuật là một trong những hàng rào phi thuế quan được các
nước sử dụng khá phổ biến để bảo hộ sản xuất trong nước. Tuy nhiên, không phải
bất cứ sự bảo hộ nào bằng rào cản kỹ thuật thương mại cũng được coi nhưng một
biện pháp bảo hộ hợp lý. WTO cho phép các nước sử dụng các rào cản kỹ thuật
nhằm những mục đích như: bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo vệ người tiêu dùng, hạn chế
nhập khẩu những hàng hóa không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, gây ảnh hưởng xấu đến
môi trường sinh thái… Các rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế rất đa dạng
và được áp dụng rất khác nhau ở các nước tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng
nước.
Mỗi quốc gia trên thế giới đều đưa ra những qui định riêng cho các tiêu
chuẩn kỹ thuật của sản phẩm khi lưu thông trên thị trường. Các qui định về tiêu
chuẩn kỹ thuật thực tế là những yêu cầu về đặc tính kỹ thuật mà hàng hoá đảm bảo,
nhằm bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng, bảo vệ môi trường, động thực vật và sinh
thái của các quốc gia. Tuy nhiên, những qui định này có thể bị sử dụng như rào cản
thứ ba, bởi vì nó không thực tế và bất hợp lý; các qui định này có thể hợp lý và bình

3


thường nhưng không giống nhau; thủ tục kiểm duyệt chất lượng sản phẩm của các
nước cũng khác nhau. Vì thế để giải quyết vấn đề này, các nước thành viên của
WTO đã thống nhất ký kết Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại (gọi tắt
là TBT).
Các nước tham gia WTO đều có nghĩa vụ thực hiện Hiệp định TBT. Mục
đích cơ bản của Hiệp định TBT là thiết lập sự cân bằng giữa quyền tự do thiết lập
các tiêu chuẩn kỹ thuật và yêu cầu đối với một cơ chế pháp lý, nhằm tối thiểu hoá
những bất hợp lý ảnh hưởng đến thương mại giữa các nước. Mục đích của việc xây
dựng tiêu chuẩn kỹ thuật là:
1. Tạo điều kiện trợ giúp các nhà sản xuất trong nước từng bước nâng cao
khả năng cạnh tranh trên thị trường nội địa và từng bước mở rộng thị trường ngoài
nước.
2. Tạo điều kiện huy động các nguồn lực trong và ngoài nước vào việc khai
thác tiềm năng và lợi thế nhằm đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước.
3. Góp phần ổn định kinh tế - xã hội đất nước trong quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế trên cơ sở tạo thêm việc làm, nâng cao đời sống người lao động, đáp ứng
nhu cầu hàng hoá của nền kinh tế.
4. Bảo hộ sản xuất trong nước không chỉ hướng tới những mục tiêu kinh tế
và bảo vệ lợi ích của các nhà sản xuất, mà còn hướng tới những mục tiêu xã hội và
bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng trên thị trường nội địa.
Rào cản kỹ thuật thương mại là việc các nước nhập khẩu đưa ra các yêu cầu
về quy định kỹ thuật cũng như các tiêu chuẩn áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu một
cách khắt khe nhằm bảo hộ sản xuất trong nước.
Tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật đều đặt ra những yêu cầu cụ thể về mặt vật
lý đối với sản phẩm. Các yêu cầu này có thể liên quan đến kích thước, độ dài, hình
dáng, thiết kế và các chức năng của sản phẩm. Ngoài ra cũng có thể quy định về

4


nhãn mác, đóng gói, ký mã hiệu sản phẩm và rộng hơn nữa là quy trình và phương
pháp sản xuất sản phẩm.
Nếu như các tiêu chuẩn kỹ thuật chỉ mang tính tự nguyện, hàng nhập khẩu
không tuân thủ đúng theo các yêu cầu của tiêu chuẩn đặt ra thì vẫn được phép nhập
khẩu, bán ra thị trường mặc dù phải đối mặt với nguy cơ bị người tiêu dùng tẩy
chay, thì trái lại, các quy định kỹ thuật có tính chất bắt buộc, hàng hóa nếu không
đạt được yêu cầu của các quy định kỹ thuật của một quốc gia thì sẽ không được
phép nhập khẩu vào lãnh thổ của quốc gia đó.
Các quốc gia đưa ra những tiêu chuẩn, quy định về kỹ thuật nhằm bảo vệ an
toàn sức khỏe cho con người, động thực vật, bảo vệ môi trường, ngăn chặn các hành
vi lừa dối, v.v..
Hàng rào kỹ thuật thương mại còn quy định về thủ tục đánh giá sự phù hợp
với các tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật, ví dụ như xét nghiệm, thẩm tra, xác thực,
kiểm định, chứng nhận,… nhằm đảm bảo rằng các sản phẩm đã đáp ứng các yêu cầu
kỹ thuật được đặt ra trong các tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật.
Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật cũng như thủ tục đánh giá sự phù hợp
không được tạo ra các trở ngại không cần thiết đối với thương mại quốc tế, phải
đảm bảo nguyên tắc không phân biệt đối xử và đãi ngộ quốc gia, phải minh bạch và
tiến tới hài hòa hóa.
Vấn đề lớn đặt ra cho hoạt động Tiêu chuẩn hóa nói chung và cho xây dựng,
công bố các Tiêu chuẩn kỹ thuật nhất là các TCVN nói riêng đó là: Làm thế nào để
trong một thời gian ngắn (tới năm 2010-2015) có được một hệ thống Tiêu chuẩn
quốc gia (TCVN) cho các đối tượng quản lý (sản phẩm - hàng hóa - dịch vụ, quá
trình, môi trường...) có nội dung quy định tương thích với yêu cầu phát triển kinh tế
- xã hội và là cơ sở để tiến hành các đàm phán, thỏa thuận song phương và đa
phương về thương mại, hợp tác đầu tư và các hoạt động khác có liên quan. Trong
khi phải xem xét, hủy bỏ hoặc bổ sung, nâng cấp hàng nghìn các TCVN đã ban

hành không còn thích hợp, phải tiến hành nghiên cứu, xây dựng, công bố hàng
5


nghìn các TCVN mới. Đây là khối lượng công việc lớn, phức tạp, phải tiến hành
khẩn trương nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng của bản thân từng Tiêu chuẩn
(không thể sao chép nguyên si các Tiêu chuẩn Quốc tế một cách máy móc). Công
việc này đòi hỏi sự đầu tư lớn cả về chỉ đạo và huy động các nguồn lực cần thiết
(nhất là huy động đội ngũ chuyên gia chuyên ngành, nguồn tư liệu tham khảo, kinh
phí), sự phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ quản lý Ngành với Bộ Khoa học và Công
nghệ, sự làm việc rất chuyên nghiệp của các Ban Kỹ thuật.
Câu 2.
Hiện nay đất nước đang thiếu vốn đầu tư để thực hiện chương trình công
nghiệp hóa, do đó Chính phủ Việt Nam không nên khuyển khích đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài. Có hay không?
Trả lời:
Trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là xu
hướng tất yếu của các nước trên thế giới. Đó không chỉ là đặc quyền của các nước
có nền kinh tế phát triển, có tiềm lực tài chính mạnh, có khoa học công nghệ hiện
đại, có trình độ quản lý tiên tiến mà ngay cả đối với các nước có nền kinh tế đang và
kém phát triển thì dòng đầu tư ra cũng đã phát triển một cách mạnh mẽ. Sự tham gia
của các nước đang phát triển làm phong phú, đa dạng thêm môi trường hoạt động
đầu tư quốc tế. Việt Nam không nằm ngoài xu thế chung đó, trong những năm gần
đây, hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam ngày
càng phát triển. Hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài giúp doanh nghiệp khai
thác được những lợi thế cạnh tranh cũng như có thể vượt qua các rào cản thương
mại của nước nhận đầu tư để có thể mở rộng thị trường sản xuất, tạo điều kiện thu
được nhiều hiệu quả hơn từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bản chất của đầu tư trực tiếp ra nứớc ngoài là sự di chuyển một khối lượng
nguồn vốn kinh doanh dài hạn giữa các quốc gia nhằm thu lợi nhuận cao hơn.Đó

chính là hình thức xuất khẩu tư bản để thu lợi nhuận cao .Do đi kèm với đầu tư vốn

6


là đầu tư công nghệ và tri thức kinh doanh nên hình thức này thúc đẩy mạnh mẻ quá
trình CNH-HĐH ở các nước nhận đầu tư .
Đầu tư ra nước ngoài là một lĩnh vực mới trong chiến lược đầu tư ở nước ta.
Ngày nay đầu tư ra nước ngoài ngày càng có vị trí quan trọng ,chiếm tỷ trọng ngày
càng lớn trong công tác đầu tư của nền kinh tế ,thể hiện một vai trò hết sức lớn . Cụ
thể vai trò của chúng được phân tích ở một số khía cạnh sau đây:
Thứ nhất : Tạo cơ hội nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài
chính .Đầu tư ra nước ngoài nó có lợi ích cho cả bên, bên nhận đầu tư và bên đầu
tư. Đầu tư ra nước ngoài là hình thức luân chuyển vốn dư thừa tương đối trong
nước ra nền kinh tế khác ở nước ngoài. Nó giải quyết được vấn đề sử dụng số vốn
thừa tương đối này sao cho có hiệu quả cao nhất…Việc mở rộng và phát triển hoạt
động đầu tư ra nước ngoài tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển các nguồn
lực ra khỏi phạm vi của một quốc gia, với một phạm vi rộng hơn và môi trường
khác hơn đó là trên bình diện quốc tế. Trong môi trường đó các nhà đầu tư có thể
lựa chọn môi trường và lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài có lợi nhuận cao hơn đầu ở
trong nước .
Thứ hai : Đầu tư ra nước ngoài tạo cơ hội mở rộng thị trường kinh doanh,
tăng cường học hỏi kinh nghiệm kinh doanh, nâng vị thế hình ảnh của nước chủ
đầu tư trên thị trường quốc tế. Khi đầu tư ra nước ngoài thì sẽ có cơ hội cung ứng
sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp mình tại nước sở tại một cách hợp pháp, dễ
dàng, không chịu các điều kiện ràng buộc ngặt nghèo khi xuất khẩu hàng hóa trực
tiếp phải chịu. Đây là điều kiện tốt để thâm nhập sâu vào thị trường nội địa của
nước sở tại, mở rộng thị trường tiêu thụ. Khi đầu tư vào một nước phát triển, với
cơ sở vật chất và điều kiện hiện đại, tác phong công nghiệp. Đây là cơ hội tốt để
hoàn thiện phương cách quản lý hiện đại của Doanh nghiệp mà trong nước không

có điều kiện áp dụng, học tập cơ chế quản lý hiện đại .
Thứ ba : Thúc đẩy các nền kinh tế quốc gia nhanh chóng hòa nhập vào nền
kinh tế thể giới. Ngày nay, khu vực hóa và quốc tế hóa đời sống kinh tế đã trở
thành xu thế mang tính thời đại. Mở rộng đa phương hóa và đa dạng hóa quan hệ
7


kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập quan hệ kinh tế quốc tế. Việc mở rộng hợp
tác quốc tế nhằm mục đích kết hợp các yếu tố trong nước với các yếu tố nước
ngoài và khai thác các có hiệu quả nguồn lực ngoài nước phục vụ cho sự phát triển
kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Việc mở rộng các quan hệ tài chính quốc tế thông
qua các hình thức đầu tư ra nước ngoài góp phận thúc đẩy các nền kinh tế quốc gia
nhanh chóng hòa nhập với nền kinh tế thế giới. Trong điều kiện nền kinh tế mang
tính toàn cầu hóa cao độ, tính liên phụ thuộc nền kinh tế các nước ngày càng tăng
lên, không một quốc gia nào tự mình giải quyết mọi vấn đề nếu không mở rộng
giao lưu kinh tế với các nước khác. Đặc biệt đối với các nước nghèo và chậm phát
triển. Việc tiến hành hoạt động đầu tư ra nước ngoài giữa các nước với nhau là tất
yếu dẫn đến sự di chuyển các nguồn lực tài chính từ các quốc gia này sang quốc
gia khác. Hay nói cách khác thông qua hoạt động đầu tư giữa các nước với nhau
các nguồn tài chính được phân phối trên phạm vi thế giới .Sự phân phối có tác
động tích cực và tiêu cực đến sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, do vậy
đòi hỏi mỗi một quốc gia nên cân nhắc trên cả khía cạnh sử dụng các nguồn lực
trong nước tham gia vào các hoạt động hợp tác quốc tế, trên cả khía cạnh khai thác
và sử dụng các nguồn lực ngoài nước phục vụ cho sự phát triển của quốc gia mình.
Các nguồn lực di chuyển không chỉ là vốn mà quốc gia có thể có thể tranh thủ
được công nghệ ,kỷ thuật tiên tiến ,giải quyết được vấn đề lao động…
Tính tất yếu của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.
Toàn cầu hóa, xét về bản chất là quá trình tăng lên mạnh mẽ và rộng lớn
những mối quan hệ ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau, trong các mối quan hệ
kinh tế - thương mại của tất cả các khu vực, tiểu khu vực ,các quốc gia, các dân

tộc trên toàn thế giới. Toàn cầu hóa là xu thế quốc tế hóa phát triển ở giai đoạn
cao. Toàn cầu hóa là xu thế hướng đi đến hình thành một nền kinh tế thế giới
thống nhất trên phạm vi toàn cầu, trong đó có sự tham gia của các quốc gia trên
thế giới. Dưới tác động qua lại lẫn nhau ảnh hưởng phụ thuộc lẫn nhau, bổ sung
cho nhau của các nền kinh tế ngày càng tăng, các yếu tố cản trở nền sản xuất càng
mất đi bởi sự tự do hóa nền kinh tế và thương mại toàn cầu. Một đặc trưng cơ bản
của toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới là sự phát triển nhanh chóng của quan hệ
8


kinh tế - thương mại và quan hệ chủ yếu hàng hóa dịch vụ ,vốn , lao động…trên
phạm vi toàn thế giới. Trong những mối quan hệ đó, các quốc gia liên kết chặt chẽ
với nhau, phụ thuộc lẫn nhau trong sự phân công và hợp tác kinh doanh – thương
mại trên phạm vi toàn cầu, có sự lưu thông hàng hóa dịch vụ, vốn, công nghệ, các
nguồn nhân lực trên phạm vi toàn cầu, chịu sự điều tiết của các qui tắc chung toàn
cầu. Chính vì vậy, hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu, quá trình mỗi quốc gia tạo
điều kiện tự do hóa và hỗ trợ (theo cam kết song phương hoặc đa phương cấp
chính phủ) cho hoạt động của các dòng vốn, hàng hóa, dịch vụ lao động qua biên
giới nước mình theo cả hai chiều: dòng vào và dòng ra …Thực tiễn thế giới chứng
tỏ rằng một nước mà dòng đầu tư ra nước ngoài càng mạnh thì càng có nhiều khả
năng mở rộng thị trường, tăng cơ hội đầu tư kinh doanh, tăng việc làm và tăng
động lực phát triển kinh tế đất nước. Mỹ, Nhật -những nước có nền kinh tế đứng
nhất nhì thế giới – cũng đồng thời là những nước có dòng đầu tư ra nước ngoài lớn
nhất thế giới. Đặc biệt, chính phủ Nhật Bản là tấm gương điển hình về sự quan
tâm hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài. Những hiệp định đầu tư cấp
chính phủ được ký kết để mở lối và tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi, an toàn cho
doanh nhân Nhật Bản triển khai các hoạt động kinh doanh của mình ở nước ngoài.
Ngay cả các điều kiện kèm theo những khoản ODA và viện trợ khác (thường là chỉ
định nguồn cung cấp và chủ thầu…,cũng có mục tiêu ngầm, nhưng rất quan trọng
và rõ ràng là tạo điều kiện cho các doanh nhân Nhật Bản bán được hàng, cung cấp

thiết bị công nghệ hay trực tiếp đảm nhận tư vấn và tham gia triển khai nhiều dự
án được tài trợ từ nguồn viện trợ của chính phủ Nhật Bản tại nước nhân viện trợ.
Hoặc như Trung Quốc, không những đứng đầu các nước đang phát triển về kết quả
thu hút FDI,mà từ hàng chục năm nay họ còn luôn có dòng đầu tư ra nước ngoài
lớn hàng đầu trong nhóm các nước đang phát triển.Điều này góp phần giải thích vì
sao hàng xuất khẩu của trung quốc vừa bành trướng ồ ạt,vừa len lỏi vững chắc vào
tận hang cùng ngõ hẻm thị trường trên toàn thế giới –nhất là những nơi doanh
nhân Trung Quốc đầu tư ra thành công như Mỹ , Liên Bang Nga và các nước SNG


9


Song , đối với những nước mới tham gia hội nhập kinh tế quốc tế ,đặc biệt là
nước tham gia WTO như nước ta ,thì vấn đề hỗ trợ các doanh nhân và doanh
nghiệp Việt Nam vẫn còn chưa quan tâm đúng mức .Dường như nhiều người còn
mang nặng tâm lý : trong nước đang còn thiếu vốn thì không nên đầu tư ra nước
ngoài,bởi đầu tư ra nước ngoài làm giảm sút nguồn vốn đầu tư trong nước .Nói
cách khác họ chỉ coi trọng dòng vốn chảy vào ,mà ít quan tâm hỗ trợ dòng vốn
chảy ra ,nhất là dòng đầu tư ra nước ngoài của doanh nhân , doanh nghiệp thuộc
khu vực kinh tế ngoài nhà nước .
Toàn cầu hóa nó vừa là một xu thế ,nó vừa là một cơ hội lớn cho nền kinh tế
việt nam .Biết nhận thức hội nhập sâu rộng để tạo thuận lợi cho nền kinh tế phát
triển , tăng vị thế ,đưa nước ta lên tầm cao mới.
Answer:
Today, in economic - social life trend of liberalized trade are increasingly
extended and countries actively pursued to create favorable conditions for the
development economy of their countries. This is an objective trend, an inevitable
demand for these benefits can not be denied. However, it also brings a lot of
difficulties, especially for the still young economy, the competitiveness of domestic

production poorly. So countries often use non-tariff and tariffs barriers to protect
domestic production; protection is considered an effective tool in their trade
policies.
The urgency of of protection domestic production problem is:
- Protection is now a common tool governments use to support troubled
enterprises, especially enterprises that affect the national economy or business focus
human and finance. This is the most expressed in the developing countries such as
Latin American countries, the countries of Southeast Asia, where exists a large
number of State enterprises. Most of the enterprises of this countries are facing
difficulties in competitive matters on the domestic market as well as international
underlying causes may be due to lack of capital, limitations in trained manpower
10


issues even poor management, ... though the dissolution of this business is
problematic because most enterprises attract a large labor force or invest financial
resources that aren't small. So the solution could be huge blow both economies and
politics. On the other hand, the government can be difficult to solve these
enterprises because they can still believe in the ability to change the situation of the
leadership team or these are now operating in the priority areas of developing longterm strategy.
- Protection also help to countries around the world to maintain employment
for organizations or certain groups of people and reduce political pressure on the
organizations. This is one of the main reasons for governments with economies in
transition to maintain protective measures for certain sectors. This is similar to the
protection of some industries in countries with developed economies such as the
USA and the EU countries. For example, to attract a lot of labor, the EU has taken
the agreement on the voluntary export restriction (VER) to other countries,
especially countries with abundant raw materials and cheap labor forces .
- For the less developed countries and developing countries that these
countries are regularly maintained favorable balance of payments and improve the

budget. We can easily find that most countries are underdeveloped and have a
balance of payments deficit and being a limited capital budget is funded primarily
through taxes and external borrowing. To avoid the situation that the country can
apply many different forms of protection to develop import substitution industries
or export-oriented, import restrictions unnecessary items or luxuries limited
spending and earned foreign currency through exports.
- Another reason needs mention the maintenance of protectionist measures is
desired to improve the domestic manufacturing industry. Any country in the world
have economic development strategies which always identify priority areas in
particular. But for enterprises operating in these areas to achieve optimal efficiency
and improve competitiveness in the domestic and international, the State should
have special deals. For example, the United States, a country is considered to be the
11


most developed economies in the world over time pretty much remained the method
of protection for agriculture, including the method goes against the interests
international trade and many other countries are protest.
- For countries in terms of economic and political resources, protective
measures are to be maintained as a political tool to unilaterally pressuring other
countries. Although this is a very specific purpose in developing trend towards
multipolar of the world, but this phenomenon has occurred and is continuing.
United States is the abuse of the most national protectionism for this purpose. In
United States law has special provisions allowing National Assembly to make
unilateral trade measures against any country can be considered threats to security
of the United States.
The techniques are one of the non-tariff barriers are used popularly to protect
domestic production. However, not all public protection by technical barriers to
trade but also is considered a reasonable protection measure. WTO allows countries
to use the technical barriers to these goals, such as protecting national interests,

protecting consumers, restricting imports of goods and non-standard techniques,
adversely affecting ecological environment ... the technical barriers in international
trade is diverse and is applied very differently in countries depending on the specific
conditions of each country.
Every country in the world to make its own rules for the technical standards
of products being circulated in the market. The regulations on technical standards is
practical requirements specifications that ensure goods, in order to protect health for
consumer, environmental protection, animal and plant and ecology of the country.
However, these regulations can be used as the third barriers, because it's not real
and irrationality; This regulation may be reasonable and normal, but not the same;
procedures censorship of the quality of products and different countries. So to solve
this problem, the WTO member countries have agreed to sign the Agreement on
Technical Barriers to Trade (TBT for short)

12


Countries engaged in WTO, they are obliged to implement the TBT
Agreement. The basic purpose of the TBT Agreement is to establish a balance
between the freedom of setting technical standards and requirements for a legal
mechanism, in order to minimize the influence unreasonable trade between
countries. The purpose of the technical standards are:
1.Facilitating

support

domestic

manufacturers


gradually

improve

competitiveness on the domestic market and gradually expand foreign markets.
2. Creating the conditions for mobilizing domestic and foreign resources to
exploit the potential and advantages to speed up the process of industrialization and
modernization of the country.
3. Contributing to stabilize economic - social country in the process
international economy integration on the basis of creating more jobs, improving the
life of workers, meeting the needs goods of the economy.
4. Protection of domestic production is not only aimed at economic targets
and protect the interests of manufacturers, but also towards social objectives and
protect the interests of consumers in the domestic market.
Technical barriers to trade is import countries given requirements about
technical regulations and standards applicable to imported goods rigorously to
protect domestic production.
Standards and technical regulations are set out specific requirements for
physical products. These requirements may be related to the size, length, shape,
design and functionality of the product. Also possible regulations for labeling,
packaging, signs and codes and products, more broadly, processes and production
methods.
If the technical standards is only voluntary basis, import goods don’t comply
with the requirements of the standards set. it is still allowed to import and sell in the
market despite facing the risk of consumer boycotts. Contrary, the technical
13


regulations is mandatory, if the goods do not meet the requirements of the technical
regulations of a country, it won’t be allowed to import into the territory of the

country that country.
The countries making standards, technical regulations to protect the health
and safety of humans, animal and plant, environmental protection ,preventing of
deceptive practices, and so on.
Technical Barriers to Trade also provides for procedures for assessing
accordance with standards and technical regulations, such as testing, verification,
validation, inspection, certification, ... in order to ensure that the product has met the
technical requirements set out in standards and technical regulations.
Standards, technical regulations and conformity assessment procedures,
without creating unnecessary obstacles to international trade, to ensure the principle
of

nodiscrimination

and

national

treatment,

towards,

transparency

and

harmonization.
The big problem for standardized activities in general, construction and
publish technical standards is the ISO in particular is: How in a short time (up to
2010-2015) there is a system of national standards (ISO) for managed objects

(products - goods - services, processes, environment ...) have content regulations
compatible with the requirements of economic - social development and it is the
basis for conducting the negotiations, bilateral agreements and multilateral trade and
investment cooperation and other related activities.
While they must consider, cancel or supple, upgrade thousands of ISO has
issued no longer appropriate. They must research, develop, publish thousands of
new ISO. This workload is large, complex, they must proceed expeditiously, but
they ensure the quality of each standard itself (not mindless copying of International
Standards mechanically).

14


This work requires a large investment in terms of both direction and
mobilization the necessary resources (especially mobilized a team of specialized
experts, reference resources, funding), the close collaboration between the Ministry
of Industry management with the Ministry of Science and Technology, the
professional work of the technical Committee.
Question 2
Currently the country is the lack of investment capital to implement the
program of industrialization, therefore the Government of Vietnam should not
directly encourage investment abroad. Yes or no?
Answer:
In the trend of economic integration today, direct investment to foreign
countries are the inevitable trend of countries in the world. It is not just the
prerogative of countries with developed economies, with strongly financial strength,
with modern science and technology, with advanced management skills that even
for countries with economies in poorly developed and investment flows have also
developed a strong way. The participation of the developing countries made rich,
diverse operating environments more international investment. Vietnam is not out of

that general trend that, in recent years, direct investment abroad by Vietnam
enterprises. Direct investment to foreign countries helps enterprises to exploit the
competitive advantages and can overcome the barriers of countries receiving
investment to expand production market, thereby creating conditions is much more
efficient from the production business.
The nature of the direct investment to foreign countries is a mass movement
of business long-term capital between countries to obtain higher profits. It is a way
to export capitalist. Accompanying with capital investment is in technology
investment and knowledge business so this form is promoting industrialization and
modernization process in the recipient country investment.

15


Investing to foreign countries is a new area of strategic investment in our
country. Today foreign investment is increasingly important role, accounting for a
growing proportion of the investment in the economy, represents a big role. Our
specific role is analyzed in the following several aspects:
Firstly: creating opportunities to improve efficiency of financial resources.
Investment abroad it has benefits for both parties, the investee and the investor.
Investing to foreign countries is a form of excess cash flow relative to the economy
in other countries abroad. It solves the problem of excess using of capital is
relatively higher so that the most effective ... The expansion and development of
foreign investment to create favorable conditions for moving resources out of a
national scope, with a wider range of environment and other than it is on the level
internationally. In this environments investors can choose the field of environments
and foreign investment more profitable to invest in domestic.
Secondly: Investing to foreign countries create opportunities to expand the
business market, strengthen business learn from experience and improve the
position of the investor images on the international market. When we invest abroad,

we will have the opportunity to supply products produced by their businesses in the
country legally, easily, no bound conditions to export goods directly to subject. This
is good conditions to penetrate the domestic market of the host country, expanding
consumer market. Investing in a developed country, with facilities and modern
conditions, the style industry. This is a good opportunity to improve the way the
modern management of domestic enterprises where no conditions apply, learning
mechanisms and modern management.
Thirdly To promote the national economy quickly integration into the world
economy. Today, regionalization and internationalization of economic life has
become topical contemporary trends. Expanding multimedia and diversification
products Foreign economic relations, actively integrating into international
economy relations. The expansion of international cooperation for the purpose of
combining the elements in the country with foreign elements and the effective
16


exploitation of overseas resources to serve the socio-economic development of each
country. The expansion of international finance relations through the form of
foreign investment to contribute to promoting the national economy quickly
integration with the world economy. In economic conditions globally so highly
inter-dependent economy growing countries, no a nation itself solve all problems
without expanding economic exchanges with the other countries. Especially for the
poor and less developed countries. The conduct of foreign investment among
countries together is inevitable led to the movement of financial resources from the
country to other countries. Other words through investment activities between
countries with different financial resources are distributed throughout the world.
The distribution and impact negatively on the socio-economic development of each
country, thus requiring each country should be considered in all aspects of resource
using in the countries participating in the international cooperation activities, in all
aspects of mining and the use of overseas resources development service of their

countries . Resources is not only national capital but also the technology, advanced
technique, to solve the employment problem ...
The necessity of direct investment to foreign countries.
Globalization, in terms of the nature drastically increased and broad influence
relationships, mutual interactions, in economic - trade relations of all regions and
sub-regional, countries, ethnic groups worldwide. Globalization is the trend of
internationalization of high development stage. Globalization is the trend going to
form a world economies agreed on a global scale, including the participation of
countries in the world. Under mutual interactions affect interdependent,
complementary of the growing economy, the factors that obstruct production
decreasing by the liberalized the economy and world trade worldwide. A
fundamental characteristic of globalized world economy is the rapid development of
economic - trade relations mainly for goods and services, capital, labor ... all over
the world. In this relationship, countries are closely linked, interdependent in the
division and business cooperation - trade on a global scale, with a circulation of
goods, services, capital, technology, and human resources on a global scale, subject
17


to the rules regulating the global public. Therefore, international economy
integration is inevitable, the process each country to facilitate liberalization and
support (according to the bilateral agreement or multimedia governmental level) for
the operation of the flow of capital, goods, labor services through its borders in both
directions: on-line and off-line ... Reality the world proves that a country has
strongly foreign investment flows that has more the ability to expand markets,
increased business investment opportunities, increased employment and increased
motivation to develop the country's economy. America, Japan - the most second
largest economy in the world - are also the countries with the flow of foreign
investment into the world's largest. In particular, the government of Japan is a
model country for the attention and support enterprises investment to foreign

countries. The investment agreement was signed granting the government to open
up and create a favorable legal framework, the safety of Japanese businessmen
deploy their business activities abroad. Even if the conditions attached to the ODA
and other aid (usually designated supplier and contractor ..) also target underground,
it is very important and obviously facilitate Japanese businessmen the sale, supply
or technological devices to directly participate in counseling and implementing
projects funded by grants from the Japanese government in the country's aid. Or
such as China, no the heads of developing countries to attract FDI results, which for
decades since they were always foreign investment flows into large leading group
of developing countries. This helps to explain why Chinese exports has expanded
massively, has crept steadily into caves and alleys take on the world markets-Japan
is where Chinese businessmen invest into as the USA, Russia and CIS ...
But, for those new countries participating in international economy integration,
especially countries that is member of WTO such as Viet Nam, the support issues of
businessmen and Vietnam business who still has not paid adequate attention. It
seems that many people are still heavily psychology: in countries lacking capital
should not invest to foreign countries, by foreign investment declining domestic
investment. In other words they only valued capital inflows, but less interested in

18


supporting capital flows, especially foreign investment line of business, under the
business sector outside the State.
Globalization is just a trend and a great opportunity for Vietnam's economy.
Knowing aware of deeper integration to facilitate economic development, increase
position, make our country to a new level.

19




×