Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.43 KB, 18 trang )

1. MỞ ĐẦU
- Lý do chọn đề tài
Vệ sinh an toàn thực phẩm hiện đang là một vấn đề thời sự, thu hút sự quan tâm của
mỗi gia đình và toàn xã hội. Trong điều kiện kinh tế thị trường ngày càng phát triển,
vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của các ngành,
các cấp của toàn xã hội. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vì mục tiêu nâng cao chất
lượng cuộc sống con người, ổn định phát triển sản xuất kinh doanh, có ý nghĩa hết sức
quan trọng trong đời sống xã hội.
Ăn uống là một nhu cầu tất yếu và quan trọng nhất của con người. Ngày nay, kinh tế
phát triển, đời sống nâng lên thì nhu cầu ăn uống của con người đòi hỏi ngày càng
nâng cao, đặc biệt về chất lượng và việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.Ăn uống
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là thể hiện nét văn minh của con người, đồng thời
đem đến cho con người sức khỏe tốt. Bởi vì sức khỏe của mỗi con người, sức khỏe của
cộng đồng phụ thuộc rất nhiều vào việc ăn uống,ăn uống hằng ngày không những duy
trì sự sống mà nó còn thể hiện chất lượng cuộc sống, ảnh hưởng đến sức khỏe trước
mắt, lâu dài và giống nòi sau này. Vì thế việc đảm bảo ăn uống cho có chất lượng, vệ
sinh an toàn là một vấn đề luôn luôn làm các nhà quản lý phải đau đầu khi đối mặt với
thực tế xã hội hiện nay.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế của nước ta chuyển sang cơ chế thị trường.
Các loại thực phẩm sản xuất, chế biến trong nước và nước ngoài nhập vào Việt Nam
ngày càng nhiều chủng loại. Việc sử dụng các chất phụ gia trong sản xuất trở nên phổ
biến. Các loại phẩm màu, đường hóa học đang bị lạm dụng trong pha chế nước giải
khác, sản xuất bánh kẹo, chế biến thức ăn sẵn như thịt quay, giò chả, ô mai … Nhiều
loại thịt bán trên thị trường không qua kiểm duyệt thú y. Tình hình sản xuất thức ăn, đồ
uống giả, không đảm bảo chất lượng và không theo đúng thành phần nguyên liệu cũng
như quy trình công nghệ đã đăng ký với cơ quan quản lý. Nhãn hàng và quảng cáo
không đúng sự thật vẫn xảy ra.

1



Ngoài ra, việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật bao gồm thuốc trừ sâu, diệt cỏ, hóa
chất kích thích tăng trưởng và thuốc bảo quản không theo đúng quy định gây ô nhiễm
nguồn nước cũng như tồn dư các hóa chất này trong thực phẩm.
Việc bảo quản lương thực thực phẩm không đúng quy cách tạo điều kiện cho vi khuẩn
và nấm mốc phát triển đã dẩn đến các vụ ngộ độc thực phẩm.
Các bệnh do thực phẩm gây nên không chỉ là các bệnh cấp tính do ngộ độc thức ăn mà
còn là các bệnh mạn tính do nhiễm và tích lũy các chất độc hại từ môi trường bên
ngoài vào thực phẩm, gây rối loạn chuyển hóa các chất trong cơ thể, trong đó có bệnh
tim mạch và ung thư.
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá các chương trình hành động đảm bảo
chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trên toàn cầu đã xác định được nguyên nhân
chính gây tử vong ở trẻ em là các bệnh đường ruột, phổ biến là tiêu chảy. Đồng thời
cũng nhận thấy nguyên nhân gây các bệnh trên là do thực phẩm bị nhiễm khuẩn. Ở
Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế, trong 10 nguyên nhân gây tử vong thì nguyên
nhân do vi sinh vật gây bệnh đường ruột đứng thứ 2…
An toàn thực phẩm và sức khỏe con người là một trong những mối quan tâm
hàng đầu hiện nay, mang tính toàn cầu. Chính vì vậy tôi xin được chọn đề tài: Giáo
dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường học.
- Mục đích nghiên cứu.
Thông qua các hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khóa và giảng dạy bộ môn
Sinh học lớp 10, môn Nghề làm vườn lớp 11, là một giáo viên trực tiếp tham gia giảng
dạy môn Sinh học, môn nghề làm vườn và đồng thời là giáo viên chủ nhiệm tôi đã kết
hợp với cán bộ Đoàn thanh niên và các đồng nghiệp giáo dục về an toàn thực phẩm
cho các em học sinh nhằm giáo dục ý thức cho các em phát hiện ra các vấn đề an toàn
thực phẩm và tìm hướng giải quyết vấn đề dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo
viên.
- Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu vấn đề sử dụng kiến thức gắn bó với thực tế bộ môn sinh học 10.
2



- Phương pháp nghiên cứu
+ Nghiên cứu tài liệu
+ Qua các tiết thực nghiệm trên lớp
+ Qua các phóng sự về vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Điều tra hiệu quả của phương pháp qua phiếu điều tra, kênh nghe – nhìn.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Vệ sinh an toàn thực phẩm rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe
bao gồm cả thể chất và trí tuệ, ảnh hưởng đến giống nòi Việt Nam, ảnh hưởng đến sự
phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, đặc biệt với lứa tuổi học sinh nó ảnh hưởng
trực tiếp tới sự phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần.
Hiện nay tình hình ngộ độc thực phẩm và nguy cơ ô nhiễm thực phẩm đang là
một trong những thách thức trong công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm hiện
nay, đã và đang đe dọa trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng từng ngày
từng giờ. Và ảnh hưởng đến mọi hoạt động kinh tế, an sinh xã hội trong nước nhất là
trong điều kiện hội nhập quốc tế. Phòng chống ngộ độc thực phẩm hiệu quả, bền vững
đang đòi hỏi sự nổ lực, hợp tác chặt chẽ, thường xuyên của các cấp, các ngành, các địa
phương và cả cộng đồng.
2.2.Thực trạng của vấn đề
Những hiểm họa về thức ăn không đảm bảo vệ sinh, không an toàn đang ngày
càng đe dọa sức khỏe và tính mạng của con người. Một trong những nguyên nhân cơ
bản gây ra sự hiểm họa này là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người.
Vì vậy giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm cho học sinh là một trong những
biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính bền vững trong các biện pháp để thực
hiện mục tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm và phát triển bền vững đất nước. Thông qua
giáo dục từng người và cộng đồng được trang bị kiến thức về An toàn thực phẩm, ý
thức về sử dụng và sản xuất các loại thực phẩm, năng lực phát hiện và xử lý các vấn đề
về thực phẩm.
2.3.Các giải pháp sử dụng giải quyết vấn đề.

3


Các phương pháp Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm:
2.3.1.Phương pháp tham quan, điều tra khảo sát, nghiên cứu thực địa
- Đối tượng: Học sinh lớp 10
- Quy mô nhóm: 1 lớp học (10C2)
- Thời gian: 1 buổi ( 4 – 5 giờ )
- Mục đích: Giúp học sinh có cái nhìn một cách nhìn tổng thể về vệ sinh an toàn thực
phẩm.
- Hoạt động:
- Giáo viên giảng dạy môn sinh học kết hợp với cán bộ đoàn tổ chức cho 1 lớp đi thực
tế ở một số địa điểm:
+ Tham quan ở siêu thị tìm hiểu, quan sát về cách sắp xếp, bày bán các mặt hàng, nhãn
mác in trên bao bì, nơi xuất xứ các mặt hàng.
+ Tham quan tìm hiểu hoạt động buôn bán ở chợ: quan sát quá trình chế biến một số
món ăn sẵn ngay tại chợ ( các loại bánh rán, chả cá…), cách bày bán sắp xếp các mặt
hàng, nhãn mác xuất xứ sản phẩm và vệ sinh mặt bằng.
- GV yêu cầu cả lớp viết tường trình quá trình đi thực nghiệm.
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp: Theo các em thì nên sử dụng các loại thực phẩm ở siêu
thị hay ở chợ? Vì sao?
2.3.2. Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục
- Đối tượng: học sinh lớp 10
- Quy mô nhóm: 1 lớp học ( 10C1)
- Thời gian: 1 tuần
- Mục đích: Giúp học sinh hiểu được vệ sinh an toàn thực phẩm là tất cả điều kiện,
biện pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển cũng
như sử dụng nhằm bảo đảm cho thực phẩm sạch sẽ, an toàn, không gây hại cho sức
khỏe, tính mạng người tiêu dùng.
- Hoạt động: GV giảng dạy môn sinh học kết hợp GVCN của lớp, chia lớp thành 3

nhóm ( 12 – 15 em)

4


+ Nhóm 1( học sinh vùng nông thôn ): thực nghiệm, quan sát một số gia đình trồng
rau, ghi chép quá trình chăm sóc rau của họ, đặc biệt quan sát xem họ có sử dụng
các loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật hay không.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu thông tin qua các kênh về các vụ ngộ độc thực phẩm, đặc biệt
ngộ độc do sử dụng các loại rau, quả.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu thông tin qua các kênh về sử dụng các chất cấm trong bảo
quản và làm chín trái cây, chất bảo quản rau, thịt, cá…
- GV yêu cầu các nhóm nộp kết quả thực tế, thu thập thông tin và yêu cầu từng
nhóm trình bày kết quả thu thập được của nhóm mình trong tiết sinh hoạt lớp cuối
tuần.
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp: Nên hay không nên sử dụng các loại thực phẩm
không rõ nguồn gốc?
2.3.3. Phương pháp hoạt động thực tiễn
- Đối tượng: học sinh khối lớp 10 và 11
- Quy mô: cả 2 khối lớp
- Thời gian: 1 buổi (3- 4 tiếng )
- Mục đích: Giáo viên giáo dục cho học sinh ý thức được: ô nhiễm môi trường là
một trong những nguyên nhân làm mất vệ sinh an toàn thực phẩm , là nguyên nhân
gây nên một số bệnh qua đường tiêu hóa và qua đường hô hấp.
- Hoạt động:
+ GV bộ môn sinh học kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, đoàn trường tổ chức cho
học sinh cả 2 khối ( khối 10,11) tham gia các hoạt động: thu gom rác trong vườn
trường và quanh khu vực ngoài vườn trường, dọn sạch kênh mương trong vườn
trường.
2.3.4. Phương pháp giải quyết vấn đề cộng đồng:

- Đối tượng: học sinh lớp 10
- Quy mô: cả khối 10 ( 7 lớp )
- Thời gian: 1 buổi
Chủ đề 1: Hãy nói không với thực phẩm bẩn
5


- Mục đích: Ngày nay vấn đề An toàn thực phẩm trở thành một vấn đề có ảnh
hưởng mang tính toàn cầu. Mục đích vấn đề giúp học sinh biết được nguyên nhân
và tác hại của việc sử dụng thực phẩm không an toàn.
- Phương pháp: Học sinh quan sát, phân tích nguyên nhân gây ngộ độc thực
phẩm.
- Bối cảnh: Trước cổng trường THPT Tĩnh Gia 5 tồn tại rất nhiều quán hàng bán
các loại đồ ăn nhanh: xôi ruốc bông, bánh mì bate, xúc xích, quẩy…Trong đó có
những loại thức ăn không đảm bảo vệ sinh nhưng học sinh vẫn cứ vô tư thưởng
thức. Nhưng tiềm ẩn đằng sau của những loại thức ăn đó là những vấn đề về mất vệ
sinh an toàn thực phẩm, gây ra những bệnh tật nguy hiểm cho các em hiện tại và
tương lai sau này.
- Thêi gian thùc hiÖn chñ ®Ò: 90 phót
- Khung c¶nh: Ngoµi trêi
- ChuÈn bÞ: phim tư liệu về một số cơ sở sản xuất đồ ăn không đảm bảo vệ sinh,
máy chiếu, tranh ảnh liên quan đến an toàn thực phẩm
- Hoạt động
Để giải quyết vấn đề này, giáo viên giảng dạy môn sinh học khối 10 kết hợp với
GVCN tổ chức hoạt động ngoại khóa bằng cách:
+ Bước 1: Cho các em xem một số đoạn phim tài liệu về một số cơ sở sản xuất thức
ăn, nước uống không đảm bảo vệ sinh và sử dụng chất cấm trong sản xuất, chế biến
thức ăn, gồm 5 đoạn phim tư liệu sau: Cơ sở sản xuất quẩy ở thành phố Vinh có sử
dụng chất lỏng không rõ nguồn gốc, cơ sở sản xuất ruốc bông từ lợn bị dịch bệnh
và bìa các tông ở Bình Thủy – Cần Thơ , cơ sở chế biến mỡ bẩn ở Bắc Ninh, cơ sở

chế biến giò chả bằng thịt lợn ôi thiu và sử dụng chất Borac ở Bình Thuận, cơ sở
sản xuất nước ngọt giả ở Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc.
+ Bước 2: Mỗi lớp sẽ tiến hành làm 1 pano ảnh về thực trạng sản xuất thức ăn
không đảm bảo vệ sinh và có lời bình ( học sinh chuẩn bị ảnh trước).
Thành lập ban giám khảo chấm điểm, chọn ra những pano ảnh đẹp và mang tính
giáo dục, trao giải thưởng cho tập thể lớp.
6


+ Bc 3: Giao viờn t cõu hoi chung cho toan khụi: hng ngay, co rõt nhiờu em
mua ụ n cụng trng chung ta noi riờng, va ụ n nhng ni khac noi chung
co am bao vờ sinh an toan thc phõm cha?
* Chủ đề 2: Ngộ độc thực phẩm
- Mục đích: HS khái quát đợc rằng dùng thực phẩm sạch là con đờng lợi nhất cho sức khoẻ, tuổi thọ. Đồng thời HS so sánh đợc 3 loại
thực phẩm: thực phẩm chế biến, thực phẩm tơi sống mà khi sản
xuất có dùng các chất hoá học, thực phẩm có nguồn gốc từ nông
nghiệp sinh thái.
- Phơng pháp: HS phân tích, so sánh các nguồn thực phẩm khác
nhau
- Bối cảnh: Thực phẩm tơi sống giàu chất dinh dỡng có nguồn gốc
từ sản xuất không dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu đã từng làm
tăng sức khoẻ và tăng tuổi thọ cho nhiều ngời các thế hệ trớc.
Ngày nay, chúng ta đã tiếp nhận thờng xuyên các loại gạo, ngô, rau,
quả, củ...đợc nâng cao năng suất bởi nhiều loại chất hoá học và
chính các em là những ngời tiêu thụ các loại thực phẩm chế biến.
Trong những năm qua, các vụ ngộ độc thức ăn liên tục xảy ra có
nguyên nhân từ thực phẩm tơi sống là chủ yếu, từ đó làm cho mọi
ngời quan tâm đến việc sử dụng thực phẩm chế biến nhiều hơn.
Trong thực phẩm chế biến, chất phụ gia có trong thực phẩm sẽ tích
luỹ dần trong cơ thể con ngời tạo nên những bệnh trầm kha mà giới

y học gọi là ngộ độc mãn tính.
- Thời gian thực hiện chủ đề: 60phút
- Khung cảnh: Ngoài trời
- Chuẩn bị:
+ vật liệu: Các loại thực phẩm tơi sống( rau quả, thịt lợn, cá...),
thực phẩm sinh thái
7


( rau sạch), thực phẩm chế biến( phẩm màu, bánh mỳ, sợi miến, mì
tôm, mì chính, ...)
+ Tờ chiếu: những nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thức ăn
- Hoạt động:
+ HS đặt lên bàn tất cả các loại thực phẩm mang từ nhà đến,
phân biệt các loại thực phẩm và nếm thử một số loại thực phẩm khô
và cùng nhau trao đổi.
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm trớc lớp, có
kèm theo sơ đồ quá trình sản xuất của mỗi loại thực phẩm, và trả
lời trong các nhóm thực phẩm trên thì nhóm nào là an toàn nhất cho
sức khoẻ con ngời.
+ Cho HS xem tờ chiếu ( những nguyên nhân dẫn đến ngộ độc
thức ăn).
T chiờu 1:

NGUYấN
LIấU

NHA MAY
- Chờ biờn
- Tõm chõt phu gia hoa

hoc: han the, muụi
diờm, phõm mau
- Bao bi

KHO
Khụ õm

TIấU
DUNG
Ngay/ ờ lõu

Tờ chiếu 2:
+ Tới nớc thải của
thành phố

Rau xanh

+ Phân hoá học



+ Thuốc trừ sâu



+ Thuốc kích thích
+ Phân hữu cơ tơi




Nớc rửa

ăn

õ
t

8


+ HS cùng thảo luận về các giải pháp tránh ngộ độc thức ăn và đại
diện nhóm trình bày: trong quá trình sản xuất thức ăn, khâu nào
đã tạo cơ hội cho độc tố thâm nhập vào thực phẩm và có thể kể
tên các loại đó cùng tác hại của chúng( cấp tính, mãn tính)
2.3.5. Phng phap tich hp vao bụ mụn sinh hoc 10 thụng qua cac tiờt day
- ụi tng: Hoc sinh khụi lp 10
- Muc ớch: Liờn hờ kiờn thc co liờn quan ờn thc tin i sụng trong bai dy. Khi
hoc xong võn ờ gi hoc sinh thõy co ng dung thc tin cho cuục sụng thi cac em se
chu y hn, chu ụng t duy ờ tim hiờu va t o hinh thanh c y thc vờ vờ sinh an
toan thc phõm ờ am bao sc khoe cho chớnh ban thõn cac em- thờ hờ tng lai cua
õt nc va noi khụng vi thc phõm bõn.
- Hờ thụng cõu hoi liờn quan ờn thc tin vờ vờ sinh an toan thc phõm trong chng
trinh sinh hoc 10.
Bai: Cac nguyờn tụ hoa hoc va nc
Cõu 1. Ti sao n nhiờu muụi khụng co li cho sc khoe?
Giai thớch: Na c thu nhn vao c thờ chu yờu di dng muụi NaCl. Thng mụi
ngay ụi vi ngi trng thanh thi cõn khoang 4 5 gram Na, tng ng vi 10
12,5 gram muụi n c a vao c thờ. a nhiờu muụi Na vao c thờ la khụng co
li. tr em trong trng hp nay, thõn nhiờt bi tng lờn cao ngi ta goi la sụt muụi.
Cõu 2. Hiờn nay nhu cõu s dung nc may cua ngi dõn rõt nhiờu. Nờu nc c

x ly ham lng clo qua cao se anh hng ti sc khoe con ngi nh thờ nao?
Giai thớch: Nc co ham lng clo vt qua tiờu chuõn(0,5mg/lớt) co thờ gõy ngụ ục.
Tuy theo nụng ụ, thi gian tiờp xuc ma co mc ụ anh hng khac nhau. Cac triờu
chng lõm sang cua ngi bi nhim ục clo cõp tớnh la: ho, kho th, au ngc, phu
phụi. Nờu ngi lõu co thờ gõy tụn thng ng hụ hõp. Tiờp xuc lõu vi mt co thờ
gõy tụn thng giac mc. c biờt la rõt nguy hiờm cho tr nho va tr s sinh nờu s
dung nc co clo d vt tiờu chuõn trong viờc tm va n uụng cho tr.
Bai: Cacbohyrat va Lipit.
9


Câu 3.Tại sao không nên ăn nhiều mỡ động vật, đặc biệt là đối với người già bị bệnh
tim mạch? Mỡ động vật, dầu thực vật khi đốt cháy ở nhiệt độ cao hoặc được tái sử
dụng nhiều lần sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người?
Giải thích: Ăn nhiều mỡ động vật sẽ bị thừa Côlestêrôn trong máu. Trong cơ thể
Côlestêrônlà chất tham gia vào thành phần cấu tạo của màng tế bào, nếu hàm lượng
Côlestêrôn quá nhiều sẽ tích đọng trong máu gây bệnh xơ cứng mạch, gây đột quỵ tim.
Người già bị bệnh tim mạch không thể ăn nhiều mỡ động vật, nhiều thức ăn giàu
Côlestêrôn mà nên ăn thay thế bằng dầu thực vật đề phòng tích lũy quá nhiều
Côlestêrôn gây xơ vữa mạch máu.
Dầu, mỡ khi đun ở nhiệt độ cao, các axit béo không no sẽ bị ôxy hóa làm mất tác dụng
có ích, đồng thời các liên kết kép trong cấu trúc của các axit này bị bẽ gãy tạo thành
các sản phẩm trung gian như là peroxit aldehyt có hại đối với cơ thể.
Khi nướng thức ăn trên bếp lửa, mỡ chảy ra rơi xuống tạo mùi thơm, nhưng thực chất
đó là Carbuahydro thơm vòng không tốt cho cơ thể và đó chính là một trong các tác
nhân gây ung thư. Do đó không nên tái sử dụng dầu mỡ đã qua rán ở nhiệt độ cao;
không mua các thức ăn rán, quay bán sẵn ( quẩy, bánh rán, gà quay…) khi thấy chảo
dầu, mỡ dùng cho việc chế biến không còn trong, đã được sử dụng nhiều lần và có
màu đen cháy.
Câu 4. Tại sao trẻ em ăn bánh kẹo vặt lại có thẻ dẫn đến suy dinh dưỡng?

Giải thích: Trẻ nhỏ thì thường thích ăn bánh kẹo ngọt. Tuy nhiên ăn quá nhiều đồ ngọt
lại không tốt. Ăn ngọt quá nhiều sẽ khiến tiêu hao Canxi và Vitamin B1 trong cơ thể
trẻ; làm giảm khả năng chống chọi với bệnh tật. Và để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng
khi trẻ bị suy dinh dưỡng. Ngoài ra, bánh kẹo chứa nhiều đường đơn nên khi ăn nhiều
trước các bữa ăn chính sẽ khiến trẻ tăng đường huyết nhanh, no ngang nên dễ dàng bỏ
bữa hoặc không ăn được nhiều. Sau đó, trẻ lại ăn bánh kẹo ngọt để giải quyết tình
trạng đói nhất thời…Tình trạng này kéo dài sẽ gây ra những rối loạn không tốt, thiếu
các dưỡng chất cần thiết dẫn tới suy dinh dưỡng, làm chậm quá trình tăng trưởng và
phát triển của trẻ.
Bài: Prôtêin
10


Câu 5. Tại sao chúng ta cần phải ăn Prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau?
Giải thích: Các Prôtêin khác nhau từ thức ăn sẽ được tiêu hóa nhờ các enzim tiêu hóa
và sẽ bị thủy phân thành các axit amin không còn tính đặc thù và sẽ được hấp thụ qua
ruột vào máu và được chuyển đến tế bào để tạo thành các Prôtêin đặc thù cho cơ thể
chúng ta. Nếu Prôtêin nào đó không được tiêu hóa xâm nhập vào máu sẽ là tác nhân
gây hại và gây phản ứng dị ứng. ( Một số người dị ứng với thức ăn như nhộng tằm,
tôm, cua…)
Bài: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
Câu 6. Tại sao người lớn thường không uống được sữa trẻ em?
Giải thích: Vì cơ thể người lớn không có enzim tiêu hóa sữa của trẻ em.
Câu 7. Tại sao một số người không ăn được cua, ghẹ..nếu ăn vào sẽ bị dị ứng nổi mẫn
ngứa?
Giải thích: Trong cơ thể người đó không có enzim phân giải Prôtêin của cua, ghẹ nên
không tiêu hóa được.
Câu 8: Tại sao một số người khi tiêm một loại thuốc kháng sinh lại có thể bị chết ngay
lập tức vì bị sốc phản vệ nếu không thử thuốc trước?
Giải thích: Vì những người này không có hoặc không đủ lượng enzim phân giải

thuốc.
Bài : Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật.
Câu 9: Vì sao rượu chưng cất bằng phương pháp thủ công ở một số vùng dễ làm
người uống đau đầu?
Giải thích: Nấu rượu bằng nồi đồng thường xảy ra phản ứng:
C2H5OH + O2 -> CH3CHO + H2O
Sản xuất rượu thủ công không khử được Anđehyt, nên khi uống vào gây đau đầu.
Câu 10: Tại sao dưa muối chua, ăn ngon và giữ được lâu? Vì sao không nên ăn dưa
cải khi chưa chua vàng ( dưa muổi xổi)?
Giải thích:

11


- muối dưa, cà là hình thức lên men lăctic tự nhiên, do vi khuẩn lăctic. Vị chua là vị
của axit lăctic. Do vi khuẩn lăctic và dung dịch muối ức chế sự phát triển của các vi
khuẩn gây thối nên giữ được lâu.
- Trong rau cải, đặc biệt rau được bón bằng phân đạm urê sẽ tồn tại 1 lượng nitrat
đáng kể. Khi muối dưa nitrat trong rau sẽ bị vi sinh vật chuyển hóa thành nitrit.
Hàm lượng nitrit đặc biệt tăng cao trong mấy ngày đầu rồi giảm dần và mất hẳn khi
dưa đã chua vàng. Như vậy trong dưa muối xổi chứa nhiều nitrit, khi ăn vào cơ thể,
axit trong dạ dày sẽ tạo điều kiện cho nitrit tác động vào các axit amin từ các thực
phẩm khác để tạo thành Nitrosamin là 1 chất có khả năng gây ung thư.
Câu 11. Ở Thanh Hóa có đặc sản nem chua, ăn nem có đảm bảo sạch hay không vì
nem chua làm bằng thịt sống hoàn toàn mà không qua đun nấu?
Giải thích: Làm nem chua dựa trên nguyên lý lên men lăctic đảm bảo an toàn,
nhưng nếu trong quá trình làm không vệ sinh đúng thì các vi khuẩn lên men thối
hoạt động, làm cho thịt bị thối mà không chua, nếu ăn có thể gây ngộ độc.
Bài : Sinh sản của vi sinh vật
Câu 12: Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt hộp để lâu ngày sẽ bị phồng lên, bị

biến dạng, vì sao?
Giải thích: Hầu hết các vi khuẩn có hại có thể bị tiêu diệt ở nhiệt độ 60 – 70 oC hay
nhỏ hơn nếu được đun nấu trong ít nhất 10 phút. Các bào tử khó bị tiêu diệt hơn
nên cần nhiệt độ 100 – 120 oC trong ít nhất 10 phút. Thịt đóng hộp nếu không được
diệt khuẩn đúng quy trình, các nội bào tử mọc mầm phát triển và phân giải các
chất, thải ra CO2 và các loại khí khác làm cho hộp thịt bị phồng lên, biến dạng.
Nếu hộp thịt hộp bị phồng do vi sinh vật sẽ gây ngộ độc cho người sử dụng. Thậm
chí chúng còn ảnh hưởng nguy hiểm đến tính mạng.
Bài: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
Câu 13: Vì sao sau khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hay thuốc tím pha
loãng 5 – 10 phút?

12


Giải thích: Ngâm rau sống trong nước muối loãng ( khoảng 5 – 10 phút) để gây co
nguyên sinh làm cho vi sinh vật không thể phân chia được; hoặc ngâm rau trong
thuốc tím pha loãng, thuốc tím có tác dụng ôxi hóa rất mạnh.
Câu 14. Xà phòng có phải là chất diệt khuẩn không?
Giải thích: Xà phòng không phải là chất diệt khuẩn nhưng có tác dụng loại khuẩn
vì xà phòng tạo bọt và khi rửa thì vi sinh vật trôi đi.
Câu 15: Vì sao nên đun sôi lại thức ăn còn dư trước khi lưu giữ trong tủ lạnh?
Giải thích: Các thức ăn còn dư thường bị nhiễm vi sinh vật, do đó trước khi lưu
giữ trong tủ lạnh nên đun sôi.
Câu 16: Tại sao phải bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thấp? Tại sao cá biển giữ
trong tủ lạnh dễ bị hư hỏng hơn cá sông?
Giải thích:
- Mục đích của việc bảo quản thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị vi sinh vật
có trên bề mặt thịt, cá ( đặc biệt là vi khuẩn ưa nhiệt ) xâm nhập làm hỏng thực
phẩm bằng cách tạo điều kiện không thuận lợi ( nhiệt độ thấp ) để ức chế sự phát

triển của vi sinh vật.
- Vi khuẩn biển thuộc nhóm ưa lạnh, nên trong tủ lạnh chúng vẫn hoạt động gây
hỏng cá.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục.
- Trước khi áp dụng SKKN ( Khảo sát làm bài trắc nghiệm hiểu biết về kiến thức
Vệ sinh an toàn thực phẩm ): Thời gian kiểm tra khảo sát 2/10/2015
Tổng
Lớp

số

10C1
10C2
10C3

HS
32
34
34

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

SL


Tỉlệ(%)

SL

Tỉlệ(%) SL

Tỉlệ(%)

SL

Tỉlệ(%)

1
0
0

3,12
0
0

5
4
1

15,62
11,76
2,94

56,25
61,76

82,35

8
9
5

25,01
26,48
14,71

18
21
28

- Sau khi áp dụng SKKN: Thời gian kiểm tra khảo sát 25/4/2016

13


Tổng
Lớp

số

10C1
10C2
10C3

HS
32

34
34

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

SL

Tỉlệ(%)

SL

Tỉlệ(%) SL

Tỉlệ(%)

SL

14
16
13

43,75
47,05
38,23


14
16
20

43,75
47,05
58,82

12,5
5,9
2,95

0
0
0

4
2
1

Tỉlệ(%)

- Nhận xét: Sau thời gian áp dụng các phương pháp giáo dục vệ sinh an toàn thực
phẩm cho học sinh khối 10, các em đã có những kiến thức hiểu biết về an toàn thực
phẩm và sức khỏe con người.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHI
- Kết luận:
Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường học đã giúp cho các em học
sinh có nhận thức đúng đắn về các nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm, các em có

ý thức hơn khi lựa chọn và sử dụng thức ăn. Thông qua các em tuyên truyền đến gia
đình các em về thông điệp an toàn thực phẩm.
Sau khi áp dụng phương pháp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm cho các em
học sinh thì tỉ lệ học sinh có kiến thức hiểu biết về an toàn thực phẩm tăng lên rõ rệt,
học sinh ý thức được tầm quan trọng về sự hiểu biết những kiến thức liên quan đến an
toàn thực phẩm và vận dụng những kiến thức đó để giữ gìn đảm bảo sức khỏe cho bản
thân, gia đình và xã hội.
- Kiến nghị
Việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là mối quan tâm lớn của toàn xã hội
hiện nay. Vì vậy hằng năm nhà trường cần liên hệ với trung tâm y tế huyện tổ chức
cho đội ngũ giáo viên tham gia tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm và cách phòng
ngừa các dịch bệnh thường xảy ra trong nhà trường.
Mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên đều có ý thức giữ gìn vệ sinh chung và cùng với nhà
trường phối hợp thực hiện tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm trong nhà trường.

14


Tuyên truyền giáo dục các bậc cha mẹ học sinh về nội dung và hình thức giữ gìn vệ
sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt hằng năm Đoàn thanh niên kết hợp với giáo viên chủ
nhiệm tổ chức các cuộc thi như: Sức khỏe với vệ sinh an toàn thực phẩm…cho học
sinh tham gia.
Trên đây là một vài ý kiến nhỏ của tôi về việc nâng cao hiệu quả, đảm bảo tốt
công tác Vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường học. Rất mong sự đóng góp ý kiến để
cùng nhau tìm ra một phương pháp tối ưu hơn nữa để việc đảm bảo tốt công tác giáo
dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường học mang lại hiệu quả cao hơn nữa.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
* Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa sinh học 10, pháp lệnh an toàn thực phẩm trong
trường học, nguồn internet, kênh truyền hình về an toàn thực phẩm.


Xác nhận của thủ trưởng đơn vị

Tĩnh Gia, ngày 20 tháng 5 năm 2016
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của tôi
viết, không sao chép nội dung của người
khác
Chu Thị Huyền

15


MỤC LỤC
1.ĐẶT VẤN ĐÊ………………………………………………………………...….…..1
- Lý do chọn đề tài……………………………………………………………….……..1
- Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………..……..2
- Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………..….…2
- Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………..……3
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM……………………………………...3
2.1.Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm………………….………………………..3
2.2.Thực trạng của vấn đề.……………………………………………………………...3
2.3.Các giải pháp sử dụng giải quyết vấn đề……..…………………………………..…3
2.3.1.Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa………………...4
2.3.2.Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục…………………………4
2.3.3Phương pháp hoạt động thực tiễn………………………………………….………5
2.3.4Phương pháp giải quyết vấn đề cộng đồng………………………….…......5,6,7,8,9
2.3.5.Phương pháp tích hợp vào bộ môn Sinh học 10 thông qua các tiết dạy…..
……………………………………………………………….…….9,10,11,12,13
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHI…………….…………………………………….……14
- Kết luận…………………………………………………………………….….….….14
16



- Kiến nghị……………………………………………………………………..….…...14
- Tài liệu tham khảo………………………………………………………….….….….14

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 5

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐÊ TÀI:
GIÁO DỤC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG TRƯỜNG HỌC

17


Người thực hiện: Chu Thị Huyền
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực: Vệ sinh an toàn thực phẩm

THANH HOÁ NĂM : 2016

18



×