Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Tuần 8. Kì diệu rừng xanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 27 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC NẬM LOỎNG
LỚP 5A1

MÔN: Tập đọc


Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2017
Tập đọc
Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Tiếng đàn ba – la
– lai – ca trên sông Đà”
- Nêu nội dung bài



Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2017
Tập đọc:

Kì diệu rừng xanh
(Theo Nguyễn Phan Hách)

- Luyện đọc



Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2017
Tập đọc:

Kì diệu rừng xanh
(Theo Nguyễn Phan Hách)


- Luyện đọc


Vượn bạc má: một loài vượn có chòm lông trắng như bông ở hai



Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2017
Tập đọc:

Kì diệu rừng xanh
(Theo Nguyễn Phan Hách)

- Luyện đọc


Con chồn sóc: là một loại chồn có đuôi bông như đuôi sóc
Trang chủ


Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2017
Tập đọc:

Kì diệu rừng xanh
(Theo Nguyễn Phan Hách)

- Luyện đọc


Khộp: cây thân gỗ thẳng, họ dầu, lá to và rụng sớm vào mùa khô



Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2017
Tập đọc:

Kì diệu rừng xanh
(Theo Nguyễn Phan Hách)

- Luyện đọc


Con mang (con hoẵng): loài thú rừng cùng họ
với hươu, sừng bé có hai nhánh, lông màu


Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2017
Tập đọc:

Kì diệu rừng xanh
(Theo Nguyễn Phan Hách)

Tìm hiểu bài
Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có
những liên tưởng thú vị gì?
Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp
thêm như thế nào?


Coi bãi nấm dại như một thành phố nấm, mỗi chiếc
nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì, có cảm giác như

lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí
hon. Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật trở nên
huyền bí, lãng mạn như trong truyện cổ tích


Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2017
Tập đọc:

Kì diệu rừng xanh
(Theo Nguyễn Phan Hách)

Muông thú trong rừng là những con vượn bạc má ôm con
Những
muông
thú
trong
rừng
được
miêu
tả
như
thế
nào?
chuyền cành nhanh như tia chớp, những con chồn sóc với
Sự

mặt
của
chúng
mang

lại
vẻ
đẹp

cho
cảnh
rừng?
chùm lông đuôi to đẹp vút qua; những con mang vàng
đang ăn cỏ non. Sự có mặt của chúng khiến cho cảnh rừng
sống động, đầy bất ngờ.


Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2017
Tập đọc:

Kì diệu rừng xanh
(Theo Nguyễn Phan Hách)

Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?


Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2017
Tập đọc:

Kì diệu rừng xanh
(Theo Nguyễn Phan Hách)

Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?




Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2017
Tập đọc:

Kì diệu rừng xanh
(Theo Nguyễn Phan Hách)

Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn
trên?


Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2017
Tập đọc:

Kì diệu rừng xanh
(Theo Nguyễn Phan Hách)
Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại,
một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm
to bằng cái ấm tích. Màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu
đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi
lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu
mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.


Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2017
Tập đọc:

Kì diệu rừng xanh
(Theo Nguyễn Phan Hách)


Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại,
một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm
to bằng cái ấm tích. Màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu
đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi
lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu
mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.


Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2017
Tập đọc:

Kì diệu rừng xanh
(Theo Nguyễn Phan Hách)

Nội
tìnhbài?
cảm yêu mến, ngưỡng mộ của
Nêu dung:
nội dung
tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.


Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2017
Tập đọc:

Kì diệu rừng xanh
(Theo Nguyễn Phan Hách)
- Nơi em sinh sống có rừng không?
- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×