Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống và phát triển các tổ hợp lúa lai có bố mẹ được sản xuất trong nước (Nhị ưu 63, HYT 83, TH 3-3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.38 KB, 129 trang )

Bộ Nông nN &PT Nông thôn - Bộ Khoa học và công nghệ
viện khnn việt nam - Viện cây lơng thực và cây thực phẩm
Trung tâm nghiên cứu và phát triển lúa

Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật
Dự án: Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống và

phát triển các tổ hợp lúa lai có bố mẹ
đợc sản xuất trong nớc( Nhị u 63, HYT83, TH3-3)

pgs.ts. nguyễn trí hoàn

6814
17/4/2008

Hà Nội, tháng 4/2008
Bản thảo viết xong tháng 4/2008
Tài liệu này đợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện dự án sản xuất thử
nghiệm độc lập cấp Nhà nớc mã số: DAĐL - 2005/04


Danh sách những ngời thực hiện
TT
I.

Họ và tên

Cơ quan công tác

Chủ nhiệm:
PGS.TS. Nguyễn Trí Hoàn



ngời

thực

Phó Viện trởng Viện cây lơng thực và cây
thực phẩm, kiêm Giám đốc Trung tâm Nghiên
cứu và Phát triển Lúa

II.

Những
chính

hiện

1.

ThS. Nguyễn văn Th

Trởng Bộ môn kỹ thuật hạt giống lúa lai,

( Th ký dự án)

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Lúa , Viện
cây lơng thực và cây thực phẩm.

2

PGS.TS. Nguyễn Thị Trâm


Phó Viện trởng Viện sinh học nông nghiệp Trờng đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

3

ThS. Trần Văn Quang

Viện sinh học nông nghiệp - Trờng đại học
Nông nghiệp I Hà Nội.

4

ThS. Nguyễn Viết Toàn

Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam

5

KS. Nguyễn Văn Năm

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Lúa , Viện
cây lơng thực và cây thực phẩm.

6

ThS. Lê Xuân Đông

Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì

7


ThS. Nguyễn Quang Tuấn

Viện thổ nhỡng nông hóa

8

KS. Bùi Cảnh Toàn

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Lúa , Viện
cây lơng thực và cây thực phẩm.

9

KS. Phạm Thị Cằng

Công ty cổ phần nông nghiệp kỹ thuật cao Hải
phòng

10

KS. Phạm Ngọc Lừng

Công ty cổ phần Thành Tô Hải Phòng


Tài liệu tham khảo
Tiếng Anh
1. Yuan L.P and S.S. Virmani( 1988), Status of hybrid rice research and development in
rice, International Rice Reasearch Institute, P.O.Box 933, Manila, philippines, 305P.

2. Yuan L.P and Xi-Qin Fu ( 1995), Technology of hybrid rice production, food and
Agriculture Organization of the United Nation, Rome, 84 p.
3. YUAN LONGPING and PENG JIMING(2005), Hybrid rice and world food security,
China Science and Technology Press, Beijing, China, 197 P.
Tiếng việt
1. Lê Xuân Đông( 2001), Nghiên cứu kết cấu quần thể dòng bố mẹ và chỉ tiêu khí tợng
nông nghiệp tại Ba Vì phục vụ cho sản xuất dòng bất dục, Luận văn thạc sỹ khoa học
nông nghiệp; 104p.
2. Nguyễn Quang Tuấn( 2003), ảnh hởng của liều lợng, tỷ lệ N:P:K, mật độ cấy và
Biện pháp bón phân theo thang màu lá lúa đến năng suất tổ hợp lúa lai triển vọng HYT83
trên đất phù sa sông hồng tỉnh Nam Định; 79p.


Lời cảm ơn
Để hoàn thành công trình này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự
giúp đỡ và hợp tác của lãnh đạo cùng tập thể cán bộ các cơ quan, đơn vị :
- Viện Sinh học nông nghiệp , Trờng đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
- Công ty cổ phần Thành Tô
- Công ty cổ phần nông nghiệp kỹ thuật cao Hải Phòng
- Trung tâm NCƯDKHKT giống cây trồng Thanh Hóa
cà nhiều công ty giống cây trồng trong cả nớc.
Lời cảm ơn chân thành xin đợc gửi tới lãnh đạo và cán bộ, nhân viên các
Hợp tác xã nông nghiệp thuộc nhiều tỉnh nh Bắc Ninh, Hà Tây, Thanh
Hóa.....đã hởng ứng tích cực trong việc thử nghiệm quy trình và mở rộng sản
xuất giống của dự án.
Tác giả xin cảm ơn sự giúp đỡ và hợp tác tích cực thực hiện thành công dự
án của tập thể các nhà khoa học, các đồng nghiệp trong Trung tâm Nghiên cứu
và Phát triển Lúa cũng nh từ các đơn vị bạn.
Cuối cùng, Tác giả trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo Bộ
Khoa học và công nghệ, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn; các cơ quan

chức năng của 2 Bộ; lãnh đạo Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam; viện cây
lơng thực và cây thực phẩm đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để Dự án đợc triển
khai thành công
Tác giả

Nguyễn Trí Hoàn


Bài tóm tắt
Tiếp nhận dự án, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển lúa lai - Viện Khoa học kỹ
thuật nông nghiệp Việt Nam, nay là Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển lúa Viện Cây
lơng thực và Cây thực phẩm đã tập hợp đội ngũ các nhà khoa học hàng đầu về nghiên
cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam triển khai thực hiện dự án. Dự án đợc triển khai tại
An khánh, Hoài Đức, Hà Tây; Gia Lâm, Hà Nội và các đơn vị sản xuất giống trên địa bàn
các tỉnh phía Bắc và tỉnh Quảng Nam đại diện cho nhiều vùng sinh thái. Dự án tập trung
giải quyết 2 vấn đề chính : thứ nhất là tiến hành nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật
cho việc nhân dòng bất dục đực, quy trình kỹ thuật sản xuất hạt giống F1, quy trình thâm
canh lúa thơng phẩm làm cơ sở cho việc sản xuất giống và phát triển các giống trong dự
án; Thứ hai là tiến hành sản xuất thử hạt giống dòng bất dục, hạt lai F1;
Về phơng pháp nghiên cứu: Các thí nghiệm đồng ruộng để hoàn thiện quy trình
kỹ thuật đợc bố trí theo phơng pháp của Gomes and gomez, 1984, và Phạm chí Thành,
1986. Thông qua trình diễn mô hình và sản xuất thử để tập huấn và chuyển giao quy trình
kỹ thuật cho các đơn vị sản xuất giống. Giống F1- sản phẩm của dự án đợc trình diễn ở
các địa phơng để tạo dựng thị trờng.
Về kết quả đạt đợc:
Qua 2 năm thực hiện, dự án đã nghiên cứu hoàn thiện 9 quy trình kỹ thuật đúng
theo hợp đồng( các quy trình đó là: Quy trình nhân dòng bất dục 25A, II32A, T1S-96;
Quy trình kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 tổ hợp HYT 83, Nhị u 63, TH3-3; Quy trình thâm
canh lúa thơng phẩm cho 3 tổ hợp trên). Từ những quy trình đó đã tiến hành xây dựng 3
mô hình sản xuất F1 mỗi mô hình 4 - 10 ha đạt năng suất 2-3,6 tấn/ha, 3 mô hình thâm

canh lúa thơng phẩm đạt năng suất 6,5- 8 tấn/ha cho 3 tổ hợp lai trong dự án.
Nhân dòng bất dục đợc 10 ha cho sản lợng 18,1 tấn/ha, dòng bố 1 ha đợc 3,5
tấn. Lợng dòng bố mẹ này đạt tiêu chuẩn và đã cung ứng cho sản xuất hạt lai F1.
Sản xuất thử hạt lai thực hiện đợc 175 ha tại nhiều địa phơng ở miền Bắc và tỉnh
Quảng Nam. Sản lợng hạt lai đạt 419,6 tấn vợt xa so với hợp đồng. Lợng hạt giống này
đạt đợc tiêu chuẩn ngành và đã đợc tiêu thụ toàn bộ. Ngoài ra, với việc ứng dụng quy
trình kỹ thuật đợc hoàn thiện qua dự án, diện tích sản xuất hạt lai 3 tổ hợp trên đợc mở
thêm 183 ha thu đợc 433,54 tấn hạt lai. Cùng với sản xuất thử, dự án đã tổ chức đợc 6
lớp tập huấn cho 120 cán bộ kỹ thuật và chỉ đạo sản xuất giống. Bên cạnh đó tổ chức tập
huấn cho 600 lợt nông dân về thao tác sản xuất giống F1 và kỹ thuật thâm canh lúa lai
đạt năng suất cao.
Có thể nói, qua 2 năm thực hiện, toàn bộ các nội dung của dự án đã đợc thực hiện,
sản phẩm của dự án đã hoàn thành. Sản xuất lúa lai 3 tổ hợp HYT83, Nhị u 63, TH3-3
thành công, lợng giống khoảng 800 - 850 tấn đã góp phần cải thiện thị phần giống lúa lai
đợc chọn tạo và sản xuất trong nớc, đây cũng chính là mục tiêu của dự án đề ra.


Mục lục
Mở đầu
I. Mục tiêu của dự án
II. Phạm vi của dự án
III. Nội dung chính của báo cáo
3.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nớc và trong nớc
* Ngoài nớc
* Trong nớc
3.2. Lựa chọn đối tợng nghiên cứu
3.3.Những nội dung đã thực hiện
3.4. Kết quả nghiên cứu
3.4.1. Kết quả nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân dòng mẹ(25A), quy
trình kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 và thâm canh lúa thơng phẩm tổ hợp HYT

83
A. Tổng hợp kết quả nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân dòng mẹ(25A) từ năm
2000 đến năm 2007.
B. Sử dụng các kết quả đợc tổng hợp để nhân dòng mẹ 25A.
C. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình và xây dựng mô hình sản xuất hạt lai F1 tổ hợp
HYT 83
D. Kết quả sản xuất thử nghiệm hạt lai F1 tổ hợp HYT83 ở một số địa phơng
E. Tổng hợp kết quả nghiên cứu hoàn thiện quy trình và xây dựng mô hình thâm
canh lúa thơng phẩm tổ hợp HYT83
3.4.2 Kết quả nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân dòng mẹ(II32A), quy
trình kỹ thuật sản xuất hạt lai F1. Nhân dòng mẹ và sản suất thử hạt lai F1 tổ
hợp Nhị u 63
A. Tổng hợp kết quả nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân dòng mẹ(II32A) từ năm
2000 đế năm 2005.
B. Kết quả nhân dòng II32A
C. Kết quả hoàn thiện quy trình kỹ thuật từ năm 2002 đến năm 2006 và xây dựng
mô hình sản xuất giống lúa lai F1 tổ hợp Nhị u 63 sản xuất hạt giống lúa lai F1 Tổ
hợp Nhị u 63
D. Kết quả sản xuất thử hạt lai F1
E. Kết quả hoàn thiện quy trình thâm canh lúa thơng phẩm tổ hợp Nhị u 63
3.4.3.Kết quả nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân dòng mẹT1S-96, quy
trình kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 và thâm canh lúa thơng phẩm
tổ hợpTH3-3
A. Hoàn thiện quy trình công nghệ và xây dựng mô hình nhân dòng mẹT1S-96
B. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất hạt lai F1
C. Xây dựng mô hình sản xuất hạt F1 và hiệu quả kinh tế

Trang
1
2

2
2
4
11
12
13
13

13
23
25
41
42
51

51
57
57

62
62
65

65
69
75


D. Kết quả nghiên cứu hoàn thiện quy trình và xây dựng mô hình thâm canh lúa 77
thơng phẩm tổ hợp TH3-3

3.4.4. Đào tạo, tập huấn
82
3.4.5. Tổng hợp sản phẩm của dự án
83
IV. Hiệu quả kinh tế xã hội
83
* Hiệu quả trực tiếp
83
* Hiệu quả gián tiếp
84
V. Kết luận và đề nghị
85
Tài liệu tham khảo


Mở đầu
Lúa gạo là cây lơng thực quan trọng thứ hai trên thế giới sau lúa mì, là nguồn lơng
thực chủ yếu của c dân các nớc Châu á . Tại Việt Nam, lịch sử canh tác cây lúa đã trải qua
hàng ngàn năm. Nghề trồng lúa và sản phẩm cây lúa luôn gắn chặt với đời sống kinh tế, văn hóa, lịch
sử phát triển của dân tộc Việt Nam.
Vài thập kỷ gần đây, với việc ứng dụng u thế lai trong chọn tạo giống lúa đã thành
công lớn ở Trung Quốc và đang đợc ứng dụng ở một số nớc trong đó có Việt Nam đã và
đang mở ra một hớng đi mới để tăng nhanh sản lợng lúa, góp phần giải quyết vấn đề an
ninh lơng thực trên thế giới.
Trung Quốc-nớc đầu tiên thành công về khai thác u thế lai ở lúa đẫ trải qua hơn 40
năm từ 1964 đến nay. Công tác chọn tạo giống lúa lai đã thu đợc thành tựu rực rỡ. Hiện
nay, các nhà khoa học Trung Quốc đã tạo đợc thế hệ lúa siêu năng suất. Tiềm năng năng
suất có thể đạt 17-18 tấn/ha
Năng suất hạt lai F1 cũng đã đạt đến mức siêu cao. Kỷ lục năng suất lập đợc là 7,39
tấn/ha vào năm 1997.

Việt Nam bắt đầu gieo cấy lúa lai vào năm 1990, diện tích tăng nhanh và vững chắc,
đến năm 2003 diện tích gieo cấy lúa lai đã đạt đợc 600.000 ha với năng suất bình quân là
6,3 tấn/ha và 570.000 ha năm 2004 năng suất 6,04 tấn/ha; Năm 2006 diện tích đạt khoảng
584.200 ha năng suất 6,32 tấn/ha; và năm 2007 là 620.000 ha. Sản xuất hạt giống lai F1 mấy
năm gần đây tăng chậm: diện tích năm 2003 đạt 1700 ha cho sản lợng 3485 tấn; Năm 2004
đạt 1500 ha, sản lợng đạt 3250 tấn; Năm 2005 đạt 1500 ha , sản lợng đạt 3150 tấn; Năm
2006 đạt 1915 ha sản lợng đạt 3866,8 tấn và năm 2007 đạt xấp xỉ năm 2006 ( Nguồn Cục
Trồng trọt). Lợng giống này chỉ đáp ứng đợc khoảng 20% - 25 % nhu cầu sản xuất lúa lai
thơng phẩm và giá thành còn cao.
Để góp phần khắc phục tình trạng trên, việc nghiên cứu thiết lập hoàn thiện quy trình
nhân dòng bố mẹ, sản xuất hạt lai F1, quy trình thâm canh tăng năng suất lúa lai thơng
phẩm cho các giống lúa lai mới chọn tạo trong nớc và tổ hợp lai nhập nội có tiềm năng năng
suất cao sẽ góp phần thúc đẩy mở rộng nhanh diện tích gieo cấy các giống mới. Nghiên cứu
thành công sẽ góp phần từng bớc giảm tỷ lệ giống nhập khẩu, cải thiện thị phần giống nội
địa, bình ổn giá giống lúa lai ở Việt Nam.

1


I. Mục tiêu của dự án
Hoàn thiện đợc quy trình công nghệ duy trì, nhân dòng Bố ,mẹ và sản xuất hạt lai F1
cho các tổ hợp Nhị u 63,HYT83,TH3-3 nhằm nâng cao thị phần hạt giống lúa lai sản xuất
trong nớc và phát triển lúa lai ở Việt nam.
II. Phạm vi của dự án
Dự án tập trung giải quyết 2 vấn đề : thứ nhất là hoàn thiện quy trình nhân dòng Bố, mẹ và
quy trình kỹ thuật sản xuất hạt lai F1, quy trình thâm canh lúa thơng phẩm cho 3 tổ hợp Nhị
u 63, HYT83, TH3-3. Thứ 2 là tiến hành sản xuất thử hạt lai F1, cùng với sản xuất giống,
công tác chuyển giao công nghệ đợc tiến hành thông qua tập huấn lý thuyết và thực hành
thao tác đồng ruộng.
Từ công nghệ đợc chuyển giao, các đơn vị sản xuất giống sẽ tự sản xuất hạt lai F1

cho các năm tiếp theo.
III. Nội dung chính của báo cáo
3.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nớc và trong nớc.
* Ngoi n c:
(1). Những thành quả về lúa lai của Trung Quốc
- Trung Qu c: l n

c

u tiờn trờn th gi i s d ng lỳa lai trong s n xu t

i tr.

N m 1976, di n tớch lỳa lai c a Trung Qu c m i cú 133 ngn ha, n m 1994, n m cú di n
tớch lỳa lai cao nh t,

t 18 tri u ha.Theo bỏo cỏo c a giỏo s Viờn Long Bỡnh t i H i ngh

lỳa lai Chõu do FAO t ch c thỏng 5/2001 t i H N i, di n tớch lỳa c a Trung Qu c hi n
nay l 31 tri u ha trong ú di n tớch lỳa lai chi m kho ng 16 tri u ha, n ng su t bỡnh quõn
riờng lỳa lai l 6,9 t n/ha so v i lỳa thu n n ng su t bỡnh quõn l 5,4 t n/ha, t ng 1,5 t n/ha
trờn ton b di n tớch. Di n tớch s n xu t h t lai F1 l 140.000 ha, n ng su t h t gi ng
bỡnh quõn 2,5 t n/ha( Yuan Long Ping). Những năm gần đây, ngày càng nhiều các dòng bố
mẹ đợc chọn tạo ở nhiều cơ quan nghiên cứu nông nghiệp nh: Mian 2A, D702A, D62A,
Bức khôi 838, Thục Khôi 527, Miên khôi 725...(Tứ Xuyên), Y hoa Nông A, Quảng khôi
128...(Quảng Đông), Peiai 64S, Xiang125S, Zhu1S, II-32A, Xinxiang 2A...(Hồ Nam), E32,
9311...(Giang Tô), Minh khôi 86 (Phúc Kiến). Các dòng mẹ mới có nhiều u điểm nh: có
nguồn tế bào chất bất dục phong phú, khả năng kết hợp cao, khả năng nhận phấn ngoài cao.

2



- Ma, Yuan, (2003) cho biết: 50% diện tích trồng lúa lai đóng góp 60% sản lợng lúa
của Trung Quốc, trong khi 50% diện tích lúa thuần đóng góp 40% sản lợng. Trồng lúa lai
làm tăng sản lợng thóc của Trung Quốc mỗi năm là 22,5 triệu tấn, tạo điều kiện để Trung
Quốc giảm 6 triệu ha đất trồng lúa/năm.
- Do ngành công nghiệp phát triển mạnh cạnh tranh về lợi nhuận với ngành trồng lúa
ở Trung Quốc và do diện tích lúa chất lợng cao gia tăng dẫn đến sản lợng lơng thực và
năng suất lúa bình quân của Trung Quốc giảm mạnh từ 1999. Do vậy, Trung Quốc tập trung
vào giải pháp tăng sản lợng, năng suất và chất lợng thông qua phát triển lúa lai năng suất
siêu cao, chất lợng tốt. Sự ra đời của lúa lai hai dòng đã mở ra một hớng chọn tạo mới:
siêu lúa lai.
Theo chiến lợc mang tính kỹ thuật này, các nhà chọn giống Trung Quốc đã chọn tạo
thành công một vài tổ hợp phù hợp với kiểu cây siêu lúa lai nh: Peiai 64S/E32, Liangyou
Peijiu (Peiai 64S/9311), Er you Ming 86 (II-32A/Minh khôi 86). Ngoài ra các nhà khoa học
Trung Quốc còn áp dụng nhiều kỹ thuật công nghệ cao nh nuôi cấy bao phấn, chuyển gen...
nhằm đa các gen quý nh: QLTs, WC, Xa21, gen chịu thuốc trừ cỏ HR vào các dòng bố mẹ
nhằm làm tăng năng suất, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh, tăng độ thuần của các tổ hợp
lai. Đặc biệt là sau khi Trung Quốc gia nhập WTO 11/2/2001, các nhà chọn giống lúa lai
Trung Quốc chú trọng hơn tới chất lợng của các tổ hợp lúa lai có năng suất cao. Hàng loạt
các dòng bố mẹ cùng các tổ hợp lai mới có chất lợng đạt tiêu chuẩn cấp 1-2 quốc gia (T.Q)
nh các tổ hợp hệ Kim u, Trung u, T u, D u, Hoa u...ra đời.
- Trung Quốc là quốc gia thành công nhất về siêu lúa lai (Super hybrid rice). Đây là
kết quả của chơng trình nghiên cứu siêu lúa lai đợc Bộ Nông nghiệp và Bộ Khoa học Công
nghệ cho phép thực hiện gồm 2 giai đoạn, có sự tham gia của 20 cơ quan nghiên cứu nông
nghiệp từ 1996. Kế hoạch siêu lúa lai giai đoạn một đạt năng suất 10,5 tấn/ha vào năm 2000
và giai đoạn hai đạt 12 tấn/ha vào năm 2005.
- Năm 2004, Trung Quốc đã có hàng chục giống lúa lai đạt năng suất nh vậy. Lúa
lai năng suất siêu cao trồng trên diện tích tổng cộng 7,47 triệu ha trong những năm qua cho
thấy năng suất tăng 10% so với những giống lúa lai hiện có. Khi đạt đợc năng suất 12

tấn/ha của giai đoạn hai(năm 2005), siêu lúa lai có năng suất trung bình cao hơn năng suất
của lúa thuần là 2,2 tấn/ha. Nếu lúa lai đợc gieo trồng trên 13 triệu ha thì sản lợng lúa sẽ
tăng thêm 30 triệu tấn so với trồng lúa thuần.

3


- ở Trung Quốc, Nhà nớc và t nhân có kế hoạch đầu t 84,6 tỷ đô la(700 tỷ nhân
dân tệ) cho nghiên cứu và phát triển để phát triển những ngành kỹ thuật quan trọng trong
năm năm tới gồm: công nghệ thông tin, Godson Computer Chip, lúa lai và nghiên cứu về vũ
trụ (Rice News, source- CNET-Read the story).
(2). Tình hình phát triển lúa lai của các nớc khác
- Diện tích trồng lúa lai đại trà của các nớc ngoài Trung Quốc tăng nhanh trong mấy
năm gần đây. Năm 2004 diện tích trồng lúa lai thơng phẩm của các nớc lần lợt là: ấn Độ:
560.000 ha, tiếp đến là Philippine 192.330 ha, Bangladesh: 40.000 ha.
- ở Mỹ, lúa lai đợc trồng đại trà năm 2000. Đến năm 2004, diện tích lúa lai đã lên
tới 43.000 ha, các nớc Inđônêsia, Srilanca, Ai Cập, Nhật Bản, Braxin cũng đã trồng lúa lai
tuy nhiên diện tích còn ở mức khiêm tốn.
- Về năng lực sản xuất hạt lai F1: Trung Quốc đã đạt năng suất bình quân 2.750
kg/ha, ấn Độ đạt 1.600 kg/ha. Các nớc khác năng suất của ruộng sản xuất hạt lai đạt thấp từ
500 - 900 kg/ha. Tuy nhiên, một số công ty t nhân ở các nớc này đạt tơng đối khá nh:
SL. Agritech của Philippines đã đạt năng suất 2.000 kg/ha. Họ đã cơ giới hoá cao độ khâu
thu hoạch hạt lúa từ cây mẹ. Mỗi năm SL.Agritech đã sản xuất hạt giống F1 trên diện tích
1.500 ha/năm )
( 3). Những thành tựu mới nhất về lúa lai ở Trung Quốc mang tính đột phá cho
phát triển lúa lai.
a. Sử dụng những gen có lợi từ lúa hoang. Trung Quốc hợp tác với trờng Đại học
Cornell Mỹ đã nghiên cứu phát triển 2 nhóm gen tăng năng suất.
-


Mỗi gen làm tăng năng suất 18%.

-

Một trong 2 gen trên đã đợc đa vào dòng bố Q611.

b. Sử dụng genomic ADN từ cỏ (Barnyard Grass) để tạo ra những nguồn vật liệu mới
cho lúa lai.
- Đoạn ADN từ cỏ Barnyard đợc chuyển vào dòng R207 (khẳng định qua
phân tích chỉ thị di truyền).
c. Gen C4 từ ngô đã đợc phân lập và đang đa vào lúa lai năng suất cao. Trên cơ sở
này siêu lúa lai phấn đấu đạt năng suất 13,5 tấn/ha trên diện rộng vào 2010.
* Trong n c:
(1). Tình hình phát triển và nghiên cứu lúa lai ở Việt Nam.

4


(1.1). Về sản xuất lúa lai đại trà: n m 2003 - n m th 12, Vi t Nam m r ng gieo
c y lỳa lai ra s n xu t i tr, c ng l n m cú di n tớch v n ng su t cao nh t t tr c t i
nay. Diện tích gieo trồng lúa lai những năm gần đây dao động xung quanh 600.000 ha, năng
suất lúa lai khoảng 6-6,3 tấn/ha cao hơn bình quân năng suất lúa của cả nớc khoảng 1,5
tấn/ha.
Bảng 1: Diện tích và năng suất sản xuất lúa lai đại trà
tại Việt Nam từ 1992 - 2006 (Nguồn: Bộ NN&PTNT)
Cả năm

Vụ Xuân

Vụ Mùa


Năm

D. tích Năng suất Diện tích N.suất
(ha)
(tấn/ha)
(ha)
(tấn/ha)

Diện tích N.suất
(ha)
(tấn/ha)

1992

11.094

6,22

1.156

7,20

9.938

6,10

1993

34.648


6,75

17.025

7,02

17.623

6,50

1994

60.077

5,84

45.430

6,26

14.647

4,54

1995

73.503

6,14


39.598

6,35

33.905

5,91

1996

127.713

5,85

60.416

6,71

67.327

5,07

1997

187.700

6,35

110.802


6,56

77.000

6,14

1998

200.000

6,50

120.000

6,70

80.000

6,30

1999

233.000

6,47

127.000

6,50


106.000

6,43

2000

435.508

6,45

227.615

6,50

207.893

6,37

2001

480.000

6,44

300.000

6,60

180.000


6,30

2002

500.000

6,30

300.000

6,50

200.000

6,00

2003

600.000

6,30

350.000

6,45

250.000

6,00


2004

577.000

6,04

350.000

6,45

277.000

5,40

2006

584.200

6,32

346.000

6,5

238.200

6,15

Vùng sản xuất lúa lai chính: Qua 15 năm phát triển lúa lai những vùng sản xuất lúa lai

chính đợc xác định là các tỉnh miền núi phía Bắc, vụ Xuân ở các tỉnh ĐBSH, các tỉnh Bắc
Trung Bộ. Gần đây lúa lai cũng đợc trồng trên diện tích lớn tại Tây Nguyên và một số tỉnh
Duyên hải Nam Trung Bộ.
Nhi u tổ h p lỳa lai cú ch t l

ng g o khỏ ó

c m r ng ra s n xu t.

5


Hin nay, nhiu t hp lỳa lai cú cht lng khá hn nh: Nh u 838, Bác u 64, Bác
u u 903, D.u 527, Bi Tp Sn Thanh, Bi Tp 49, Trang nụng 16, Vân Quang 14
c gieo trng với mt t l ln trong sn xut.
Mt s t hp do Vit Nam chn to nh: VL20, HYT83, HYT100, HYT92, TH3-3,
HC1, TH3-4 cú cht lng tt cng ó c a vo sn xut với diện tích ngày càng
tăng.
(1.2). Kết quả nghiên cứu về kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa lai và sản xuất hạt
lai F1 ở trong nớc.
Bảng 2: Diện tích sản xuất và năng suất hạt giống lúa lai F1
ở Việt Nam từ 1992 - 2006 (Nguồn: Bộ NN&PTNT)
Năm

Diện tích (ha)

Năng suất (kg/ha)

Sản lợng (tấn)


1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006

173
154
123
101
267
410
340
455
620
1.450
1.600
1.700
1.500
1500

1915

302
541
484
972
1.751
2.200
2.200
1.700
2.300
1.700
2.400
2.05
2.15
2,1
2,02

52,25
83,64
59,53
98,17
467,52
902,00
750,00
773,00
1.426,00
2.400,00
3.840,00
3.485,00

3.225,00
3150,00
3.866,80

Các quy trình kỹ thuật đã đợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận:
-

Quy trình sản suất hạt lai F1 tổ hợp Bắc u 64 (năm 1999)

- Quy trình sản suất hạt lai F1 tố hợp Băc u 903 (công nhận tạm thời năm 1999 và
công nhận chính thức năm 2002).
-

Quy trình chọn tạo dòng TGMS.

-

Quy trình nhân dòng TGMS.

-

Quy trình sản suất hạt lai tổ hợp Nhị u 838.

6


Một số quy trình đang đợc đề nghị công nhận nhng đã sử dụng rộng ngoài sản xuất
nh: quy trình sản xuất F1 tổ hợp VL20, HC1, HYT100, HYT92.......
Những quy trình kỹ thuật trên đã đợc phổ biến và đóng góp quan trọng vào sự thành
công của hệ thống sản xuất hạt lai trong nớc. Các quy trình này đã giúp cho các cơ sở

nghiên cứu và sản xuất hạt lai trong nớc làm chủ công nghệ sản xuất hạt lai F1 đạt năng
suất bình quân khá cao (2 - 2,3 tấn/ha) trên diện tích 1.500 2.000 ha/năm.
Vi c m r ng di n tớch s n xu t h t gi ng lỳa lai trờn quy mụ l n t i cỏc t nh
Qu ng Nam,

c L c, C n Th v Long An ó m ra tri n v ng to l n v s n xu t h t gi ng

t i cỏc t nh mi n Trung, Tõy Nguyờn v mi n Nam n i cú i u ki n khớ h u phự h p cho
s n xu t h t lai F1.
(1.3). Kết quả nghiên cứu chọn và nhân thuần dòng bố mẹ phục vụ cho sản xuất
hạt lai trong nớc:
- Lần đầu tiên Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển lúa lai kết hợp với một số cơ sở
sản xuất giống trong nớc đã nhân đợc 10 tấn giống BoA84, 2 tấn Trắc 64 cung cấp cho sản
xuất hạt lai tổ hợp Bắc u 64 trong năm 1998 1999.
- Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển lúa lai đã thanh lọc từng dòng để chọn ra cặp
A/B có độ ổn định bất dục cao trong điều kiện sinh thái của Việt Nam và chọn ra dòng BoA
84 cùng các dòng bố tơng ứng để sản xuất ra các dòng bố mẹ thuần BoA 84, Trắc 64-5, Quế
99-46 của hai tổ hợp lúa lai Bắc u 64 và Bắc u 903. Dòng BoA 84 cùng hai dòng Trắc 64-5
và Quế 99-46 đã đợc công nhận chính thức năm 2004.
- Đến nay nhiều đơn vị nghiên cứu và kinh doanh nh Trung tâm Giống cây trồng Vụ
Bản-Nam Định, Công ty cổ phần Giống cây trồng Trung ơng I, Công ty vật t Nông nghiệp
Hải Phòng (nay là Công ty cổ phần nông nghiệp kỹ thuật cao Hải Phòng), Công ty cổ phần
Giống cây trồng Miền Nam, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật Giống cây
trồng Thanh Hoá có đủ năng lực chọn thuần và nhân lợng lớn dòng mẹ BoA phục vụ cho
sản xuất hạt lai trong nớc đối với các tổ hợp lúa lai hệ Bác u gieo cấy ở vụ Mùa.
-

Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đã chọn thuần và nhân dòng mẹ siêu

nguyên chủng, nguyên chủng 103S của tổ hợp lúa lai 2 dòng VL20 ; T1S-96 của tổ hợp

TH3-3, TH3-4.

7


- Riêng dòng mẹ II32A không ổn định tính bất dục ở điều kiện của Việt Nam. Tuy
nhiên khoảng 20 tấn giống nguyên chủng II-32A đợc nhân bởi Trung tâm Nghiên cứu và
Phát triển lúa lai. Con lai F1 đợc sản xuất từ nguồn mẹ trên đạt độ thuần 98 - 99%.
- Những dòng vật liệu II-32A thích ứng hơn với điều kiện của Việt Nam đang đợc
tiếp tục chọn thuần để đa vào sản xuất.
- Dự án giống lúa lai giai đoạn 2000 2003, đã tạo cơ sở cho nghiên cứu và sản xuất
giống trong nớc. Thông qua dự án này, 96 tấn giống bố mẹ lúa lai đã đợc nhan thuần và
đa vào sản xuất. Đây là đóng góp quan trọng để Việt Nam tự sản xuất đợc 3.500 4.000
tấn giống/năm trong giai đoạn 2001 2003.
(1.4). Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai 2 - 3 dòng
*. Kết quả lai tạo những giống lúa lai mới:
Trong 5 năm 2000-2005, nhiều tổ hợp lúa lai đã đợc lai tạo và thử nghiệm. Các tổ hợp
lúa lai tốt nhất đã đợc công nhận và đa vào sản xuất đại trà ở các mức độ khác nhau:
ă Các tổ hợp lúa lai 2 dòng:
1/ VL20: (103S/R20) là tổ hợp lúa lai ngắn ngày thích ứng cho vụ Xuân muộn (125
130 ngày), Mùa sớm (100 110 ngày). Năng suất đạt 6 8 tấn/ha. Giống đợc công nhận
chính thức năm 2003.
2/ Tổ hợp 2 dòng TH3-3 (T1S-96/R3): có thời gian sinh trởng ngắn tơng tự VL20,
sản xuất hạt lai dễ đạt năng suất cao, chất lợng khá, thích ứng cho vùng đất Trung du miền
núi. Giống đợc công chính thức năm 2005.
3/ Tổ hợp TH3-4: ( T1S-96/ R4) Là tổ hợp lúa lai 2 dòng cho năng suất cao hơn tổ
hợp TH3-3, sản xuất hạt lai dế đạt năng suất cao, chất lợng ăn uống không bằng TH3-3,
giống mới đợc công nhận tạm thời năm 2005.
4/ Tổ hợp HC1: ( 103S/ R6) Là tổ hợp 2 dòng có thời gian sinh trởng phù hợp cho
vụ Xuân muộn và Mùa sớm, năng suất khá, đợc công nhận tạm thời năm 2005.

5. Tổ hợp lai TH5-1 ( P5S/R1)là tổ hợp lai hai dòng đầu tiên của Việt Nam sử dụng
dòng bất dục mẫn cảm quang chu kỳ thích hợp với điều kiện Việt Nam làm dòng mẹ để sản

8


xuất hạt lai. Đây là hớng mới để khai thác và phát triển lúa lai 2 dòng trong nớc. Giống
đợc công nhận sản xuất thử năm 2006.
Ngoài ra còn nhiều tổ hợp lai 2 dòng mới nh TH3-5, HYT102, HYT103... đã đợc
khảo nghiệm 2-3 vụ đều cho năng suất cao, dễ sản xuất hạt lai, cơm ngon thời gian sinh trởng ngắn
đang đợc đề nghị công nhận sản xuất thử.
ă Các tổ hợp lúa lai 3 dòng:
5/ Tổ hợp HYT 83: ( 25A/RTQ5) có thời gian sinh trởng ngắn 110 - 115 ngày trong
vụ Mùa sớm; 130 - 135 ngày trong vụ Xuân muộn. Ưu điểm: cho năng suất cao tơng đơng
D.u 527, cao hơn Nhị u 838. ở vụ Mùa, HYT83 cho năng suất cao hơn và chống chịu bạc
lá tốt hơn các giống lúa lai Trung Quốc. Giống đợc công nhận chính thức năm 2005 và đã
đợc đăng ký bảo hộ năm 2005.
6/ Tổ hợp HYT100: ( 25A/R100) đây là tổ hợp 3 dòng chất lợng cao, thời gian sinh
trởng 110 ngày vụ Mùa, 130 - 135 ngày vụ Xuân muộn. Năng suất cao tơng đơng với lúa
lai Trung Quốc: D.u 527, Nhị u 838... trong vụ Xuân. Gạo hạt dài > 7mm, đủ tiêu chuẩn
xuất khẩu, trong, cơm dẻo thơm, hợp với thị hiếu gạo chất lợng cao ở Việt Nam. Sản xuất
hạt lai, đạt năng suất 2 2,8 tấn/ha. Giống đợc công nhận tạm thời và đăng ký bảo hộ bản
quyền năm 2005.
7/ Tổ hợp chất lợng cao HYT92 ( 25A/PM3): Tổ hợp này cho năng suất cao ổn định
trong vụ Xuân và vụ Mùa. Ưu điểm: đây là giống có gạo chất lợng cao, hạt dài, phù hợp cho
chân ruộng hơi trũng tại Hà Nam, Thái Bình, Hải Phòng... HYT92 kháng bạc lá khá tốt, đợc
công nhận tạm thời năm 2005.
Gạo HYT100 cùng với HYT92 đã đợc đăng ký bảo hộ thơng hiệu gạo chất lợng
cao tại Bộ KHCN với thơng hiệu "Thiên Hơng HYT100" và "Thiên Hơng HYT92" bởi
công ty t nhân Thống Nhất (Giao Thuỷ - Nam Định) nên đợc bán với giá 6.500 - 7.000

đồng/kg.
Kết quả nghiên cứu những năm 2006-2007 cho thấy các cơ quan khoa học trong nớc
đã hoàn toàn làm chủ và chọn tạo ra nhiều dòng bố mẹ từ trong nớc. Nhiều tổ hợp lai 2,3
dòng mới rất triển vọng, kháng bạc lá đang dợc khảo nghiệm để đa vào sản xuất trong 1 2 năm tới.

9


(1.5). Kết quả nghiên cứu về khả năng chống chịu sâu bệnh.
- Trung tâm Nghiên cứu và phát triển lúa lai - Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam,
Trờng Đại học Nông nghiệp 1 đã thu thập trên 30 nòi vi khuẩn Xanthomoấ Oryzeae ở đồng
bằng sông Hồng, các tỉnh miền núi phía Bắc, Khu 4 cũ để lây nhiễm nhân tạo trên các tổ hợp
lúa lai có triển vọng nhằm chọn ra các giống có khả năng kháng với các nòi vi khuẩn phổ
biến ở Việt Nam. Kết quả đánh giá sau lây nhiễm đã chọn ra nhiều vật liệu bố mẹ và con lai
kháng bạc lá từ khá đến tốt.
Bên cạnh đó, các cơ quan nghiêncứu đã nhập nội các dòng lúa mang gen kháng từ IRI
nh: IRBB4 (Xa4), IRBB5 (xa5), IRBB7 (Xa7) và IRBB21 (Xa21) kháng tốt với các nòi vi
khuẩn gây bệnh bạc lá để lai với những dòng bố mẹ của Việt Nam. Kết quả đánh giá những
tổ hợp lai này đã thu đợc 66 tổ hợp F1 có bố mẹ có gen kháng bạc lá dạng trội Xa4, Xa21
hoặc cả bố và mẹ có gen lặn kháng bạc lá xa5. Chơng trình nghiên cứu dùng Marker phân
tử để chuyển các gen Xa4, xa5, Xa7, Xa21 vào các dòng bố mẹ lúa lai đang đợc tiến hành ở
nhiều đơn vị nghiên cứu lúa lai trong cả nớc.
- Trong những tổ hợp lúa lai mới đợc chọn tạo trong nớc, điểm nổi bật nhất là
VL20, HYT83 và HYT92 có khả năng kháng Bạc lá tốt hơn lúa lai Trung Quốc trong vụ
Mùa. Nhiều dòng thuần kháng bạc lá có triển vọng đã đợc chọn tạo nh BL4/4492,
BL4/Quế 99, BL4/RTQ5, BL5/Trắc 64, BL5/Quế 99, BL21/PK838, BL5/RTQ5.
- Kết quả lai tạo giống lúa kháng bạc lá, chọn lọc nhờ kỹ thuật PCR kết hợp với lây
nhiễm với vi khuẩn gây bạc lá chủ yếu ở miên Bắc đang đợc triển khai ở các cơ quan
nghiêncứu trong nớc nh: Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Viện di truyền nông nghiệp, Viện
Cây lơng thực &CTP ....

Tuy nhiên, theo đnhs giá đến nay, hầu hết giống lúa lai nhập nôi từ Trung Quốc bị
nhiễm nặng với bệnh bạc lá trong vụ mùa. Đây là khó khăn lớn nhất để mở rộng sản xuất lúa lai
thơng phẩm ở Việt Nam.
(1.6). Những khó khăn trong nghiên cứu và phát triển lúa lai.
1. Đến nay, Việt Nam còn thiếu những tổ hợp lúa lai năng suất cao, chất lợng tốt,
kháng sâu bệnh đợc chọn tạo ở trong nớc. Năng suất của một số tổ hợp lai cao nh HYT83,
HYT100, HYT92 nhng năng suất hạt lai F1 của những tổ hợp lúa lai này thấp nên giá thành

10


hạt F1 cao cha hấp dẫn mạnh các công ty giống. Ngợc lại, các tổ hợp có năng suất hạt lai
cao nh VL20, TH3-3, TH3-4, HC1 nhng năng suất lúa lai thơng phẩm lại cha cao bằng
lúa lai Trung Quốc.
2. Cha có nghiên cứu đồng bộ trên phạm vi cả nớc để xác định vùng tối u cho sản
xuất hạt lai F1 và nhân dòng bố mẹ. Chúng ta đã chủ động nhân bố mẹ hệ Bắc u nhng bố
mẹ hệ Nhị u (chủ lực cho lúa lai vụ Xuân) lại không ổn định, ta vẫn cha tìm đợc bí quyết
chọn thuần dòng mẹ II32A nên cha chủ động trong sản xuất hạt F1 của tổ hợp lúa lai này.
Chất lợng giống sản xuất trong nớc cha ổn định, trình độ công nghệ chế biến hạt lai thấp,
định lợng, mẫu mã bao bì cha đáp ứng đợc thị hiếu ngời tiêu dùng.
3. Cha nghiên cứu một cách có hệ thống để xây dựng qui trình quản lý tổng hợp
trong thâm canh lúa lai thơng phẩm và công nghệ sau thu hoạch cho lúa lai. Do vậy, năng
suất lúa lai cao không ổn định, gạo lúa lai ở vụ Đông Xuân có tỷ lệ gạo nguyên thấp dẫn tới
hiệu quả kinh tế cha cao.
4. Còn thiếu chính sách để ngời sản xuất trong nớc có lợi nhuận hơn so với nhập
giống từ bên ngoài. Những tồn tại trên khiến các công ty giống cha tham gia mạnh vào sản
xuất hạt lai trong nớc, thay vào đó, tập trung buôn bán giống từ nớc ngoài vì có lợi nhuận
cao hơn..
5. Thiếu lực lợng cán bộ nghiên cứu chọn tạo giống đợc đào tạo bài bản. Lực lợng
cán bộ kỹ thuật chỉ đạo sản xuất hạt lai còn ít, trang thiết bị nghiên cứu còn nghèo nàn,

phơng tiện sản xuất, chế biến, bảo quản hạt giống vô cùng thiếu thốn.
3.2. Lựa chọn đối tợng nghiên cứu
3.2.1. Đối tơng nghiên cứu
Lựa chọn tổ hợp Nhị u 63 có nguồn gốc từ Trung Quốc có năng suất cao và ổn định
nhng kỹ thuật sản xuất hạt lai còn khó khăn, 2 tổ hợp mới đợc chọn tạo trong nớc là
HYT83 và TH3-3 là đối tợng nghiên cứu của dự án. Đây cũng là đặt hàng của Bộ Khoa học
và công nghệ cho dự án DAĐL-2005/04
3.2.2. Phơng pháp nghiên cứu và kỹ thuật đ sử dụng
- Sử dụng phơng pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng: Các thí nghiệm hoàn thiện quy
trình kỹ thuật nhân dòng bố mẹ, sản xuất hạt lai F1, thâm canh lúa thơng phẩm sử dụng
phơng pháp thí nghiệm đồng ruộng theo Gomes & Gomez ( 1984).

11


- Sản xuất thử nghiệm, kết hợp chuyển giao quy trình kỹ thuật tới các đơn vị sản xuất
giống thông qua việc xây dựng mô hình, tổ chức tham quan, hội nghị đầu bờ.
- Chuyển giao công nghệ theo phơng pháp: Học viên vừa học lý thuyết vừa thực hành
các thao tác đồng ruộng.
- Giống F1- sản phẩm của dự án đợc trình diễn bằng những quy trình canh tác tơng
ứng để tạo dựng và mở rộng thị trờng tiêu thụ.
3.2.3 Tính mới, tính sáng tạo của dự án.
Các quy trình kỹ thuật nhân dòng bố mẹ, quy trình sản xuất hạt lai F1 HYT83, TH3-3,
quy trình thâm canh lúa thơng phẩm cho 3 tổ hợp Nhị u 63,HYT83,TH3-3 - sản phẩm của
dự án là những công trình khoa học lần đầu tiên đợc công bố ở Việt Nam. Đây là cơ sở để
các đơn vị sản xuất giống bớc vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh mới( lĩnh vực kinh doanh
hạt giống lúa lai).
Lợng hạt giống lai F1 419,6 tấn có sự đầu t trực tiếp từ Dự án và 433,54 tấn do ứng
dụng trực tiếp các quy trình công nghệ mà Dự án hoàn thiện. Lợng hạt giống trên sẽ gieo
trồng đợc 28.400 ha.lúa lai thơng phẩm. Kết quả này có ý nghĩa lớn trong việc nâng cao

năng lực tự sản xuất hạt lai để cung cấp cho nông dân với giá hạ. Trên cơ sở đó khẳng định
Việt Nam có thể từng bớc tiến tới chủ động hoàn toàn sản xuất giống lai đáp ứng nhu cầu
của nông dân.
3.3. Những nội dung chính đ thực hiện
3.3.1.Nội dung 1: Hoàn thiện công nghệ
* Hoàn thiện quy trình công nghệ nhân dòng bất dục đực, sản xuất hạt lai F1 và thâm
canh lúa lai thơng phẩm cho tổ hợp Nhị u 63
+ Xác định thời vụ và địa điểm thích hợp cho nhân các dòng mẹ bất dục đực II32A tại
An khánh và Ba vì Hà Tây.
+ Xác định quần thể hợp lý giữa dòng II32A và II32B để đạt năng suất cao trong
nhân dòng bất dục ( Thí nghiệm 4 mật độ dòng A và 3 tỷ lệ dòng B/A)
+ Xác định khoảng cách lá dòng bố mẹ và quần thể dòng bố mẹ hợp lý trong sản xuất
hạt giống F1
+ Xác định tuổi mạ và số dảnh cấy hợp lý của dòng bố mẹ trong sản xuất hạt giống
F1.
+ Xác định mật độ cấy, phân bón hợp lí cho lúa thơng phẩm tiến hành tại Nam Định
và Thanh Hóa.
*. Hoàn thiện quy trình công nghệ nhân dòng bất dục đực, sản xuất hạt lai F1 và
thâm canh lúa lai thơng phẩm cho tổ hợp HYT 83

12


+ Xác định thời vụ và địa điểm thích hợp cho nhân các dòng mẹ bất dục đực 25A tại
An khánh và Ba vì Hà Tây.
+ Nâng cao khả năng nhận phấn của dòng 25A trong sản xuất hạt giống F1
+ Xác định quần thể hợp lý giữa dòng 25A và 25B để đạt năng suất cao trong nhân
dòng bất dục tại Ba vì Hà Tây.
+ Xác định khoảng cách lá để dòng mẹ 25A và dòng bố RTQ5 và quần thể của chúng
trong sản xuất hạt lai F1 tại An khánh, Hoài Đức, Hà Tây.

+ Xác định tuổi mạ và số dảnh cấy hợp lý của dòng bố mẹ trong sản xuất hạt giống
F1 tại An khánh, Hoài Đức, Hà Tây.
+ Xác định mật độ cấy, phân bón hợp lý cho lúa thơng phẩm (Thí nghiệm 4 mật độ
và 3 nền phân bón). Thí nghiệm tiến hành tại Nam Định
*. Hoàn thiện quy trình công nghệ nhân dòng bất dục đực, sản xuất hạt lai F1 và
thâm canh lúa lai thơng phẩm cho tổ hợp TH3-3
+ Xác định thời vụ và địa điểm thích hợp cho nhân các dòng mẹ bất dục đực T1-96S: (
Thí nghiệm 4 thời vụ lúa trỗ và 2 địa điểm ).
+ Xác định quần thể hợp lý T1-96S trong nhân dòng bất dục Tại Gia Lâm, Hà Nội và
Tam Đảo, Vĩnh phúc
+ Xác định khoảng cách lá dòng mẹ T1-96S và dòng bố R3 và quần thể hợp lý trong
sản xuất F1 . Thí nghiệm Tại Gia Lâm, Hà Nội
+ Xác định tuổi mạ và số dảnh cấy hợp lý của dòng bố mẹ trong sản xuất hạt giống
F1, Thí nghiệm Tại Gia Lâm, Hà Nội
+ Xác định mật độ cấy, phân bón hợp lý cho lúa thơng phẩm (thí nghiệm 4 mật độ và
3 nền phân bón).
3.3.2.Nội dung 2: Xây dựng mô hình và sản xuất thử hạt giống.
+ Xây dựng 3 mô hình sản xuất hạt lai. Mỗi tổ hợp 1 mô hình: 4 ha
+ Sản xuất thử hạt lai F1: diện tích 175 ha, mở rộng sản xuất 183 ha thu đợc tổng số
hạt lai là 853,14 tấn.
+ Nhân dòng bất dục II32A, 25A, T1S-96 : Diện tích 11,8 ha thu đợc 18,1 tấn
+ Xây dựng mô hình thâm canh cho các giống Nhị u 63, HYT83, TH3-3
3.3.3. Nội dung 3: Đào tạo cán bộ và nông dân về kỹ thuật sản xuất lúa lai
- Mở đợc 6 lớp cho cán bộ kỹ thuật về kỹ thuật và phơng pháp tổ chức sản xuất
giống lúa lai, với tổng số 120 lợt
- Tổ chức 12 lớp tập huấn về kỹ thuật sản xuất giống và canh tác lúa lai thơng phẩm
cho 600 lợt nông dân và công nhân nông nghiệp tham dự.

13



3.4. Kết quả nghiên cứu
3.4.1 Kết quả nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân dòng mẹ(25A),
quy trình kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 và thâm canh lúa thơng
phẩm tổ hợp HYT 83
A. Tổng hợp kết quả nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân dòng mẹ 25A từ năm 2000
đến năm 2007
a. Kết quả nghiên cứu đặc tính nông sinh học, thời vụ gieo cấy dòng 25A,B
Bảng 1.1 Đặc điểm nông sinh học của các dòng A-B-R
Đặc điểm

25A

25B

RTQ5

Xanh nhạt

Xanh nhạt

Xanh đậm

85

95,5

105,5

- Màu sắc mỏ hạt


Trắng

Trắng

Trắng

- Màu sắc nhuỵ

Trắng

Trắng

Đen

Nhỏ, dài

Nhỏ, dài

Tròn, to

Vụ
Xuân

106

102

104


Vụ
Mùa

75

72

70

- Độ bất dục hạt phấn
(%)

100

2-5

3-5

- Số bông/khóm

12

7

7

- Màu sắc thân lá
- Chiều cao cây (cm)

- Hình dạng vỏ trấu

- Thời gian
gieo - trỗ 10%
(ngày)

Bảng 1.2 Một số chỉ tiêu và thời gian sinh trởng của các dòng A,B theo các năm khác nhau:
*Vụ xuân:
Chỉ tiêu
Dòng

Ngày gieo

Ngày trỗ

Thời gian
sinh trởng
( Ngày)

25 A
25B1
25B2

14/2
18/2
22/2

13/5
15/5
17/5

89

87
85

Không thu
đợc hạt
(Nóng, sâu
bệnh)

19/1
24/1
30/1

5/5
5/5
7/5

105
100
98

1105

Năm
2003

2005

25 A
25B1
25B2


Năng suất
(Kg/ha)

14


Thời gian gieo đến trỗ của dòng 25A trong vụ Xuân biến động phụ thuộc thời vụ gieo cấy.
Gieo càng muộn thời gian sinh trởng ngắn lại. Dòng 25A gieo vào trung tuần tháng 1 có
thời gian sinh trởng dao động xung quanh 100 ngày( Bảng 1..2). Tích ôn hữu hiệu từ gieo
đến trỗ dòng 25A là 1142 o c ( Bảng 1.3)
*Vụ Mùa:
Chỉ tiêu
Dòng
Ngày gieo
Năm

Ngày trỗ

Thời gian
sinh trởng

Ghi chú

77
76
75

NS
1-1,5 tấn/ha


2000

25 A
25B1
25B2

3/7
6/7
9/7

18/9
20/9
22/9

2002

25 A
25B1
25B2

29/6
2/7
5/7

15/9
17/9
19/9

77

75
73

NS 1011kg/ha

Bảng 1.3 Thời gian sinh trởng của dòng 25A qua các thời vụ gieo cấy
( Xuân 2007- An Khánh, Hoài đức, Hà Tây)
Ngày gieo
21/1

27/1

2/2

9/2
(Dày xúc)

15/2

Ngày cấy

2/3

6/3

10/3

28/2

15/3


Ngày trỗ

18/5

20/5

23/5

20/5

27/5

TG Gieo-trỗ( ngày)

117

113

110

110

102

Tích ôn ( o c)

1144

1160


1184

1108

1115

T.bình

Chỉ tiêu

1142

Thời gian gieo đến trỗ của dòng 25A trong vụ Xuân biến động phụ thuộc thời vụ gieo
cấy. Gieo càng muộn thời gian sinh trởng ngắn lại. Dòng 25A gieo vào trung tuần tháng 1
có thời gian sinh trởng dao động xung quanh 100 ngày( Bảng 1..2). Tích ôn hữu hiệu từ
gieo đến trỗ dòng 25A là 1142 o c ( Bảng 1.3)
Kết luận rút ra từ nghiên cứu: Thời gian sinh trởng của dòng 25 B ngắn hơn dòng
25A là 3 ngày trong vụ Mùa và 5 ngày trong vụ Xuân, do đó để dòng A, B trỗ bông trùng

15


khớp và khả năng cho năng suất cao trong nhân dòng 25A cần gieo dòng B sau dòng A 4
ngày trong vụ Mùa và 7 ngày trong vụ Xuân.
b. Xác định thời vụ nhân dòng 25A tại khu Ba Vì
+ Điều kiện tự nhiên
- Khu nhân giống Ba vì nằm trong khu vực đồi thấp gần chân núi Ba Vì. Đất có thành
phần cơ giới nhẹ, phèn sắt.
- Địa thế bao quanh là đồi, cách ly hoàn toàn không thể bị lẫn tạp phấn từ những

giống khác quanh đó.
+ Kết quả phân tích thống kê một số chỉ tiêu khí tợng nông nghiệp tại khu giống gốc
Ba Vì dựa theo số liệu lu trữ tại Tổngcục khí thợng thủy văn do Lê Xuân Đông thu thập
phục vụ cho nhân dòng bất dục thì nhiệt độ, chế độ ma 15 năm từ năm 1986 đến năm 2001
tại các tháng lúa trỗ là tháng 4, 5, 8, 9 nh sau:
- Tháng 4 số trung bình nhiệt độ không khí có xu thế dao động từ 21,45-26,75 oc. Từ
16/4-24/4 là thời gian ít gặp ma nhất trong tháng.
- Tháng 5 có nhiệt độ không khí dao động từ 20 - 33 o c nhng không đều do đây là
thời điểm giao mùa. Khoảng thời gian xuất hiện tần số ma ít nhất từ ngày 5/5-15/5.
Qua phân tích trên thấy rằng, trong nhân dòng CMS ở vụ Xuân bố trí thời vụ lúa trỗ
trong thời gian từ 16 đến 24/ 4 là tốt nhất. Giai đoạn này nhiệt độ trung bình của không khí
nằm trong khoảng 20-30 o c, ít xảy ra ma, lợng ma thấp. Không nên bố trí thời vụ trỗ sau
ngày 2/5, giai đoạn này sự biến động của nhiệt độ bất thờng, hay gặp ma, lợng ma lớn.
- Tháng 8, nhiệt độ không khí ổn định( Biên độ dao động 5,1 o c). Thời điểm có tần
suất ma thấp nhất trong tháng từ ngày 25-28/8( Tần suất 4-7 lần, lợng ma 21- 51 mm) là
thời điểm có thể cho lúa trỗ vào giai đoạn này.
- Tháng 9, Nhiệt độ trung tơng đối ổn định thay đổi từ 22 o c - 31 o c . Tần số ma
thấp và ổn định 4-8 lần. Nhìn chung trong tháng 9 bố trí cho lúa lai trỗ là thuận lợi. thời kỳ
trỗ tốt nhất từ 21-29/9.
Kết luận rút ra từ nghiên cứu: Từ những phân tích trên, để cho dòng 25 A trỗ vào 1624/4 trong vụ Xuân thì cần gieo mạ vào 1/1 đến 5/1, còn trong vụ Mùa để lúa trỗ vào 25-28/8
thì cần gieo mạ vào 10-15/6, Nếu muốn lúa trỗ vào 21-29/9 thì cần gieo mạ vào 3-5/7
c. Xác định kết cấu quần thể dòng bố mẹ năng suất cao.
Sự thành công về sản xuất hạt giống lúa lai phụ thuộc vào số lợng hạt phấn rơi đợc
vào nuốm nhuỵ của hoa dòng mẹ. do vậy, trong kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa lai phải xác

16


định tỷ lệ bông, tỷ lệ hoa hợp lý giữa dòng bố và dòng mẹ, nhằm đảm bảo cho dòng mẹ có
đủ số hoa trên đơn vị diện tích, đồng thời dòng bố cũng phải có đủ lợng phấn cung cấp cho

dòng mẹ thụ phấn.
Kết quả tổng hợp các nghiên cứu về kết cấu quần thể dòng 25A,B hợp lý trong nhân
dòng 25A từ năm 2000, thí nghiệm 2 nhân tố đợc tiến hành tại Ba Vì là địa điểm cách ly lý
tởng đợc lựa chọn:
Nhân tố thứ nhất là mật độ cấy dòng mẹ gòm 4 mức. Cấy khoảng cách hàng 15cm, khoảng
cách khóm thay đổi ở các mức 15cm x 10cm, 15cm x 13cm, 15 cm x 18cm, 15cm x 20cm.
Nhân tố thứ 2 là tỷ lệ hàng giữa dòng bố, mẹ gồm 4 mức 2B:4A, 2B:6A, 2B:8A, 2B:10A.
Thí nghiệm đợc cấy để gạt phấn sang 1 bên. Dòng B gieo 2 đợt, cấy 2 hàng khoảng cách
mỗi hàng là 20cm khoảng cách khóm trong 1 hàng là 15 cm, lối công tác rộng 30cm. Dòng
A và B cấy 1 cây mạ có 2-3 nhánh/cây.
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
* Số bông/khóm của dòng 25B và 25A.
Số bông/khóm dòng B trung bình toàn thí nghiệm đạt 9,1 bông/khóm. Số bông/khóm
dòng B không thay đổi ở các công thức thí nghiệm
Phân tích số liệu cho thấy số bông/khóm dòng A không khác nhau ở các tỷ lệ hàng
B:A khác nhau, nhng số bông/khóm dòng A ở các mật độ cấy khác nhau sai khác ở độ tin
cây 99%. Với mật độ 15x10cm chỉ đạt số bông dòng A/khóm là 4,5 bông, nhng ở mật độ
15x20 cm có số bông dòng A/khóm là 8,6 bông. Nh vây, trong thí nghiệm khi cấy khoảng
cách khóm trong hàng A tăng lên thì số bông dòng A/khóm tăng lên.
*.Số bông/m2 của dòng 25B, 25A và tỷ lệ bông A/B
Số bông dòng B/m2 chỉ phụ thuộc vào tỷ lệ hàng B:A, khi tăng số hàng A lên thì số
bông /m2 dòng B giảm đi. Qua phân tích số liệu cho thấy: ở các tỷ lệ 2B:4A, 2B:6A, 2B:8A,
2B:10A số bông dòng B/m2 khác nhau ở mức xác suất 0,01. Tỷ lệ 2B:4A có số bông dòng
B/m2 cao nhất đạt 104,9 bông, thấp nhất là 2B:10A đạt 58,2 bông. Sự thay đổi mật độ cấy
dòng A không làm thay đổi số bông dòng B/m2, trung bình toàn thí nghiệm đạt 78,4 bông
dòng B/m2.
Ngợc lại số bông dòng A/m2 tăng lên khi số hàng dòng A trong tỷ lệ hàng B:A tăng
lên, tỷ lệ 2B:4A đạt 152,9 bông/m2 tăng đến giá trị cao nhất là 216,3 bông/m2 ở tỷ lệ 2B:10A.
Điều đáng chú ý là số bông dòng A/m2 đạt cao nhất ở mật độ 15x13cm là 210,6
bông/m2, số bông A/m2 khác nhau ở các mật độ cấy khác nhau trong thí nghiệm. Trung bình


17


toàn thí nghiệm số bông A đạt đợc 190,4 bông/m2. Công thức cho số bông A/m2 đạt cao
nhất ( 338,9 bông/m2) là 2B:10A và mật độ cấy 15x13 cm.
* Số hoa/m2 của dòng 25B, dòng 25A và tỷ lệ hoa A/B.
Số hoa dòng B trung bình của thí nghiệm đạt 8678 hoa/m2, khi mật độ cấy dòng A
khác nhau số hoa dòng B không khác nhau. Số hoa dòng B/m2 giảm đi khi tăng số hàng
dòng A. Số hoa dòng B đạt cao nhất ở tỷ lệ cấy 2B:4A là 11.622 hoa và thấp nhất ở tỷ lệ cấy
2B:10A là 6414 hoa.
Số hoa A/m2 trung bình của thí nghiệm là 20212 hoa. Qua phân tích số liệu cho thấy
dòng A/m2 tăng lên khi tỷ lệ B:A có số hàng A tăng lên. Số hoa dòng A/m2 đạt cao nhất ở tỷ
lệ cấy 2B:10A là 23.229 hoa và thấp nhất ở tỷ lệ cấy 2B:4A là 15.866 hoa.Với các mật độ
cấy khác nhau số hoa dòng A/m2 phụ thuộc vào số khóm/m2, số bông dòng A/khóm. So sánh
các mật độ cho thấy mật độ 15x13cm có số hoa dòng A/m2 cao hơn công thức 15x10cm và
15x18cm ở độ tin cậy 99%. Nh vậy ở mật độ 15x13cm có số hoa dòng A bình quân/m2 cao
nhất là 22.284 hoa, số hoa dòng A trung bình thấp nhất ở mật độ 15x18cm là 18.694 hoa.
Công thức có số hoa dòng A/m2 cao nhất là 25560 hoa ở tỷ lệ là 2B:10A và ở mật độ
15x13cm.
Tỷ lệ hoa dòng A/B trong thí nghiệm chỉ đạt 2,5. tỷ lệ hoa dòng A/B không khác nhau
khi mật độ cấy ở các công thức khác nhau. Tỷ lệ hàng B:A khác nhau tỷ lệ hoa A/B khác
nhau ở mức xác xuất 0,01. trong tỷ lệ B:A khi tăng số hàng dòng A thì tỷ lệ hoa dòng A/B
tăng lên. Tỷ lệ hoa dòng A thấp nhất ở tỷ lệ 2B:4A là 1,4 và đạt cao nhất ở tỷ lệ cấy 2B:10A
là 3,5. Kết quả cũng chỉ ra rằng: mật độ cấy dòng mẹ 15x13 cm có số hoa/m2 cao nhất. Đặc
biệt tỷ lệ 2B:8A, 2B:6A và 2B:10A có số hoa A biến động từ 22365hoa đến 25560 hoa/m2 .
Tơng tự tỷ lệ hoa A/B biến động từ 2,4 lên 3,4.
* Tỷ lệ kết hạt dòng mẹ (%)
Tỷ lệ kết hạt dòng mẹ chỉ đạt trung bình là 27%, tỷ lệ kết hạt cao nhất ở tỷ lệ cấy
2B:4A đạt 32,9%, cao hơn hăn có ý nghĩa ở mức 99% so với các tỷ lệ khác. Tỷ lệ thấp nhất ở


18


×