Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Biện pháp kỹ thuật an toàn hóa chất và vệ sinh lao động trong trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.91 KB, 9 trang )

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH ĐỂ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN ĐA
AXIT TÁC DUNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM.
NGUYỄN TIẾN DŨNG
Trường THPT Nga Sơn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa
Số điện thoại liên lạc: 0941.228.789
Trong quá trình giảng dạy, khi dạy dạng toán đa axit tác dụng với dung dịch kiềm
(H3PO4 + NaOH) hoặc oxitaxit tác dụng với dung dịch kiềm ta phải biện luận nhiều trường
hợp.
Ví dụ 1: Cho dung dịch H3PO4 vào dung dịch NaOH. Tính khối lượng muối tạo thành?
PTHH:
H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 + H2O (1)
H3PO4 + 2NaOH  Na2HPO4 + 2H2O (2)
H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O (3)
Đặt T=

n NaOH
. Phụ thuộc giá gị của T để tính khối lượng muối tạo thành. Phải
n H 3 PO4

thực hiện như sau:
T ≤ 1 → Tạo muối: NaH2PO4 có thể H3PO4 dư.
1 < T < 2 → Tạo muối: NaH2PO4 và Na2HPO4.
T = 2 → Tạo muối: Na2HPO4.
2 < T < 3 → Tạo muối: Na2HPO4 và Na3PO4.
T ≥ 3 → Tạo muối: Na3PO4 có thể NaOH dư.
Ví dụ 2: Cho khí CO2 vào dung dịch NaOH. Tính khối lượng muối tạo thành?
PTHH:
CO2 + NaOH  NaHCO3
(1)
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
(2)


n NaOH
Đặt T= n
. Phụ thuộc giá gị của T để tính khối lượng muối tạo thành. Phải thực
CO 2
hiện như sau:
T ≤ 1 → Tạo muối: NaHCO3 có thể CO2 dư.
1 < T < 2 → Tạo muối: NaHCO3 và Na2CO3.
T ≥ 2 → Tạo muối: Na2CO3 có thể NaOH dư.
Sau đây tôi sẽ đưa ra phương pháp để giải quyết nhanh các dạng toán trên bằng
“phương pháp giá trị trung bình” như sau:
I. DẠNG TOÁN ĐA AXIT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM:
Ví dụ: Giải quyết bài toán cho axit H3PO4 vào dung dịch NaOH.
Đặt x là số nguyên tử Na tham gia thay thế bởi các nguyên tử H trong H3PO4, ta có:
PTHH: H3PO4 + xNaOHNaxH3-xPO4 + xH2O
+ Dựa vào số mol NaOH và số mol H3PO4 để tim ra x:
+ x < 1 → Tạo muối: NaH2PO4 và H3PO4 dư  mmuối = n NaOH .120
+1 ≤ x ≤ 3 → Tính khối lượng muối như sau:
n
mmuối = naxit.(22x +98) hoặc mmuối = NaOH .(22x +98)
x
+ x > 3 → Tạo muối: Na3PO4 và NaOH dư  mmuối = n H3PO 4 .174.


BÀI TẬP MINH HỌA
Bài tập 1: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1M vào 80 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng
muối thu được.
Hướng dẫn: Ta có: n H3PO4 = 0,1.1 = 0,1mol , n NaOH = 0,08.1 = 0,08mol
PTHH:
H3PO4 + xNaOHNaxH3-xPO4 + xH2O
0,08

→x=
= 0,8 → Tạo muối: NaH2PO4 và H3PO4 dư
0,1
 mmuối = n NaOH .120 = 0,08.120 = 9,6 gam.
Bài tập 2: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1M vào 150 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối thu được.
Hướng dẫn: Ta có: n H3PO4 = 0,1.1 = 0,1mol , n NaOH = 0,15.1 = 0,15mol
PTHH:
H3PO4 + xNaOHNaxH3-xPO4 + xH2O
0,15
→x=
= 1,5 → mmuối = naxit.(22x +98) = 0,1.(22.1,5 + 98) = 13,1 gam.
0,1
Bài tập 3: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối
lượng muối thu được.
Hướng dẫn: (Tương tự bài tập 2)
Ta có: n H3PO4 = 0,1.1 = 0,1mol , n NaOH = 0,25.1 = 0,25mol
PTHH:
H3PO4 + xNaOHNaxH3-xPO4 + xH2O
0,25
→x=
= 2,5 → mmuối = naxit.(22x +98) = 0,1.(22.2,5 + 98) = 15,3 gam.
0,1
Bài tập 4: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1M vào 350 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối
lượng muối thu được.
Hướng dẫn: Ta có: n H3PO4 = 0,1.1 = 0,1mol , n NaOH = 0,35.1 = 0,35mol
PTHH:
H3PO4 + xNaOHNaxH3-xPO4 + xH2O
0,35
→x=
= 3,5 → Tạo muối: Na3PO4 và NaOH dư

0,1
 mmuối = n H3PO 4 .174 = 0,1.174 = 17,4 gam.
Bài tập 5. Cho 160 ml dung dịch H3PO4 1M vào V ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung
dịch thu được 18 gam muối. Tính V.
Hướng dẫn: Ta có: n H3PO4 = 0,16.1 = 0,16mol .
PTHH:
H3PO4 + xNaOHNaxH3-xPO4 + xH2O
0,16
0,16
18
→ 22 x + 98 =
= 112,5 → x = 0,66 < 1 → H3PO4 dư
0,16
PTHH: H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 + H2O
18
0,15
n NaH 2 PO4 =
= 0,15mol = n NaOH → VNaOH =
= 0,15lít = 150ml
120
1
Bài tập 6. Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1M vào V ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung
dịch thu được 13,1 gam muối. Tính V.
Hướng dẫn: Ta có: n H3PO4 = 0,1.1 = 0,1mol .


PTHH:
H3PO4 + xNaOHNaxH3-xPO4 + xH2O
0,1
0,1

13,1
0,1.x 0,1.1,5
→ 22 x + 98 =
= 131 → x = 1,5 → VNaOH =
=
= 0,15lít = 150ml
0,1
1
1
Bài tập 7. Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1M vào V ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung
dịch thu được 15,3 gam muối. Tính V.
Hướng dẫn: Ta có: n H3PO4 = 0,1.1 = 0,1mol .
PTHH:
H3PO4 + xNaOHNaxH3-xPO4 + xH2O
0,1
0,1
15,3
0,1.x 0,1.2,5
→ 22 x + 98 =
= 153 → x = 2,5 → VNaOH =
=
= 0,25lít = 250ml
0,1
1
1
Bài tập 8. Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1M vào V ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung
dịch thu được 21,4 gam chất rắn khan. Tính V.
Hướng dẫn: Ta có: n H3PO4 = 0,1.1 = 0,1mol .
Giả sử chất rắn khan là muối tạo thành.
PTHH:

H3PO4 + xNaOHNaxH3-xPO4 + xH2O
0,1
0,1
21,4
→ 22 x + 98 =
= 214 → x = 5,273 > 3 → NaOH dư
0,1
PTHH: H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O
Đặt n NaOH dư = a (a>0), ta có: a.40 + 0,1.174 = 21,4 → a = 0,1 mol.
0,1.3 + 0,1
= 0,4lít = 400ml .
→ VNaOH =
1
II. DẠNG TOÁN OXITAXIT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM.
Ví dụ: Giải quyết bài tập CO2 tác dụng với dung dịch NaOH.
Đặt x là số nguyên tử Na tham gia thay thế bởi các nguyên tử H trong H2CO3, ta có:
PTHH: CO2 + xNaOHNaxH2-xCO3 + (x-1)H2O
+ Dựa vào số mol CO2 và số mol NaOH để tim ra x:
+ x < 1 → Tạo muối: NaHCO3 và CO2 dư  mmuối = n NaOH .84
+1 ≤ x ≤ 2 → Tính khối lượng muối như sau:
n
mmuối = n CO 2 .(22x +62) hoặc mmuối = NaOH .(22x +62)
x
+ x > 2 → Tạo muối: Na2CO3 và NaOH dư  mmuối = n CO 2 .106.
BÀI TẬP MINH HỌA.
Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2(đktc) vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối
lượng muối thu được.
6,72
= 0,3mol , n NaOH = 0,25.1 = 0,25mol
Hướng dẫn: Ta có: n CO 2 =

22,4
PTHH:
CO2 + xNaOHNaxH2-xCO3 + (x-1)H2O
0,25
→x=
= 0,8333 < 1 → Tạo muối: NaHCO3 và CO2 dư
0,3


 mmuối = n NaOH .84 = 0,25.84 = 21 gam.
Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2(đktc) vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối
lượng muối thu được.
4,48
= 0,2mol , n NaOH = 0,25.1 = 0,25mol
Hướng dẫn: Ta có: n CO 2 =
22,4
PTHH:
CO2 + xNaOHNaxH2-xCO3 + (x-1)H2O
0,25
→x=
= 1,25 → 1 < x < 2 .
0,2
 mmuối = n CO 2 .(22x+62) = 0,2.(22.1,25+62) = 17,9 gam.
Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2(đktc) vào 500ml dung dịch NaOH thu được 17,9
gam muối. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH.
4,48
= 0,2mol .
Hướng dẫn: Ta có: n CO 2 =
22,4
PTHH:

CO2 + xNaOHNaxH2-xCO3 + (x-1)H2O
0,2
0,2
(mol)
17,9
→ 22 x + 62 =
= 89,5 → x = 1,25 → 1 < x < 2 .
0,2
0,25
= 0,5M
→n NaOH = 0,2.x = 0,2.1,25 = 0,25mol → C M ( NaOH) =
0,5
Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2(đktc) vào 400ml dung dịch NaOH, cô cạn dung
dịch thu được 14,6 gam chất rắn khan. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH.
2,24
= 0,1mol .
Hướng dẫn: Ta có: n CO 2 =
22,4
PTHH:
CO2 + xNaOHNaxH2-xCO3 + (x-1)H2O
0,1
0,1
(mol)
14,6
→ 22 x + 62 =
= 146 → x = 3,82 → x > 2 →Tạo muối: Na2CO3 và NaOH dư.
0,1
PTHH: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
Đặt n NaOH dư = a (a>0), ta có: a.40 + 0,1.106 = 14,6 → a = 0,05 mol.
0,1.2 + 0,05

= 0,625M
→ C M ( NaOH ) =
0,4
Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn Vlít CO 2 (đktc) vào bình chứa 200 ml dung dịch chứa NaOH 1M
và Na2CO3 0,5M. Sau phản ứng, kết tinh dung dịch (chỉ làm bay hơi nước), thu được 30,5
gam chất rắn khan. Tính V?
Hướng dẫn: Ta có: n NaOH = 0,2.1 = 0,2mol ; n Na 2CO3 = 0,2.0,5 = 0,1mol
Khối lượng muối tạo ra từ CO2 là: 30,5 – 0,1.106 = 19,9 gam.
PTHH:
CO2 + xNaOHNaxH2-xCO3 + (x-1)H2O
0,2
0,2
(mol)
x
19,9.x
→ 22 x + 62 =
= 99,5x → x = 0,8 → x < 1 .
0,2
Vì lượng CO2 cần thiết để tạo lượng muối trên.


0,2 0,2
=
= 0,25mol → VCO2 = 0,25.22,4 = 5,6lít
x
0,8
Câu 6. Cho m gam hỗn hợp A có Mg, MgCO 3 tan hết ở dung dịch HCl dư, được 22,4 lít hỗn
hợp H2 và CO2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ CO 2 vào 500 ml NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng, được 50,4 gam chất rắn khan. Tìm m?
Hướng dẫn: Ta có: n NaOH = 0,5.2 = 1mol .

PTHH:
CO2 + xNaOHNaxH2-xCO3 + (x-1)H2O
1
1
(mol)
x
50,4.x
→ 22 x + 62 =
= 50,4x → x = 2,1831 → x > 2 → NaOH dư.
1
PTHH: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
Đặt n CO 2 pư = a (a>0), ta có: (1-2a).40 + a.106 = 50,4 → a = 0,4 mol.
→ n CO 2 =

22,4
− 0,4 = 0,6mol
22,4
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
0,6
0,6
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O
0,4
0,4
→ m = 0,6.24 + 0,4.84 = 48 gam.
Câu 7: Cho V lít khí CO2(đktc) sục vào 400 ml dd KOH 1M ta thu được 33,8 g muối. Giá trị
của V là:
A. 2,24 lít
B. 3,36 lít
C. 4,48 lít
D. 6,72 lít

Hướng dẫn: Ta có: n KOH = 0,4.1 = 0,4mol .
PTHH:
CO2 + xKOHKxH2-xCO3 + (x-1)H2O
0,4
0,4
(mol)
x
33,8.x
→ 38x + 62 =
= 84,5x → x = 1,333 → 1 < x < 2 .
0,4
0,4
0,4
=
= 0,3mol → VCO 2 = 0,3.22,4 = 6,72lít → Đáp án đúng: D
→ n CO 2 =
x 1,333
Câu 8
Sục 1,12 lít khí CO2(đktc) vào 2 lít dd chứa đồng thời NaOH 0,01M và Ba(OH)20,01M ta sẽ
thu được một kết tủa trắng có khối lượng là:
A. 3,94 g
B. 1,97g
C. 19,7g
D. 2,955g
1,12
= 0,05mol
Hướng dẫn: Ta có: n CO 2 =
22,4
n NaOH = 0,01.2 = 0,02mol; n Ba ( OH )2 = 0,01.2 = 0,02mol .
→ n H2 =


PTHH:

→ ∑ n OH − = 0,02 + 0,02.2 = 0,06mol

CO2 + xOH- 
H2-xCO3x- + (x-1)H2O
0,05
0,06
(mol)
0,06
→x=
→ x = 1,2 → 1 < x < 2 .Dung dịch chứa các anion: HCO3-, CO320,05


Đặt n CO32− = a → n HCO3− = 0,05 − a (a > 0) , ta có: 2a + 0,05-a = 0,05.1,2 → a = 0,01 mol
Ba2+ + CO32- → BaCO3
0,02
0,01
→ m ↓ = 0,01.197 = 1,97gam → Đáp án đúng: B
Câu 9. Sục 2,24lít CO2(đktc) vào 400ml dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,01M thu
được kết tủa có khối lượng là:
A. 10g
B. 0,4g
C. 4g
D. 12,6g
2,24
= 0,1mol
Hướng dẫn: Ta có: n CO 2 =
22,4

n NaOH = 0,4.1 = 0,4mol; n Ca ( OH ) 2 = 0,4.0,01 = 0,004mol .
PTHH:

→ ∑ n OH − = 0,4 + 0,004.2 = 0,408mol

CO2 + xOH- 
H2-xCO3x- + (x-1)H2O
0,1
0,408
(mol)
0,408
→x=
→ x = 4,08 → x > 2 → OH- dư.
0,1
Ca2+ + CO32- → CaCO3
0,004
0,1
→ m ↓ = 0,004.100 = 0,4gam → Đáp án đúng: B
Câu 10. Cho 5,6 lít CO2(đktc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d=1,22) thu được dd X. Cô cạn
dd X thì thu được bao nhiêu gam muối:
A. 26,5g
B. 15,5g
C. 46,5g
D. 31g
5,6
0,2.164.1,22
= 0,25mol → n NaOH
= 1mol .
Hướng dẫn: Ta có: n CO 2 =
22,4

40
PTHH:
CO2 + xNaOHNaxH2-xCO3 + (x-1)H2O
0,25
1
(mol)
1
→x=
= 4 → x > 2 →Tạo muối: Na2CO3 và NaOH dư.
0,25
PTHH: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
0,25
0,25
→ mmuối = 0,25.106 = 26,5 gam → Đáp án: A
Câu 11 (Khối B – 2011): Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO 2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K 2CO3
0,2M và KOH a mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y
tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của a là
A.1,6.
B. 1,2.
C. 1,0.
D. 1,4.
2,24
= 0,1mol , n K 2CO3 = 0,1.0,2 = 0,02mol = n CO32−
Hướng dẫn: Ta có: n CO 2 =
22,4
Ba2+ + CO32- → BaCO3
11,82
= 0,06mol
0,06
0,06

← n↓ =
197
→ n CO32 − do CO2 tạo ra là: 0,06-0,02 = 0,04 mol.
→ n HCO3− do CO2 tạo ra là: 0,1-0,04 = 0,06 mol.
PTHH:
CO2 + xOH- 

H2-xCO3x- + (x-1)H2O

→ x = 0,04.2 + 0,06.1 = 0,14 mol = n OH − → a =

0,14
= 1,4M → Đáp án: D
0,1


Câu 12 (Khối B – 2007): Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được
6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối
lượng muối khan thu được sau phản ứng là
A. 5,8 gam.
B. 6,5 gam.
C. 4,2 gam.
D. 6,3 gam.
13,4 − 6,8
= 0,15mol , n NaOH = 0,075.1 = 0,075mol
Hướng dẫn: Ta có: n CO 2 =
44
PTHH:
CO2 + xNaOHNaxH2-xCO3 + (x-1)H2O
0,15

0,075
(mol)
0,075
→x=
= 0,5 → x < 1 →Tạo muối: NaHCO3 và CO2 dư.
0,15
→ mmuối = 0,075.84 = 6,3 gam → Đáp án: D
Câu 13. (CĐ – 2012): Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm
NaOH 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao
nhiêu gam chất rắn khan?
A. 2,44 gam
B. 2,22 gam
C. 2,31 gam
D. 2,58 gam.
0,336
= 0,015mol
Hướng dẫn: Ta có: n CO 2 =
22,4
n NaOH = 0,2.0,1 = 0,02mol; n KOH = 0,2.0,1 = 0,02mol .
→ ∑ n OH − = 0,02 + 0,02 = 0,04mol
PTHH:

CO2 + xOH- 
H2-xCO3x- + (x-1)H2O
0,015
0,04
(mol)
0,04
→x=
→ x = 2,67 → x > 2 → OH- dư.

0,015
PTHH: CO2 + 2OH-  CO32- + H2O
0,015
0,04
→mchất rắn = 0,02.23 + 0,02.39 + (0,04-0,015.2).17 + 0,015.60 = 2,31 gam → Đáp án: C
Câu 14. (Khối A – 2009): Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn
hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A.1,182.
B. 3,940.
C. 1,970.
D. 2,364.
0,448
= 0,02mol
Hướng dẫn: Ta có: n CO 2 =
22,4
n NaOH = 0,1.0,06 = 0,006mol; n Ba ( OH ) 2 = 0,1.0,12 = 0,012mol .
PTHH:

→ ∑ n OH − = 0,006 + 0,012.2 = 0,03mol

CO2 + xOH- 
H2-xCO3x- + (x-1)H2O
0,02
0,03
(mol)
0,03
→x=
→ x = 1,5 → 1 < x < 2 . Dung dịch chứa các anion: HCO3-, CO320,02
Đặt n CO32 − = a → n HCO3− = 0,02 − a (a > 0) , ta có: 2a + 0,02-a = 0,02.1,5 → a = 0,01 mol
Ba2+ + CO32- → BaCO3

0,012
0,01
0,01
→ m ↓ = 0,01.197 = 1,97gam → Đáp án đúng: C


Câu 15. (CĐ – 2010): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M,
thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung
dịch X là:
A.0,6M.
B. 0,2M.
C. 0,1M.
D. 0,4M..
3,36
= 0,15mol
Hướng dẫn: Ta có: n CO 2 =
22,4
n Ba ( OH ) 2 = 0,125.1 = 0,125mol → n OH − = 0,125.2 = 0,25mol .
PTHH:
CO2 + xOH- 
H2-xCO3x- + (x-1)H2O
0,15
0,25
(mol)
0,25
5
→x=
→ x = → 1 < x < 2 . Dung dịch chứa các anion: HCO3-, CO320,15
3
5

Đặt n CO32− = a → n HCO3− = 0,15 − a (a > 0) , ta có: 2a + 0,15-a = 0,15. → a = 0,1 mol
3
2+
2Ba + CO3 → BaCO3
0,15 − 0,1
= 0,4M → Đáp án đúng: D
0,125
0,1
0,1 → C M ( Ba ( HCO 2 ) 2 ) =
0,125
Câu 16. (Khối A – 2007): Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2
nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là
A.0,032.
B. 0,048.
C. 0,06.
D. 0,04.
2,688
15,76
= 0,12mol , n ↓ =
= 0,08mol
Hướng dẫn: Ta có: n CO 2 =
22,4
197
Ba2+ + CO32- → BaCO3
0,08
0,08
→ Lượng CO2 tạo HCO3 là: 0,12-0,08 = 0,04 mol.
PTHH:
CO2 + xOH- 
H2-xCO3x- + (x-1)H2O

0,2
= 0,1mol .
→ x = 0,08.2 + 0,04.1 = 0,2 mol= n OH − → n Ba ( OH ) 2 =
2
0,1
→a =
= 0,04M → Đáp án: D
2 .5
III. BÀI TẬP THAM KHẢO.
Câu 1(ĐH- Khối A – 2008): Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO 2(ở đktc) vào 500 ml dung
dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70.
B. 17,73.
C. 9,85.
D. 11,82.
Câu 2(ĐH- Khối B – 2009): Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4
0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là
A. KH2PO4 và K3PO4. B. KH2PO4 và K2HPO4.
C. KH2PO4 và H3PO4. D. K3PO4 và KOH.
Câu 3(ĐH- Khối B – 2010): Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu
được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được
dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá
trị của m là
A. 23,2.
B. 12,6.
C. 18,0.
D. 24,0.


Câu 4(ĐH- Khối B – 2011): Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch

gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 2,00.
B. 0,75.
C. 1,00.
D. 1,25.
Câu 5(ĐH- Khối B – 2012): Sục 4,48 lít khí CO2(đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2
0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 19,70.
B. 23,64.
C. 7,88.
D. 13,79.
Câu 6(ĐH- Khối A – 2013): Hỗn hợp X gồm Na,Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9
gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2(đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam
Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2(đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của
m là
A. 15,76.
B. 39,40.
C. 21,92.
D. 23,64.
Câu 7(ĐH- Khối B – 2013): Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2(đktc) vào 750 ml dung dịch
Ba(OH)2 0,2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,55.
B. 19,70.
C. 9,85.
D. 39,40.
Câu 8. Nung 9,28g hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt trong không khí đến khối lượng
không đổi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8g một oxit sắt duy nhất và khí CO 2.
Hấp thụ hết lượng khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, kết thúc phản ứng thu được
3,94 gam kết tủa. Tìm công thức hóa học của oxit sắt. (Đáp án: Fe3O4)

Câu 9. Nung 16,8 gam hỗn hợp X gồm MgCO 3 và CaCO3 đến khối lượng không đổi, rồi dẫn
khí thu được vào 180 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thì thu được 33,49 gam kết tủa. Xác định
thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X.
(Đáp án: TH1: %MgCO3 = 6,25%, %CaCO3 = 93,75%); TH2: %MgCO3 = 68,75%, %CaCO3
= 31,25%).
Câu 10. Cho 28 gam hỗn hợp X gồm CO 2 và SO2 (tỉ khối của X so với oxi là 1,75) lội chậm
qua 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,7M và Ba(OH)2 0,4M được m gam kết tủa. Tính giá trị
m. (Đáp số: m = 41,8 gam)



×