TRƯỜNG THPT LÊ XOAY
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 987
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 500ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 1M và H
2
SO
4
0,5M, thu được
10,64 lít H
2
(đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là:
A. 0,7 B. 1 C. 0,28 D. 2
Câu 2: Người ta có thể sử dụng nước đá khô (CO
2
rắn) để tạo môi trường lạnh và khô trong việc bảo
quản thực phẩm và hoa quả tươi vì:
A. nước đá khô dễ hóa lỏng
B. nước đá khô có khả năng hút ẩm
C. nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa chậm làm cho không gian xung quanh bị lạnh
xuống
D. nước đá khô có khả năng khử trùng
Câu 3: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120ml dung dịch X gồm HNO
3
1M và H
2
SO
4
0,5M (loãng) thì thể
tích NO (đktc) thu được là:
A. 1,344 lít B. 2,688 lít C. 0,168 lít D. 1,493 lít
Câu 4: Ứng với CTPT C
6
H
10
có bao nhiêu đồng phân ankin phản ứng được với dung dịch
AgNO
3
/NH
3
?
A. 1 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 5: Trong công nghiệp, phương pháp hiện đại điều chế axetilen là đi từ:
A. C + H
2
B. CH
4
C. đá vôi và than đá D. CaC
2
+ H
2
O
Câu 6: Chọn tên đúng của: CH
3
-CH(CH
3
)-CH(CH
3
)-CH=CH-CH
3
A. 2,3-đimetylpent-4-en B. 4,5-đimetylhex-2-en
C. 2,3-đimetylhex-4-en D. 4,5-đimetylhept-2-en
Câu 7: Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc.
Hiện tượng quan sát nào sau đây là đúng?
A. khí không màu thoát ra, dung dịch không màu
B. khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu
C. khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh
D. khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh
Câu 8: Các loại phân bón hóa học đều là những hóa chất có chứa:
A. các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng
B. nguyên tố nitơ và 1 số nguyên tố khác
C. nguyên tố photpho và 1 số nguyên tố khác
D. nguyên tố kali và 1 số nguyên tố khác
Câu 9: X và Y là 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hơp trên qua một
bình đựng dung dịch brom dư thấy bình tăng 14 gam. Cho hỗn hợp X, Y cộng nước thu được tối đa 3
ancol. CTCT của X, Y là:
A. CH
2
=CH
2
và CH
2
=CH-CH
3
B. CH
2
=CH-CH
3
và CH
2
=C(CH
3
)-CH
3
C. CH
2
=CH-CH
3
và CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
D. CH
2
=CH-CH
3
và CH
3
-CH=CH-CH
3
Câu 10: Cho 1,312 gam 1 chất hữu có X (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 240ml dung dịch AgNO
3
0,2M trong dung dịch NH
3
thu được 3,456 gam Ag. Tỉ khối hơi của X so với metan bằng 5,125. X có
CTCT là:
A. HC≡C-CH
2
-CH
2
-CHO B. HC≡C-CH
2
-CHO
C. CH
3
-C≡C-CH
2
-CHO D. HOC-C≡C-CHO
Câu 11: Để tạo độ xốp cho 1 số loại bánh, người ta dùng muối nào sau đây?
A. NaCl B. NH
4
HCO
3
C. (NH
4
)
2
SO
4
D. CaCO
3
Trang 1/4 - Mã đề thi 987
Câu 12: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO
4
và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp).
Để dung dịch sau diện phân làm quỳ tím hóa đỏ thì điều kiện của a và b là:
A. 2a=b B. b=2a C. 2a>b D. 2a<b
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam hỗn hợp 2 ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic, thu được
1,344 lít (đktc) CO
2
và m gam H
2
O. Giá trị của m là:
A. 1,44 B. 2,44 C. 3,44 D. 0,44
Câu 14: Một hiđrocacbon X có hàm lượng C trong phân tử là 90,566%. Khi đun nóng X với dung dịch
KMnO
4
, rồi axit hoá sản phẩm thu được axit benzoic. Tên gọi của X là:
A. o-đimetylbenzen B. m-đimetylbenzen C. p-đimetylbenzen D. etylbenzen
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua
bình 1 đựng P
2
O
5
dư và bình 2 đựng KOH dư, thấy bình 1 tăng 4,14 gam; bình 2 tăng 6,16 gam. Số mol
ankan có trong hỗn hợp là:
A. 0,06 B. 0,03 C. 0,045 D. 0,09
Câu 16: Cho 22 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 5gam dung dịch axit photphoric 39,2%. Muối
nào thu được sau phản ứng?
A. Na
2
HPO
4
và Na
3
PO
4
B. NaH
2
PO
4
C. Na
2
HPO
4
D. NaH
2
PO
4
và Na
2
HPO
4
Câu 17: Trong công nghiệp, amoniac được tổng hợp từ khí nitơ và hiđro theo phản ứng:
N
2
(k)
+ 3H
2
(k)
0
,t xt
→
¬
2NH
3
(k)
;
92H kJ
∆ = −
Các biện pháp kĩ thuất để làm tăng hiệu suất của quá trình điều chế amoniac là:
1. nén hỗn hợp (N
2
+3H
2
) ở áp suất cao trước khi đưa vào tháp tổng hợp
2. hóa lỏng NH
3
để tách ra khỏi hỗn hợp
3. duy trì nhiệt độ càng cao càng tốt
4. hỗn hợp khí N
2
+H
2
chưa phản ứng được đưa trở lại tháp tổng hợp
A. 1,2,3,4 B. 1,2,4 C. 1,3 D. 2
Câu 18: Bạc tiếp xúc với không khí có H
2
S bị OXH thành màu đen trên bề mặt, do:
4Ag + 2H
2
S + O
2
→ 2Ag
2
S + 2H
2
O
Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?
A. H
2
S là chất khử, O
2
là chất OXH
B. Ag và H
2
S là chất khử, O
2
là chất OXH
C. Ag là chất khử, O
2
là chất OXH
D. H
2
S vừa là chất OXH, vừa là chất khử, còn Ag là chấ khử
Câu 19: Oxihóa hoàn toàn 1 hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng bằng
CuO dư tạo thành anđehit, thấy khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm 1,6 gam. Cho toàn bộ lượng
anđehit thu được phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư thu được 25,92 gam Ag. Hai ancol đó là:
A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH B. CH
3
OH và C
2
H
3
OH
C. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH D. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH
Câu 20: Trong dung dịch KI
3
(không màu) có cân bằng: KI
3
€
KI + I
2
. Cho dung dịch KI
3
vào phễu
chiết đựng benzen, lắc mạnh sau đó để yên. Hiện tượng quan sát được là:
A. có kết tủa màu tím đen của iot
B. có sự phân lớp chất lỏng, lớp dưới màu tím, lớp trên không màu
C. có sự phân lớp chất lỏng, lớp dưới không màu, lớp trên màu tím
D. dung dịch trong phễu đồng nhất, trong suốt
Câu 21: Để đề phòng bị nhiễm độc cacbon monooxit, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là:
A. đồng (II) oxit và mangan đioxit B. đồng (II) oxit và than hoạt tính
C. magieoxit và đồng (II) oxit D. than hoạt tính
Câu 22: Hóa chất và thứ tự dùng để phân biệt các chất lỏng không màu: ancol propylic, ancol iso
propylic, grixerol, đietylete là:
A. Cu(OH)
2
, CuO/t
0
, dung dịch AgNO
3
/NH
3
B. Cu(OH)
2
, Na, dung dịch AgNO
3
/NH
3
C. Na, Cu(OH)
2
, CuO/t
0
, H
2
(t
0
,xt) D. Cu(OH)
2
, Na, CuO/t
0
Câu 23: Có một mẫu axit benzoic (t
0
nóng chảy là 120
0
C) bị lẫn với một ít cát. Để tách lấy axit benzoic
tinh khiết có thể dùng phương pháp:
Trang 2/4 - Mã đề thi 987
A. lọc B. kết tinh C. chiết D. chưng cất
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,84 gam 1 anken có CTPT C
n
H
n+3
, sản phẩm cháy cho qua bình đựng
dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng dung dịch thay đổi:
A. giảm 6 gam B. giảm 2,28 gam C. tăng 2,28 gam D. giảm 3,36 gam
Câu 25: Để diệt chuột trong 1 nhà kho, người ta dùng phương pháp đốt lưu huỳnh, đóng kín cửa nhà
kho lại. Chất gì đã làm cho chuột chết?
A. S B. SO
2
C. O
2
D. SO
3
Câu 26: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen?
A. có số OXH là -1 trong mọi hợp chất B. nguyên tử có 7e lớp ngoài cùng
C. có khả năng thu thêm 1 electron D. tạo hợp chất cộng hóa trị có cực với hiđro
Câu 27: Cho 4,48 lít hỗn hợp khí X gồm CH
4
, C
2
H
2
, C
3
H
6
, C
3
H
8
và V lít khí H
2
qua xúc tác Ni, t
0
đến
phản ứng hoàn toàn thu được 5,2 lít hỗn hợp khí (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Thể tích H
2
dư và
thể tích của hỗn hợp các hiđrocacbon sau phản ứng lần lượt là:
A. 0,72 lít và 4,48 lít B. 0,5 lít và 5,4 lít C. 0,96 lít và 5,2 lít D. 0,8 lít và 2,24 lít
Câu 28: Thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần để trung hòa 200ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và
H
2
SO
4
0,1M là:
A. 30ml B. 200ml C. 80ml D. 120ml
Câu 29: Cho hỗn hợp gồm 2 mol O
2
và 3 mol SO
2
vào 1 bình kín có mặt chất xúc tác và nhiệt độ thích
hợp. Khi cân bằng, lượng SO
2
còn lại là 2,25 mol. Số mol O
2
khi cân bằng là:
A. 0,75 mol B. 0,375 mol C. 1,25 mol D. 1,625 mol
Câu 30: Cho 1,68 gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO
3
dư. Sau phản ứng lọc chất rắn, sấy
khô, cân được m gam. Giá trị của m là:
A. 1,68 B. 3,24 C. 9,72 D. 6,47
Câu 31: Cho các chất: H
2
(t
0
, xt), dung dịch Br
2
, HCN, dung dịch AgNO
3
/NH
3
. Số chất tác dụng được
với axeton là:
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 32: Theo thuyết axit-bazơ của Bron-stet, H
2
O là:
A. bazơ B. trung tính C. axit D. lưỡng tính
Câu 33: Nhận xét nào sau đây là sai?
A. tất cả muối amoni đều dễ tan trong H
2
O
B. muối amoni kém bền với nhiệt
C. muối amoni phản ứng với dung dịch kiềm đặc, nóng giải phóng khí amoniac
D. trong nước, muối amoni điện li hoàn toàn cho ion NH
4
+
,
không
màu và dung dịch luôn có môi
trường axit
Câu 34: Khi brom hóa 1 ankan chỉ thu được 1 dẫn xuất mono duy nhất có tỉ khối hơi so với hiđro là
75,5. Tên của ankan đó là (Br=80)
A. 2,2-đimetylpropan B. 3,3-đimetylhexan
C. 2,2,3-trimetylpentan D. isopentan
Câu 35: Để phân biệt 2 chất rắn Na
2
CO
3
và Na
2
SiO
3
có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. dung dịch NaOH B. dung dịch KNO
3
C. dung dịch HCl D. dung dịch NaCl
Câu 36: Cần bao nhiêu kg ure để bón cho 1 hecta đất trồng trọt, biết tiêu chuẩn nitơ cần bón là 8kg/ha?
(N=14, C=12, O=16)
A. 17,71 kg B. 17,14 kg C. 27,43 kg D. 8 kg
Câu 37: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C
8
H
10
O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất:
tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng
đồng phân thoả mãn tính chất trên là:
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 38: Đun hỗn hợp 4 ancol đơn chức trong H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C thì số ete tối đa thu được là:
A. 6 B. 15 C. 12 D. 10
Câu 39: Ankin là gì?
A. là hiđrôcacbon không no, mạch hở có công thức tổng quát C
n
H
2n-2
)2(
≥
n
.
B. là hợp chất hữu cơ có một liên kết 3 trong phân tử.
Trang 3/4 - Mã đề thi 987
C. là hiđrôcacbon không no, mạch hở có một liên kết 3 trong phân tử.
D. là hiđrôcacbon không no, có độ bất bão hoà là 2.
Câu 40: Cho 0,56 gam 1 anđehit mạch hở X tham gia phản ứng tráng bạc được 2,16 gam bạc kim loại
(h=100%). Biết
2
28
X
d
H
=
. Hỏi 3,92 gam X tác dụng được với tối đa bao nhiêu gam H
2
ở điều kiện
thích hợp?
A. 3,136 gam B. 1,568 gam C. 0,14 gam D. 0,28 gam
Câu 41: Oxihoá 2,24 lít (đktc) C
2
H
4
bằng O
2
(xúc tác PdCl
2
, CuCl
2
) thu được chất X đơn chức. Toàn bộ
lượng chất X trên cho tác dụng với HCN dư được 3,55gam xianohiđrin. Hiệu suất quá trình tạo
xianohiđrin từ C
2
H
4
là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16)
A. 70% B. 60% C. 80% D. 50%
Câu 42: X là một hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng của benzen, có công thức phân tử là C
8
H
10
. X tác
dụng với Br
2
(1:1) khi có mặt bột sắt hoặc ánh sáng, trong mỗi trường hợp đều tạo được một dẫn xuất
monobrom duy nhất. Tên của X là:
A. 1,2-đimetylbenzen B. 1,4-đimetylbenzen
C. 1,3-đimetylbenzen D. 1,3,5-trimetylbenzen
Câu 43: Dung dịch A chứa 7,27 gam hỗn hợp 3 muối AlCl
3
, MgCl
2
, CuCl
2
với số mol bằng nhau. Cho
A tác dụng lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi dung dịch NH
3
dư, sau đó lọc kết tủa sấy khô
cân được m gam. Giá trị của m là (Al = 27, Mg = 24, Cu = 64, Cl = 35,5)
A. 3,12 gam B. 1,6 gam C. 1,16 gam D. 4,68 gam
Câu 44: Nung 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
với C trong điều kiện không có không khí. Sau khi tất cả các oxit
bị khử thành kim loại thì thu được 1,344 lít (đktc) hỗn hợp CO và CO
2
, có tỉ khối so với H
2
là 58/3. Thành phần %
theo khối lượng của CuO và Fe
2
O
3
trong hỗn hợp đầu là (Fe = 56, Cu = 64, C=12, H = 1, O = 16)
A. 50% và 50% B. 66,67% và 33,33% C. 20% và 80% D. 40% và 60%
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken X và Y thu được (a+14) gam H
2
O và (a+40) gam CO
2
.
Giá trị của a là:
A. 3 gam B. 5 gam C. 4 gam D. 6 gam
Câu 46: Khi điện phân 1 dung dịch chứa 10,2 gam muối nitrat của 1 kim loại hóa trị I, người ta thấy
sau điện phân khối lượng catốt tăng 6,48 gam. Kim loại đó là:
A. Na (23) B. Ag (108) C. Cu (64) D. Pb (207)
Câu 47: Để chống bệnh bướu cổ, người ta trộn kali iotua vào muối ăn để làm muối iot. Kali iotua là
một chất dễ bị oxi hoá thành I
2
rồi bay hơi nhất là khi ở nhiệt độ cao. Để hạn chế thất thoát iot, khi nấu
ăn với muối iot nên:
A. nêm muối khi thức ăn vừa chín tới và vẫn còn trên bếp.
B. nêm nhiều muối để lượng iot được nhiều.
C. nêm muối trước khi nấu thức ăn.
D. nêm muối sau khi thức ăn đã chín và bắc nồi ra khỏi bếp.
Câu 48: Một bình cầu dung tích 448ml được nạp đầy oxi ở đktc rồi đem cân. Phóng điện một thời gian để ozon hóa
khí trong bình, sau đó đưa bình về đktc và nạp thêm cho đầy O
2
rồi lại đem cân. Khối lượng trong hai trường hợp
chênh lệch nhau 0,03 gam. Thành phần % khối lượng của ozon trong hỗn hợp sau phản ứng ozon hóa là:
A. 15,24% B. 100% C. 13,43% D. 14,06%
Câu 49: Hợp chất hữu cơ X có % khối lượng C, H tương ứng bằng 40% và 6,67%. Đốt hợp chất X chỉ
thu được CO
2
và H
2
O, và
2
30
X
d
H
=
. CTPT của X là:
A. CH
2
O B. C
4
H
12
C. C
3
H
8
O D. C
2
H
4
O
2
Câu 50: Cho 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon mạch hở qua dung dịch brom dư. Sau khi
phản ứng hoàn toàn, khối lượng bình brom tăng lên 2,8 gam, đồng thời thoát ra 1,12 lít (đktc) 1 chất
khí. Đem đốt cháy khí đó rồi cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)
2
dư thu được 19,7 gam kết tủa.
CTPT 2 hiđrocacbon đo là (C=12, H=1, O=16, Ba=137)
A. C
3
H
8
và C
2
H
4
B. C
2
H
6
và C
2
H
4
C. C
2
H
4
và C
2
H
2
D. C
2
H
2
và C
2
H
6
----------------------------------------------- Chú ý: học sinh không được sử dụng bảng HTTH
----------- HẾT ----------
Trang 4/4 - Mã đề thi 987