Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

đề thi và đáp án HSG quốc gia phần vi sinh vật từ 1999 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.64 KB, 20 trang )

Tỉnh V1-2007-2008: Các kiểu chuyển hóa ở VSV khác nhau như thế nào?
Nội dung
Có mặt oxi
phân tư
Chất nhận e
cuối cùng

Hô hấp hiếu khi

Hô hấp kị khi

Lên men



Không

Không

O2 phân tư

Phân tư vô cơ: NO3, SO4, Phân tư hữu cơ (axetat,
CO2…
Pyruvic…)

Vị trí chuỗi
truyền e

Sinh vật nhân thực: màng
trong ti thể
Màng sinh chất


Sinh vật nhân sơ: màng sinh
chất

Tế bào chất

Sản phẩm
cuối cùng

CO2, H2O, ATP

Sản phẩm khư, ATP

CO2, hợp chất hữu cơ

Đại diện

Nấm, vi khuẩn axetic…

Vi khuẩn phản nitrat hóa, Nấm men rượu, vi
vi khuẩn sunphat
khuẩn Lactic

Tỉnh V1-2007-2008: Giữa nấm men và nấm sợi có sự khác nhau ntn?
Khác nhau về: cấu tạo, sinh sản,hô hấp

Nấm sợi:
+ Đa bào dạng sợi, phân nhánh, có vách ngăn
hoặc ko
+ Thành tế bào chủ yếu là Kitin, Xenlulôzơ glucan, Kitin - glucan
+ Có lối sống cộng sinh

+ Sinh sản bằng cả bào tư vô tính hoặc hữu tính,
phân cắt sợi nấm.
+ Hô hấp hiếu khí

Nấm men:
+ Đa số đơn bào
+ Thành tế bào chứa Mannan (Mannan - glucan, Manan
kitin)

+ Ko có lối sống cộng sinh
+ Đa số sinh sản bằng nảy chồi, một số bằng bào
tư hữu tính, một số ít phân đôi
+ Hô hấp hiếu khí và lên men

Mannan: một hợp chất cao phân tử của D_Mannozơ

Tỉnh V1-2007-2008: Quang tổng hợp và hóa tổng hợp có gì giống và khác nhau?
GIỐNG
Đều là quá trình tổng hợp chất hữu cơ ở sinh vật, qua nhiều phản ứng
-KHÁC: sv nào, NL,PTTQ
Hóa tổng hợp
- Xảy ra ở một số vi khuẩn
VD: Vi khuẩn lưu huỳnh, vi khuẩn sắt....
- không cần ánh sáng và sắc tố quang hợp
- Năng lượng lấy từ quá trình ôxi hóa các hợp chất
hữu cơ
PTTQ: A (chất vô cơ) + O2  AO2 + Q

Quang tổng hợp
- xảy ra ở tảo ,vi khuẩn lam

- cần ánh sáng, sắc tố quang hợp
- Năng lượng lấy từ ánh sáng
- PTTQ: CO2 + H2O  [CH2O] + O2
- là hình thức tự dưỡng xuất hiện sau

CO2 + RH2 + Q  CHC
- Là hình thức tự dưỡng xuất hiện đầu tiên
Tỉnh V2-2008-2009: Trong tự nhiên tồn tại nhiều nhóm VSV dị dưỡng và tự dưỡng khác nhau?
a) Hãy nêu các phương thức thu nhận năng lượng ở VSV dị dưỡng mà em biết?
b) Nếu tên các nhóm VSV tự dưỡng. Căn cứ vào đâu người ta gọi tên như vậy?
c) Giữa lên men lactic và êtylic có điểm gì chung và điểm gì khác biệt?
TL: a) 2 phương thức:

-

Từ ánh sáng (quang dị dưỡng)


-

Từ các chất hữu cơ (hóa dị dưỡng): gồm kí sinh, hoại sinh

c)
* Giống nhau: đều là quá trình phân giải polisaccarit nhờ các vsv
Quá trình chung: polisaccarit (tinh bột) –(phân giải) đường đơn. Xảy ra bên ngoài tế bào. Vi khuẩn
lại tiếp tục hấp thụ các loại đường đơn này để phân giải lấy năng lượng cho tế bào.
- điều kiện kị khí
* Khác nhau:
Lên men etylic
Lên men lactic

- Chất phân giải: tinh bột
- Chất phân giải glucozơ
- Qua 2 quá trình với điều kiện khác nhau, sản - Qua 1 quá trình nhưng phân làm 2 loại:
phẩm cuối cùng là etanol và luôn tạo ra khí CO 2. Glucôzơ Axit lactic.
Tinh bột glucôzơ Êtanol + CO2
Glucôzơ Axit lactic + CO2 + Êtanol + Axit
axêtic...
PTHH:
Không phải lúc nào cũng tạo ra khí CO2
Thời gian: lâu hơn
Nhanh hơn
Quốc gia 1999-2000: câu 1 (1,5 đ) Mặc dù có sự khác biệt rõ rệt về cấu trúc giữa các sinh vật Nhân thực
với các sinh vật nhân sơ song giữa chúng vẫn tồn tại nhiều sự giống nhau khiến cho các nhà khoa học giả
thiết rằng mọi dạng sinh vật hiện đang sống trên trái đất có 1 tổ tiên chung.
Dựa vào cấu trúc của tế bào vi khuẩn và cấu trúc tế bào nhân thực hãy chứng minh điều đó?
TL: - Tế bào đều được cấu tạo từ các vật chất sống như protein, axit nucleic,…
- Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.
+ Màng sinh chất: có cấu trúc giống nhau
+ tế bào chất (là môi trường sảy ra các phản ứng sinh hóa của tế bào): đều có chứa robosome
+ nhân hoặc vùng nhân: Đều chứa vật chất di truyền là ADN. Chức năng của AND là nhơ nhau ở
sinh vật nhân sơ và nhân thực.
- Ti thể và lục lạp của tế bào nhân thực có axit nucleic dạng vòng trần và các ribôxôm 70S giống
như ở tế bào nhân sơ. Kích thước ti thể giống với kích thước của sinh vật nhân sơ (SV nhân sơ và sinh vật
nhân thực có tổ tiên chung và trong quá trình tiến hóa có hiện tượng nội cộng sinh của sinh vật nhân sơ
tạo thành ti thể và lục lạp).
Câu 2 (2.5đ). Phân tích kiểu dinh dưỡng của các chủng vi khuẩn I và II dựa vào sự quan sát khi
nuôi cấy chúng trên môi trường A, B, C. Thành phần các môi trường được tính bằng g/l như sau:
A: (NH4)3PO4- 0,2; KH2PO4 – 1,0; MgSO4 – 0,2; CaCl – 0,1; NaCl – 5,0
B: Môi trường A + xitrat trisodic – 2,0
C: Môi trường A + các chất sau: Biotin – 10-8; Histidin – 10-5; Methionin – 2.10-5;Thiamin – 10-6;

Pyridoxin – 10-6; Axit nicotinic – 10-6; Tryptophan – 2.10-5; Pantothenat canxi – 10-5; nguyên tố vi lượng;
glucoza.
Sau khi cấy, nuôi trong tủ ấm ở nhiệt độ và thời gian phù hợp, người ta thu được kết quả ghi trong
bảng sau:
Môi trường
A
B
C
Chủng
Vi khuẩn I
+
+
Vi khuẩn II
+
Ghi chú: (+) có mọc, (-) không mọc
1. Môi trường A là loại môi trường gì?
2. Một số vk có thể phát triển trên môi trường A với các điều kiện người ta để chúng ở nơi giàu
khí CO2. Giải thích vì sao và đó là kiểu dinh dưỡng gì theo nguồn cacbon?


3. Kiểu dinh dưỡng theo nguồn cacbon và nhu cầu về chất dinh dưỡng đặc biệt của chủng vk I là

gì?
4. Nguồn nitơ đối với chủng vk I là gì?
5. Giải thích sự có mặt của các nguyên tố vi lượng.
6. Các hợp chất thêm vào môi trường C thuộc về hai nhóm chất hóa học, đó là những nhóm nào?

TL: 1. Môi trường tổng hợp (môi trường tối thiểu) chỉ có chất khoáng, vi sinh vật nguyên dưỡng
mới phát triển được.
2. Do chúng có khả năng tự tổng hợp được chất hữu cơ từ các chất vô cơ, kiểu dinh dưỡng theo

nguồn C là hóa tự dưỡng.
3. Xitrat trisodic mang cho chủng vi khuẩn nguồn C hữu cơ, vậy chúng là vi sinh vật dị dưỡng đối
với nguồn C.
4. Là (NH4)3PO4- 0,2;
5. do chủng II là vsv khuyết dưỡng nên chúng phải được cung cấp đầy đủ các nguyên tố khoáng.
6. Vô cơ: nguyên tố vi lượng;
Hữu cơ:biotin (một vitamin cần thiết cho sự hoạt động của các enzym chuyển vận các đơn vị carboxyl và gắn
-5
-5
-6
carbon dioxyd và cần cho nhiều chức năng chuyển hóa, ...) Histidin – 10 ; Methionin – 2.10 ;Thiamin – 10 ;
Pyridoxin – 10-6; Axit nicotinic – 10-6; Tryptophan – 2.10-5; Pantothenat canxi (là một trong những vitamin B
(B3), một thành phần của coenzym A, cần thiết trong tổng hợp các axit béo và sphingolipid.), glucoza.
(chia nhỏ hơn: vitamin,aa và đường)
Câu 3 (2đ) để xác định sự mẫn cảm của tụ cầu vàng đối với kháng sinh penicilin G bằng phương
pháp pha loãng liên tục trong môi trường lỏng, người ta cấy cùng 1 nồng độ huyền phù (dịch nuôi cấy có
các tế bào vi khuẩn) trong 1 loạt các ống nghiệm chứa hàm lượng kháng sinh tăng dần. Sau 24h nuôi ủ ở
nhiệt độ phù hợp, các kết quả được sơ đồ hóa ở hình dưới đây:

1. Penicilin được chiết xuất từ đâu? Ai là người phát minh ra chất kháng sinh này?

2. Trong ống nghiệm O (ống đối chứng) vi khuẩn phát triển bình thường. Trong ống nghiệm thứ 2
có ít VSV phát triển, còn từ ống thứ 3 đến thứ 5 không có VSV phát triển. Hãy giải thích?
3. Ống nghiệm thứ 3 nói lên giá trị gì?
TL:
1. Penicillin là một trong một nhóm kháng sinh thu được từ nấm Penicillium hay được điều chế. Alexander
Fleming đã tình cờ phát hiện ra penicillin vào năm 1928

2. ống 0 không có penicilin vk pt bình thường, ống 2 nồng độ ks ít  VSV ít pt, từ ống 3 nồng độ
ks tăng dần  VSV ko phát triển được. Chứng tỏ nồng độ penicilin là chất độc đối với VK.

Tụ cầu vàng là nhóm VK G+ tế bào có thành dày giúp bào vệ tế bào, cân bằng ptt. vì penixilin ức
chế sự hình thành mạch peptit trong murêin của vi khuẩn, đặc biệt vi khuẩn trên là vi khuẩn gram dương
có thành murêin rất dày nên rất mẫn cảm với pênixilin.
3. Nồng độ tối thiểu để tiêu diệt hết vk.
Quốc gia 2001: Giải thích tại sao sau khi được tiêm chủng vacxin thương hàn thì người ta
không bị mắc bệnh thương hàn nữa?


TL: Vaccin thương hàn dùng để kích thích tạo miễn dịch chủ động. Có hai loại: Một là vắc-xin bất
hoạt (chết) dùng qua đường tiêm; hai là vắc-xin sống, giảm độc lực (bị làm yếu) dùng qua đường uống
(đường miệng)
Hệ miễn dịch nhận diện vắc-xin là vật lạ nên sản xuất ra kháng thể để tiêu diệt chúng và "ghi nhớ"
chúng. Về sau, khi tác nhân gây bệnh thực thụ xâm nhập cơ thể, hệ miễn dịch đã ở tư thế sẵn sàng để tấn
công tác nhân gây bệnh nhanh chóng và hữu hiệu hơn (bằng cách huy động nhiều thành phần của hệ miễn
dịch, đặc biệt là các tế bào lympho nhớ). Đây chính là các ưu điểm của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.
Quốc gia 2002: Câu 1. Phương thức đồng hóa của vi khuẩn, vi khuẩn lam, tảo đơn bào và nguyên
sinh động vật có gì giống và khác nhau?
TL: Giống nhau: quang tự dưỡng.
Khác nhau:
+ Vi khuẩn: ngoài tự dưỡng còn có hóa tự dưỡng, hóa dị dưỡng, quang dị dưỡng.
+ Vi khuẩn lam: chỉ có quang tự dưỡng.
+ Tảo đơn bào: quang tự dưỡng.
+ Động vật nguyên sinh: chủ yếu là hóa dị dưỡng.
Câu 2. Cho sơ đồ một chu kì gián phân nguyên nhiễm của một tế bào nhân chuẩn

a) Nêu tóm tắt nội dung chủ yếu của từng pha G1, S, G2, M
b) Nấm men (Saccharomyces cerevisiae) có hình thức sinh sản vô tính đâm chồi thì các pha trên
có gì khác?
c) Hãy giải thích sự hình thành các sợi đa nhân ở một số nấm sợi cộng bào.
d) Sự phân chia ở vi khuẩn có theo các pha như trên không?

TL:
a)
b) Ở nấm men pha G1 và pha S diễn ra bình thường nhưng quá trình hình thành thoi vô sắc thì xảy
ra sớm hơn ngay cuối pha S nên thời gian của pha G 2 ngắn lại và trong khi chưa hình thành xong nhân,
thành tế bào đã bắt đầu gấp lại.
0,5đ
c) Một số nấm sợi cộng bào đa nhân là do có sự phân chia nhân mà không có sự phân chia tế bào
chất.
0,5đ
d) Vi khuẩn không theo các pha của chu kì tế bào vì vi khuẩn có cấu tạo tế bào nhân sơ, có hình
thức phân bào là trực phân. Không có sự tham gia của thoi phân bào. Mở đầu là sự phân đôi ADN, sau đó
tế bào chất được tổng hợp thêm, cuối cùng là tạo vách ngăn ở giữa, chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
Quốc gia 2003: Câu 3. a) Nêu các giả thuyết về nguồn gốc của virut
b) Trình bày sự phát triển của virut ở tế bào vi khuẩn. Vì sao ít khi virut ôn hòa chuyển thành virut
độc?
TL:
a) Có 4 giả thuyết:
- Từ một nhánh của virut đã tiến hóa lên các vi sinh vật và các sinh vật ngày nay.
- Thoái hóa của các sinh vật khác (do đời sống kí sinh nội bào nên cấu tạo dần tiêu giảm)
- Sự đứt đoạn của các gen trong các cơ thể sinh vật khác (người ta thấy rằng có nhiều bộ gen của
virut giống một phần gen của các vi sinh vật, virut động vật có đoạn xen).
- Có nguồn gốc từ vũ trụ trong một điều kiện nào đó (sao chổi, thiên thạch…) được đưa đến Trái
Đất.
b) Trình bày:
- Kể lên 5 giai đoạn xâm nhiễm của virut.


- ít khi virut ôn hòa chuyển thành virut độc vì trong tế bào đã xuất hiện một số prôten ức chế virut.
Hơn nữa hệ gen của tế bào virut đã gắn vào bộ gen của tế bào chủ, chỉ trong trường hợp đặc biệt mới tách
ra trở thành virut độc.

Câu 4. a) Phân biệt các hình thức: hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí, lên men ở VSV.
b) So sánh quá trình lên men êtylic và lên men lactic
c) Nêu các phương thức thu nhận năng lượng ở các vi khuẩn dùng trong sản xuất axit axêtic. Đây
có phải là quá trình lên men không? Vì sao? Nó khác gì với quá trình hô hấp hiếu khí?
TL: a) lí thuyết
b) * Giống nhau: đều là quá trình phân giải polisaccarit nhờ các vsv
Chất hữu cơ đều được phân giải đến axit ptruvic nhờ con đường đường phân.
- điều kiện kị khí
* Khác nhau:
Lên men etylic
Lên men lactic
- Do nấm thực hiện
– Do vi khuẩn thực hiện
– axit ptruvic bị loại CO2 thành axêtanđêhit, sau
- Chất nhận điện tư cuối cùng là axit piruvic bị
đó chất này (là chất nhận điện tư cuối cùng) mới
khư ngay thành axit lactic.
bị khư thành rượu ctilic.
Thời gian: lâu hơn
Nhanh hơn
c) - Vi khuẩn axclic dùng trong sản xuất giấm ăn thu nhận năng lượng bằng con đường hô hấp
hiếu khí. Khác với lên men phải cung cấp cho nó càng nhiều oxi càng tốt. Đây không phải là quá trình lên
men mà là hô hấp hiếu khí, nhưng khác với quá trình hô hấp hiếu khí thông thường, cơ chất d đây là rượu
etilic chỉ được oxi hóa đến axit axctic (giấm) mà không được oxi hóa đến cùng.
Câu 5. a) Nêu sự giống và khác nhau của các nhóm VSV tự dưỡng.
b) Gọi tên các kiểu dinh dưỡng của chúng và giải thích tại sao người ta gọi chúng như vậy?
TL: Gồm có vi sinh vật quang lự dưỡng và vi sinh vật hóa tự dưỡng.
giống nhau: đều sư dụng chu trình Calvin để khư C02 thành chất hữu cơ và để hoạt động, chu
trình này cần lực khư và ATP.
Khác nhau: Vi sinh vật tự dưỡng sư dụng năng lượng ánh sáng mặt trời còn vi sinh vật hóa tự

dưỡng sư dụng năng lượng sinh ra từ các phản ứng oxi hóa.
b) Quang tự dưỡng vô cơ, quang tự dưỡng hữu cơ, hóa tự dưỡng vô cơ, hóa lự dưỡng hữu cơ.
Căn cứ vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon để gọi tên.
Quốc gia 2004 bảng a:
Câu 4 (1đ). a) Nêu thành phần chủ yếu cấu tạo nên 1 virion
b) Vi rut có bao nhiêu kiểu đối xứng chính? Trong đó kiểu nào thường gây nên bệnh cho người?
TL: a) (0,5đ) -Virion là virut thành thục (chín) khi ở ngoài tế bào chủ. Gồm 2 thành phần cơ bản:
+ Lõi axit nuclêic: Chỉ chứa ADN hoặc ARN chuỗi đơn hoặc chuỗi kép.
+ Vỏ prôtêin (capsit): được cấu tạo từ các đơn vị capsome → bảo vệ axit nuclêic.
=> Gọi là virut trần.
- Một số virut còn có thêm vỏ ngoài, cấu tạo bởi lớp kép phôtpholipit và prôtêin. Trên mặt vỏ ngoài có gai
glicôprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp vi khuẩn bám lên bề mặt tế bào chủ.
=> Gọi là virut có vỏ ngoài.
b) Vi rut có 3 kiểu đối xứng : (0,5đ)
- Đối xứng xoắn (trần hoặc có màng bọc)
- Đối xứng khối (Icosaedre_ trần hoặc có màng bọc)
- Đối xứng hỗn hợp (đầu đối xứng khối, đuôi đối xứng xoắn)
Trong đó kiểu khối thường gây nên bệnh cho người: khối.
Câu 5 (3đ). a) Đặc điểm nào về tế bào và hệ gen của vi khuẩn giúp chúng có được khả năng thích
nghi cao với các điều kiện môi trường khác nhau?


b) Khi trực kh̉n Gram dương (Bacillus brevis) phát triển trong mơi trường lỏng, người ta thêm lizozim
vào dung dịch ni cấy. Vi kh̉n này có tiếp tục sinh sản khơng? Vì sao?
TL:
a) (2đ)– Vi kh̉n có kích thước nhỏ tỉ lệ S/V lớn do đó:
0,5đ
+ Giúp vk trao đổi chất nhanh chóng với mơi trường
0,5đ
+ Giúp phân phới các chất trong tế bào nhanh

sinh sản nhanh
- Cấu tạo tế bào đơn giản nên phân chia nhanh
0,5đ
-Đợt biến gen lặn cũng có thể được biểu hiện ra KH (vì hệ gen đơn bợi)  nên CLTN nhanh chóng phát
huy tác dụng.
0,5đ
Ngồi ra:
- Hệ gen chỉ chứa các đoạn mã hóa (exon) mà khơng có các đoạn khơng mã hóa (intron) nên mARN vừa
được tạo ra nhanh chóng tham gia dịch mã tạo protein (phiên mã và dịch mã xảy ra đồng thời)
- Tế bào nhiều vi kh̉n có thành peptiđơglican giúp bảo vệ tế bào, duy trì áp śt thẩm thấu trong các
điều kiện mơi trường khác nhau.
- Hệ gen đơn giản  dễ phát sinh và biểu hiện đợt biến  tạo nguồn biến dị phong phú  khi mơi trường
sớng thay đổi thì dễ dàng thích nghi.
- tớc đợ sinh sản nhanh  dễ dàng, nhanh chóng phát tán những đợt biến có lợi ra khắp q̀n thể.
- Có khả năng hình thành nợi bào tư khi gặp điều kiện sớng khơng tḥn lợi. Nợi bào tư có thành dày có
khả năng chớng chịu với nhiệt đợ cao, áp śt thẩm thấu lớn, các hóa chất đợc hại…
b) (1điểm) VK ko tiếp tục sinh sản
0,5đ
vì: Lizozym làm tan thành tễ bào vi kh̉n. VK trở thành tế bào trần ko có khả năng phân chia  ko sinh
sản được. Tế bào vi kh̉n dễ tan do các tác nhân mơi trường(VD: áp śt thẩm thấu thay đổi). 0,75đ
Q́c gia 2004 bảng B:
Câu 3. a) Khi trực kh̉n Gram dương (Bacillus brevis) phát triển trong mơi trường lỏng, người ta thêm
lizozim vào dung dịch ni cấy. Vi kh̉n này có tiếp tục sinh sản khơng? Vì sao?
b) Nêu sự khác biệt giữa q trình nitrat hóa (NH3  NO3-) và q trình phản nitrat hóa?
Q trình nitrat hóa

Q trình phản nitrat hóa

hô hấp hiếu khí, chất cho e là
chất vô cơ , chất nhận e là O2 ;

sinh ra nitrat. 0,5đ
-

hô hấp kò khí, chất nhận e- là
NO3 tiêu thụ nitrat
0,5đ

Câu 4. a) Nêu thành phần chủ yếu cấu tạo nên 1 virion
b) Vi rut có bao nhiêu kiểu đới xứng chính? Trong đó kiểu nào thường gây nên bệnh cho người?
TL: a) Virion là virut thành thục(chín) khi ở ngồi tế bào chủ, bao gồm 2 thành phần chủ yếu là (ADN
hoặc ARN 1 mạch hoặc 2 mạch ) và vỏ cápsit cấu tạo bởi các đơn phân protein (capsome)
b) - Virut có 3 kiểu đới xứng chính:
+ Đới xứng xoắn( trần hoặc có màng bọc )
+ Đới xứng khới ( trần hoặc có màng bọc )
+ Đới xứng hỗn hợp(đầu đới xứng khới, đi đới xứng xoắn )
- Kiểu đới xứng khới thường gây bệnh trên người
Q́c gia 2005: (Bảng A)
C©u 4.


a) Nhiều ngời cùng tiếp xúc với một loại virut gây bệnh, tuy nhiên có ngời
mắc bệnh có ngời không mắc bệnh. Giả sử rằng những ngời không mắc
bệnh là do có các gen kháng virut. Hãy cho biết các gen kháng virut ở những
ngời không mắc bệnh qui định các loại prôtêin nào? Giải thích.
b) Một số loại virut gây bệnh ở ngời, nhng ngời ta không thể tạo ra đợc
vắcxin phòng chống. Hãy cho biết đó là loại virut có vật chất di truyền là
ADN hay ARN? Giải thích.
TL:
a)
- Gen kháng virut ở ngời không mắc bệnh qui định các loại prôtêin thụ thể

trên bề mặt tế bào, những prôtêin này làm cho virut không thể thâm nhập
đợc vào bên trong tế bào. Vì không có thụ thể tơng thích nên virut không
bám vào đợc bề mặt tế bào, do đó chúng không thể nhân lên trong cơ
thể.
- Có thể gen kháng virut là gen qui định một số kháng thể.
b) Virut cú VCDT l ARN
(- vỡ ARN cú cõu trỳc 1 mach, lng lo d ụt bin --> d thay i tớnh khỏng nguyờn --> vacxin vụ hiờu.)

- Giai thớch: Virut cú võt chõt di truyn l ARN d phỏt sinh ra cỏc ụt bin hn virut cú VCDT l
ADN vỡ ADN cú cõu trỳc bn vng hn ARM. Vỡ võy virut ARN cú th nhanh chúng thay i c tớnh
khỏng nguyờn cua mỡnh lm cho hờ min dch cua ngi khụng ụi phú kp, vacxin th hờ c b vụ hiờu,
nờn ngi ta khụng th tao ra vacxin phũng chụng chỳng.
Câu 5.
a) Vi khuẩn có thể gây bệnh ở ngời bằng những cách nào?
b) Biến dị di truyền ở các loài vi khuẩn có thể đợc tạo ra bằng những cơ
chế nào?
TL: a) Vi khuẩn gây bệnh bằng:
- Tiết ngoại độc tố thờng là các prôtêin gây độc cho tế bào và cơ thể.
- Tiết nội độc tố do các tế bào vi khuẩn (gram âm) khi mất thành tế bào,
gây độc cho tế bào và cơ thể.
- Một số vi khuẩn làm suy giảm sức đề kháng của cơ thể nên gây ra các
bệnh cơ hội.
b) Chủ yếu bằng đột biến, ngoài ra còn nhờ biến nạp, tải nạp và tiếp hợp.
Câu 6.
a) Hãy so sánh qui trình sản xuất rợu vang phổ biến ở Việt Nam và trên thế
giới.
b) Nấm men rợu (Saccharomyces cerevisiae) trong khi lên men đờng
glucôzơ nếu có ôxy phân tử gia nhập thì có hiệu ứng Paxtơ. Hiệu ứng
Paxtơ là gì?
TL: a) So sánh:

- Giống nhau: đều là qui trình lên men vang từ đờng săcarôzơ với sự tham
gia của nấm men trong điều kiện kị khí, sản phẩm cuối cùng đều tạo ra rợu
vang.
- Khác nhau:


+ Nớc ngoài: lên men từ dịch ép quả tơi thờng là quả nho. Lợng đờng
trong dịch quả lên men bắt buộc phải đạt 16 - 18% và hầu nh không phải
bổ sung cồn thực phẩm, lợng cồn có trong vang do lên men mà có.
+ ở Việt Nam: lên men từ xirô quả (bằng cách ớp nhiều đờng với quả tơi,
thờng đạt tới bão hoà đờng). Lợng đờng trong dịch quả lên men chỉ đạt
10 - 12%. Lợng cồn do lên men chỉ đạt 5-7%, do đó phải phải bổ sung 5-8%
lợng cồn thực phẩm .
b) Hiệu ứng Paxtơ là hiện tợng ôxy tự do cảm ứng quá trình hô hấp và ức
chế quá trình lên men rợu của nấm men. Khi môi trờng có ôxy phân tử
phần lớn NADH2 đi vào con đờng hô hấp hiếu khí, alcooldêhydrogenaza trở
nên bất hoạt do đó làm giảm lợng rợu do axêtaldêhyt không thể nhận hydrô
từ NADH2. Nhng nấm men qua hô hấp sẽ có nhiều năng lợng hơn so với lên
men, do đó chúng sinh sản nhanh sinh khối của tế bào và quần thể tăng.
Câu 7.
Khi bị nhiễm khuẩn cơ thể thờng phản ứng lại bằng cách tăng nhiệt độ làm
cho ta bị sốt.
a) Phản ứng của cơ thể nh vậy có tác dụng gì?
b) Từ thực tế hiện tợng trên có thể suy ra tính chất prôtêin của ngời và của
vi khuẩn có gì khác nhau?
TL: a) Phản ứng gây sốt nhằm tiêu diệt hoặc hạn chế sự sinh sản của vi khuẩn
gây bệnh.
b) Prôtêin của vi khuẩn bị biến tính ở nhiệt độ thấp hơn so prôtêin của ngời.
Quục gia 2005: (Bang B) Câu 3 ( 1,50 điểm) Mụt sụ loai virut gõy bờnh ngi, nhng ngi ta
khụng th tao ra c vacxin phũng chụng. Hóy cho bit ú l loai virut cú võt chõt di truyn l AND hay

ARN? Giai thớch?
TL:
Câu 4 (1,50 điểm) Ngi ta chia vi khuõn thnh nhng nhúm no nu da trờn pH sinh trng

thớch hp cua chỳng? Cú th gp chỳng nhng mụi trng no?
TL: - Vi khuẩn a axit, pH thích hợp từ 1-5 tìm thấy ở các địa điểm khai thác
quặng, suối nớc nóng và axit, thực phẩm muối chua, dạ dày loét.
- Vi khuẩn a trung tính, pH thích hợp từ 5,5-8 tìm thấy trong đất, nớc, động
vật có vú. ở ngời pH thích hợp là 6,5.
- Vi khuẩn a kiềm pH thích hợp từ 8,5 - 11,5 gặp ở các suối kiềm, đất giầu
amôniac.
Câu 5. (1,00 điểm)
Khi bị nhiễm khuẩn cơ thể thờng phản ứng lại bằng cách tăng nhiệt độ làm cho
ta bị sốt.
a) Phản ứng của cơ thể nh vậy có tác dụng gì?
b) Từ thực tế hiện tợng trên có thể suy ra tính chất prôtêin của ngời và của vi
khuẩn có gì khác nhau?
Quục gia 2006 (Bang A) Cõu 3.
a. Xa khuõn v nõm khỏc nhau nhng im c ban no? Vỡ sao d nhõm xa khuõn vi nõm?


b. Vi rút khác với các cơ thể sống khác ở những điểm nào? Vi rút thực vật xâm nhập vào tế bào
thực vật bằng những con đường nào?
Câu 4.
Vi khuẩn lactic đồng hình (Streptococcus mutans) rất phổ biến trong khoang miệng, nhất là ở trẻ
em. Chúng là liên cầu khuẩn Gram dương, bất động, có thể sống hiếu khí và kỵ khí
a. Vi khuẩn lactic đồng hình là gì?
b. Ở những con bò sau khi chữa bệnh bằng Penixilin mà vắt sữa ngay thì trong sữa còn tồn dư
kháng sinh. Vi khuẩn nêu trên có khả năng lên men sữa này hay không ? Vì sao?
c. Các bà mẹ thường khuyên con nhỏ ăn kẹo xong phải xúc miệng, nếu không rất dễ bị sâu răng,

lời khuyên đó dựa trên cơ sở khoa học nào?
d. Vì sao trong sữa chua hầu như không có vi khuẩn ký sinh gây bệnh?
Câu 7.
a. Trình bày vai trò của T gây độc (T giết) và T hỗ trợ trong hệ thống miễn dịch của cơ thể.
b. Dựa vào sự biến động về nồng độ hoocmôn sinh sản trong thời kỳ mang thai của phụ nữ hãy
cho biết: Tại sao nang trứng không chín, trứng không rụng và không có kinh nguyệt trong thời kỳ phụ nữ
mang thai?
Câu
Nội dung
Điểm
3
2,0
a. Xạ khuẩn và nấm khác nhau .....
* Khác nhau giữa nấm và xạ khuẩn:
Nấm
Xạ khuẩn
- Nhân thật, có các bào quan: Ti thể, thể - Nhân sơ; chưa có các bào quan
gôn gi
như nấm
0,25
- Khuẩn lạc có dạng hình tròn, có thể nhìn - Khuẩn lạc có dạng hình phóng
thấy các sợi khuẩn lạc bằng mắt thường.
xạ, không nhìn thấy sơi khuẩn lạc.
0,25
* Nhầm xạ khuẩn với nấm vi:
- Đều có cấu trúc dạng sợi (khuẩn ty)
0,25
- Có thể ký sinh, hoại sinh và cộng sinh
0,25
b. Vi rút khác.....

* Khác với các cơ thể sống khác
- Chưa có cấu tạo tế bào. Ký sinh nội bào bắt buộc. Trong tế bào vật chủ
virut hoạt động như một thể sống, ngoài tế bào chúng như một thể vô sinh
0,25
- Kích thước vô cùng nhỏ bé, chỉ nhìn thấy được dưới kính hiển vi điện tư.
0,25
- Bộ gen chỉ chứa một loại axit nucleic: ADN hoặc ARN
0,25
* Vi rút thực vật xâm nhập vào tế bào thực vật: Vi rút thực vật không tự
xâm nhập vào trong tế bào vì thành tế bào dày và không có thụ thể. Vi rút
thực vật xâm nhập vào tế bào nhờ côn trùng ăn lá cây, hút nhựa cây bị bệnh
rồi truyền sang cây không bị bệnh; Hoặc một số vi rút xâm nhập qua vết
xây xước, qua giun vào rễ cây hoặc nấm ký sinh.
0,25
4
Vi khuẩn lactic đồng hình.....
2,0
a. Khái niệm: vi khuẩn lactic đồng hình là vi khuẩn chuyển hoá đường
thành axit lactic. sản phẩm chính là axit lactic
0,5
b. Nếu trong sữa còn dư lượng pênixilin thì vi khuẩn lăctic đồng hình không
thể phát triển được, không thể biến lăctôzơ thành axit lăctic được vì
penixilin ức chế sự hình thành mạch peptit trong murêin của vi khuẩn, đặc
biệt vi khuẩn trên là vi khuẩn gram dương có thành murêin rất dày nên rất
mẫn cảm với pênixilin.
0,5
c. Có cơ sở KH vì vi khuẩn lăctic biến đường còn sót ở chân răng thành axit
0,5
lăctic, hợp chất này ăn mòn chân răng tạo điều kiện cho các vi khuẩn khác
xâm nhập ăn mòn chân răng.



d. Vì trong sữa chua lên men tốt, vi khuẩn lắctic đã tạo ra môi trường axit,
pH thấp ức chế mọi vi khuẩn kí sinh gây bệnh vì những vi khuẩn này
thường sống trong điều kiện pH trung tính.
7

0,5
2,0

a. Vai trò của T gây độc và T hỗ trợ...
* Vai trò của T gây độc (T8)
- Miễn dịch qua trung gian tế bào
0,25
- Hạn chế sự sinh sản của vi rút sau khi đã nhận diện kháng nguyên qua tế
bào bị nhiễm trình diện kháng nguyên.
0,5
* Vai trò của T hỗ trợ (T4)
- Chỉ hỗ trợ bạch cầu B tạo kháng thể sau khi đã nhận diện kháng nguyên
do đại thực bào trình diện.
0,25
- Tiết ra xitokin để kích hoạt tế bào B tạo dòng vô tính và biệt hoá thành
tương bào và tế bào B nhớ. Chính tương bào tạo ra kháng thể.
0,5
Quốc gia 2006 (bảng B): Câu 3.
a. Xạ khuẩn và nấm khác nhau ở những điểm cơ bản nào?
b. Vì sao dễ nhầm xạ khuẩn với nấm?
Câu 4.
Vi khuẩn lactic đồng hình (Streptococcus mutans) rất phổ biến trong khoang miệng, nhất là ở trẻ
em. Chúng là liên cầu khuẩn Gram dương, bất động, có thể sống hiếu khí và kỵ khí

a. Vi khuẩn lactic đồng hình là gì?
b. Vi khuẩn lactic đồng hình nêu trên có thể sinh trưởng trong môi trường chỉ có chất khoáng và
đường được không? Vì sao?
c. Các bà mẹ thường khuyên con nhỏ ăn kẹo xong phải xúc miệng, nếu không rất dễ bị sâu răng,
lời khuyên đó dựa trên cơ sở khoa học nào?
d. Vì sao trong sữa chua hầu như không có vi khuẩn ký sinh gây bệnh?
TL: b. VK lactic đồng hình không thể sống trong môi trường chỉ có chất khoáng và đường vì
chúng là loại vi khuẩn đa khuyết dưỡng. (0,5đ)
Quốc gia 2007: Câu 4
Vi khuẩn có những đặc tính cơ bản nào mà người ta dùng chúng trong các nghiên cứu di truyền
học hiện đại?
TL: - Bộ gen đơn giản, thường gồm 1NST và ở trạng thái đơn bội nên gen khi bị đột biến sẽ biểu
hiện ngay ra kiểu hình
0,25đ
- Sinh sản nhanh vì vậy có thể nghiên cứu trên một số lượng cá thể lớn trong thời gian ngắn. có
thể dễ nuôi cấy trong phòng thí nghiệm.
0,25đ
- Dễ tạo ra nhiều dòng biến dị.
0,25
- Có cơ chế tái tổ hợp di truyền đặc trưng: biến nạp, tải nạp, tiếp hợp… 0,25đ.
- có các plasmit có thể dùng làm thể truyền
Quốc gia 2008: Câu 3. (1đ)
a) Viết sơ đồ tóm tắt quá trình nitrat hóa trong đất từ amoni thành nitrit do vi khuẩn Nitrosomonas
và từ nitrit thành nitrat do vi khuẩn Nitrobacter.
b) Kiểu dinh dưỡng và kiểu hô hấp của 2 loại vi khuẩn trên như thế nào?
TL: a. (0,5đ) sơ đồ tóm tắt 2 giai đoạn:
+ giai đoạn nitrit hóa do vi khuẩn Nitrosomonas
NH4 + + 3/2 O2 → NO2- + H2O +2H+ + năng lượng
(Hoặc viết: NH3 → NH2OH → NO2-)
+ Giai đoạn nitrat hóa do vi khuẩn nitrobacter



NO2- + 1/2 O2 → NO3- + năng lượng
(Hoặc viết: NO2- → NO3-)
0,5đ
b. (0,5đ) dinh dưỡng và kiểu hô hấp:
+ là những vi sinh vật hóa tự dưỡng, vì nguồn năng lượng thu được từ quá trình oxi hóa NH3 →
NO2 và NO2- → NO3-; nguồn C từ CO2 để tạo thành cacbon hidrat cho tế bào của mình.
+ Là những vi khuẩn hiếu khí bắt buộc cần oxi, vì nếu không có oxi thì không thể oxi hóa amoni
và sẽ không có năng lượng cho hoạt động sống
Câu 4. (1đ)
Sinh trưởng của vi khuẩn trong điều kiện nuôi cấy không liên tục gồm những pha nào? Đặc điểm
của mỗi pha. Nhược điểm của phương pháp nuôi cấy không liên tục trong công nghệ vi sinh là gì?
TL: (0,5đ)Nhược điểm của phương pháp nuôi cấy không liên tục:
- môi trường không được bổ sung các chất dinh dưỡng (dinh dưỡng bị cạn kiệt).
- sự tích lũy ngày càng nhiều các chất qua chuyển hóa, gấy ức chế sinh trưởng của vi sinh vật là
nguyên nhân chính làm cho pha tăng trưởng (log) và pha ổn định (cân bằng) ngắn lại nên không có lợi
cho công nghệ vi sinh.
Quốc gia 2009: Câu 1.
a) Dựa vào nhu cầu ôxi cần cho sinh trưởng thì động vật nguyên sinh, vi khuẩn uốn ván, nấm men
rượu và vi khuẩn giang mai được xếp vào các nhóm vi sinh vật nào?
b) Hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men ở vi sinh vật khác nhau như thế nào về sản phẩm và
chất nhận điện tư cuối cùng?
Hướng dẫn chấm:
a) Dựa vào nhu cầu ôxi cần cho sinh trưởng, các vi sinh vật được xếp vào các nhóm như sau:
- Hiếu khí bắt buộc: Động vật nguyên sinh
- Kị khí bắt buộc: Vi khuẩn uốn ván
- Kị khí không bắt buộc: Nấm men rượu
- Vi hiếu khí: Vi khuẩn giang mai
(Nếu trả lời đúng 2 ý đạt 0,25 điểm, nếu đúng 3 ý trở lên đạt 0,50 điểm)

b) Phân biệt:
Hô hấp hiếu khi
Hô hấp kị khi
Lên men
Điểm
- Chất nhận điện tư cuối - Chất nhận điện tư cuối - Chất nhận điện tư cuối 0,25
cùng là ôxi phân tư.
cùng là ôxi liên kết.
cùng là phân tư hữu cơ.
- Ôxi hoá hoàn toàn - Sinh ra sản phẩm - Sinh ra sản phẩm 0,25
nguyên liệu tạo ra nhiều trung gian và tạo ra ít trung gian và tạo ra ít
năng lượng ATP, CO2 năng lượng ATP.
năng lượng ATP.
và H2O.
(Nếu trả lời đúng từ 5 ý trở lên, đạt 0,50 điểm)
Câu 2. Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc và biểu hiện chức năng của plasmit và
phagơ ôn hoà ở vi khuẩn.
Hướng dẫn chấm:
Phagơ ôn hoà

Plasmit
- Có vỏ prôtêin
- Không có vỏ prôtêin
- Thường không mang các gen có lợi cho vi khuẩn - Thường mang một số gen có lợi cho vi khuẩn (ví
dụ các gen kháng kháng sinh)
- Xâm nhập vào tế bào chủ bằng cách đẩy ADN - Xâm nhập vào tế bào qua biến nạp hoặc tiếp hợp
vào tế bào chủ (tải nạp)
- Không thể tồn tại độc lập ngoài tế bào chủ
- Có thể tồn tại độc lập ngoài tế bào chủ
- Không làm tan tế bào chủ

- Có khả năng làm tan tế bào chủ


- Sau khi xâm nhập vào tế bào vi khuẩn thường - Trong tế bào vi khuẩn thường tồn tại độc lập với
kết hợp với nhiễm sắc thể vi khuẩn (hoặc độc lập nhiễm sắc thể vi khuẩn (hoặc kết hợp ở các chủng
trong chu kỳ gây tan)
Hfr)
(Trả lời đúng mỗi ý đạt 0,25 điểm; trả lời đúng từ 4 ý trở lên đạt 1,0 điểm)
Câu 5. Thực vật có thể hấp thụ qua hệ rễ từ đất những dạng nitơ nào? Trình bày sơ đồ tóm tắt sự hình
thành các dạng nitơ đó qua các quá trình vật lí - hoá học, cố định nitơ khí quyển và phân giải bởi các vi
sinh vật đất.
Hướng dẫn chấm:
- Các dạng nitơ được hấp thụ: NO3- và NH4+ (0,25 điểm)
- Các quá trình
+ Vật lí – hoá học: N2 + O2→ 2NO2 + O2 → 2NO2 + H2O → HNO3 → H+ + NO3 (0,25 điểm)
+ Cố định nitơ khí quyển:
2H
 2H
2H
N ≡ N -----→ NH = NH -----→ NH2 – NH2 -----→ 2NH3 (0,25 điểm)
+ Phân giải của các vi sinh vật đất:
Prôtêin → pôlipeptit → peptit → axit amin → -NH2 → NH3 (0,25 điểm)
Quốc gia 2010: Câu 3. Hãy nêu kiểu phân giải, chất nhận điện tư cuối cùng và sản phẩm khư của
vi khuẩn lam, vi khuẩn sinh mê tan, vi khuẩn sunfat, nấm men rượu và vi khuẩn lactic đồng hình.
TL:
Vi sinh vật
Vi khuẩn lam
Vi khuẩn sinh mê tan
Vi khuẩn khư sunfat
Nấm men rượu, Vi

khuẩn lăctic đồng hình

Kiểu phân giải
Hô hấp hiếu khí
Hô hấp kị khí
Hô hấp kị khí
Lên men

Chất nhận điện tư
Sản phẩm khư
O2
H2O
CO3
CH4
2SO4
H2S
Chất hữu cơ, ví dụ:
Êtanol, Axit lăctic
Axêtan đêhit, Axit
piruvic
(Nêu được đặc điểm của mỗi nhóm vi sinh vật, cho 0,25 điểm)
Câu 4. Franken và Corat (1957) đã sư dụng virut khảm thuốc lá (TMV) trong thí nghiệm để
chứng minh điều gì? Nêu những khác biệt cơ bản về cấu tạo giữa virut này với virut cúm A.
Hướng dẫn chấm:
+ Franken và Corat (1957) đã sư dụng mô hình ở virut khảm thuốc lá (TMV) để chứng minh axit
nucleic là vật chất di truyền. (0,25 điểm)
+ So sánh
Virut khảm thuốc lá
Hệ gen là ARN 1 mạch (+)
Protein vỏ (nucleocapside) có cấu trúc xoắn, hình

que ngắn

Virut cúm A
Hệ gen là ARN 1 mạch (-), có 8 phân đoạn
Protein vỏ cũng có cấu trúc xoắn, nhưng không có
hình dạng nhất định, phụ thuộc vào quá trình nảy
chồi và tách ra từ màng tế bào chủ.
Vỏ capsid ở dạng trần
Vỏ bọc ngoài với nhiều gai protein
(Nêu được mỗi đặc điểm so sánh đúng, cho 0,25 điểm; từ 2 ý đúng trở lên, cho 0,50 điểm)
Câu 10. Trình bày các bước cơ bản của quá trình tạo kháng thể thuộc hệ thống miễn dịch thể dịch
sau khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể người và đã vượt qua hàng rào bảo vệ không đặc hiệu.
Hướng dẫn chấm:
Các bước cơ bản của quá trình tạo kháng thể gồm:
- Quá trình trình diện kháng nguyên của đại thực bào nhờ protein MHCII.
- Nhận diện kháng nguyên của tế bào T hỗ trợ (trợ bào T).


- Trợ bào T tiết cytokin sau khi nhận diện kháng nguyên để kích hoạt lympho B tương ứng nhân
dòng vô tính.
- Biệt hoá thành các tương bào (plasma cell) và các tế bào B nhớ .
- Các tương bào tạo kháng thể và tiết vào máu làm bất hoạt kháng nguyên, tạo điều kiện cho các
đại thực bào và các bạch cầu trung tính tiêu diệt vi khuẩn.
(Thí sinh nêu được mỗi bước đúng thứ tự, cho 0,20 điểm)
Câu 11. Nêu những đặc điểm khác nhau cơ bản trong nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ
và sinh vật nhân thật.
Hướng dẫn chấm:
- Nhìn chung cơ chế nhân đôi ADN là giống nhau ở sinh vật nhân sơ và sinh vật
nhân thực. Tuy vậy hệ gen của sinh vật nhân thực thường mang nhiều phân tử ADN sợi
kép mạch thẳng có nhiều điểm khởi đầu sao chép, còn hệ gen của vi khuẩn thường chỉ

là 1 phân tử ADN sợi kép mạch vòng duy nhất và chỉ có 1 điểm khởi đầu sao chép (0,25
đ)
- Các tế bào sinh vật nhân thật thường có nhiều enzim ADN_pol hơn tế bào sinh
vật nhân sơ; ngoài ra các tế bào sinh vật nhân thật cũng có nhiều protein khác nhau
tham gia khởi đầu tái bản ADN hơn so với sinh vật nhân sơ (0,25 đ)
- Tốc độ sao chép của ADN_pol của sinh vật nhân sơ nhanh hơn của nhân thật
nhưng nhờ hệ gen sinh vật nhân thật có đồng thời có rất nhiều điểm khởi đầu sao chép,
nên thời gian sao chép toàn bộ hệ gen của 2 giới có khác nhau (0,25 đ)
- ADN hệ gen mạch vòng của vi khuẩn không ngắn lại sau mỗi chu kì sao chép, trong
khi ADN hệ gen của sinh vật nhân thật thường ở dạng mạch thẳng ngắn lại sau mỗi chu
kì sao chép (phần đầu mút này được bổ sung bởi hoạt động của enzym telomeraza ở
nhiều loài, hoặc bằng hoạt động của “gen nhảy” như ở ruồi giấm). (0,25 đ)
(thí sinh có thể diễn giải hoặc trình bày theo cách khác, nhưng nếu đúng vẫn cho điểm)
Quốc gia 2011: Câu 4. (1đ) Bằng thao tác vô trùng, người ta cho 40ml dung dịch đường glucôzơ
vào hai bình tam giác cỡ 100ml (kí hiệu là bình A và B), cấy vào mỗi bình 4ml dịch huyền phù nấm men
bia (Saccharomyces cerevisiae) có nồng độ 103 tế bào nấm men/1ml. Cả hai bình đều được đậy nút bông
và đưa vào phòng nuôi cấy ở 35oC trong 18 giờ. Tuy nhiên, bình A được để trên giá tĩnh còn bình B được
lắc liên tục (120 vòng/phút). Hãy cho biết sự khác biệt có thể có về mùi vị, độ đục và kiểu hô hấp của các
tế bào nấm men giữa hai bình A và B. Giải thích.
TL: - Bình thí nghiệm A có mùi rượu khá rõ và độ đục thấp hơn so với ở bình B: Trong bình A để
trên giá tĩnh thì những tế bào phía trên sẽ hô hấp hiếu khí còn tế bào phía dưới sẽ có ít ôxi nên chủ yếu
tiến hành lên men etylic, theo phương trình giản lược như sau: Glucôzơ  2 etanol + 2CO2 + 2 ATP. Vì
lên men tạo ra ít năng lượng nên tế bào sinh trưởng chậm và phân chia ít dẫn đến sinh khối thấp, tạo ra
nhiều etanol.
- Bình thí nghiệm B hầu như không có mùi rượu, độ đục cao hơn bình A: do để trên máy lắc thì
ôxi được hòa tan đều trong bình nên các tế bào chủ yếu hô hấp hiếu khí theo phương trình giản lược như
sau: Glucôzơ + 6O2  6H2O + 6CO2 + 38 ATP. Nấm men có nhiều năng lượng nên sinh trưởng mạnh làm
xuất hiện nhiều tế bào trong bình dẫn đến đục hơn, tạo ra ít etanol và nhiều CO2.
- Kiểu hô hấp của các tế bào nấm men ở bình A: chủ yếu là lên men, chất nhận điện tư là chất hữu
cơ, ko có chuỗi truyền điện tư, sản phẩm của lên men là chất hữu cơ (etanol), tạo ra ít ATP.

- Kiểu hô hấp của các tế bào nấm men ở bình B: chủ yếu là hô hấp hiếu khí, do lắc có nhiều ôxi,
chất nhận điện tư cuối cùng là ôxi thông qua chuỗi truyền điện tư, tạo ra nhiều ATP. Sản phẩm cuối cùng
là CO2 và H2O.
Quốc gia 2012: Câu 4. (1,5 điểm)
Người ta cho 80 ml nước chiết thịt (thịt bò hay thịt lợn nạc) vô trùng vào hai bình tam giác cỡ
100 ml (kí hiệu là bình A và B), sau đó cho vào mỗi bình 0,50 gam đất vườn được lấy ở cùng vị trí và
thời điểm. Cả hai bình đều được bịt kín bằng nút cao su, đun sôi (100 oC) trong 5 phút và đưa vào
phòng nuôi cấy có nhiệt độ từ 30-35oC. Sau 1 ngày người ta lấy bình thí nghiệm B ra và đun sôi


(100oC) trong 5 phút, sau đó lại đưa vào phòng nuôi cấy. Sau 3 ngày cả hai bình thí nghiệm được mở
ra thì thấy bình thí nghiệm A có mùi thối, còn bình thí nghiệm B gần như không có mùi thối. Giải
thích.
Trả lời
- Trong 0,5 g đất chứa nhiều mầm vi sinh vật, ở nhiệt độ sôi 100 oC các tế bào dinh dưỡng đều
chết, chỉ còn lại nội bào tư (endospore) của vi khuẩn. (0,25 đ)
- Trong bình thí nghiệm A, các nội bào tư vi khuẩn sẽ nảy mầm và phân giải protein của nước thịt
trong điều kiện kị khí. (0,25 đ)
- Nước thịt là môi trường dư thừa hợp chất nitơ và thiếu hợp chất cacbon, nên những vi khuẩn kị
khí sẽ khư amin giải phóng NH3, H2S để sư dụng cacbohydrat làm nguồn năng lượng trong lên men.(0,5
đ)
- Vì vậy, khi mở nắp ống nghiệm các loại khí NH 3, H2S bay lên gây thối rất khó chịu, còn gọi là
quá trình amôn hoá kị khí là lên men thối. (0,25 đ)
- Trong bình thí nghiệm B, các nội bào tư này mầm hình thành tế bào dinh dưỡng chúng bị tiêu
diệt sau 1 ngày bị đun sôi lần thứ hai, do đó protein không bị phân giải, kết quả không có mùi. (0,25 đ)
Câu 5. (1.5 điểm)
a) Tại sao ở người việc tìm thuốc chống virut khó khăn hơn nhiều so với việc tìm thuốc chống
vi khuẩn? Hãy cho biết việc tìm thuốc chống loại virut nào sẽ có triển vọng hơn. Giải thích.
b) Nêu tóm tắt một số ứng dụng thực tiễn của virut đối với đời sống con người.
Trả lời

a) (1,0 đ)
- Vi khuẩn là sinh vật nhân sơ có nhiều đặc điểm khác biệt với tế bào nhân thực vì thế thuốc kháng
sinh chống vi khuẩn tập trung vào các khác biệt đó để vẫn tiêu diệt được vi khuẩn gây bệnh mà tránh tác
động có hại đến tế bào người. Ví dụ, đích tác động của các kháng sinh là ngăn cản tổng hợp thành tế bào,
ức chế ribôxôm 70S, ARN polimeraza của vi khuẩn vv..(0,5 đ)
- Virut không có cấu tạo tế bào nên chúng thường phải sư dụng vật liệu của các tế bào người để
nhân lên trong tế bào người. Vì vậy thuốc chống virut cũng rất độc với các tế bào người. Tuy vậy, một số
loại virut có hệ gen là mARN nên cần phải mang theo enzim riêng của mình vào trong tế bào người để
nhân bản ARN tạo ra các virut mới vì trong tế bào người không có loại enzim này. Vì vậy, các thuốc
chống lại virut gây bệnh loại này sẽ có hiệu quả hơn vì đích tác động của thuốc là những loại có tác dụng
ức chế enzim đặc hiệu của virut sẽ ngăn cản sự tổng hợp vật chất di truyền của virut mà không tác động
có hại nhiều lên tế bào người. (0,5 đ)
b) (0,5 đ)
- Sư dụng enzim phiên mã ngược trong kĩ thuật di truyền.
- Tạo chế phẩm sinh học để diệt trừ sâu hại. (0,25 đ)
- Tạo vacxin để phòng trừ các bệnh do virut gây ra.
- Sư dụng làm vectơ chuyển gen (thư nghiệm thay thế gen bệnh ở người hoặc sư dụng phage làm
thể truyền). (0,25 đ)
Câu 5 (2đ): a) Hãy nêu cơ chế hình thành lớp vỏ ngoài của một số virut ở người và vai trò của lớp
vỏ này đối với virut. Các loại virut có thể gây bệnh cho người bằng những cách nào?
b) Giải thích tại sao virut cúm lại có tốc độ biến đổi rất cao. Nếu dùng vacxin cúm của năm trước
để tiêm phòng chống dịch cúm của năm sau có được không? Giải thích.
TL: - Nguồn gốc của lớp vỏ ngoài của virut tuỳ thuộc vào loài virut, có thể từ màng ngoài của tế
bào hoặc màng nhân hoặc mạng lưới nội chất. Màng bọc của virut đã bị biến đổi so với màng của tế bào
chủ do một số protein của tế bào chủ sẽ bị thay thế bởi một số protein của chính virut, các protein này
được tổng hợp trong tế bào chủ nhờ hệ gen của virut.


- Lớp màng có chức năng bảo vệ virut khỏi bị tấn công bởi các enzim và các chất hoá học khác
khi nó tấn công vào tế bào cơ thể người (VD: nhờ có lớp màng mà virut bại liệt khi ở trong đường ruột

của người chúng không bị enzim của hệ tiêu hoá phá huỷ.)
- Lớp màng giúp cho virut nhận biết tế bào chủ thông qua các thụ thể đặc hiệu nhờ đó mà chúng
lại tấn công sang các tế bào khác.
- Gây đột biến, phá huỷ tế bào làm tổn thương các mô và gây sốt cao...
b) - Vật chất di truyền của virut cúm là ARN và vật chất di truyền được nhân bản nhờ ARN
polimeraza phụ thuộc ARN (dùng ARN làm khuôn để tổng hợp nên ADN- còn gọi là sao chép ngược).
- Enzim sao chép ngược này không có khả năng tự sưa chữa nên vật chất di truyền của virut rất dễ
bị đột biến.
- Cần phải xác định xem vụ dịch cúm năm sau do chủng virut nào gây ra. Nếu chủng virut vẫn
trùng hợp với chủng của năm trước thì không cần đổi vacxin.
- Nếu xuất hiện các chủng đột biến mới thì phải dùng vacxin mới. VD: Năm trước là virut H 5N1
năm sau là H1N1 thì đương nhiên năm sau phải dùng vacxin để chống virut H1N1.
Quốc gia 2013: câu 4(1,5đ)
a) Trong các kiểu dinh dưỡng cơ bản của sinh vật, những kiểu dinh dưỡng nào chỉ có ở vi khuẩn?
Những kiểu dinh dưỡng này có đặc điểm gì về nguồn năng lượng và nguồn cacbon?
b) Giả sư có 1 loài vi khuẩn mới được phát hiện và có tên khoa học là Lactobacillus vietnamensis.
Dựa vào tên khoa học, có thể biết được kiểu dinh dưỡng của loài vi khuẩn này không? Giải thích.
TL: a)Sinh vật có 4 kiểu dinh dưỡng: Quang tự dưỡng, hóa tự dưỡng, quang dị dưỡng và hóa dị
dưỡng. Trong đó hai kiểu dinh dưỡng là hóa dị dưỡng và quang dị dưỡng chỉ tìm thấy ở vi khuẩn.
- Đặc điểm của kiểu dinh dưỡng hóa tự dưỡng có nguồn năng lượng là chất vô cơ còn nguồn
cacbon là CO2; trong khí đó quang dị dưỡng có nguồn năng lượng là ánh sáng còn nguồn cacbon là chất
hữu cơ.
b) Dựa vào tên loài, có thể xác định vi khuẩn này thuộc chi Lactobacillus. Vi khuẩn này thuộc
nhóm trực khuẩn (bacillus) có khả năng lên men đường lactôzơ, và có kiểu dinh dưỡng là hóa dị dưỡng
(nguồn năng lượng và cacbon là hợp chất hữu cơ).
Câu 5 (1,5đ) Trong sự lây nhiễm và sinh sản của virut HIV, quá trình tổng hợp và vận chuyển
glicôprôtêin gai cỏ ngoài của virut tới màng sinh chất ở tế bào chủ diễn ra như thế nào?
TL: - Prôtêin gai vỏ ngoài của virut được tổng hợp tại ribôxôm của lưới nội chất hạt. Sau khi được
dịch mã (tổng hợp), nó được đóng gói trong túi tiết rồi chuyển đến thể Golgi.
- Trong khoang thể Golgi, nó được gắn thêm gốc đường để tạo thành glicôprôtêin.

- Glicôprotein được đóng gói trong túi vận chuyển để đưa tới màng sinh chất rồi cài xen vào màng
tế bào chủ.
- Khi virut nảy chồi, màng tế bào đã gắn sẵn glicoprotein gai của virut sẽ bị cuốn theo và hình
thành vỏ ngoài của virut.
Câu 15 (1,0đ) Từ một dịch nuôi phagơ T 4 (lây nhiễm vk E.coli) có mật độ chưa biết ống (1),
người ta tiến hành pha loãng theo dãy như hình dưới đây. Từ ống cuối (ống 5), dùng pipet hút ra 3 lần,
mỗi lầm 0,1ml rồi tiến hành cấy trải trên 3 đĩa Petri lần lượt là 11, 12, 16. Giả sư mỗi vết tan tương ứng
với 1 phagơ T4, thì mật độ phagơ T4 trong 1ml dịch nuôi ban đầu (ống 1) là bao nhiêu? Nêu cách tính.

-

TL: Mức pha loãng từ ống  đến ống  là:
10-2 x 10-2 x 10-1 x 3,1 x 10-1 = 3,1 x 10-6


Nếu coi mỗi vết tan tương ứng với 1 (đơn vị lây nhiễm) phagơ T4 thì từ kết quả thí nghiệm xác
định được mật độ phagơ trong ống  là:
Số tế bào trung bình (11, 12, 16) x 101 = 13 x 10
Vậy mật độ của phagơ T4 ở ống  là:
[13x10/3,1] x 106 ≈ 4,2 x 107 phagơ / ml
Quốc gia 2014: Câu 2 (1,5đ) Chuỗi truyền electron trong hô hấp tế bào sinh vật nhân sơ khác với
chuỗi chuyền electron trong hô hấp tế bào sinh vật nhân thực ở những điểm nào?
TL: - Về vị trí: Ở sinh vật nhân sơ chuỗi chuyền electron nằm ở màng sinh chất, còn ở sinh vật
nhân thực chuỗi chuyền electron nằm ở màng trong của ti thể.
- Về chất mang (chất truyền điện tư): Ở sinh vật nhân sơ, chất mang đa dạng hơn so với ở sinh vật
nhân thực nên chúng có thể thích nghi với nhiều loại môi trường
- Về chất nhận electron cuối cùng: Ở sinh vật nhân sơ, chất nhận điện tư cuối cùng rất khác nhau,
có thể là nitrat, sunfat, ôxi, fumarat và dioxitcacbon (oxi liên kết), còn ở sinh vật nhân thực chất nhận là
ôxi phân tư ()2)
Câu 4. (1,0đ) Trong sản xuất các chế phẩm vi sinh vật, người ta có thể dùng phương pháp nuôi

cấy liên tục và không liên tục. Giả sư có 2 chủng xạ khuẩn, một chủng có khả năng sinh enzim A, một
chủng khác có khả năng sinh kháng sinh B. Hãy chọn phương pháp nuôi cấy cho mỗi chủng xạ khuẩn để
thu được lượng enzim A, kháng sinh B cao nhất và giải thích lí do chọn?
TL: Hướng dẫn chấm:
-

- Ở phương pháp nuôi cấy liên tục, người ta thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng và lấy đi một lượng dịch
nuôi tương đương, tạo được môi trường ổn định, do vậy VSV sinh trưởng ổn định ở pha lũy thừa. Enzim là sản
phẩm bậc I được hình thành ở pha tiềm phát và pha lũy thừa, vì vậy chọn phương pháp nuôi cấy liên tục là thích
hợp nhất, thu được lượng enzyme A cao nhất (0,5 điểm)
- Ở phương pháp nuôi cấy không liên tục (từng mẻ), sự sinh trưởng của VSV diễn ra theo đường cong gồm 4
pha: tiềm phát, lũy thừa, cân bằng và suy vong. Chất kháng sinh là sản phẩm bậc II được hình thành ở pha cân
bằng, pha này cho lượng kháng sinh nhiều nhất (nuôi cấy liên tục không có pha cân bằng), vì vậy chọn phương
pháp nuôi cấy không liên tục là thích hợp nhất, thu được lượng kháng sinh B cao nhất.
(0,5 điểm)

TL: - Phương pháp nuôi cấy đối với chủng sản xuất enzim A là nuôi cấy liên tục. Vì:
+Vi khuẩn sản xuất enzim tiết ra ngoài môi trường để phân giải các chất dinh dưỡng trong môi
trường ngoại bào thành các chất đơn giản sau đó hấp thụ vào trong tế bào. Người ta lợi dụng đặc điểm
này của vi khuẩn để chiết xuất enzim.
+ Trong nuôi cấy liên tục quần thể vi khuẩn sinh trưởng liên tục nên nhu cầu về dinh dưỡng lớn,
môi trường được cung cấp chất dinh dưỡng thường xuyên  vi khuẩn liên tục sản xuất enzim để phân giải
các chất dinh dưỡng ngoài môi trường để sinh trưởng.
- Phương pháp nuôi cấy đối với chủng vi khuẩn sinh kháng sinh B là nuôi cấy không liên tục. Vì:
kháng sinh là sản phẩm thứ cấp được vsv tiết ra chủ yếu ở pha cân bằng  thu sản phẩm thứ cấp tối đa ở
cuối pha cân bằng.Mà trong nuôi cấy không liên tục ko có pha cân bằng.
Câu 5 (1,0đ) Tại sao một số gen của nấm men lại giống với một số gen của người? Làm thế nào
để biết được một gen nào đó của nấm men có trình tự nuclêôtit tương tự như gen nằm trên nhiễm sắc thể
nhất định ở người?
Hướng dẫn chấm:

- Một số gen của nấm men có thể giống với một số gen của người là do người và nấm men có chung một
nguồn gốc.
- Những gen có chức năng quan trọng trong việc duy trì sự tồn tại và phát triển của tế bào thì vẫn được chọn
lọc tự nhiên duy trì ở người vì cơ thể người cũng được cấu tạo từ tế bào và tế bào vẫn cần một số gen chung cần
cho duy trì hoạt động sống của tế bào. Các số liệu cho thấy người và nấm men có chung tới 1000 gen.
- Muốn biết một gen nào đó ở nấm men có thực sự tồn tại trên nhiễm sắc thể nào đó của người thì ta dùng
phép lai phân tư: Tổng hợp một mẫu dò là một đoạn ngắn ADN một sợi có trình tự nucleôtit bổ sung đặc hiệu với
một gen của nấm men. Mẫu dò được đánh dấu phóng xạ (hay prôtêin phát quang), sau đó được lai với ADN(đã
được biến đổi thành 2 mạch đơn) nằm trên nhiễm sắc thể người. Nếu có gen nào đó của người bắt đôi bổ sung được
với mẫu dò đó thì gen đó chính là gen cần tìm.
- Có thể dùng phương pháp giải trình tự nucleôtit trên nhiễm sắc thể người và nấm men.
(Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm)


Câu 6 (1,5đ) a) Hãy xác định kiểu dinh dưỡng theo nguồn cacbon, năng lượng và kiểu hô hấp của
nấm men rượu (Saccharomyces cerevisiae)
b) Để chọn được chủng nấm men tốt sủ dụng cho sản xuất rượu thì cần chọn những chủng nấm
men có đặc điểm như thế nào? Giải thích.
Hướng dẫn chấm:
a)- Trong điều kiện hiếu khí ở nhiệt độ và pH phù hợp, nấm men rượu sư dụng glucôzơ trong hô hấp hiếu khí
(viết phương trình phản ứng). Kiểu dinh dưỡng là hóa dị dưỡng và cũng là hóa dưỡng hữu cơ vì nguồn chất cho là
glucôzơ và chất nhận cuối cùng là oxi phân tư.
(0,5 điểm)
- Trong điều kiện kị khí ở nhiệt độ và và pH phù hợp, nấm men rượu sư dụng glucôzơ để lên men rượu (viết
phương trình phản ứng). Kiểu dinh dưỡng là hóa dị dưỡng và cũng là hóa dưỡng hữu cơ vì nguồn cho e và nhận e
cuối cùng là NADH và axetandehit.
(0,5 điểm)
b) Cần chọn những chủng nấm men:
- Tạo ra được nhiều rượu và chịu được nồng độ rượu cao khi lên men.
- Dễ nuôi cấy, ít đòi hỏi các yếu tố dinh dưỡng đặc biệt là các nhân tố sinh trưởng,

- Sư dụng đa dạng nguồn cacbon trong quá trình lên men, các nguồn cơ chất lên men dễ dàng thay thế.
- Trong quá trình lên men không sinh ra các chất độc hoặc những chất không có lợi cho cơ thể con người như
H2S, SO2, andehit, tạo bọt hoặc rượu bậc cao... Nếu có các chất này thì công nghệ tách chiết các chất này ít tốn
kém.
- Có thể phát triển ở nhiệt độ thấp hoặc cao, nhờ vậy khi lên men ít bị tác động của các vi sinh vật khác (ví dụ
một loài vi sinh vật lên men ở 60oC, nhiệt độ này hạn chế được sự phát triển của nhiều vi sinh vật khác).
(Cứ 2 ý đúng cho 0,25 điểm, điểm tối đa là 0,5 điểm)
Quốc gia 2015: Câu 3 (1,5đ) Hãy phân biệt quá trình phiên mã và quá trình sao chép trong tế bào chủ của
virut chứa hệ gen ARN (+) với virut chứa hệ gen ADN về: nơi phiên mã, enzim dùng cho phiên mã, nơi sao chép,
enzim dùng cho sao chép. Quá trình phiên mã có trùng với quá trình sao chép không?
TL:
ARN (+)
nơi phiên mã
Trong tế bào chất
Trong nhân tế bào
enzim dùng cho phiên mã
ARN polimeraza phụ thuộc ARN ARN polimeraza thuộc ADN của tế
của virut
bào
nơi sao chép
Trong tế bào chất
Trong nhân tế bào
enzim dùng cho sao chép
ARN polimeraza phụ thuộc ARN AND polimeraza phụ thuộc AND
của tế bào
của virut.
- Ở virut chứa hệ gen ARN (+), quá trình phiên mã trùng với quá trình sao chép còn ở virut chứa hệ gen
AND quá trình phiên mã không trùng với quá trình sao chép.
Câu 4 (1,5đ) Phân lập từ nước dưa chua thu được vi khuẩn Streptococcus faecalis. Nuôi vi khuẩn này trên
môi trường cơ cở (MTCS) gồm các chất sau đây: 1,0g NH 4Cl; 1,0g K2HPO4; 0,2g MgSO4; 0,1g CaCl2, 5,0g gluôzơ,

các nguyên tố vi lượng Mn, Mg, Cu, Co, Zn (mỗi loại 2.10 -5g) và thêm nươc vừa đủ 1 lít. Thêm vào MTCS các hợp
chất khác nhau trong các thí nghiệm từ 1 đến 3 dưới đây, sau đó đưa vào tủ ấm 37 0C và giữ trong 24 giờ, kết quả
thu được như sau:
Thí nghiệm 1: MTCS + axit folix  không sinh trưởng.
Thí nghiệm 2: MTCS + Pyridoxin  không sinh trưởng.
Thí nghiệm 3: MTCS + axit folix + pyridoxin  có sinh trưởng.
a) Dựa theo nguồn cung cấp năng lượng; nguồn cacbon; chất cho electron; các chất thêm vào MTCS thì vk
Steptococcus faecalis có kiểu dinh dưỡng nào?
b) các chất thêm vào MTCS có vai trò như thế nào đối với vi khuẩn Steptococcus faecalis?
TL:
1. Vi khuẩn có kiểu dinh dưỡng:
- Theo nguồn năng lượng: Là hóa dưỡng vì vi khuẩn dùng năng lượng được tạo ra từ chuyển hóa glucozo
thành axit lactic.
- Theo nguồn cacbon: là dị dưỡng vì glucozo là nguồn cacbon kiến tạo nên các chất của tế bào.
- Theo nguồn cho electron: là dinh dưỡng hữu cơ vì glucozo là nguồn cho electron trong lên men lactic
đồng hình.
- Theo các chất thêm vào môi trường cơ sở: là vi khuẩn khuyết dưỡng, thiếu 1 trong 2 chất trên vi khuẩn
không phát triển được.
2. - Các chất folic, pyridoxin là các nhân tố sinh trưởng đối với vi khuẩn nêu trên. Thiếu 1 trong 2 chất này thì vi
khuẩn không thể tự tổng hợp được và không sinh trưởng.


- Axit folic là một loại vitamin giúp hình thành tổng hợp purin và pirimidin. Piridoxin là vitamin B6 giúp chuyển
amin của các axit amin.
Câu 5 (1,0đ) Nếu sự khác biệt về quá trình xâm nhập và cởi vỏ giữa virut của vi khuẩn (phagơ) với virut
động vật. Nếu bơm prôtôn trong lizôxôm không hoạt động sẽ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình xâm nhập và
nhân lên của 2 loại virut nói trên?
TL: - Sau khi hấp phụ, phagơ tiêm AND của nó vào tế bào, còn vỏ capxit để lại bên ngoài tế bào. Phagơ cởi
vỏ không cần enzim lizôxôm.
- Sau khi hấp phụ, virut động vật xâm nhập vào tế bào theo cơ chế nhập bào (chỉ virut trần và virut có vỏ

ngoài) hoặc cơ chế dung hợp (chỉ virut có vỏ ngoài, tạo bọng nội bào, gọi là phagoxôm). Phagoxôm gắn với
lizôxôm của tế bào tạo thành phagoxôm. Bơm prôtôn trong lizôxôm hoặt động tạo môi trường axit kích thích các
enzim tiêu hóa phân giải vỏ capxit để giải phóng axit nucleic.
- Nếu bơm prôtôn trong lizôxôm không hoạt đọng, môi trường không bị axit hóa, các enzim không được
hoạt hóa để phân giải capxit thì axit nuclêic của virut động vật không được giải phóng khỏi vỏ capxit dẫn đến virut
động vật không nhân lên được.
- Quá trình cởi vỏ capxit và nhân lên ở phagơ không sư dụng bơm prôtôn trong lizôxôm của tế bào.

Quốc gia 2016: câu 2 (1,5đ). Một số loài vi khuẩn có thể sư dụng êtanol (CH 3-CH2-OH) hoặc
axêtat (CH3-COO-) làm nguồn cacbon duy nhất trong quá trình sinh trưởng. Tốc độ hấp thụ ban đầu hai
loại chất này của tế bào vi khuẩn được trình bày trong bảng dưới đây:
Nồng độ cơ chất
Tốc độ hấp thụ của tế bào vi khuẩn (µmol/phút
(mM)
Chất A
Chất B
0,1
2
18
0,3
6
46
1,0
20
100
3,0
60
150
10,0
200

182
a) Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa tốc độ hấp thụ ban đầu và nồng độ của hai chất trên.
b) dựa vào đồ thị đã vẽ, hãy cho biết:
- Sự vận chuyển của hai chất A và B qua màng tế bào vi khuẩn theo cách nào? Giải thích.
- Trong hai chất A và B, chất nào là êtanol và chất nào là axêtat? Giải thích.
TL:
b) – Chất A được vận chuyển qua kênh protein tốc độ chậm hơn, lúc đầu nồng độ thấp tế bào phải
hấp thu chủ động, khi nồng độ cao tế bào hấp thu bị động qua kênh protein tốc độ nhanh hơn (Sự thay đổi
tốc độ hấp thu đúng bằng sự thay đổi nồng độ chất ngoài môi trường)
Chất B được vận chuyển theo phương thức khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit tốc độ nhanh
ngay cả khi nồng độ ngoài môi trường thấp.
- chất A là axtat vì đây là một chất phân cực nên không thể trực tiếp khuếch tán qua màng. Chất B
là rượu đây là chất không phân cực có thể dễ dàng khuếch tán qua lớp photpholipit trên màng tế bào.
Câu 3 (1,5đ) Có hai ống nghiệm bị mất nhãn, trong đó có một ống nghiệm chứa nấm men
Saccharomyces cerevisiae (S. cerevisiae) và ống nghiệm còn lại chứa vi khuẩn Escherichia (E. coli). Hãy
đưa ra 04 phương pháp giúp nhận biết ống nghiệm nào chứa nấm men S. cerevisiae và ống nghiệm nào
chứa vi khuẩn E. coli.
TL: - Phương pháp 1: Làm tiêu bản quan sát trên kính hiển vi: S. cerevisiae có kích thước lớn hình
bầu dục chỉ cần kính có độ phóng đại 400 lần là quan sát được, E. coli kích thước bé hơn rất nhiều cần độ
phóng đại của kính ít nhất 1000 lần mới quan sát được.
- Phương pháp 2: Bổ sung vào 2 ống nghiệm chất kháng sinh có khả năng ức chế sự phát triển của
E. coli. Ở ống chứa E. coli sẽ không sinh trưởng được.
- Phương pháp 3: Quan sát khuẩn lạc trên môi trường nuôi cấy vi khuẩn và môi trường nuôi cấy
nấm men: E.coli mọc kém hoặc không mọc trên môi trường nuôi cấy nấm men, còn nấm men mọc tốt trên
cả 2 môi trường.
- Phương pháp 4: dùng phương pháp lên men dịch ép hoa quả để phân biệt: Dùng dịch chiết hoa
quả đã vô trùng chia đều vào hai bình rồi cấy VSV vào, sau đó bịt kín bình, giữa ở nhiệt độ và thời gian
phù hợp. Nếu bình nào sinh ra nhiều CO 2, có mùi rượu thì bình đó chứa nấm men, bình còn lại chưa
E.coli (E.coli không có khả năng lên men rượu).



Quốc gia 2017: Câu 3 (1,5đ) Nấm men kiểu dại có khả năng phân giải glucôzơ thành êtanol và
khí cacbônic trong điều kiện thiếu oxi.
a) Khi xư lí đột biến, người ta thu được chủng nấm men mang đột biến suy giảm hô hấp do thiếu
xitôcrôm ôxiđaza – một thành phần của chuỗi vận chuyển điện tư. Việc sư dụng chủng nấm men này có
ưu thế gì hơn so với chủng kiểu dại trong công nghệ lên men rượu? Giải thích.
b) Ở nấm men mất khả năng lên men, đường phân có thể diễn ra trong điều kiện thiếu ôxi không?
Tại sao?
c) Sau đây là hai phản ứng thuộc quá trình đường phân:
Glixêranđêhit- 3-photphat + NAD+ + Pi  1,3-Bisphôtphoglixêrat + NADH
1,3- Bisphôtphoglixêrat + ADP  3-Photphoglixêrat + ATP
Phôtphat vô cơ (Pi) có vai trò thiết yếu trong quá trình lên men. Khi nguồn cung cấp Pi cạn kiệt,
sự lên men bị dừng lại kể cả khi môi trường có glucôzơ. Asenat (AsO 43-) tương đồng với phôtphat (PO43về cấu trúc hóa học và có thể làm cơ chất thay thế phôtphat. Este asnat không bền nên dễ thủy phân ngay
khi vừa hình thành. Giải thích tại sao asenat gây độc đối với tế bào?
TL: a) Sư dụng nấm men suy giảm hô hấp có ưu thế hơn nấm men kiểu dại vì chúng không có khả
năng hô hấp hiếu khí nên không xảy ra hiệu ứng pastơ, nấm men chỉ có con đường lên men là con đường
hô hấp duy nhất  hiệu suất lên men cao hơn. (do lên men thì không cần chuỗi vận chuyển điện tư nên
chủng nấm men đột biến vẫn có khả năng lên men)
b) Tế bào đột biến này không thể tiến hành quá trình đường phân được vì đường phân cần cón
ATP và NAD+. Không có NAD+ được tạo ra trong quá trình lên men hoặc trong quá trình hô hấp (chuỗi
truyền điện tư) thì quá trình đường phân không thể diễn xảy ra. (trong điều kiện thiếu oxi nấm men không
thể hô hấp hiếu khí, cũng ko thể lên men)
c) Do cấu trúc và thuộc tính tương tự nên asenat có khả năng thay thế nhóm photphat trong nhiều
cách thức trao đổi chất. Nhưng do asenat không bền nên khi kết hợp với NAD + và ADP sẽ tạo ra các hợp
chất không ổn định cuối cùng sẽ dẫn đến sự sụt giảm ATP và NADPH trong tế bào  hệ thống năng lượng
của tế bào bị đứt đoạn  gây chết tế bào.
Câu 4. (1,5đ)
Virut cúm A/H5N1 lây truyền bệnh ở người và gia cầm, còn virut cúm A/H3N2 chỉ lây truyền
bệnh ở người. Giả sư, người ta tạo được virut lai bằng cách tách hệ gen (ARN) của virut A/H5N1 ra khỏi
vỏ capsit của nó, rồi chuyển vào đó hệ gen (ARN) của virut A/H3N2.

a) Trình bày giai đoạn sinh tổng hợp (nhân lên) của virut lai vừa tạo ra (thế hệ 0) sau khi xâm nhập
vào tế bào người. Biết rằng virut cúm A có hệ gen ARN (-) và phiên mã tổng hợp mARN từ khuôn ARN
hệ gen của nó.
b) Virut lai thế hệ 1 có khả năng lây truyền bệnh ở gia cầm không? Giải thích.
c) Nếu gen mã hóa gai glicoprôtêin H (hemagglutinin) bị đột biến ở chủng gốc A/H5N1 thì phần
lớn virut lai vừa tạo ra (thế hệ 0) sẽ thay đổi khả năng lây nhiễm ở người như thế nào? Giải thích.
TL:
a) Virut lai mang vỏ capsit của chủng H5N1 mang hệ gen của chủng H3N1.
* Hấp thụ và xâm nhập
- Gai H bám vào thụ thể trên màng tế bào, rồi xâm nhập vào tế bào theo lối nhập bào, tạo
endosome rồi dung hợp với lysosom.
- pH thấp trong endosome giúp protein dung hợp (protein F) nằm ẩn phía trong gai H chồi lên,
cắm vào màng endosome đẻ đẩy nucleocapsid vào tế bào chất. Enzyme từ lysosom cũng có thể phân giải
màng endosome.
- Nucleocapsid vào nhân, tiến hành phiên mã và sao chép trong nhân.
*Sinh tổng hợp:
- Phiên mã
Virus chiếm đoạt mũ ở đầu 5’ của mRNA của tế bào để làm mồi cho mRNA của mình nhờ
enzyme exonuclease, vì thế nên mới phải chui vào nhân.
Tạo mRNA rồi ra khỏi nhân.
- Tổng hợp protein


Tiến hành tổng hợp các loại protein của virus ở ngoài tế bào chất sau đó chui vào nhân để tạo
nucleocapsid.
- Sao chép genome
+Tổng hợp mạch ARN bổ sung (cARN (+)) từ sợi vARN (-) của virut
 Sao chép ARN của virut (vARN) từ khuôn cARN mới tổng hợp.
 vARN được bao bởi protein Np (của virut) tạo nucleocapsid.
* Lắp ráp và giải phóng

- Phức hợp nucleocapsid hình thành trong nhân, đồng thời cũng có sự cài gắn protein bề mặt virus
vào màng sinh chất của tế bào.
 nucleocapsid được vận chuyển ra khỏi nhân.
 virus nảy chồi thoát khỏi tế bào.
b) Virut lai thế hệ 1 không có khả năng lây nhiễm ở gia cầm. Vì chúng được nhân lên từ hệ gen
của virut H3N1 nên chúng mang các đặc điểm di truyền của H3N1 (cả vỏ và hệ gen đều giống H3N1)
c) Nếu gen mã hóa gai glicoprôtêin H bị đột biến ở chủng gốc A/H5N1 thì phần lớn virut lai vừa
tạo ra (thế hệ 0) không khả năng lây nhiễm ở người. Vì chúng không còn tương thích với thụ thể trên
màng tế bào chủ nên không hấp phụ được lên màng tế bào chủ để xâm nhập vào.



×