Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

an toàn máy lạnh và vệ sinh lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.45 MB, 97 trang )

15/04/14
1
1
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA CƠ KHÍ

AN TOÀN MÁY LẠNH
VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG

TS. LÊ VĂN KHẨN
ĐT: 0903507618
Email:
Nha Trang, 2013
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Đức Ba (1981) Sổ tay kỹ thuật an toàn máy lạnh. NXB. CNKT.HN
2. Nguyễn Thế Đạt ( 2010) giáo trình an toàn lao động, NXB GDVN.
3. Đỗ Thị Ngọc Khánh- Huỳnh Phan Tùng- Lê Qúy Đức (2011), Kỹ thuật
an toàn vệ sinh lao động. NXB ĐHQG,TP HCM
4. Lê Văn Khẩn ( 2013) Vận hành, sửa chữa và lắp đặt máy lạnh công
nghiệp NXB KH&KH- Hà Nội
5. Nguyễn Đức Lợi ( 2007) Kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh, NXB GD HN.
5. Nguyễn Đình Thắng ( 2011) giáo trình an toàn điện. NXB DGVN
6. TCVN 4206-86 (1986) Hệ thống lạnh - Kỹ thuật an toàn, HN
7. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2012). Quyết Định số
67/2008/BLĐTBXH ngày 29/12 /2008, NXB chính trị quốc gia
8. Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh do Cục An toàn lao
động biên soạn,
9. TIÊU CHUẨN QUỐC GIA; TCVN 5687: 2010 Xuất bản lần 1
THÔNG GIÓ - ĐIỀU HÕA KHÔNG KHÍ  TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
Ventilation - air conditioning



Design standards

15/04/14
2
3

Chng I
NHNG QUY NH
V Nhng khái niệm chung về khoa
học kỹ thuật bảo hộ lao động
4
1.1. NHNG NHN THC V AN TON LAO NG
NHN THC V AN TON LAO NG
- Ai l ngi u tiờn chu trỏch nhim v ATL trong phõn xng ?
- Ngi s dng lao ng, ngi lao ng?.
ú l tt c mi ngi.

1.2. TM QUAN TRNG CA AN TON LAO NG

1.2.1. Tm quan trng ca an ton lao ng (ATL) i vi doanh nghip
1. - em li nng sut cao.
2. - Trỏnh chi phớ cho vic sa cha thit b h hng do tai nn.
3. - Trỏnh chi phớ v y t do tai nn gõy ra cho ngi lao ng.
4. - Trỏnh c nhng thit hi v kinh t khỏc khỏc do tai nn gõy ra.
5. - i vi nhng lý do lut phỏp qui nh.
6. - Chi phớ cho bo him ớt hn.
7. - To uy tớn.

15/04/14

3
5
1.2. TM QUAN TRNG CA AN TON LAO NG
1.2.2. Tm quan trng ca an ton lao ng i vi cụng nhõn
1. c bo v khi s nguy him.
2. Lm ngi lao ng rt hi lũng v nõng cao nhit tỡnh lm vic.
3. Cụng nhõn trỏnh phi tr tin thuc men do tai nn gõy ra.
4. Tõm lý thoi mỏi, to hng phn trong cụng vic

1.5.3. Tm quan trng ca an ton lao ng i vi cng ng
1. Gim ỏng k nhu cu v dch v cho nhng tỡnh trng khn cp:
2. Gim nhng chi phớ c nh
3. Gim nhng thit hi khỏc
4. To ra li nhun cho xó hi.

6
1.3. mục đích, ý nghĩa V tính chất của công tác
bảo hộ lao động
1.3.1. Mục đích ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động:
1. Loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất.
2. Ngn ngừa tai nạn L, bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau,
giảm sút sức khỏe cũng nh nhng thiệt hại khác đối với ngời lao
động.
3. ảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe và tính mạng ngời lao động,
trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lợng sản xuất, tng
nng suất lao động.
4. Bo vệ yếu tố nng động nhất của lực lợng sản xuất là ngời lao
động.
5. Chm lo sức khỏe cho ngời lao động, mang lại hạnh phúc cho
bản thân và gia đinh họ còn có ý nghĩa nhân đạo.


15/04/14
4
7
1.3.2. Tính chất của công tác bảo hộ lao động
1. Tính chất khoa học kỹ thuật
Mọi họat động của nó đều xuất phát từ nhng cơ sở khoa
học và các biện pháp khoa học kỹ thuật.
2. Tính chất pháp lý
Thể hiện trong chng 9 B luật lao động 2012, v cỏc vn
bn phỏp quy khỏc qui định rõ trách nhiệm và quyền lợi của
ngời lao động.
3. Tính chất quần chúng
- Ngời lao động là số đông trong xã hội, ngoài nhng biện
pháp khoa học kỹ thuật, còn có biện pháp hành chính.
- Việc giác ngộ nhận thức cho ngời lao động hiểu rỏ và thực
hiện tốt công tác bảo hộ lao động là cần thiết.
8
1.4. một số kháI niệm cơ bản
1. iều kiện lao động:
- iều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về: kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật,
tự nhiên thể hiện qua qui trinh công nghệ, công cụ lao động, đối tợng lao
động, môi trờng lao động, con ngời lao động và sự tác động qua lại gia
chúng
- ánh giá, phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đồng thời trong mối
quan hệ tác động qua lại của tất cả các yếu tố trên.
2. Các yếu tố nguy hiểm và có hại
1. Các yếu tố vật lý nh: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, các bức xạ có
hạt, bụi.
2. Các yếu tố hóa học nh: các chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất

phóng xạ.
3. Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật nh: các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh
trùng, côn trùng, rắn.
4. Các yếu tố bất lợi về t thế lao động, không tiện nghi do không gian chỗ làm
việc, nhà xởng chật hẹp, mất vệ sinh.
5. Các yếu tố về tâm lý không thuận lợi đều là nhng yếu tố nguy hiểm
15/04/14
5
9
1.4. một số kháI niệm cơ bản
3. Tai nạn lao động
- Tai nạn lao động là tai nạn gây ra tổn thơng cho bất kỳ bộ
phận, chức nng nào của cơ thể ngời lao động hoặc gây tử
vong, xảy ra trong quá trinh lao động, gắn liền với việc thực
hiện công việc hoặc nhiệm vụ lao động.
- Nhiễm độc đột ngột cũng là tai nạn lao động.
4. BENH NGHE NGHIEP
Bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động có hại đối
với ngời lao động đợc gọi là bệnh nghề nghiệp.

10
1.5. KHOA HC K THUT BO H LAO NG
1.5.1. Khoa học vệ sinh lao động
1. Kho sỏt, ỏnh giỏ cỏc yu t nguy him v cú hi phỏt
sinh trong sn xut;
2. Nghiờn cu nh hng ca chỳng n c th ngi
lao ng.
3. T ú ra tiờu chun gii hn cho phộp ca cỏc yu
t cú hi.
4. ra cỏc ch lao ng ngh ngi hp lý.

5. xut cỏc bin phỏp y hc v cỏc phng hng
cho cỏc gii phỏp ci thin iu kin lao ng.
6. Sau ú ỏnh giỏ hiu qu ca cỏc gii phỏp ú i vi
ngi lao ng.

15/04/14
6
11
1.5. KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.5.2. Các ngành khoa học về kỹ thuật vệ sinh
1. Thông gió chống nóng và điều hòa không khí.
2. Chống bụi và hơi khí độc, chống ồn và rung động.
3. Chống các tia bức xạ có hại, kỹ thuật chiếu sáng … là
những khoa học chuyên ngành.
Chúng ta đi sâu nghiên cứu và ứng dụng các giải pháp
khoa học kỹ thuật để:
- Loại trừ những yếu tố có hại phát sinh trong sản xuất.
- Cải thiện môi trƣờng lao động.
- Nhờ đó ngƣời lao động làm việc dễ chịu, thoải mái và
có năng suất lao động cao hơn.
- Tai nạn lao động cũng giảm đi.

12
1.5. KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.5.3. Kỹ thuật an toàn
1. Hệ thống các biện pháp và phƣơng tiện về tổ chức và kỹ thuật
nhằm phòng ngừa tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn
thƣơng trong sản xuất đối với ngƣời lao động.
2. Để đạt đƣợc điều đó khoa học về kỹ thuật an toàn đi sâu nghiên
cứu và đánh giá tình trạng an toàn của các thiết bị và qúa trình

sản xuất;
3. Đề ra những yêu cầu an toàn để bảo vệ con ngƣời khi tiếp xúc
với vùng nguy hiểm;
4. Tiến hành xây dựng các tiêu chuẩn, qui trình, hƣớng dẫn, nội
dung an toàn để buộc ngƣời lao động phải tuân theo trong khi
làm việc.
5. Áp dụng thành tựu của tự động hóa, điều khiển học để thay thế
và cách ly ngƣời lao động khỏi nơi nguy hiểm và độc hại là một
phƣơng hƣớng hết sức quan trọng của kỹ thuật an toàn.
6. Việc chủ động loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại ngay từ
đầu trong giai đoạn thiết kế, thi công các công trình, thiết bị máy
móc là một phƣơng hƣớng tích cực để thực hiện việc chuyển từ
“kỹ thuật an toàn” sang “an toàn kỹ thuật”.
15/04/14
7
13
1.5. KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG
„ 1.5.4. Khoa học về các phương tiện bảo vệ người lao động
„ - Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo những phương tiện bảo vệ tập
thể hay cá nhân người lao động để sử dụng trong sản xuất nhằm
chống lại những ảnh hưởng của các yếu tố nguy hiểm và có hại,
khi các biện pháp về mặt kó thuật vệ sinh và kó thuâït an toàn
không thể loại trừ được chúng.
-Sử dụng thành tựu của nhiều ngành khoa học từ khoa học tự
nhiên như vật lí, hóa học, khoa học về vật liệu, mó thuật công
nghiệp đến các ngành sinh lí học, nhân chủng học
Ngày nay các phương tiện bảo vệ cá nhân như mặt nạ phòng
độc, kính màu chống bấc xạ, quần áo chống nóng, quần áo kháng
áp, các loại bao tay, giày, ủng cách điện là những phương tiện
thiết yếu trong quá trình lao động.

14
1.5. KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.5.5. Kỹ thuật bảo hộ lao động (KTBHLĐ) với an
toàn sức khỏe của người lao động
1. Đònh nghóa
„ Tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam đònh nghóa:
„ Kỹ thuật bảo hộ lao động là một môn khoa học
liên ngành nghiên cứu tổng hợp sự thích ứng giữa
các phương tiện kó thuật và môi trường lao động với
khả năng của con người về giải phẩu, sinh lí, tâm lí
nhằm đảm bảo cho lao động có hiệu quả nhất, đồng
thời bảo vệ sức khỏe, an toàn cho con người.
15/04/14
8
15
1.5. KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG
„ 2. Sự tác động giữa Người – Máy – Môi trường
„ - Tại chỗ làm việc, Kỹ thuật bảo hộ lao động coi cả hai yếu tố
bảo vệ sức khỏe cho người lao động và năng suất lao động quan
trọng như nhau.
„ - Kỹ thuật bảo hộ lao động tập trung vào sự thích ứng của máy
móc, công cụ với người điều khiển nhờ vào việc thiết kế.
„ - Tập trung vào sự thích nghi giữa người lao động với máy móc
nhờ sự tuyển chọn, huấn luyện.
„ - Tập trung vào việc tối ưu hóa môi trường xung quanh thích
hợp với con người và sự thích nghi của con người với điều kiện
môi trường.
16
2. Sự tác động giữa Người – Máy – Môi trường
„ Mục tiêu chính của Kỹ thuật bảo hộ lao động trong quan hệ

Người – Máy và Người – Môi trường là tối ưu hóa các tác
động tương hỗ:
„ - Tác động tương hỗ giữa người điều khiển và trang bò.
„ - Giữa người điều khiển và chỗ làm việc.
„ - Giữa người điều khiển và môi trường làm việc.
„ Khả năng sinh học của con người thường chỉ điều chỉnh
được trong một phạm vi giới hạn nào đó, vì vậy thiết bò
thích hợp cho một nghề thì trước tiên phải thích hợp với
người sử dụng nó, và vì vậy khi thiết kế các trang thiết bò
người ta phải chú ý đến tính năng sử dụng phù hợp với
người điều khiển nó.

15/04/14
9
17
1.5. KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Môi trường là tối ưu hóa các tác động tương hỗ
- Môi trường làm việc chòu ảnh hưởng của nhiều yếu tố
khác nhau.
- Phải chú ý đến yêu cầu bảo đảm sự thuận tiện cho người
lao động khi làm việc.
- Các yếu tố về ánh sáng, tiếng ồn, rung động, độ thông
thoáng tác động đến hiệu quả công việc.
- Các yếu tố về tâm sinh lí, xã hội, thời gian và tổ chức lao
động, ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần của người lao
động.

18
1.5. KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG
3. Nhân trắc học Kỹ thuật bảo hộ lao động với chỗ làm việc

‟ Nhân trắc học (KTBHLĐ) với mục đích nghiên cứu ngưỡng tương
quan giữa người lao động và các phương tiện lao động với yêu cầu
đảm bảo sự thuận tiện nhất cho người lao động khi làm việc để có thể
đạt được năng suất lao động cao nhất và đảm bảo tốt nhất cho sức
khỏe người lao động.
Những nguyên tắc (KTBHLĐ) trong thiết kế hệ thống lao động
‟ Chỗ làm việc là đơn vò nguyên vẹn nhỏ nhất của hệ thống lao động,
trong đó có người điều khiển, các phương tiện kó thuật (cơ cấu điều
khiển, thiết bò thông tin, trang bò phụ trợ) và đối tượng lao động.
‟ Các đặc tính thiết kế các phương tiện kó thuật hoạt động cần phải
tương ứng với khả năng con người, dựa trên nguyên tắc
‟ Cơ sở nhân trắc học, cơ sinh, tâm sinh lí và những đặc tính khác của
người lao động.
+ Cơ sở về vệ sinh lao động.
+ Cơ sở về an toàn lao động.
+ Các yêu cầu thẩm mó, kó thuật.
15/04/14
10
19
1.5. KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG
„ Thiết kế không gian làm việc và phương tiện lao động.
„ + Thích ứng với kích thước người điều khiển.
„ + Phù hợp với tư thế của cơ thể con người, lực cơ bắp và
chuyển động.
„ + Có các tín hiệu, cơ cấu điều khiển, thông tin phản hồi.
„ Thiết kế môi trường lao động.
„ Môi trường lao động cần phải được thiết kế và bảo đảm
tránh được tác động có hại của các yếu tố vật lí, hóa học, sinh
học và đạt điều kiện tối ưu cho hoạt động chức năng của con
người.

„ Thiết kế quá trình lao động
„ Thiết kế quá trình lao động nhằm bảo vệ sức khỏe và an
toàn cho người lao động, tạo cho họ cảm giác dễ chòu, thoải mái,
và dễ dàng thực hiện mục tiêu lao động.
Cần phải loại trừ sự quá tải, gây nên bởi tính chất của công
việc vượt quá giới hạn trên hoặc dưới của chức năng hoạt động
tâm sinh lí của người lao động.

20
1.5. KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG
4. Đánh giá và chứng nhận chất lượng về an toàn lao động và
(KTBHLĐ) đối với máy, thiết bò sản xuất, chỗ làm việc và
quá trình công nghệ
„ Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO):
„ - Tai nạn lao động liên quan đến vận hành máy móc chiếm
10% tổng con số thống kê.
„ - Có tới 39% tai nạn lao động do máy móc gây nên, làm mất
một phần, mất hoàn toàn khả năng lao động hoặc gây chết
người.
- Nƣớc ta việc áp dụng các u cầu, tiêu chuẩn (KTBHLĐ)
trong thiết kế, chế tạo máy móc, thiết bị sản xuất chƣa đƣợc
quan tâm đánh giá đúng mức
- Thực trạng máy cũ thiếu đồng bộ, khơng đảm bảo tiêu chuẩn,
nguy cơ gây tai nạn cao…
15/04/14
11
21
1.5. KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Phạm vi đánh giá về (KTBHLĐ) và ATLĐ đối với máy,
thiết bò bao gồm:

+ An toàn vận hành: độ bền của các chi tiết quyết đònh độ
an toàn, độ tin cậy, sự bảo đảm tránh được sự cố, các chấn
thương cơ học, tránh điện giật, chống cháy nổ, cũng như an
toàn khi vận chuyển, lắp ráp và bảo dưỡng.
„ + Tư thế và không gian làm việc.
„ + Các điều kiện nhìn rõ ban ngày và ban đêm.
„ + Chòu đựng về thể lực: chòu đựng động và tónh đối với tay,
chân và các bộ phận khác của cơ thể.

22
„ + Đảm bảo an toàn đối với các yếu tố có hại phát
sinh bởi máy móc, thiết bò công nghệ, cũng như môi
trường xung quanh: bụi, khí, siêu âm, hơi nước,
trường điện từ, vi khí hậu, tiếng ồn rung động, các
tia bức xạ
„ + Những yêu cầu về thẩm mó, bố cục không
gian, sơ đồ chỉ bảo, tạo dáng, máu sắc.
„ + Những yêu cầu về an toàn và vệ sinh lao
động ở mỗi quốc gia thường được thành lập hệ
thống chứng nhận và cấp dấu chất lượng về an toàn
và Ecgônômi đối với thiết bò, máy móc.
15/04/14
12
23




Chƣơng II
AN TOÀN TRONG THIẾT KẾ,

CHẾ TẠO, VẬN HÀNH SỬA CHỮA VÀ LẮP
RÁP HỆ THỐNG LẠNH
24
YÊU CẦU BẮT BUỘC
KỸ THUẬT AN TOÀN HỆ THỐNG LẠNH TRONG CÁC LĨNH VỰC:
1. Thiết kế
2. Chế tạo
3. Vật liệu
4. Thử bền, thử kín
5. Thiết bị an toàn
6. Vận chuyển
7. Láp đặt
8. Vận hành
9. Bảo dƣỡng, sửa chữa
10. Đào tạo huấn luyện.
11. Phòng cháy, nổ
12. Cấp cứu nạn nhân.

15/04/14
13
25
2.1. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
1. Bắt buộc đối với tất cả các cơ sở
2. Điều kiện làm việc trong phòng máy lạnh phải qua đào tạo
3. Hiểu biết về an toàn máy lạnh bất kể cấp bậc kỹ thuật nào.
4. Định kỳ kiểm tra nhận thức về an toàn
5. Ngƣời vận hành máy lạnh phải biết:
- Kiến thức hệ thống lạnh
-Tính chât môi chất lạnh
- Các thao tác kỹ thuật trong vận hành

- Lập nhật ký vận hành.
6. Hạn chế nữ vận hành máy lạnh, cấm phụ nữ có thai vận hành
máy lạnh.
7. Các thiết bị áp lực phải đăng kiểm trƣớc khi lắp đặt.
8. Ngƣời chuyên trách an toàn.
9. Những niêm yết trong phòng máy….
26
2.1. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
10. Khi thử nghiệm phải có các tài liệu sau:
• Bản thiết kế
• Biên bản công trình xây dựng
• Biên bản thử nghiệm từng thiết bị lẽ.
• Lý lịch thiết bị
11. Định kỳ kiểm định thiết bị
12. Cấm ngƣời không phận sự vào phòng máy
13. Khi có sự cố, tai nạn phải lập biên bản và khắc phục n
ngay sự cố, tai nạn.
14. Giữ nguyên hiện trƣờng tai nạn, nếu không ảnh hƣởng
đến công việc.

15/04/14
14
27
2.2. PHÂN LOẠI, PHÂN CẤP AN TOÀN CÔNG TRÌNH
HỆ THỐNG LẠNH
2.2.1. PHÂN LOẠI CÁC PHÕNG LẠNH
Phân loại phòng lạnh theo quy định của ISO 5149:1993
( TCVN 6104:1996)
Sự phân loại như trên áp dụng nhiệt độ dương trong điều
hòa không khí, chưa có lạnh công nghiệp, một lĩnh vực

đa dạng
Bảng phân loại như sau:
28
2.2.1. PHÂN LOẠI CÁC PHÕNG LẠNH
Phân loại phòng lạnh theo quy định của ISO 5149:1993
( Dựa vào mục đích sử dung)- ( TCVN 6104:1996)

Loại phòng
lạnh
Đặc điểm chung Ví dụ
Loại A: Khu biệt lập con ngƣời có
thể hoạt động hạn chế
Bệnh viện, nhà tù.

Loại B Tòa nhà công cộng con
ngƣời có thể tụ họp tự do
Nhà hát, vũ trƣờng…

Loại C: Nơi cƣ trú đảm bảo tiện nghi
sinh hoạt cho con ngƣời
Khách sạn, căn hộ riêng
Loại D: Thƣơng mại / con ngƣời tụ
họp đông
Cơ sở kinh doanh, nhà hàng.
Loại E: Khu biệt lập/ con ngƣời có
thể hoạt động hạn chế
xƣởng sản xuất thựcn phẩm,
đồ uống, nƣớc đá, kem…
15/04/14
15

29
2.2.2. PHÂN NHÓM HỆ THỐNG LẠNH
Theo năng suất lạnh tiêu chuẩn chia thành 3 nhóm
nhƣ sau:
1. Nhóm A : Trên 100.000 Kcal/h ( Lớn )
2. Nhóm B : Trên 15.000 -100.000 Kcal/h ( trung bình)
3. Nhóm C : Từ 15.000 Kcal/h trở xuống ( nhỏ)

30
2.3. AN TOÀN TRONG THIẾT KẾ
2.3. 1. CÁC YÊU CẦU VỀ ÁP SUẤT
1. Từng thiết bị lạnh phải đƣợc thử nghiệm riêng lẽ trƣớc khi
lăp đặt, sau đó là từng cụm và cuối cùng là toàn hệ thống.
2. Áp suất làm việc tối đa cho phép MOP (Maximum
Operating Pressure ) thể hiện theo bảng (2.1) trang sau:
Nguyên tắc:
- ÁP suất đặt của thiết bị bảo vệ ( rơ le áp suất) thấp hơn
áp suất đặt của cơ cấu an toàn ( van an toàn). Nhƣ vậy nếu
rơ le áp suất không hoạt động thì van an toàn mới mở khi
áp suất cao
- Áp suất thử cao nhất tối thiểu bằng 1,25 lần áp suất ngƣng
tụ trong điều kiện khác nghiệt nhất của nơi lắp đặt máy lạnh.
15/04/14
16
31
BẢNG 2.1. CÁC LOẠI ÁP SUẤT SO VỚI ÁP SUẤT LÀM VIỆC TỐI ĐA
Áp suất Giới hạn
Thiết kế Không nhỏ hơn 1.0 MOP
Thử bền thiết bị chế tao PP đúc Không nhỏ hơn 1.5 MOP
Thử bền thiết bị chế tao vật liệu cán và kéo Không nhỏ hơn 1.3 MOP

Thử bền cho hệ thống hoàn chỉnh lắp đặt Không nhỏ hơn 1.0 MOP
Áp suất thử kín Không lớn hơn 1.0 MOP
Áp suất giới hạn đặt cho thiết bị bảo vệ ( rơle P) Nhỏ hơn 1.0 MOP
Áp suất xả đặt của cơ cấu an toàn ( van an toàn)
1,0MOP
Áp suất xả danh định của van xả Không nhỏ hơn 1.1 MOP
32
2.3. 2. YÊU CẦU XÂY DỰNG PHÕNG MÁY
1. Vị trí phòng máy xa khu tập trung đông ngƣời nhƣ nhà ăn, trƣờng
học…bán kính không dƣới 50m.
2. Cửa ra vào 2 cái và quy cách
3. Nền nhà bằng phẳng, không trơn trƣợt, rãnh đặt đƣờng ống phải có
nắp đậy kín, chắc chắn.
4. Trần nhà cải tạo chiều cao không dƣới 3,2m
5. Trần nhà mới chiều cao không dƣới 4,2m
6. Thông gió tự nhiên và nhân tạo. Mặt cắt lỗ thông gió phải đạt chuẩn
7. Kích thƣớc cửa sổ phải đảm bảo ánh sáng và thông gió tự nhiên.
Diện tích cửa sổ 0,03m2 / 1m3
8. Quạt gió đẩy và gió hút năng suất trong 1 giờ phải gấp 2 lần thể tích
phòng.
9. Đƣờng ống thông gió phải bền , kín, vật liệu không cháy. Miệng gió
và ống dẫn phải đảm bảo lƣu lƣợng
10. Lƣu lƣợng thể tích không khí đủ chuẩn trở lên.

15/04/14
17
33
2.1.2. YÊU CẦU BÊN TRONG PHÒNG MÁY
1. Quạt gió sự cố có năng suất thiết kế trong một giờ gấp 7 lần thể tích
phòng. Công tắc đặt cạnh cửa ra vào.

2. Miệng gió thổi phải cao hơn mái nhà 1m.
3. Phòng máy phải niêm yết đầy đủ sơ đồ hệ thống lạnh, sơ đồ đƣờng
ống, quy trình vận hành…
4. Trên bàn trực ca phải có số điện thoại của trạm cấp cứu gần nhất, số
điện thoại cứu hỏa.
5. Trong phòng máy phải có nơi để dụng cụ cứu hỏa, tỷang bị bảo hộ.
Cấm chứa xăng dầu và các chất dễ gây cháy nổ rong phòng máy.
6. Phải bố trí nhà vệ sinh, nhà thay quần áo gần phòng máy.
7. Khoảng cách giữa các bộ phận chuyển động cảu máy, giữa phần nhô
ra của máynén với bảng điều khiển không nhỏ hơn 1,5m. Khoảng
cách giữa tƣờng và các thiết bị không nhỏ hơn 0,8m. Khoảng cách
giữa các bộ phận của máy, thiết bị đến cột nhà không nhỏ hơn 0,7m
8. Cầu thang không trỏn trƣợt, chiều rộng không nhỏ hơn 0,6m
34
2.1.3. CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG HỆ THỐNG LẠNH
1. Phải tuân theo quy tắc xây dựng các trạm điện và
quay phạm nối đặt các thiết bị điện.
2. Không đặt các trạm phân phối, trạm biến thế trong
cùng tòa nhà phòng máy và thiết bị lạnh.
3. Động cơ điện của quạt gió đặt trong phòng máy và
thiết bị phải có biện pháp phòng chống gây nổ khi có
sự cố và đảm bảo thông gió liên tục.
4. Để kịp thời ngắt nguồn điện cấp cho các thiết bị điện
của trạm lạnh khi có sự cố,phải đặt 2 công tắc điện ở
mặt tƣờng phía ngoài, một ở gần cứa vào làm việc,
một ở gần cửa cho sự cố.
5. Phòng máy phải có chống sét.
15/04/14
18
35

2.2. YÊU CẦU CỦA CƠ SỞ CHẾ TẠO MÁY LẠNH
2.2.1. CÁC YÊU CẦU CHUNG
1. Có thợ chuyên nghiệp và các thiết bị đảm bảo chất
lƣợng.
2. Có biện pháp kiểm tra chất lƣợng vật liệu và mối hàn
đúng yêu cầu và tiêu chuẩn.
3. Có bản thiết kế hoàn chỉnh, có các quy trình công
nghệ chế tạo theo đúng yêu cầu của tiêu chuẩn.
4. Có cán bộ kỹ thuật chuyên trách kiểm tra chất lƣợng.
5. Có khả năng sọan lập đầy đủ các tài liệu kỹ thuật đã
quy định
36
2.2.2. YÊU CẦU VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO MÁY VÀ THIẾT BỊ LẠNH
1. Không bị môi chất, dầu…ăn mòn
2. Chất lƣợng và đặc tính vật liệu phải có chứng từ đầy đủ,
nếu thiếu phải tiến hành thử nghiệm.
3. Chỉ đƣợc phép sử dụng vật liệu đầy đủ chứng từ kỹ thuật
hoặc đã qua thử nghiệm thõa mãn các yêu cầu kỹ thuật.
4. Không dùng chì với môi chất flo. Chỉ đƣợc phép dùng chì
làm đệm kín.
5. Thiếc và hợp kim thiếc không sử dụng dƣới – 10C
6. Thủy tinh làm kính xem mức môi chất, xem mức dầu phải
thỏa mãn chịu lực
7. Hệ thống lạnh cần đƣợc trang bị thiết bị tự động
8. Nền móng các phòng dƣới 0 C phải có biện pháp chống
đóng băng, nứt, lún…
15/04/14
19
37
2.2.3. CẤM XUẤT XƢỞNG NẾU CHƢA ĐỦ CÁC ĐIỀU KIỆN SAU

1. Chƣa đƣợc cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp tổ chức
khám nghiệm.
2. Chƣa đầy đủ dụng cụ kiểm tra, đo lƣờng.
3. Chƣa đầy đủ các tài liệu sau đây:
- 02 cuốn lý lịch theo mẫu kèm theo bản vẽ chi tiết.
- Các bản hƣớng dẫn lắp đặt, bảo quản và vận hành
an toàn các thiết bị
4. Chƣa có tấm nhãn trên máy ghi các dữ liệu sau:
38
Cấm xuất xƣởng chƣa có tấm nhãn trên máy ghi
các dữ liệu sau:

a. ĐỐI VỚI MÁY NÉN
- Tên và địa chỉ nhà chế tạo
- Số, tháng năm chế tạo.
- Ký hiệu môi chất lạnh.
- Áp suât làm việc lớn nhất
- Áp suất thử nghiệm lớn nhất.
- Nhiệt độ cho phép lớn nhất.
- Tốc độ quay lớn nhất.

b. ĐỐI VỚI THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC
- Tên và địa chỉ nhà chế tạo
- Tên và mã hiệu thiết bị
- Số, tháng năm chế tạo.
- Ký hiệu môi chất lạnh.
- Áp suât làm việc lớn nhất
- Áp suất thử nghiệm lớn nhất.
- Nhiệt độ cho phép lớn nhất.


15/04/14
20
39
2.3. YÊU CẦU TRONG LẮP ĐẶT
2.3.1. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG TRONG LẮP ĐẶT
1. Lắp đặt phải đúng thiết kế và các quy định công nghệ đã đƣợc
xét duyệt.
2. Các đơn vị thiết kế, chế tạo, lắp đặt hoặc sửa chữa phải chịu
trách nhiệm trong phạm vi công tác an toàn…
3. Các tài liệu phải đƣợc cấp trên xét duyệt trƣớc khi chế tạo, lắp
đặt.
4. Tất cả các thay đổi thiết kế trong quá trình chế tạo,lắp đặt, sửa
chữa, phải có sự thỏa thuận bằng văn bản giữa các đơn vị thiết
kế với đơn vị cần thay đổi thiết kế và phải đƣợc cơ quan có
thẩm quyền duyệt.
5. Lắp đặt, sử dụng, sửa chữa máy nén và các thiết bị lạnh phải
theo đúng các quy định của nhà chế tạo.
6. Máy nén và các thiết bị chịu áp lực do nƣớc ngoài chế tạo phải
thỏa mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn này.
7. Thay đổi thiết kế máy và thiết bị mua của nƣớc ngoài phải
đƣợc cơ quan quản lý kỹ thuật cấp trên cho phép bằng văn bản
40
2.3. AN TOÀN TRONG LẮP ĐẶT
2.3.2. QUY ĐỊNH CỤ THỂ
1. Quạt gió và các bộ phận chuyển động phải có vỏ bao bọc. Không
đƣợc lắp đặt động cơ điện gần đƣờng nƣớc.
2. Khối lƣợng môi chất nạp vào hệ thống đƣợc xác định bằng tổng
lƣợng môi chất nạp vào từng thiết bị và đƣờng ống.
3. Khối lƣợng môi chất cho phép nạp vào hệ thống theo bảng 3.1.
4. Sản phẩm xếp trong phòng lạnh phải đúng tiêu chuẩn đảm bảo an

toàn cho ngƣời và thiết bị.
5. Chiếu sáng phòng lạnh phải theo tiêu chuẩn hiện hành (chƣơng
6)
6. Gía đỡ bình chứa môi chất làm lạnh phải chắc chắn có cơ cấu
chống đỗ trƣợt. Gía đỡ phải bền vững, không rung động, vật liệu
không cháy.

15/04/14
21
41
I. ỐNG VÀ PHỤ KIỆN ĐƢỜNG ỐNG

1. Vật liệu và phụ kiện đƣờng ống phải thảo mãn quy định.
2. Ông dẫn môi chất lạnh phải là ống thép liền.
3. Đơn vị thiết kế phaỉ chịu trách nhiệm về chọn sơ đồ đƣờng ống, kết
cấu, vật liệu, giá đỡ nhằm đảm bảo an toàn cho ngƣời và hệ thống.
4. Bản vẽ đƣờng ống phải ghi đủ chiều dài, đƣờng kính ngoài, chiều dày
yhành ống, chiều dày cách nhiệt, cách ẩm…
5. Bản vẽ xuất xƣởng phải ghi đầy đủ thông tin ngày, tháng năm, chữ ký
của ngƣời duyệt và đóng dấu cơ quan.
6. Tính toán chon đƣờng ống môi chất lạnh phải đảm bảo tốc độ chuyển
động của môi chất lạnh.
7. Đƣồng kính các ống xả dầu, xả căn phải đúng quy định.
8. Hàn, nối, uốn cong phải theo quy chuẩn
9. Bộ phận bù giản nở nhiệt, các giá đỡ theo quy phạm.
10. Cấm bố trí mặt bịch, mối hành, van nằm sâu trong tƣờng.
11. Độ dốc đƣờng ống 1-2%
12. Chiều cao đƣờng ống qua đƣờng lƣu thông tối thiểu 4,5m. Không đạt
ống dẫn ga dƣới gầm cầu thang, cần trục, thang máy.


42
II. MÀU SƠ ĐƢỜNG ỐNG
1. Đối vơi NH3
- Ông đảy đỏ
- Ống hút xanh da trời.
- Ông dẫn lỏng Vàng
- Ống dẫn nƣớc xanh lá cây
1. Đối với freon
- Ông đảy đỏ
- Ống hút xanh .
- Ông dẫn lỏng Nhôm ( bạc)
- Ống dẫn nƣớc muối xám
- Ống dẫn nƣớc xanh da trời
Phải đánh dấu chiều chuyển động của môi chất, chất tải lạnh, nước…
các mũi tên màu đen dễ nhìn thấy.
15/04/14
22
43
Bảng 2.2. Chuẩn mức nạp môi chất cho các thiết bị hệ thống lạnh
TT Các thiết bi Mức nạp %
1 Bay hơi ống chùm vỏ bọc nằm ngang 80
2 Bay hơi chùm ống đứng 80
3 Bay hơi ống xoắn 50
4 Bay hơi panel 80
5 Bay hơi ống có cánh 50
6 Ngƣng tụ 15
7 Bìng chứa cao áp 70
8 Bình làm mát trung gian 30
9 Thiết bị quá lạnh 100
10 Bình tách lỏng 20

12 Ông dẫn lỏng 100
44
2.3.3. TRANG THIẾT BỊ AN TOÀN PHÕNG LẠNH
1. Có đèn chiếu sáng dự phòng khi mất điện.
2. Có chuông tay hay chuông điện để báo ngƣời bên ngoài biết
bị nhốt.
3. Có cửa cấp cứu mở đƣợc từ bên trong ra ngoài.
4. Kiểm tra cẩn thận và khẳng định không còn ngƣời làm việc
trong kho mới đƣợc khóa cửa kho.

15/04/14
23
45
2.3.4. THỬ KÍN TẠI NƠI LẮP ĐẠT
1. Tại nơi lắp đặt thử theo bảng sau:
Hệ thống lạnh Bộ phận Thử bền
N/cm2
Thử kín
N/cm2
Amoniac & R22 Bên cao áp
Bên thấp áp
250
150
180
120
R134a Bên cao áp
Bên thấp áp
210
150
150

100
46
2. 3.5. THỬ KÍN TẠI NƠI LẮP ĐẠT
2. Qúa trình thử kín nhƣ sau:
Khí thử: Khí trơ với freon, cho phép không khí vơi amoniac
- Tăng dần áp suất thử 30%; 70%, 100%
- Kiểm tra bên thấp áp.
- Kiểm tra bên cao áp.
- Giữ áp suất thử kín 12-24h, trong 6 giờ đầu cho phép tụt không
quá 10% trị số áp suất thử
3. Sau khi thử phải thỏa mãn:
- Không vết nứt
- Không bị rò rỉ
- Không biến dạng.
Cơ sở chế tạo phải cung cấp cho cơ sở lắp đặt sử dụng đầy đủ các
chứng từ về thử bền thử kín
15/04/14
24
47
2.3.6. THỬ KÍN TẠI NƠI LẮP ĐẠT
4. Khi thử phải có sự giám sát của thanh tra an
toàn chịu trách nhiệm đăng ký sử dụng.
5. Các trƣờng hợp khám nghiệm kỹ thuật:
a. Sau khi lắp đạt
b. Định kỳ trong quá trình sử dụng
c. Bất thƣờng trong quá trình sử dụng

48
2.3.7. THỬ KÍN TẠI NƠI LẮP ĐẠT
. Nội dung khám nghiệm:

+ Xác định tình trạng lắp đạt có phù hợp với thiết kế hay không.
+ Xác định số lƣợng và chất lƣợng van an toàn, áp kế và các dụng cụ
đo lƣờng.
+ Xác định tình trạng kỹ thuật của thiết bị cả trong và ngoài
+ Xác định độ bền kín các bộ phận chịu áp lực
+ Khám nghiệm sau khi lắp đặt hoàn thành công trình.
+ Khám nghiệm định kỳ trong quá trình sử dụng nhƣ sau:
- 3 năm/ lần toàn bộ
- 5 năm/ lần thử bền

15/04/14
25
49
2.4. AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH
2.4.1. QUY ĐỊNH CHUNG
1. Bên ngoài phải có trang bị truyền tín hiệu cho bên
trong biết khi có sự cố.
2. Định kỳ kiểm tra trang bị bảo hộ lao động. Sửa chữa
kịp thời khi hƣ hỏng.
3. Nạp môi chất phải từ 2 ngƣời trở lên.
4. Phải đầy đủ dụng cụ, bảo hộ lao động mới tiến hành
nạp ga.
5. Làm việc trong phòng lạnh phải ít nhất 2 ngƣời.
50
2.4.2. DỤNG CỤ ĐO LƢỜNG AN TOÀN
1. Hệ thống lạnh phải đƣợc trang bị đầy đủ các dụng cụ đo,
dụng cụ kiểm tra cần thiết.
2. Máy nén có lƣu lƣợng thể tích trên 20 mét khối giờ phải có
van an toàn và hệ thống bảo vệ tránh ngập dịch.
3. Van an toàn xả từ bên nén sang bên hút hay ra ngoài. Máy

nén hai cấp phải có 2 van an toàn cho hai đầu nén
4. Lỗ thóat của van an toàn máy nén phải đủ về kích thƣớc.

×