Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 5 trang )

NS: 14/10/2017
NG: 17/10/2017
Tiết 17: Bài 7: Quan sát hệ mặt trời (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm.
- Biết sử dụng chuột để điều khiển nút lệnh quan sát để tìm hiểu về Hệ
mặt trời
- Có ý thức tự khám phá phần mềm, vừa làm vừa quan sát.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện được việc sử dụng chuột để điều khiển các nút lệnh của phần
mềm để quan sát, khám phá Hệ mặt trời.
- Thực hiện được việc điều khiển khung nhìn để quan sát Hệ mặt trời;
chuyển động của Trái đất và Mặt Trăng; hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.
3. Thái độ:
- Yêu cầu học sinh thực hành nghiêm túc, ngồi đúng tư thế, không được
làm các việc khác ngoài nội dung thực hành.
- Có thái độ say mê, kiên trì trong việc thực hành.
II. Đồ dùng dạy học (Chuẩn bị)
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, vở ghi chép
III. Phương pháp
- Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
IV. Tổ chức giờ dạy
Hoạt động 1: Khở động/Mở bài
(3')
Ổn định tổ chức lớp học
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
Các bước tiến hành
HĐ củu GV
HĐ của HS


- Em hãy giải thích hiện tượng ngày, - HS trả lời
đêm,
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, ghi điểm
- Hôm nay chúng ta sang bài 7: Quan
sát hệ mặt trời (T2)
- Hs viết bài vào vở
Hoạt động 2: Quan sát mặt trăng (15’)
Mục tiêu: Học sinh xác định được khi nào trăng tròn, khi nào trăng
khuyết, nhật thực , nguyệt thực
Cách tiến hành:
3. Quan sát mặt trăng
GV: Giới thiệu giao diện cửa sổ quan - HS lắng nghe
sát mặt trăng và ý nghĩa của các nút
lệnh:


- Quan sát mặt trăng như một hành
tinh
- Khám phá hiện tượng trăng tròn,
trăng khuyết
- Giải thích hiện tượng thủy triều
trên trái đất
- Giải thích hiện tượng nhật thực,
nguyệt thực
? Mặt trăng là một hành tinh có thể HS: Không tự phát sáng
tự phát sáng hay không ?
? Thời gian mặt trăng quay xung HS: 1 tháng
quanh trái đất một vòng là bao lâu ?
GV: Mặt trời luôn chiếu sáng một

nửa bề mặt của mặt trăng. Từ trái đất
nhìn lên mặt trăng chúng ta chỉ thấy
phần được chiếu sáng đó của mặt
trăng. Khi quay trên quỹ đạo thì tùy
thuộc vào vị trí của mặt trăng ở từng
thời điểm khác nhau trong tháng, em
sẽ quan sát được hiện tượng trăng
tròn, trăng khuyết.

GV: Giới thiệu cách quan sát hiện - HS quan sát
tượng trăng tròn trăng khuyết trên
phần mềm

GV: Hiện tượng nhật thực, nguyệt - HS: Trả lời như SGK-47
thực xảy ra khi mặt trăng, trái đất và
mặt trời ở những vị trí đặc biệt. ?
Thế nào là hiện tượng nhật thực?
GV: Dùng sơ đồ và phần mềm giải


thích cho HS.

? Thế nào là hiện tượng nguyệt
thực ?
- HS: Trả lời như SGK-47
GV: Dùng sơ đồ và phần mềm để
giải thích cho HS


Hoạt động 3 : Quan sát mặt trời (10’)

Mục tiêu: Học sinh có kỹ năng quan sát mặt trời, quan sát quỹ đạo chuyển
động của các hành tinh trong hệ mặt trời.
Cách tiến hành:
4. Quan sát mặt trời
GV: Hướng dẫn HS mở cửa sổ quan
sát mặt trời trên phần mềm
a) Quan sát mặt trời
GV: Mặt trời là một quả cầu lửa và là
hành tinh lớn nhất của Hệ mặt trời.
Tất cả các hành tinh khác trong hệ
mặt trời đều quay quanh mặt trời với
các quỹ đạo và vận tốc khác nhau.
GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh
mô phỏng bề mặt của mặt trời và
xem các thông tin trong phần mềm

GV: Sử dụng phần mềm để giới thiệu b) Quan sát quỹ đạo chuyển động của
hệ mặt trời
các hành tinh trong hệ mặt trời
Hệ mặt trời có các hành tinh quay
quanh mặt trời trên một mặt phẳng
quỹ đạo. Gần mặt trời nhất là sao
Thủy, sau đó lần lượt là Sao Kim,
trái đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ,
sao Thiên Vương, sao Hải Vương.
Ngoài ra còn có hệ thống sao Chổi
quay quanh mặt trời.
Em có thể thay đổi góc nhìn mặt - HS quan sát
phẳng quỹ đạo hoặc tốc độ quay của
các hành tinh khi quan sát.



Hoạt động 4 : Quan sát các hành tinh của hệ mặt trời (10’)
Mục tiêu: Học sinh có kỹ năng quan sát mặt trời, quan sát quỹ đạo chuyển
động của các hành tinh trong hệ mặt trời.
Cách tiến hành:
5. Quan sát các hành tinh của hệ mặt trời
GV: Giới thiệu giao diện của cửa sổ - HS quan sát và làm theo hướng dẫn của
nút lệnh quan sát các hành tinh
GV
Với mỗi hành tinh em có thể quan sát
được quỹ đạo chuyển động, các
thông tin liên quan đến hành tinh đó.

Hoạt động 5: Củng cố (5')
Mục tiêu:GV củng cố lại kiến thức trong tiết học
Cách tiến hành:
HS trả lời câu hỏi 5 SGK- 50
a)Trái đất hình thành cách đây khoảng
4,5 tỉ năm. Mỗi giây trái đất quay được
khoảng 30 km; Nhiệt độ trung bình trên
trái đất là 15 độ C
b) Nhiệt độ trung bình trên sao Kim là:
480 độ C
c) Nhiệt độ trung bình trên sao Hỏa là:
-63 độ C
V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà
(1')
1. Tổng kết: GV khái quát lại nội dung bài học
2. Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ và đọc trước bài 8: Học toán với phần

mềm Geogebra sgk 51



×