Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Phân loại và phương pháp giải bài tập đồ thị trong môn hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.73 KB, 22 trang )

Trng THPT Thch Thnh 1

MC LC
Ni dung
I: M U
1.1 Lí DO CHN TI
1.2 MC CH NGHIấN CU
1.3 I TNG NGHIấN CU
1.4 PHNG PHP NGHIấN CU
II: NI DUNG
2.1 C S L LUN
2.2 THC TRNG CA NI DUNG NGHIấN CU
2.3 PHN LOI V PHNG PHP GII BI TP TH
Loi 1 : Khớ CO2 tỏc dng vi dung dch Ba(OH)2 (hoc Ca(OH)2)
Loi 2 : Khớ CO2 tỏc dng vi hn hp NaOH (hoc KOH) v Ba(OH)2
(hoc Ca(OH)2)
Loi 3 : Dung dch kim (OH) tỏc dng vi dung dch mui km
(Zn2+)
Loi 4 : Dung dch kim (OH) tỏc dng vi dung dch mui nhụm
(Al3+)
Loi 5 : Dung dch kim (OH) tỏc dng vi dung dch hn hp axit
(H+) v mui nhụm (Al3+)
Loi 6 : Dung dch kim (OH) tỏc dng vi dung dch hn hp mui
Fe3+ v Al3+
Loi 7 : Dung dch axit HCl (H+) tỏc dng vi dung dch mui NaAlO2
(AlO2)
Loi 8 : Dung dch axit (H+) tỏc dng vi hn hp NaOH v NaAlO2

Trang
1
1


1
1
1

2.4 T CHC THC HIN
III. KT LUN V KIN NGH
3.1. KT LUN
3.2 KIN NGH

2
2
2
3
5
7
9
12
14
15
17
19
19

I. M U
1.1 Lý do chn ti.
Trong học tập hoá học, việc giải bài tập có một ý nghĩa rất
quan trọng. Ngoài việc rèn luyện kỹ năng vận dụng, đào sâu và

GV: Trnh Th Thu


1


Trng THPT Thch Thnh 1

mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động; bài tập hoá học
còn đợc dùng để ôn tập, rèn luyện một số kỹ năng về hoá học.
Thông qua giải bài tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí
thông minh, sáng tạo, bồi dỡng hứng thú trong học tập.
Dng bi tp v th tuy l vn khụng mi ó xut hin t lõu nhng hin
nay cỏc ti liu tham kho cũn hn ch, bi tp sỏch giỏo khoa cha cp n vn
ny.
thi trung hc ph thụng quc gia my nm gn õy luụn cp n dng bi
tp th, khi tip cn vi dng bi tp ny , giỏo viờn v hc sinh cũn nhiu lỳng
tỳng vỡ vy gii quyt vn trờn tụi mnh dn a ra ti:

PHN LOI V PHNG PHP GII BI TP TH
TRONG MễN HO HC .
1.2 Mc ớch nghiờn cu
giỏo viờn v hc sinh cú cỏi nhỡn tng quan v cỏc dng bi tp th v
phng phỏp gii. Trong ti ny tụi tp chung a ra cỏc dng bi tp v hng
gii ca tng dng
1.3. i tng nghiờn cu
Dng bi tp th hin nay tp trung cỏc dng bi tp to kt ta sau ú kt ta
tan dn vỡ vy ti ny tụi tp trung khai thỏc cỏc dng bi tp ny
1.4 Phng phỏp nghiờn cu
Trong quỏ trỡnh hc tp, ging dy tụi tp trung gii quyt cỏc vn sau:
- Nghiờn cu k lý thuyt trong sỏch giỏo khoa.
- Tỡm hiu kh nng tip thu ca hc sinh trng THPT Thch Thnh 1 cú
nhng cỏch trỡnh by tht d hiu, phự hp vi tng i tng hc sinh.

- Thu thp ý kin phn hi t hc sinh v ng nghip, rỳt kinh nghim sa cha,
b sung, hon thin hn.

GV: Trnh Th Thu

2


Trng THPT Thch Thnh 1

II: NI DUNG SNG KIN KINH NGHIM
2.1 C S L LUN
Trong hoá học, một số dạng bài tập đợc giải dựa trên cơ sở nội
dung của phơng pháp này. Đó là trờng hợp mà trong thí nghiệm
hoá học có hai quá trình lợng kết tủa tăng dần, sau đó giảm dần
đến hết khi lợng chất phản ứng có d. Có thể vận dụng phơng
pháp này trong hoá học ở các trờng hợp chủ yếu sau:
- Khớ CO2 tỏc dng vi dung dch Ba(OH)2 (hoc Ca(OH)2)
-Khớ CO2 tỏc dng vi hn hp NaOH (hoc KOH) v Ba(OH)2 (hoc Ca(OH)2)
-Dung dch kim (OH) tỏc dng vi dung dch mui km (Zn2+)
-Dung dch kim (OH) tỏc dng vi dung dch mui nhụm (Al3+)
-Dung dch kim (OH) tỏc dng vi dung dch hn hp axit (H+) v mui nhụm
(Al3+)
-Dung dch kim (OH) tỏc dng vi dung dch hn hp mui Fe3+ v Al3+
-Dung dch axit HCl (H+) tỏc dng vi dung dch mui NaAlO2 (AlO2)
-Dung dch axit (H+) tỏc dng vi hn hp NaOH v NaAlO2
2.2 THC TRNG CA NI DUNG NGHIấN CU
Bi tp th l mt vn khụng mi tuy nhiờn gõy khỏ nhiu lỳng tỳng cho hc
sinh v giỏo viờn c bit l trng THPT Thch Thnh 1 . Qua kho sỏt thc t v
nghiờn cu cỏch thc thi THPT quc gia hin nay tụi mnh dn a ra ti ny

2.3 PHN LOI V PHNG PHP GII BI TP TH
Loi 1 : Khớ CO2 tỏc dng vi dung dch Ba(OH)2 (hoc Ca(OH)2)
S phn ng:
CO2
+ Ba(OH)2 BaCO3 , Ba(HCO3)2.
Cỏc khỏi nim:
(cht thờm vo) ; (cht u)
(sn phm)
Cỏc phng trỡnh phn ng cú th xy ra.
Tu theo t l s mol cỏc cht, ta thu c cỏc sn phm khỏc nhau.
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O
(1) ( th ng
bin- na trỏi)
Nu d CO2: BaCO3 + CO2 + H2O Ba(HCO3)2 (tan)
(a) ( th nghch
bin- na phi)
hoc:
2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2
(2)
V th: S liu cỏc cht thng tớnh theo n v mol.
+ Trc tung biu din s mol cht sn phm to thnh.
GV: Trnh Th Thu

3


Trường THPT Thạch Thành 1

+ Trục hoành biểu diễn số mol chất thêm vào.
Dựng đồ thị dựa theo trục dự đoán sản phẩm theo tỉ lệ số mol các chất.


• Giải thích đồ thị: Dựa theo trật tự phản ứng trong dung dịch (phản ứng (1) và
(a)).
• Tính lượng kết tủa cực đại theo phương trình phản ứng (1).
• Dự đoán điều kiện có kết tủa, không có kết tủa theo phương trình phản ứng
(2).
Tính số mol các sản phẩm:
Cách 1: Tính tuần tự dựa theo trật tự phản ứng trong dung dịch (phản ứng
(1) và (a)).
n CO2

Cách 2: Dự đoán sản phẩm trong dung dịch theo tỉ lệ số mol n
.
Ba(OH)
Tính theo các phương trình phản ứng tạo sản phẩm (phản ứng (1)
và (2)).
Biểu thức tinh nhanh số mol BaCO3 (hoặc CaCO3)
• Nửa trái đồ thị: Dư Ba(OH)2, chỉ xảy ra phản ứng (1), n BaCO = n CO .
• Nửa phải đồ thị: Dư CO2, xảy ra đồng thời (1) và (2), n BaCO = 2n Ba(OH) - n CO .
Gọi số mol BaCO3 và Ba(HCO3)2 lần lượt là x và y.
Ta có: x + y = số mol Ba(OH)2 (*) Giải hệ phương trình: Nhân (*) với
2, trừ (**)
x + 2y = số mol CO2
(**)
⇒x =
2

3

2


2

3

2

n BaCO = 2n Ba(OH)2 - n CO2
3

Đồ thị (BaCO3- CO2) (hai nửa đối xứng)
n

n max

a mol

0,5a

0

Sản phẩm:

GV: Trịnh Thị Thu

) 45o

45o (

a1


a

a2

n
2a mol

(dư Ba(OH)2)
(dư CO2)
(dư CO2)
1 muối BaCO3 ; 2 muối BaCO3 ; CO2 dư
Ba(OH)2 dư ; và Ba(HCO3)2 ; 1 muối Ba(HCO3)2

4


Trường THPT Thạch Thành 1

Phản ứng xảy ra:
(1)
;
(1) và (2)
; (2)
n
=
n
n
=
2n

CO
Ba(OH) - n CO ;
Số mol các chất:
Nửa trái: BaCO
; Nửa phải: BaCO
Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol BaCO 3 thu được vào số mol
CO2 (b mol) phản ứng với dung dịch chứa a mol Ba(OH)2.
Ví dụ 1: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2, kết quả thí nghiệm được
thể hiện trên đồ thị sau:
3

2

3

2

2

Giá trị của a và x trong đồ thị trên lần lượt là
A. 2 và 4.
B. 1,8 và 3,6.
C. 1,6 và 3,2.
D. 1,7 và 3,4.
Giải: Tam giác cân, cạnh đáy bằng: 2a = x.
Hai tam giác vuông cân hai cạnh góc vuông bằng a, góc bằng 45o.
Tam giác vuông cân nhỏ đồng dạng, cạnh góc vuông bằng: 0,5a = x - 3.
Ta có hệ phương trình: 2a = x
0,5a = x - 3 ⇒ a = 2 ; x = 4.
Ví dụ 2: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến khi phản ứng kết thúc.

Kết quả thí nghiệm được thể hiện trên đồ thị sau:

Giá trị của x trong đồ thị trên là
A. 0,2.
B. 0,3.
C. 0,4.
D. 0,5.
Giải: Kéo dài một nhánh của đồ thị cắt trục hoành, ta được dạng cơ bản ban đầu.
x = 1,8 - 1,5 = 0,3

GV: Trịnh Thị Thu

5


Trường THPT Thạch Thành 1

Loại 2 : Khí CO2 tác dụng với hỗn hợp NaOH (hoặc KOH) và Ba(OH)2 (hoặc
Ca(OH)2)
Các phương trình phản ứng xảy ra:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
(đoạn (I), đồ thị đồng
biến- nửa trái)
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
dư CO2:
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
phương trình chung:
CO2 + NaOH → NaHCO3
(đoạn (II), kết tủa không đổi đoạn nằm ngang)
dư CO2: BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 (tan) (đoạn (III), (đồ thị nghịch

biến- nửa phải)
Ví dụ 1: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X (chứa m (gam) NaOH và a mol
Ca(OH)2). Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của m và a lần lượt là:
A. 48 và 1,2.
B. 36 và 1,2.
C. 48 và 0,8.
D. 36 và 0,8.
Giải: Các phương trình phản ứng xảy ra (giải thích trên đồ thị):
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
(đoạn (I), đồ thị đồng
biến- nửa trái)
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

GV: Trịnh Thị Thu

6


Trường THPT Thạch Thành 1

dư CO2:
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
phương trình chung:
CO2 + NaOH → NaHCO3
(đoạn (II), kết tủa không đổi đoạn nằm ngang)
dư CO2: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (tan) (đoạn (III), (đồ thị nghịch
biến- nửa phải)


Theo đồ thị đoạn (II): Số mol CO2 = số mol NaOH = 1,2 mol ⇒ m = 40× 1,2 =
48 gam.
Theo đồ thị, trên trục hoành, số mol CO2 = a + 1,2 + a = 2,8 ⇒ a = 0,8 mol.
Ví dụ 2: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm KOH và Ca(OH)2, ta có kết
quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị
mol):

Giá trị của x là
A. 0,10.

B. 0,12.

C. 0,11.

D. 0,13.

Giải: Đọc trên đồ thị ⇒ x = 0,50 - 0,40 = 0,10 mol.

GV: Trịnh Thị Thu

7


Trường THPT Thạch Thành 1

Loại 3 : Dung dịch kiềm (OH−) tác dụng với dung dịch muối kẽm (Zn2+)
Dung dịch kiềm (KOH, NaOH…) tác dụng với dung dịch muối kẽm (ZnSO4 ,
Zn(NO3)2).
Các phương trình phản ứng xảy ra:
2KOH + ZnSO4 → Zn(OH)2↓ + K2SO4

(1) (đoạn (I), đồ thị đồng
biến- nửa trái)
Nếu dư kiềm:
Zn(OH)2 + 2KOH → K2ZnO2 + 2H2O
(a) (đoạn (II), đồ thị
nghịch biến- nửa phải)
hoặc: 4KOH + ZnSO4 → K2ZnO2 + 2H2O
(2)
Đồ thị (Zn(OH)2 - NaOH) (hai nửa đối xứng)
n Zn(OH)

2

n Zn(OH) max
2

a
x

0
a1

(dư Zn2+)
Sản phẩm:
Zn(OH)2
và Zn2+ dư
Phản ứng xảy ra:
(1)

GV: Trịnh Thị Thu


2a a2

4a

;

;
;

(dư OH−)
Zn(OH)2
và ZnO22−
(1) và (2)

n NaOH

(dư OH−)

; OH dư
; và ZnO22−
; (2)

8


Trường THPT Thạch Thành 1

Số mol các chất: Nửa trái: n Zn(OH) =
2


n ZnO2− = n Zn 2+ )
2

n OH −
2

; Nửa phải: n Zn(OH) =

4.n Zn 2+ - n OH −
2

2

. ; (

Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Zn(OH) 2 thu được vào số mol
NaOH phản ứng với dung dịch chứa a mol ZnSO4.
Biểu thức tinh nhanh số mol Zn(OH)2
• Nửa trái đồ thị (đồng biến): Dư Zn2+, chỉ xảy ra phản ứng (1), n Zn(OH) =

n OH−

2

• Nửa phải đồ thị (nghịch biến): Dư OH−, xảy ra đồng thời (1) và (2),
n Zn(OH) =
2

4.n Zn 2+ - n OH−

2

2

.

.

Gọi số mol Zn(OH)2 và ZnO22− lần lượt là x và y.
Ta có:
x + y = số mol Zn2+
(*)

2x + 4y = số mol OH
(**)
Giải hệ phương trình: Nhân (*) với 4, trừ (**) ⇒ x = n Zn(OH) =
2

4.n Zn 2+ - n OH−
2

Ví dụ 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO 4 , kết quả
thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):

Giá trị của x là:
A. 0,125.
B. 0,177.
C. 0,140.
Giải: Số mol ZnSO4 = số mol Zn(OH)2 max = x mol.


GV: Trịnh Thị Thu

D. 0,110.

9


Trường THPT Thạch Thành 1

- Nửa phải của đồ thị: a = n Zn(OH)

2

n OH−

0, 22
= 0,11 mol.
2
2
2
4.n Zn 2+ - n OH−
4x - 0, 28
=
⇒ 0,11 =
⇒ x = 0,125
2
2

- Nửa trái (I) của đồ thị: a = n Zn(OH) =


=

mol.
Ví dụ 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO 4 , kết quả
thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):

Tỉ lệ x : y là:
A. 10 : 13.

B. 11 : 13.

C. 12 : 15.

D. 11 : 14.

0, 2
Giải: Số mol Zn2+ = số mol Zn(OH)2 max = a =
= 0,1 mol.
2
4.n 2+ - n OH −
Nhận xét: Vì nghịch biến, nửa phải của đồ thị: n Zn(OH)2 = Zn
, thay số, tìm
2

x và y.
(*) 0, 09 =

4 × 0,1- x
4 × 0,1 - y
⇒ x = 0,22 mol; và (**) 0, 06 =

⇒ y = 0,28 mol.
2
2

Loại 4 : Dung dịch kiềm (OH−) tác dụng với dung dịch muối nhôm (Al3+)
Các phương trình phản ứng xảy ra:
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl
(1) (đoạn (I), đồ thị đồng
biến- nửa trái)
Nếu dư NaOH:
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
(a) (đoạn (II), đồ thị
nghịch biến-nửa phải)
hoặc: 4NaOH + AlCl3 → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (2)
Đồ thị (Al(OH)3- NaOH) (hai nửa không đối xứng)

GV: Trịnh Thị Thu

10


Trường THPT Thạch Thành 1
n
Al(OH)3

n Al(OH) max
3

a
0,5a

0

Sản phẩm:

Phản ứng xảy ra

45o (

3a

(dư AlCl3)
Al(OH)3

(dư NaOH)
(dư NaOH)
Al(OH)3; Al(OH)3 ; NaAlO2 ; NaOH

AlCl3 dư
(1)

;

;
;

Số mol các chất (tính nhanh): Nửa trái: n Al(OH) =
3

n Al(OH) = 4n AlCl3 - n NaOH .


a2

nNaOH

a1

4a

NaAlO2
(1) ; (1) và (2); (2)

NaAlO2
(2)

n NaOH
; Nửa phải:
3

3

Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Al(OH) 3 thu được vào số mol
NaOH phản ứng với dung dịch muối chứa a mol AlCl3.
Biểu thức tinh nhanh số mol Al(OH)3
• Nửa trái đồ thị: Dư Al3+, chỉ xảy ra phản ứng (1), n Al(OH) =

n OH−

3

.


3
= 4.n Al3+ - n OH− .

• Nửa phải đồ thị: Dư OH−, xảy ra đồng thời (1) và (2), n Al(OH)
Gọi số mol Al(OH)3 và AlO2− lần lượt là x và y.
Ta có:
x + y = số mol Al3+
(*)

3x + 4y = số mol OH
(**)
Giải hệ phương trình: Nhân (*) với 4, trừ (**) ⇒ x = n Al(OH) = 4.n Al - n OH .
Ví dụ 1: Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3. Kết quả thí nghiệm được
biểu diễn trên đồ thị sau:
3

3

Giá trị của x trong đồ thị trên là
A. 2,4.
B. 3,2.
C. 3,0.
Giải: Tính nhanh. Số mol Al(OH)3 max = số mol AlCl3 = 0,8 mol
GV: Trịnh Thị Thu

3+




D. 3,6.

11


Trường THPT Thạch Thành 1

- Nửa trái đồ thị (I): n Al(OH) =
3

n NaOH
, thay số ⇒ số mol Al(OH)3 = 0,6 : 3 = 0,2
3

mol.
- Nửa phải đồ thị (II) n Al(OH) = 4n AlCl - n NaOH , thay số ⇒ nNaOH = 4.0,8 - 0,2 = 3,0 mol.
3

3

Ví dụ 2: Cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 vào dung dịch AlCl3. Kết
quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Biểu thức liên hệ giữa x và y trong đồ thị trên là
A. (x + 3y) = 1,26.
B. (x + 3y) = 1,68.
C. (x - 3y) = 1,68.
D. (x - 3y) = 1,26.
Giải: Gọi số mol kết tủa Al(OH)3 là a. Số mol Al(OH)3 max = 0,42 : 3 = 0,14 mol.


- Nửa trái đồ thị (I): n Al(OH) =

n OH−

, thay số ⇒ số mol Al(OH)3 = a =

3
n
=
4n
- n OH− , thay số ⇒ a = 4.0,14 - y .
- Nửa phải đồ thị (II) Al(OH)3
Al3+
3

GV: Trịnh Thị Thu

x
.
3

12


Trường THPT Thạch Thành 1

Ta có:

x
= 4.0,14 - y ⇒ x + 3y = 1,68.

3

Loại 5 : Dung dịch kiềm (OH−) tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit (H+) và
muối nhôm (Al3+)
Các phương trình phản ứng xảy ra:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
(*) (đoạn (I), không có kết tủa,
đoạn nằm ngang)
3NaOH + AlCl3 →Al(OH)3↓ + 3NaCl
(1) (đoạn (II), đồ thị đồng biếnnửa trái)
Nếu dư NaOH:
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
(a) (đoạn (III), đồ thị nghịch
biến- nửa phải)
hoặc: 4NaOH + AlCl3 → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (2)
Nhận xét dạng đồ thị: Đồ thị tịnh tiến sang phía phải.
Ví dụ 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol
HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b là
A. 4 : 3.
B. 2 : 3 .
Giải:
- (I), số mol HCl: a = 0,8 mol.
-(II), số mol Al(OH)3 = 0,4 mol.

C. 1 : 1.

D. 2 : 1.


- Nửa phải đồ thị (III), số mol NaOH(III) = 2,8 - 0,8 = 2,0 mol.
Áp dụng: n Al(OH) = 4n Al - n OH , thay số ⇒ 0,4 = 4b - 2 , b = 0,6 mol.
a : b = 0,8 : 0,6 = 4 : 3.
3

GV: Trịnh Thị Thu

3+



13


Trường THPT Thạch Thành 1

Ví dụ 2: (Lương Thế Vinh-Quảng Bình-2016)- Câu 46: Cho từ từ đến dư dung dịch
NaOH 0,1M vào 300 ml dung dịch hổn hợp gồm H 2SO4 a mol/lít và Al2(SO4)3 b
mol/lít. Đồ thị dưới đây mô tả sự phụ thuộc của số mol kết tủa Al(OH) 3 vào số mol
NaOH đã dùng.

Tỉ số

a
gần giá trị nào nhất sau đây ?
b

A. 1,7.

B. 2,3.


C. 2,7.

D. 3,3.

Giải: Số mol H+ = 0,6a , số mol Al(OH)3 max = số mol Al3+ = 0,6b .
Số mol OH− (I) = số mol H+ = 0,6a.
Số mol OH− (II) = 2,4b - 0,6a.
Số mol OH− (III) = 1,4a - 0,6a = 0,8a.

- Nửa trái đồ thị (II): n Al(OH) =
3

n OH− (II)
3

, thay số ⇒ số mol Al(OH)3 = y =

2, 4b - 0, 6a
3

= 0,8b - 0,2a.
- Nửa phải đồ thị (III): n Al(OH) = 4n Al - n OH (III) , thay y = 0,8b - 0,2a.
3

3+



0,8b - 0,2a = 4.0,6b - 0,8a ⇒ 0,6a = 1,6b ,


a
= 2,66 ≈ 2,7.
b

Loại 6 : Dung dịch kiềm (OH−) tác dụng với dung dịch hỗn hợp muối Fe3+ và
Al3+
Các phương trình phản ứng xảy ra:
3OH− + Fe3+ → Fe(OH)3↓
(*)
(đoạn (I), đồ thị đồng biếnnửa trái)
GV: Trịnh Thị Thu

14


Trường THPT Thạch Thành 1

3OH− + Al3+ →Al(OH)3↓
(1)
(đoạn (II), đồ thị đồng biếnnửa trái)
Nếu dư OH−:
OH− + Al(OH)3 →AlO2− + 2H2O
(a)
(đoạn (III), đồ thị nghịch
biến- nửa phải)
hoặc: OH− + Al3+ →AlO2− + 2H2O
(2)

dư OH , Al(OH)3 hòa tan hết, còn lại Fe(OH)3.

(đoạn (IV), kết tủa không đổi,
đoạn nằm ngang)
Ví dụ 1: (Cà Mau-2016)Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn
hợp gồm a mol FeCl3 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị
sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):

Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 1.
B. 1 : 2.
C. 1 : 3.
D. 2 : 3.
Giải: Nhận xét: Nửa trái đồ thị, tỉ lệ số mol kết tủa và số mol NaOH là 1 : 3.

- (I), số mol Fe(OH)3 =

0,15
= 0,05 mol.
3

- (I), (II), tổng số mol kết tủa: (a + b) = 0,15 ⇒ b = 0,10 mol.
Ví dụ 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol
FeCl3 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các
chất tính theo đơn vị mol):

GV: Trịnh Thị Thu

15


Trường THPT Thạch Thành 1


Tỉ lệ x : y là
A. 9 : 11.
B. 8 : 11.
C. 9 : 12.
D. 9 : 10.
Giải: Nhận xét: Nửa trái đồ thị, tỉ lệ số mol kết tủa và số mol NaOH là 1 : 3.
- Tổng số mol kết tủa max là 0,15 mol ⇒ x = 0,15× 3 = 0,45. mol
- (I), số mol Fe(OH)3 =

0,15
= 0,05 mol.
3

- (I), (II), tổng số mol kết tủa: (a + b) = 0,15 ⇒ b = 0,10 mol.
- (III), y = 0,45 + 0,10 = 0,55 mol.

Loại 7 : Dung dịch axit HCl (H+) tác dụng với dung dịch muối NaAlO2 (AlO2−)
Các phương trình phản ứng xảy ra:
HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl
(1) (đoạn (I), đồ thị đồng
biến- nửa trái)
Nếu dư HCl:
3HCl + Al(OH)3 →AlCl3 + 3H2O
(a) (đoạn (II), đồ thị nghịch
biến- nửa phải)
hoặc: 4HCl + NaAlO2 →AlCl3 + NaCl + 2H2O
(2)
Đồ thị (Al(OH)3- HCl) (hai nửa không đối xứng)
n


Al(OH)

3

n Al(OH) max
3

a
0,5a
0 ) 45
GV: Trịnh Thị Thu a1
o

a

a2

4a

nHCl

16


Trường THPT Thạch Thành 1

(dư NaAlO2)
(dư HCl)
(dư HCl)

Sản phẩm: Al(OH)3 Al(OH)3;
Al(OH)3
; AlCl3 ; HCl dư
NaAlO2 dư ;
AlCl3
;
AlCl3
Phản ứng xảy ra: (1) ;(1) ;
(1) và (2)
; (2)
(2)
Số mol các chất (tính nhanh): Nửa trái: n Al(OH) = n HCl ; Nửa phải:
3

n Al(OH) =
3

4.n AlO− - n H+
2

3

.

Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Al(OH) 3 thu được vào số mol
HCl phản ứng với dung dịch muối chứa a mol NaAlO2.
Biểu thức tinh nhanh số mol Al(OH)3
• Nửa trái đồ thị: Dư AlO2+, chỉ xảy ra phản ứng (1), n Al(OH) = n HCl .
3


• Nửa phải đồ thị: Dư H+, xảy ra đồng thời (1) và (2), n Al(OH) =

4.n AlO− - n H+
2

3

3

.

Gọi số mol Al(OH)3 và Al3+ lần lượt là x và y.
Ta có:
x + y = số mol AlO2− (*)
x + 4y = số mol H+
(**)
Giải hệ phương trình: Nhân (*) với 4, trừ (**) ⇒ x = n Al(OH) =
3

4.n AlO− - n H+
2

3

.

Ví dụ 1: Cho từ từ dung dịch HCl 0,2M vào dung dịch NaAlO 2, kết quả thí nghiệm
được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):

Tỉ lệ a : b là

A. 3 : 11.
B. 3 : 10.
C. 2 : 11.
D. 1 : 5.
+
Loại 8 : Dung dịch axit (H ) tác dụng với hỗn hợp NaOH và NaAlO2

GV: Trịnh Thị Thu

17


Trường THPT Thạch Thành 1

Các phương trình phản ứng xảy ra:
HCl + NaOH → NaCl + H2O
đoạn nằm ngang)
HCl + NaAlO2 + H2O →Al(OH)3↓ + NaCl
nửa trái)
Nếu dư HCl:
3HCl + Al(OH)3 →AlCl3 + 3H2O
biến- nửa phải)
hoặc: 4HCl + NaAlO2 → AlCl3 + NaCl + 2H2O

(*) (đoạn (I), không có kết tủa,
(1) (đoạn (II), đồ thị đồng biến(a) (đoạn (III), đồ thị nghịch
(2)

Ví dụ 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol
NaOH và y mol NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:


Tỉ lệ x : y là
A. 3 : 2.
B. 2 : 3
.
C. 3 : 4.
Giải: Số mol NaAlO2 = số mol Al(OH)3 max = y.

D. 3 : 1.

- (I) số mol HCl = x = 0,6 mol.
- Số mol Al(OH)3 = 0,2 mol.
- (III), nửa phải: Số mol HCl = 1,6 - 0,6 = 1,0 mol.
Áp dụng: n Al(OH) =

4.n AlO− - n H+

3

2

3

, thay số: 0, 2 =

4y -1
⇒ y = 0,4 mol.
3

x : y = 0,6 : 0,4 = 3 : 2

Ví dụ 2: (Thi thử TPTQG BGiang 4/2016) Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào
dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO 2 (hay Na[Al(OH)4]). Sự phụ thuộc
của số mol kết tủa thu được vào số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị sau:

GV: Trịnh Thị Thu

18


Trường THPT Thạch Thành 1

Giá trị của y là
A. 1,4.

B. 1,8.

C. 1,5.

D. 1,7.

Giải: Số mol NaAlO2 = số mol Al(OH)3 max = y.

- (I) số mol HCl = x = 1,1 mol.
- Số mol Al(OH)3 = 1,1 mol.
- (III), nửa phải đồ thị: Số mol HCl = 3,8 - 1,1 = 2,7 mol.
Áp dụng: n Al(OH) =
3

4.n AlO− - n H+
2


3

, thay số: 1,1 =

4y - 2, 7
⇒ y = 1,5 mol.
3

2.4 TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN:
+ Đưa ra đề tài nghiên cứu để tổ nhận xét, góp ý.
+ Đưa đề tài đến học sinh thông qua các bài giảng, bài tập có liên quan đến nội
dung trong đề tài.
+ Lồng ghép các bài tập trong các bài kiểm tra.
+ Thu nhập các ý kiến phản hồi tổng hợp rút kinh nghiệm.
KẾT QUẢ: áp dụng chuyên đề này ở lớp 12A1 với 46 em tham gia kiểm tra với
đề 40 câu kết quả thu được như sau :
TT

GV: Trịnh Thị Thu

Điểm từ 8-10

Điểm từ 6-8

Điểm < 6

19



Trường THPT Thạch Thành 1

Số lượng

40

6

0

Tỷ lệ

87%

13%

0%

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ :
1. Kết luận:
Để có những tiết học đạt hiệu quả cao nhất luôn là niềm trăn trở, suy nghĩ là
mục đích hướng tới của từng người giáo viên có lương tâm và trách nhiệm nghề
nghiệp, nhưng đây không phải là điều đạt được dễ dàng. Người giáo viên phải nhận
thức rõ vai trò là người “thắp sáng ngọn lửa” chủ động lĩnh hội tri thức trong từng
học sinh. Trong nội dung đề tài tôi đã phân loại và đưa ra hướng giải một số bài tập
đồ thị , hi vọng đề tài này sẽ là một tài liệu tham khảo bổ ích đối với giáoviên và
học sinh .
2. Kiến nghị:
Qua nghiên cứu và áp dụng cho học sinh Trường THPH Thạch Thành 1 tôi thu
được hiệu quả nhất định, để học tập môn hóa học của các em có kết quả cao hơn và

kiến thức vững hơn. Tôi kiến nghị đồng nghiệp và hội đồng khoa học của trường
THPH Thạch Thành 1 cũng như hội đồng khoa học của Sở Giáo Dục và Đào Tạo
Tỉnh Thanh Hoá góp ý kiến thêm để đề tài của tôi hoàn thiện hơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thạch Thành, ngày 20 tháng 05 năm 2017

CAM KẾT KHÔNG COPPY
Tác giả
Đỗ Thận Do

GV: Trịnh Thị Thu

Trịnh Thị Thu

20


Trường THPT Thạch Thành 1

DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO

1. Bộ sách giáo khoa hóa học 10-11-12
NXB Giáo dục.
2. Sách giáo viên 10-11-12
NXB Giáo dục.
3. Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 11-12
NXB Giáo dục.
4. Đề thi thử đại học – cao đẳng
Nguồn internet
5. Bài tập đồ thị
Nguyễn Minh Tuấn

6. Đề thi đại học của Bộ giáo dục và đào tạo từ năm 2007 -2016

GV: Trịnh Thị Thu

21


Trường THPT Thạch Thành 1

DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH
GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP
CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Trịnh Thị Thu
Chức vụ và đơn vị công tác:Trường THPT Thạch Thành 1

TT
1.

Tên đề tài SKKN
Áp dụng đề mô thí nghiệm
vào hoá hữu cơ 11

GV: Trịnh Thị Thu

Kết quả
Cấp đánh giá đánh giá
Năm học
xếp loại (Phòng, xếp loại đánh giá xếp
Sở, Tỉnh...)

(A, B,
loại
hoặc C)
Sở Giáo Dục và C
2007
Đào Tạo

22



×