Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

PHÂN LOẠI và PHƯƠNG PHÁP GIẢI bài tập về KIM LOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166 KB, 30 trang )

I. LỜI MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong thời đại mà trình độ khoa học – công nghệ phát
tiển nhanh chưa từng thấy và đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của mỗi
quốc gia, cũng như đến mọi hoạt động hàng ngày của mỗi cá nhân. Trong thời kì
đổi mới và hội nhập của nước ta hiện nay, việc đào tạo nên những con người
thực sự năng động và đầy sức sáng tạo để họ thích ứng được với sự phát triển
nhanh chóng của xã hội là điều vô cùng cần thiết.
Bài tập là một trong những phương tiện dạy học rất quan trọng và hiệu
quả. Điều mà các giáo viên cần quan tâm là làm thế nào để sử dụng bài tập hóa
học sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
Phần kim loại là một phần đóng vai trò rất quan trọng trong chương trình
hóa học 12. Bài tập ở phần này rất nhiều không thể giải hết tất cả được. Thực tế
cho thấy các em chỉ giải những bài tập quen thuộc và lúng túng khi gặp những
bài tập mới mặc dù không khó do các em không nhìn ra được dạng toán, chưa
biết vận dụng các phương pháp giải toán. Để các em có thể giải tốt các bài toán
hóa học thì phải rèn luyện cho học sinh có kĩ năng làm bài tốt, nhận dạng nhanh
loại bài tập, để đưa ra các phương pháp giải thích hợp.
Vì những lí do trên, tôi quyết định chọn đề tài
“ Phân loại và phương pháp giải bài tập kim loại”
1.2. Mục đích nghiên cứu
-Rèn luyện kỹ năng vận dung tri thức hóa học phần Kim loại.
-Phân loại các dạng bài tập về kim loại.
-Sử dụng các phương pháp giải toán về kim loại
-Lựa chon phương pháp giải nhanh bài tập về kim loại
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài áp dụng vào giảng dạy các lớp 12T, 12F, 12H và 12I trường THPT
chuyên Lam Sơn Thanh Hóa năm học 2016-2017
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã phối hợp sử dụng các phương
pháp nghiên cứu:


-Phương pháp nghiên cứu lý luận.
-Phương pháp điều tra, quan sát.
1


-Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến
Để thực hiện đề tài này tôi sử dụng kiến thức lý thuyết về kim loại trong
Sách giáo khoa môn Hóa học lớp 12.
2.1.1. Phân loại bài tập kim loại
a). Dựa vào nội dung
-Bài tập đại cương về kim loại
-Bài tập kim loại phân nhóm chính nhóm IA
-Bài tập kim loại phân nhóm chính nhóm IIA
-Bài tập về kim loại nhôm và hợp chất của nó
-Bài tập về kim loại chuyển tiếp (Cr – Fe - Cu)
b). Dựa vào phương pháp giải bài tập
-Bài tập áp dụng định luật bảo toàn electron
-Bài tập áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng
-Bài tập dựa vào giá trị trung bình
-Bài tập áp dụng định luật bảo toàn điện tích
-Bài tập tính theo công thức và phương trình
-Bài tập sử dụng phương pháp ghép ẩn số…
c).Dựa vào tính chất của kim loại
-Bài tập kim loại tác dụng với nước
-Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch kiềm
-Bài tập kim loại tác dụng với axit
-Bài tập kim loại tác dụng với muối
-Bài tập kim loại mạnh khử oxit của kim loại yếu

-Bài tập về xác định thế điện cực, điện phân, định luật Faraday
-Bài tập xác định tên kim loại
Mỗi cách phân loại đều có những ưu điểm riêng của nó. Tuy nhiên cách
phân loại theo tính chất của kim loại phù hợp khi giảng dạy tất cả các chương

2


của kim loại, mặt khác chưa có một tác giả nào thật sự đi sâu nghiên cứu theo
cách phân loại này. Vì thế luận văn của tôi xin trình bày theo cách phân loại thứ
3 tức là phân loại theo tính chất của kim loại.
2.1.2. Phương pháp giải bài toán hóa học
a).Phương pháp bảo toàn số mol electron
Trong phản ứng oxi hóa – khử, số mol electron mà chất khử cho bằng
số mol electron mà chất oxi hóa nhận”.
Các bước giải:
-

Xác định chất khử và chất oxi hóa ở giai đoạn đầu và giai đoạn cuối

(bỏ qua các giai đoạn trung gian).
-

Viết các quá trình khử và quá trình oxi hóa (có thể theo phương pháp

electron hoặc ion – electron).
-

Áp dụng định luật bảo toàn electron.


b).Phương pháp bảo toàn khối lượng
Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các
sản phẩm.

→C + D

Xét phản ứng:

A + B

Luôn có:

mA + m B = m C + m D

Các bước giải:
-

Lập sơ đồ biến đổi các chất trước và sau quá trình phản ứng.

-

Từ giả thiết của bài toán tìm ∑ m

trước

và ∑ m

sau

(không cần biết là phản


ứng hoàn toàn hay không hoàn toàn).
-

Vận dụng phương pháp bảo toàn khối lượng để lập phương trình toán

học, kết hợp với các dữ kiện khác để lập được hệ phương trình.
-

Giải hệ phương trình.

c).Phương pháp bảo toàn nguyên tố
Căn cứ vào định luật bảo toàn nguyên tố: “Trong các phản ứng hóa
học thông thường, các nguyên tố luôn được bảo toàn”.
Các bước giải
3


-

Viết sơ đồ (PTPƯ) các biến đổi

-

Rút ra mối liên hệ về số mol của các nguyên tố cần xác định theo yêu

cầu của đề bài trên cơ sở định luật bảo toàn nguyên tố.
d).Phương pháp tăng giảm khối lượng
Dựa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ chất này sang chất khác
để xác định khối lượng một hỗn hợp hay một chất”

Các bước giải:
-

Xác định mối quan hệ tỷ lệ mol giữa chất cần tìm và chất đã biết.

-

Lập sơ đồ chuyển hóa của 2 chất này.

-

Xem xét sự tăng hoặc giảm của ∆M và ∆m theo phản ứng và theo dữ

kiện đề bài.
-

Lập phương trình toán học để giải.

e).Phương pháp bảo toàn điện tích
Trong dung dịch luôn trung hòa về điện nên một dung dịch tồn tại đồng
thời các các cation và anion thì tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích
âm hay tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm.
Phạm vi áp dụng:
Định luật bảo toàn điện tích thường áp dụng cho các bài toán về chất điện
li để:
Tìm số mol, nồng độ các ion hoặc pH của dung dịch.
Xét xem sự tồn tại hay không tồn tại của một dung dịch.
Các bước giải:
-


Xác định tổng số mol điện tích dương và tổng số mol điện tích âm.

-

Áp đụng định luật bảo toàn điện tích.

-

Xét các tương tác có thể xảy ra trong dung dịch (nếu tạo được kết tủa,

chất khí, chất điện li yếu).
f). Phương pháp trung bình
Đối với một hỗn hợp bất kì ta luôn có thể biểu diễn chúng qua một đại
lượng tương đương, thay thế cho cả hỗn hợp, là đại lượng trung bình (như khối
4


lượng mol trung bình, số nguyên tử trung bình, số nhóm chức trung bình…),
được biểu diễn qua biểu thức:
n

X=

∑X n
i =1
n

i i

∑n


i

i

Trong đó: - Xi là đại lượng đang xét của chất thứ i trong hỗn hợp
- ni là số mol của chất thứ i trong hỗn hợp
Các bước giải:
- Xác định số trung bình giúp giải quyết yêu cầu bài toán.
- Chuyển hỗn hợp về dạng công thức chung An Bm
- Xác định số n , m …theo dữ kiện đã cho, từ đó đưa ra kết luận cần thiết.

i). Phương pháp đường chéo
Khi trộn lẫn 2 dung dịch
Khối lượng
Thể tích
Nồng độ (C%)
Dung dịch 1
m1
V1
C1
Dung dịch 2
m2
V2
C2
Dung dịch cần pha
m = m1 + m2
V = V 1 + V2
C3
Sơ đồ đường chéo và công thức tương ứng với mỗi trường hợp:

Đối với nồng độ % về khối lượng:
m1 C 1

│C2 - C│


C
m2 C 2

m1 │ C1 − C│
=
m2 │ C2 − C│

│C1 - C│

Đối với nồng độ mol:
V1 C1

│C2 - C│
C

V2 C2



V1 │ C1 − C│
=
V2 │ C2 − C│

│C1 - C│

Các bước giải:

5


- Xác định trị số cần tìm từ đề bài
- Chuyển các số liệu sang dạng đại lượng % khối lượng
- Xây dựng đường chéo để tìm kết quả của bài toán.

k). Phương pháp đại số
- Viết các phương trình phản ứng
- Đặt ẩn số cho các đại lượng cần tìm
- Tính theo phương trình phản ứng và các ẩn số đó để lập ra các phương

trình đại số
- Giải phương trình đại số hoặc hệ phương trình đại số và biện luận kết

quả nếu cần
- Một số bài toán cho thiếu dữ kiện nê khi giải bằng phương pháp đại số,

số ẩn nhiều hơn số phương trình và có dạng vô định không giải được. Nếu dùng
phương pháp ghép ẩn ta có thể giải loại bài này một cách dễ dàng.
m). Phương pháp đồ thị
Trên cơ sở các phương trình hóa học, vẽ đồ thị mô tả mối quan hệ số mol
các chất phản ứng và chất cần xác định. Sau đó dựa vào đồ thị xác định lượng
mà đề bài yên cầu.
Các bước giải:
- Xác định dạng toán phù hợp
- Xây dựng đồ thị theo số mol
- Xác định lượng chất mà đề bài yêu cầu từ đồ thị, chú ý đến các từ khóa


“lớn nhất”, “nhỏ nhất” nếu có.
2.2. Phân loại và phương pháp giải bài tập kim loại
2.2.1.Bài tập kim loại tác dụng với nước
Phương pháp giải:
Tùy thuộc vào bản chất kim loại
• Với kim loại nhóm IA (Li, Na, K,…), Ca, Ba, Sr thì phản ứng ở điều
kiện thường và cho ra bazơ kiềm, giải phóng Hiđro:

6


M

+

→ M(OH)n
nH2O 

+

H2

• Với kim loại là Nhôm thì có xảy ra phản ứng nhưng do Al(OH)3 kết tủa
bám vào Al ngăn cách không cho nhôm tiếp xúc với nước nên ngừng lại.
• Với Mg thì phản ứng với nước ở nhiệt độ cao phản ứng mãnh liệt:
Mg +

H2O 
→ MgO +


H2

• Với kim loại Fe thì phản ứng với hơi nước ở nhiệt độ cao:
→ Fe3O4 + 4H2 (khoảng 570oC)
3Fe + 4H2O 
→ FeO + H2 (trên 570oC)
Fe + H2O 
Tuy nhiên trong các bài toán hóa học thường chỉ gặp các dạng toán liên quan
đến kim loại tan trực tiếp trong nước, vì thế khi giải cần chú ý các điểm sau:
PTTQ:

→ M(OH)n +
M + H2O 

H2 ↑

Nhận xét: Nếu dùng một mol kim loại thì số mol nguyên tử H2 giải phóng bằng

hóa trị của kim loại hoặc số mol H2 giải phóng bằng số mol OH- tạo ra.

⇒ Số mol H2 giải phóng là:

n

H2

= .nM.n

Nhận xét này giúp ta giải nhanh trong một số trường hợp mà không cần

phải viết phương trình phản ứng.
-

Nếu bài toán cho nhiều kim loại tan trực tiếp tròng nước tạo dung

dịch kiềm
và sau đó lấy dung dịch kiềm tác dụng với hỗn hợp axit thì nên viết các
phản ứng xảy ra ở dạng ion để giải.
Ví dụ 1: Cho 0,69 g Na vào 100ml dung dịch HCl có nồng độ C mol/l. Kết thúc
phản ứng thu được dung dịch A. Cho lượng dư dung dịch CuSO4 vào dung dịch
A thu được 0,49g một kết tủa. Trị số của C là
A.0,25M
B. 0,3M
C. 0,4M
D. 0,2M
Giải: Ta có: nNa = 0,03 mol
H O
CuSO
Na + dd HCl thiếu 
→ NaCl, NaOH 
→ Cu(OH)2 ↓
2

4

7


n


= 0,005 mol ⇒ nNaOH = 2 n Cu (OH ) = 0,01 mol
⇒ nNaCl = 0,03 – 0,01 = 0,02 = nHCl
⇒ CHCl = 0,2M
⇒ Đáp án D.
Nhận xét: Khi cho các kim loại có khả năng tan trong nước vào dung dịch axit
Cu ( OH ) 2

2

thì kim loại phản ứng với axit trước, sau đó nếu axit hết kim loại mới tiếp tục
phản ứng với nước.
Ví dụ 2: Hòa tan 8,15g hỗn hợp 2 kim loại kiềm Na và K vào H2O được dd A.
a. Để xác định lượng bazơ kiềm trong dung dịch A cần chuẩn bị tối thiểu
bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M?
b. Để trung hòa dung dịch A cần dùng 250ml HCl 1M. Xác định khối
lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Giải:
a. VHCl tối thiểu cần chuẩn bị:
Đặt M Thay cho K, Na (M cũng là nguyên tử lượng trung bình)
M

+

→ MOH +
H2O 

1
H2 ↑
2


(1)

MOH + HCl 
→ MCl + H2O
(2)
Theo (1) và (2) nHCl = nMOH = nM
Lượng HCl tối thiểu cần chuẩn bị là lượng HCl mà trong trường hợp
nhiều nhất có khả năng dùng tới thì vẫn đáp ứng đủ, tức nMmax


23 < M < 39 ⇒

8,15
8,15
< nM <
 0,209 < nM < 0,354
39
23

Vậy lượng HCl tối đa có khả năng sẽ dùng tới là nHCl = 0,354 mol
⇒ VHCl 1M cần chuẩn bị = 0,354 (l) =354 ml
b. Ta có: nHCl = 0,25 mol
Theo (1) và (2) ⇒ nM = 0,25mol ⇒ nNa + nK = 0,25 mol
nNa = 0,1 mol
Mà: 23.nNa + 39.nK = 8,15
nK = 0,15 mol
mN = 2,3g
mK = 5,85g
2.2.2.Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch kiềm
Phương pháp giải:

• Kim loại tác dụng với dung dịch kiềm thực ra là kim loại tác dụng với
nước tạo ra hiđroxit, sau đó hiđroxit lưỡng tính mới tác dụng với bazơ kiềm.
• Với các kim loại như Al, Zn, Be, Pb thì đều có tính chất trên, PTTQ:
M + nH2O 
→ M(OH)n +

n
H2
2

→ Na4-nMO2 + 2H2O
M(OH)n + (4-n)NaOH 

M + (n-2)H2O + (4-n)NaOH

→ Na4-nMO2 +

n
H2
2

8


Nhận xét:

n

Số mol H2 giải phóng:


-

Nếu bài toán cho hòa tan kim loại kiềm A và 1 kim loại hóa trị n vào

H2

=

2
.nM
n

-

nước thì có thể có 2 trường hợp sau xảy ra:
+ B là kim loại tan trực tiếp trong nước (Ba, Ca)
+ B là kim loại có hiđroxit lưỡng tính
Ví dụ 1: Hòa tan hết 26g một kim loại M vào dung dịch Ba(OH)2 có một khí
thoát ra và khối lượng dung dịch tăng 25,2g M là
A.K
B. Al
C. Ba
D. Zn
Giải: Dùng phương pháp bảo toàn electron:
Quá trình oxi hóa:
Quá trình khử:
n+
M → M + ne
2H+ + 2e → H2↑
a

n.a
0,8
0,4

n.a = 0,8 lít
(1)
Mặt khác:
M.a = 26
(2)

Từ (1) và (2)
M = 32,5n
Nghiệm thỏa mãn: n = 2, M = 65 ⇒ M là Zn ⇒ Đáp án D.
Ví dụ 2: Hòa tan 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH dư thu
được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Sục CO2 dư vào dung dịch X thu được
46,8g kết tủa. Tìm giá trị của V?
Giải: Ta không viết ptpư mà biểu diễn các qua trình xảy ra bằng sơ đồ rồi áp
dụng định luật bảo toàn nguyên tố để tìm ra số mol mỗi chất trong hỗn hợp:
CO + H O
ddKOH
→ H2↑, CH4↑,KAlO2 
→ Al(OH)3↓
Al, Al4C3 
Ta có:
a+b = 0,3
(1)
Mặt khác: Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta lại có:
(2)
n Al (OH ) = n Al + 4 n Al C = 0,6
Từ (1) và (2) ⇒ a = 0,2 mol;

b = 0,1 mol
2

3

Mà:

4

n

H2

=

2

3

3a
= 0,3 mol
2

n



CH 4

= 3b = 0,3 mol


⇒ V = (0,3 + 0,3).22,4 = 13,4 (lít)

2.2.3. Bài tập kim loại mạnh khử oxit của kim loại yếu ( phản ứng nhiệt nhôm)
Các kim loại mạnh có thể khử được kim loại yếu ra khỏi oxit của nó
→ M2On + M’
PTTQ:
M + M’xOy 
Điều kiện: M’ đứng sau Al và M đứng trước M’ tròng dãy hoạt động hóa học.
Đối với chương trình phổ thông, ta chủ yếu gặp phản ứng loại này ở phản
ứng nhiệt nhôm.
t → Al2O3 + M
PTPƯ:
Al + MxOy 
Các trường hợp có thể xảy ra:
o

9


-Trường hợp 1: Phản ứng xảy ra hoàn toàn ( hiệu suất 100%), khi đó có thể có
các khả năng
Sản phẩm
Khả năng
a
b
c

Sản phẩm sau phản
ứng nhiệt nhôm

M và Al2O3
M, Al và Al2O3
M, MxOy và Al2O3

Chất ban đầu
Al và MxOy hết
Al dư, MxOy hết
Al hết, MxOy dư

Khi đó dựa vào các dữ kiện của bài toán để có thể kết luận về sản phẩm:
+ Hỗn hợp sau phản ứng chứa 2 kim loại ⇒ Al dư, MxOy hết.
+ Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH, giải phóng H2
⇒ Al dư, MxOy hết.
...
Nếu bài toán không cho đầy đủ dữ kiện thì có thể biện luận cả 3 trường
hợp xảy ra.
-Trường hợp 2: Phản ứng xảy ra không hoàn toàn, khi đó sản phẩm có M,
Al2O3, MxOy, Al dư. Lúc này ta áp dụng các định luật bảo toàn khối lượng
và định luật bảo toàn nguyên tố để có thể thiết lập 1 số phương trình toán học.
Ví dụ 1: Trộn 2.7g Al vào 20g hỗn hợp Fe3O4 và Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng
nhiệt nhôm được hỗn hợp A. Hòa tan A trong axit HNO3 thấy thoát ra 8,064 lít
NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp là
A. 5,68g
B. 6.08g
C. 7,24g
D. 8,53g
Giải:
n NO = 0,36 mol
n Al = 0,1 mol;
Sơ đồ:

HNO
t
→ Fe3+, Al3+,
Al, Fe3O4, Fe2O3 
→ Hỗn hợp kim loại + hỗn hợp oxit 
2

o

3

NO2
Nhận xét nhanh: dùng phương pháp bảo toàn e
Quá trình oxi hóa:
Alo → Al+3 + 3e
0,1
0,3
8
+3
Fe3 → 3Fe + 1e

Quá trình khử:
N+5 + 1e → N+4
0,36 0,36

x

x
⇒ 0,3 + x = 0,36  x = 0,06 mol
⇒ m Fe O = 20 – m Fe O = 20 – 232.0,06 = 6,08g

⇒ Đáp án B
2 3

3 4

10


Ví dụ 2: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 ( hiệu suất
100%) thì thu được hỗn hợp Y là 100ml NaOH 0,8M và khi đó thu được 806,4
ml H2 ở đktc. Tính % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp X và Y.
Giải: Y + dd NaOH có khí thoát ra nên Al dư, Fe3O4 phản ứng hết.
Ta có:
n H = 0,036 mol
n NaOH = 0,08 mol;
PTPƯ:
3Fe3O4 + 8Al 
→ 4Al2O3 + 9Fe
8a
4a
a
3a
3
3
→ 2NaAlO2 + 3H2 ↑
2Al + 2NaOH + H2O 
0,024
0,024
0,036
→ 2NaAlO2 + H2O

Al2O3 + 2NaOH 
4a
8a
3
3
- Thành phần % khối lượng các chất trong X:
8a
m Fe O = 232a = 4,872g; mAl = ( 3 + 0,024).27 = 2,16g
4,872

% mFe3O4 =
.100% = 69,3%
4,872 + 2,16
% mAl = 100 – 69,3 = 30,7%
- Thành phần % khối lượng các chất trong Y:
mFe = 3a.56 = 3,528 (g); mAl = 0,024.27 = 0,648 (g)

% m Al = 9,2%; % m Al O = 20,6%; % m Fe = 50,2%
2.2.4. Bài tập kim loại tác dụng với axit
Phương pháp giải:
• Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: vai trò chất oxi hóa là ion H+, Ion này
2

3 4

2 3

nhận electron của nguyên tử kim loại giải phóng H2:
2M + 2nH+ 
→ Mn+ H2 ↑

Đặc điểm: + Kim loại phải đứng trước H trong dãy điện hóa
+ Muối thu được là muối có hóa trị thấp của kim loại
+ Khí thoát ra là khí H2.
• Với dung dịch có tính oxi hóa mạnh như HNO3, H2SO4 đặc…( vai trò
chất oxi hóa là nguyên tố trung tâm N+5, N+6 của anion NO3- và SO42- ).
o

M + H2SO4đặc

M +

HNO3loãng

t
→ M2(SO4)n +




M(NO3)n

+

SO2 ↑ +
S↓
H2S↑

H2O

NH3 ↑ (NH4NO3) + H2O

N2↑
11


N2O↑
NO↑
o

t
→ M(NO)n + NO2 ↑ + H2O

M + HNO3đặc
Nhận xét:
- Kim loại là bất kì trừ Au và Pt
- Kim loại Fe, Al, Cr thụ động trong dung dịch H 2 SO 4 , HNO 3 đặc
nguội (lưu ý là chỉ khi đặc nguội thì các kim loại trên mới không tác dụng vì
khi đó tạo ra lớp oxit bền trên bề mặt kim loại ngăn cách không cho kim loại
tiếp xúc với axit)
- Số oxi hóa là cao nhất của M
- Sản phẩm khử của axit phụ thuộc vào tính khử của kim loại, nồng độ
của axit, nhiệt độ tiến hành phản ứng…Nói chung axit bị khử xuống mức oxi
hóa càng thấp khi nồng độ càng loãng và tác dụng với kim loại càng mạnh.
Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 11,7 gam bột Zn trong dung dịch HNO3 loãng thu
được hỗn hợp khí N2, N2O có thể tích là 0,672 lít ở đktc và dung dịch có chứa
34,82 gam muối. Tính % thể tích N2 và N2O tạo ra trong hỗn hợp.
Giải:
Ta có: n Zn ( NO ) = n Zn = 0,18 mol
3 2

m


Suy ra:

m

Zn ( NO3 )2

= 0,18.189 = 34,02 g < 34,82 g ⇒ có muối NH4NO3

= 34,82 – 34,02 = 0,8 g ⇒

NH 4 NO3

n

NH 4 NO3

=

0,8
= 0,01 mol; nhh khí
80

0, 672

= 22, 4 = 0,03
Gọi n N = x, n N O = y
Quá trình oxi hóa:
Zn


Zn2+ + 2e
0,18
0,36
2

2

Quá trình khử:
2N+5 + 10e → No2
10x
x
+5
N + 8e

N+12
8y
y
+5
N + 8e

N-3
0,08
0,01
Theo định luật bảo toàn electron ta có: 10x + 8y + 0,08 = 0,36 (1)
Mặt khác: x + y = 0,03 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ: 10x + 8y = 0,36
x = 0,02
x + y = 0,03
y = 0,01
% V N = 0,02/0,03.100= 66,7 %

2

% V N O = 100 – 66,7 = 33,3 %
2.2.5. Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối
2

12


Phương pháp giải:
• Nếu kim loại tác dụng trực tiếp với nước thì:
+ Ban đầu kim loại tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ kiềm.
+ Sau đó bazơ kiềm sinh ra tác dụng với dung dịch muối.
• Nếu kim loại từ Mg trở về sau thì áp dụng quy tắc α trong dãy điện hóa
Một kim loại tác dụng với dung dịch một muối
m+
• Phương trình phản ứng: A + Bn+ 
→ A + B↓
• Điều kiện: + A đứng trước B trong dãy điện hóa
+ Muối của B phải tan trong nước
• Biện luận một số trường hợp:
n+
n+
- Nếu A hết, B hết → dung dịch chỉ chứa muối của A và chất rắn chỉ
chứa B.
-

Nếu A còn, Bn+ hết → dung dịch chỉ chứa muối của An+ và chất rắn gồm

hỗn hợp kim loại A dư và kim loại B.

n+
n+
và Bn+ dư,
- Nếu A hết, B còn → dung dịch chứa hỗn hợp muối của A
chất rắn chỉ chứa kim loại B.
Chú ý: Các trường hợp trên chỉ đúng khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
• Nếu không biết số mol ban đầu của A hoặc Bn+ thì có thể dự đoán
trường hợp
dư A hoặc dư Bn+ dựa vào thành phần dung dịch hoặc chất rắn thu được
sau phản ứng.
• Độ tăng hay giảm khối lượng của thanh kim loại: Khi nhúng 1 thanh
kim loại
A vào dung dịch muối Bn+, nếu B bị đẩy ra bám hết vào thanh kim loại A
thì sau khi lấy thanh kim loại A, khối lượng có thể tăng hoặc giảm.
Tính khối lượng tăng hoặc giảm của thanh A:
- Nếu mB↓ < mA tan → khối lượng thanh A giảm: ∆m = mA tan - mB↓
- Nếu mB↓ > mA tan → khối lượng thanh A tăng: ∆m = mB↓ - mA tan
Chú ý: Cũng có khi đề bài cho lấy thanh kim loại A ra khỏi dung dịch trước
khi phản ứng kết thúc, lúc này cần dựa vào lượng chất rắn thu được so với
lượng ba đầu để tìm thành phần dung dịch ( sản phẩm tạo ra và cả chất phản
ứng dư).
Ví dụ 1: Cho 6,48g bột kim loại nhôm vào 100ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3
1M và ZnSO4 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp các kim loại
có khối lượng m. Giá trị của m là
A.19,25g
B. 15,1g

C. 63,2g

D.13,8g

13


Giải:

= 0,24 mol;
n Fe ( SO ) = 0,1 mol;
n ZnSO = 0,8 mol
Khi cho Al vào dung dịch sẽ xảy ra các phản ứng:
3Fe3+ + Al 
→ Al3+ + 3Fe2+
(1)
2+
3+
3Fe + 2Al 
→ 2Al + 3Fe
(2)
2+
3+
Zn + Al 
→ Al + Zn
(3)
Sau phản ứng thu được hỗn hợp các kim loại ⇒ đã xảy ra cả 3 phản ứng

n

Al

2


4 3

4

trên. Fe3+ đã chuyển hết thành Fe, Zn2+ cũng đã phản ứng, Al hết hoặc còn dư.
Fe3+ + Al → Al3+ + Fe
0,2
0,2
0,2
⇒ nAl còn = 0,24 – 0,2 = 0,04 (mol).
2Al + 3Zn2+ → 2Al3+ + Zn
0,04 0,06
0,02
2+
Zn còn dư, Al đã hết.
⇒ m chất rắn = nFe.56 + nZn.65 = 15,1g
⇒ Đáp án B.
Ví dụ 2: Cho 5,6g Fe vào 100ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Phản ứng
xong thu được dung dịch C và chất rắn B nặng 7.52g. Khi cho B tác dụng với
H2SO4 loãng, dư có 1,12 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Nồng độ Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt có trong dung dịch đầu là
A.0,4M và 0,2M
C. 0,15M và 0,35M
B.0,9m và 0,15M
D. 0,2M và 0,2M
Giải:
Khi cho Fe vào dung dịch muối có thể xảy ra các phản ứng:
Fe + 2Ag+ 
→ Fe2+ + 2Ag ↓
(1)

2+
2+
Fe + Cu

→ Fe + Cu ↓
(2)
2+
+
3+
Fe + 2Ag 
→ Fe + Ag ↓
(3)

Hòa tan B vào H2SO4 loãng có khí thoát ra
trong B còn có Fe dư ⇒ chỉ
xảy ra phản ứng (1) và (2), Ag+, Cu2+ đã phản ứng hết.
n H = 0,05 mol;
n Fe = 0,1 mol
→ FeSO4 + H2 ↑
H2SO4 + Fe 
0,05
0,05 ⇒ mCu + Ag = 7,52 – 0,05.56 = 4,72 g
+
2+
nFe phản ứng với Ag , Cu : n = 0,1 – 0,05 = 0,05 mol.
2

→ Cu ↓ + Fe2+
Cu2+ + Fe 


a

a

a

Ta có hệ phương trình:


C

MCu(NO3 )2

→ 2Ag ↓ + Fe2+
2Ag+ + Fe 

= 0,4 (M);

b
a + 0,5b = 0,05
64a + 108b = 4,72
C MAgNO = 0,2 (M)
3

1
b
2

b


a = 0,04
b = 0,02
⇒ Đáp án A.

14


2.3. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, đối với
bản thân và nhà trường
Với nội dung kiến thức này tôi đã áp dụng vào giảng dạy cho học sinh trường
THPT chuyên Lam Sơn. Cụ thể là học sinh ở các lớp 12T, 12F, 12H v à 12I
(khoá học 2015-2017) đa số các em tiếp thu rất tốt và tự tin áp dụng phương
pháp hợp lý vào giải c ác bài toán toán về kim loại .. Đặc biệt khi bồi dưỡng đội
tuyển dự thi HSG tỉnh và thi vào các trường Đại học, Cao đẳng thì phần lớn các
em nắm được kiến thức và giải được dạng toán về kim loại .
Kết quả bước đầu thu được cho thấy tính hiệu quả như sau:

Các kĩ năng học sinh nắm được

1. Giải bài tập ở mức độ cũng cố kiến
thức.
2. Giải bài tập ở mức độ hoàn thiện kiến
thức.
3. Giải bài tập ở mức độ tổng hợp kiến
thức

4.Giải bài tập ở mức độ nâng cao và phát
triển kiến thức

Lớp12T và

12F 1
Tổng sĩ số :
70 HS
SL
%

Lớp 12H và 12I
Tổng sĩ số :
70 HS
SL
%

70/70

100%

70/70

100%

70/70

100%

70/70

100%

60/70


85,71
%

55/70

78,57%

45/70

64,29% 40/70

57,14%

III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Sau khi thực hiện đề tài, chúng tôi nhận thấy nội dung của đề tài đã khẳng
định một số vấn đề sau:
- Hệ thống phân loại và phương pháp giải bài tập kim loại đưa ra tường
đối đầy đủ và hợp lí với chương trình phổ thông lớp 12 hiện hành.

15


-

Hệ thống bài tập lựa chọn ứng với các dạng như vậy là tương đối đầy

đủ và hợp lí trong việc rèn luyện kỹ năng cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu
quả dạy học.
- Việc đưa ra định hướng theo con đường định hướng tìm tòi và định

hướng khái quát chương trình hóa học có tác dụng phát triển trí lực, góp phần
phát triển tư duy năng lực và khả năng sáng tạo cho học sinh, đồng thời sự tích
cực hóa hoạt động của học sinh tong quá trình học tập.
3.2. Kiến nghị, đề xuất
Qua quá trình giải dạy, tôi có đề nghị với các cấp quản lí tạo điều kiện để
tổ chuyên môn thường xuyên trao đổi phương pháp và trao đổi kinh nghiệm
nghiên cứu khoa học để các đồng chí tổ viên được nâng cao trình độ chuyên
môn.
Mong muốn chút ít kinh nghiệm này của tôi sẽ được các đồng nghiệp và
học sinh tham khảo nhằm hiểu sâu hơn nữa kiến thức về kim loại, từ đó giúp ích
cho quá trình giảng dạy và học tập của các thầy cô và các em học sinh.
Tôi rất mong muốn được nhà trường và các cấp quản lí giáo dục quan
tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi có thể mở rộng nghiên cứu, áp dụng, thử
nghiệm kinh nghiệm này cho các lớp học khác, khoá học khác trong chương
trình Hóa học phổ thông, góp phần cùng toàn trường, toàn ngành và toàn xã hội
nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
Vì điều kiện thời gian nghiên cứu và năng lực còn hạn chế nên trong sáng
kiến kinh nghiệm này tôi chưa thể nêu hết các vấn đề. Kính mong người đọc góp
ý và bổ sung để tác giả ngày càng hoàn thiện hơn trong phương pháp nghiên cứu
khoa học.

XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 10 tháng 05 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác

16



Lê Thị Hoa

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Ngô Ngọc An (2001). Tuyển chọn, phân loại các dạng bài tập đề thi tuyển
sinh Đại Học hóa đại cương và vô cơ – Nxb Hải Phòng.
[2]. Ngô Ngọc An (2005). Các bài toán hoá học chọn lọc THPT – phản ứng oxi
hóa khử và sự điện phan – Nxb Giáo dục.
[3]. Cao Cự Giác ( 1999). Hướng dẫn giải nhanh bài tập hóa học (tập I, tập III).
Nxb Đại học sư phạm.
[4]. Cao Cự Giác (2000). Bài tập hóa học ở trường phổ thông – ĐH Vinh.
[5]. Hoàng Nhâm (2000). Hóa học vô cơ, tập 1, 2, 3 – Nxb Giáo dục.
[6]. Sách bài tập hóa học 12 - nâng cao – Nxb Giáo Dục (2008).

17


18


Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực trong quá trình dạy học Hoá học
phân tích cho học sinh khối chuyên hóa
1. Đặt vấn đề
Sự phát triển của xã hội và đổi mới đất nớc đang đòi hỏi cấp bách phải
nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo. Cùng với sự thay đổi về nội dung, cần
có sự thay đổi căn bản về phơng pháp dạy học. Định hớng đổi mới phơng pháp
dạy và học đã đợc xác định trong Nghị quyết Trung ơng 4 khoá VII (1/1993),
Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII (12/1996), đợc thể chế hoá trong luật giáo
dục và đào tạo (12 - 1998), c c th húa trong cỏc ch th ca B Giỏo dc

v o to, c bit l ch th s 15 (4 - 1999).
Làm thế nào để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, bồi dỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu và tạo điều kiện cho học sinh tham gia các kỳ
thi học sinh giỏi các cấp. Để trả lời cho câu hỏi trên, từ kinh nghiệm bản thân
tôi mạnh dạn đa ra một số sáng kiến về việc sử dụng phơng pháp dạy học tích
cực trong quá trình dạy học mụn Hoá học phân tích nhằm nâng cao chất lợng
dạy học.
2. Nội dung
2.1. Cấu trúc nội dung của môn Hoá học phân tích
Mụn Hoỏ hc phõn tớch c chia lm 5 hc phn:
- Cõn bng ion trong dung dch: Cỏc c tớnh ca ion trong dung dch
nc
- Thc hnh phõn tớch nh tớnh: Cỏc phn ng c trng ca tng ion v
tỏch, nhn bit cỏc cht.
- Phõn tớch nh lng: Xỏc nh hm lng cỏc cht trong mu phõn tớch
bng cỏc phng phỏp phõn tớch c bn: Phõn tớch khi lng, phõn tớch th
tớch.

19


- Thc hnh phõn tớch nh lng: Tin hnh xỏc nh hm lng cỏc
cht c th
- Phõn tớch hoỏ-lý: Phng phỏp phõn tớch cụng c, s dng cỏc mỏy múc
hin i phõn tớch nh tớnh v nh lng cỏc cht.
2.2. Thực trạng của vấn đề
Trong quá trình dạy học nói chung và dạy học hoá học nói riêng các giáo
viên phần lớn chỉ sử dụng các phơng pháp giảng dạy truyền thống, chủ yếu là
phơng pháp thuyết trình. Học sinh hầu nh chỉ tiếp thu kiến thức một cách thụ
động, nghe giảng và ghi chép. Trong các giờ thực hành đầu giờ giáo viên hớng
dẫn một cách tỉ mỉ các bớc tiến hành, học sinh sau đó làm thí nghiệm theo

trình tự đã đợc hớng dẫn. Làm nh vậy rất mất thời gian mà hiệu quả lại không
cao, học sinh ít phải động não, không phát huy đợc tính sáng tạo, độc lập của
học sinh.
2.3. Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực trong quá trình dạy học Hoá học
phân tích nhằm nâng cao chất lợng dạy học.
2.3.1. Quan im v dy hc tớch cc v phng phỏp dy hc tớch cc
a) Th no l dy hc tớch cc?
Bn cht ca dy hc tớch cc l cao ch th nhn thc, chớnh l phỏt
huy tớnh t giỏc, ch ng ca ngi hc. Tớch cc l mt nột quan trng ca
tớnh cỏch, theo Kharlanụp: "Tớch cc trong hc tp cú ngha l hon thnh mt
cỏch ch ng, t giỏc, cú ngh lc, cú hng ớch rừ rt, cú sỏng kin v y
ho hng, nhng hnh ng trớ úc v tay chõn nhm nm vng kin thc, k
nng, k xo, vn dng chỳng vo hc tp v thc tin.". Nh vy tớch cc l
mt c tớnh quý bỏu rt cn thit cho mi quỏ trỡnh nhn thc, l nhõn t quan
trng to nờn hiu qu dy hc.
b. Th no l tớnh tớch cc hc tp?
Tớnh tớch cc hc tp - v thc cht l TTC nhn thc, c trng khỏt
vng hiu bit, c gng trớ lc v cú ngh lc cao trong qỳa trỡnh chim lnh tri
thc. TTC nhn thc trong hot ng hc tp liờn quan trc ht vi ng c
20


học tập. Động cơ đúng tạo ra hứng thú. Hứng thú là tiền đề của tự giác. Hứng
thú và tự giác là hai yếu tố tạo nên tính tích cực. Tính tích cực sản sinh nếp tư
duy độc lập. Suy nghĩ độc lập là mầm mống của sáng tạo. Ngược lại, phong
cách học tập tích cực độc lập sáng tạo sẽ phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng
động cơ học tập. TTC học tập biểu hiện ở những dấu hiệu như: hăng hái trả lời
các câu hỏi của giáo viên, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến
của mình trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những
vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để nhận thức

vấn đề mới; tập trung chú ý vào vấn đề đang học; kiên trì hoàn thành các bài tập,
không nản trước những tình huống khó khăn…
TTC học tập thể hiện qua các cấp độ từ thấp lên cao như:
- Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động của thầy, của bạn…
- Tìm tòi: độc lập giải quyết vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải quyết khác
nhau về một số vấn đề…
- Sáng tạo: tìm ra cách giải quyết mới, độc đáo, hữu hiệu.
c. Phương pháp dạy học tích cực:
Phương pháp dạy học tích cực là những phương pháp dạy học theo hướng
phát huy tính chủ động, độc lập và sáng tạo, hướng tới việc hoạt động hóa, tích
cực hóa hoạt động nhận thức của người học. Phương pháp dạy học tích cực có
những đặc trưng cơ bản là:
- Người học tập trung cao độ trong học tập, chủ động tìm tòi khám phá
nội dung học tập, chủ động giải quyết các vấn đề phù hợp với khả năng hiểu biết
của mình, đề xuất các ý tưởng sáng tạo và tự nguyện trình bày, diễn đạt các ý
kiến của mình. Theo lí thuyết kiến tạo, phương pháp dạy học tích cực chính là
giúp cho "người học tự xây dựng những cấu trúc trí tuệ riêng cho mình về những
tài liệu học tập, lựa chọn những thông tin phù hợp, giải nghĩa thông tin dựa trên
vốn kiến thức đã có và nhu cầu hiện tại, bổ sung thêm những thông tin cần thiết
để tìm ra ý nghĩa của tài liệu mới" (Shuell, 1993), người học chính là chủ thể
của quá trình nhận thức.
21


- Người dạy: linh hoạt, mềm dẻo, luôn tạo cơ hội để người học tham gia
và làm chủ hoạt động nhận thức. Người dạy xây dựng được những môi trường
có khả năng thúc đẩy người học tự điều khiển hoạt động học tập, cung cấp
những nhiệm vụ học tập có mức độ phù hợp với từng học sinh , tạo điều kiện
cho từng học sinh được phép lựa chọn, tự lập kế hoạch, tự đưa ra mục đích hoạt
động, tự mình hoặc hợp tác để thực hiện nhiệm vụ học tập, cuối cùng tự nhận

xét đánh giá kết quả học tập của bản thân. Người dạy chỉ là người tổ chức và
hướng dẫn quá trình nhận thức.
- Nội dung bài dạy không đi sâu vào từng chi tiết cụ thể mà sắp xếp thành
các vấn đề liên kết hoặc sắp xếp theo nguyên lí cơ chế để kích thích tư duy và
tính chủ động sáng tạo trong cách giải quyết các vấn đề của người học.
Trong Luật Giáo dục của nước ta, nêu rõ: "Phương pháp dạy học phải coi
trọng việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người
học phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kĩ năng thực hành tham gia nghiên cứu,
thực nghiệm, ứng dụng", sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy
học chính là thực hiện luật Giáo dục.
2.3.2. Sö dông ph¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc trong qu¸ tr×nh d¹y häc Ho¸
häc ph©n tÝch
2.3.2.1. Phương pháp hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu bài học
Tự học, tự nghiên cứu là hình thức hoạt động của cá nhân người học
nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kĩ năng của môn học. Hoạt động tự học, tự
nghiên cứu do chính học sinh tiến hành ở trên lớp, ngoài lớp hoặc ở nhà. Tự học
có liên quan chặt chẽ với quá trình dạy học, nhưng có tính độc lập cao, nó được
coi là chìa khóa vàng của giáo dục trong thời đại tri thức nhân loại tăng lên như
vũ bão ngày nay.
- Tự học thực chất là hoạt động độc lập của học sinh với các nguồn tri
thức có sẵn như các tài liệu, giáo trình, các bản đồ, biểu đồ... dưới sự hướng dẫn,
chỉ đạo của giáo viên, học sinh tìm tòi, khám phá hoặc chọn lọc, bổ sung, hệ
thống hóa các kiến thức cần nắm, rèn luyện một số kĩ năng nghề nghiệp cần
22


thit. T hc cỏ nhõn thng c tin hnh trong cỏc trng hp: ni dung bi
hc tng i n gin, ni dung ó c trỡnh by khỏ rừ rng trong giỏo trỡnh,
cỏc k nng ngh nghip ó c giỏo viờn hng dn.
- T nghiờn cu cng l nhng hot ng c lp ca hc sinh , nhng

vi cỏc ngun tri thc cú th cú sn, cng cú th phi tỡm kim hoc phi iu
tra, kho sỏt ngoi thc t ph thụng. T nghiờn cu hc sinh phi hot ng
nhiu hn, s dng nhiu thao tỏc t duy tỡm tũi, khỏm phỏ tri thc mi, hc
tp nhng k nng mi v s hng dn ca giỏo viờn k lng hn: hng dn
tỡm ngun ti liu, hng dn iu tra, kho sỏt thc t, hng dn cỏch thc
khai thỏc cỏc ngun tri thc, hng dn cỏch x lớ v cỏch h thng thụng tin...
Vic t nghiờn cu thng c tin hnh ngoi lp hoc nh, vi thi gian
di hn v ni dung khú hn.
Trong ging dy lý thuyt hng dn hc sinh t hc, t nghiờn cu
giỏo viờn cn vn dng cỏc phng phỏp sau õy:
a) Cu trỳc ni dung kin thc, k nng ca hc phn thnh cỏc vn
theo trỡnh t lụgic liờn kt
Ni dung kin thc c sp xp li thnh cỏc vn cú mi quan h cht
ch vi nhau v lụgic, mi vn l nhng nhim v nhn thc.
Ví dụ: Giảng dạy chơng chuẩn độ axit-bazơ của học phần: phân tích
định lợng
+ Xõy dng ng chun cho tng loi cht c th: n axit, n
baz, a axit, a baz, hn hp cỏc axit v cỏc baz.
+ Xây dựng biểu thức tính sai số cho tng loi cht c th: n axit,
n baz, a axit, a baz, hn hp cỏc axit v cỏc baz.
+ áp dụng các phần lý thuyết để giải các bài tập cụ thể
Cỏc vn ny cú mi quan h cht ch vi nhau, giỳp hc sinh va hiu
c cỏc nhim v nhn thc, va hiu c vai trũ v v trớ ca tng nhim v,
qua ú sinh viờn cng cú th nm c nhim v no l quan trng nht i vi
bn thõn.
23


b) Thiết kế các vấn đề lớn thành các bài tập nhận thức ở các mức độ
khác nhau

Bài tập nhận thức chính là các câu hỏi, các vấn đề nêu ra nhằm kích thích
hoạt động tiếp nhận thông tin, xử lí và lưu trữ thông tin, cao hơn là các hoạt
động tìm tòi khám phá kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp của học sinh . Các bài
tập nhận thức có hai dạng: nhỏ và lớn.
- Bài tập nhỏ có thể thực hiện ngay trong tiến trình dạy học của giáo viên
trên lớp, đó là các vấn đề, các câu hỏi yêu cầu tiếp nhận và xử lí những thông tin
đơn giản đã có sẵn, rèn luyện những kĩ năng thông dụng và đơn giản.
- Bài tập lớn, có nhiệm vụ phức tạp hơn như tìm tòi, khám phá kiến thức
mới và đòi hỏi SV phải điều tra, khảo sát, phân tích, đối chiếu so sánh mới rút ra
được kiến thức, kĩ năng mới, nên bài tập lớn cần nhiều thời gian hơn, học sinh
có thể làm ở nhà hoặc ngoài lớp.
Trong mỗi vấn đề lớn của học phần này, chúng tôi thiết kế thành các bài
tập nhận thức để giao cho học sinh tự học và tự nghiên cứu. Các bài tập nhỏ
thường được thực hiện ở ngay tại lớp, các bài tập lớn thường được học sinh
thực hiện ở ngoài lớp hoặc ở nhà với thời gian dài, ngắn tùy thuộc vào nội dung.
Ví dụ: Dạy học các học phần “Cân bằng ion trong dung dịch” và “phân tích định
lượng”
*Bài tập nhỏ
- Phân loại bài tập Hoá học phân tích cho từng chương cụ thể.
- Nêu các phương pháp giải bài tập Hoá học phân tích.
- Thiết lập biểu thức tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong các dung
dịch.
- Xây dựng đường chuẩn độ.
- Thiết lập biểu thức tính sai số cho các phép chuẩn độ
*Bài tập lớn
- Xây dựng quy trình phân tích một mẫu chất rắn vô cơ.

24



- p dng cõn bng ion trong dung dch xõy dng cỏc bi tp tỏch v
nhn bit trng trỡnh Hoỏ hc ph thụng.
- Xỏc nh cng ca mt s mu nc ngm Thanh hoỏ
- Xỏc nh hm lng Fe v Mn trong mt s mu nc ngm Thanh
hoỏ
c) Hng dn hc sinh gii quyt cỏc vn hoc thc hin cỏc bi
tp nhn thc
Cỏc bi tp nhn thc c nờu ra cho hc sinh nh mt nhim v hc tp,
cú hiu qu cao giỏo viờn cn hng dn mt cỏch c th:
- Ch ra cỏc ngun ti liu v cỏc phng tin cn s dng tng chng
mc.
- Hng hc sinh tp trung vo gii quyt nhng vn c bn (khi cn
thit phi nờu mt s cõu hi gi m gi ý t duy).
- Nhng bi tp ln cn hng dn k hn: ngun ti liu, hng dn iu
tra, kho sỏt thc t , hng dn cỏch thc khai thỏc cỏc ngun tri thc, hng
dn cỏch x lớ v cỏch h thng thụng tin (ụi khi cn phi hng dn c dn ý
hoc cỏc bc thc hin).
Trong giảng dạy hc thực hành, mỗi học phần đợc chia thành từng bài
cụ thể, trong mỗi bài yêu cầu hc sinh đa ra các giả thuyết, lập đề cơng chi
tiết, sau đó tiến hành làm thí nghiệm theo đề cơng đã đợc chuẩn bị
Ví dụ: Dy hc phần thực hành phân tích định tính
+ Chia các ion thành từng nhóm dựa vào tính tan của các hiđroxit trong
các dung môi khác nhau. Các cation đợc chia thành 6 nhóm:
- Nhóm 1 gồm các cation có hiđroxit và tất cả các muối đều tan (các
cation kim loại kiềm và NH 4+ )
- Nhóm 2 gồm các cation có hiđroxit tan trong nớc, muối sunfat không tan:
Ba2+, Ca2+, Sr2+.

25



×