CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Lệ
Trường THCS : Đông Du
Kiểm tra bài cũ
*Trắc nghiệm : Chọn đáp án đúng sau mỗi câu sau:
1. Ngôi kể là gì ?
A.
A Vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện.
B. Vị trí nhân vật trong không gian và thời gian.
C. Vị trí xã hội của nhân vật trong tác phẩm.
D.Vị trí của nhân vật này khi đối thoại với nhân vật khác.
2. Khi kể theo ngôi thứ ba, người kể giấu mình, có thể
kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật .
Điều đó đúng hay sai ?
A
A. Đúng
B. Sai
3. Khi kể ở ngôi thứ nhất, người kể trực tiếp kể
những điều mắt thấy, tai nghe và có thể trực tiếp phát
biểu cảm tưởng, ý nghĩ của mình. Điều đó đúng hay
sai ?
A.
A Đúng
B. Sai
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
10
1
2
3
N G Ô
I T H
h ứ
Ứ B A
T
t ự
Ự S Ự
K
k ể
Ể
1.Tổ hợp từ gồm 9 chữ cái : Ngôi kể của truyện
“Thạch Sanh” và “ Em bé thông minh” ?
2. Một từ gồm 4 chữ cái: Phương thức biểu đạt
chính của các truyện truyền thuyết và cổ tích đã học
?
3. Một từ có 2 chữ cái: Từ còn thiếu trong câu văn
sau: Văn tự sự chủ yếu là văn ... người và ... việc.
Tiết 36
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
Nêu thứ tự các sự việc
trong truyện “Ông lão
đánh cá và con cá vàng”
Thứ tự sự việc trong truyện “ Ông lão đánh cá và con cá
vàng”
1) Giới thiệu gia cảnh ông lão đánh cá.
2) Ông lão bắt được cá vàng, thả cá
Nguyên nhân
vàng, cá vàng hứa đền ơn ông.
3) Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ
vợ bắt ông lão ra biển đòi cá vàng trả
Diễn biến
ơn.
4) Ông lão ra biển 5 lần, chỉ 4 lần cá đáp
ứng yêu cầu, lần thứ 5 cá không đáp
ứng.
5) Cuối cùng, mụ trở về thân phận cũ
Kết quả
bên cái máng lợn sứt mẻ ...
Các sự việc được kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi)
Việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể
sau, cho đến hết.
* Đảo lại các sự việc của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
5) Cuối cùng mụ trở lại cuộc sống nghèo khổ bên cái máng lợn sứt
mẻ.
3) Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ bắt ông lão ra biển đòi cá
vàng trả ơn.
2) Ông lão bắt được cá vàng, thả cá vàng, nhận lời hứa của cá vàng.
4) Ông lão ra biển 5 lần theo đòi hỏi của mụ vợ và kết quả mỗi lần.
1) Giới thiệu gia cảnh ông lão đánh cá.
=> Không nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện vì các sự việc bị
xáo trộn không theo trình tự tự nhiên.
Thảo luận : 2 phút
Câu 1: Sắp xếp các sự việc trong văn bản “Sơn Tinh,
Thủy Tinh” cho hợp lí, bằng cách đánh số vào vòng
tròn:
Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua, rút về.
Thủy tinh đến sau, tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh.
Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
Vua Hùng ra điều kiện chọn rể.
Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.
Vua Hùng kén rể.
Sơn Tinh đến trước, được vợ.
Thảo luận : 2 phút
Câu 1: Sắp xếp các sự việc trong văn bản “Sơn Tinh, Thủy
Tinh” cho hợp lí, bằng cách đánh số vào vòng tròn:
6 Hai bên giao chiến hàng tháng trời,cuối cùng Thủy Tinh thua, rút về.
5 Thủy tinh đến sau, tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh.
7 Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
3 Vua Hùng ra điều kiện chọn rể.
2
Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.
1 Vua Hùng kén rể.
4 Sơn Tinh đến trước, được vợ.
THẢO LUẬN NHÓM
Hãy liệt kê các sự việc chính trong
văn bản “Thằng Ngỗ”
Nêu thứ tự các sự việc trong văn bản 2/ SGK- 98
1) Ngỗ bị chó dại cắn phải tiêm thuốc
Hậu quả
trừ bệnh dại .
2) Bị chó dại cắn Ngỗ kêu cứu nhưng
không ai đến giúp.
3) Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp
nên lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa
Nguyên nhân
lánh.
4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi
người, làm họ mất lòng tin.
5) Sự ái ngại của bà con hàng xóm
trước bệnh tình của Ngỗ.
* Thứ tự kể ngược: Bắt đầu kể từ hậu quả xấu =>
Ngược lên kể nguyên nhân.(Kể không theo thứ tự thời
gian, có sự đan xen giữa hiện tại và quá khứ).
Ví dụ 2: Chuyện thằng Ngỗ
1) Ngỗ bị chó dại cắn phải tiêm thuốc trừ bệnh dại
2) Bị chó dại cắn Ngỗ kêu cứu nhưng không ai đến giúp.
3) Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên trở thành lêu
lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh.
4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi người, làm họ mất lòng
tin.
5) Sự ái ngại của bà con hàng xóm trước bệnh tình của
Ngỗ.
YẾU
TỐ
HỒI
TƯỞNG
Là yếu tố quan trọng làm cơ sở cho
việc kể ngược.
Có 2 thứ tự kể trong văn tự sự:
*Ghi nhớ
SGK/98
+ Kể theo thứ tự tự nhiên
( kể xuôi )
kể các sự việc liên tiếp nhau,
việc gì xảy ra trước kể trước,
việc gì xảy ra sau kể sau,
cho đến hết.
=> Dễ theo dõi, dễ nhớ,
dễ hiểu.
+ Kể theo thứ tự ngược: đem
kết quả hoặc sự việc hiện tại
kể ra trước, sau đó mới dùng
cách kể bổ sung hoặc để nhân
vật nhớ lại mà kể tiếp
các việc đã xảy ra trước đó.
=> Gây bất ngờ, gây chú ý, thể
hiện tình cảm nhân vật.
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
I. BÀI HỌC
II. LUYỆN TẬP:
Bài 2 SGK/99.
Đề văn: Kể câu chuyện lần đầu tiên em được đi chơi xa.
Em hãy tìm hiểu đề và lập ý cho phần mở bài.
* Tìm hiểu đề:
1.Thể loại : Tự sự (kể chuyện) đời thường.
2. Nội dung: Lần đầu được đi chơi xa.
3. Ngôi kể : Ngôi thứ nhất.
4.Thứ tự kể: Kể xuôi hoặc kể ngược
Thực hành: Viết phần mở bài:
* Kể xuôi : giới thiệu thời gian,
địa điểm, lí do được đi chơi xa.
Tham khảo cách viết sau:
Mùa hè, tôi được bố mẹ
cho đi chơi xa. Đối với
tôi, đó là một chuyến đi
đầy thú vị - chuyến
tham quan thành phố
Đà Lạt thơ mộng.
* Kể ngược (hồi tưởng): Từ âm
thanh, hình ảnh liên quan tới
chuyến đi trước đó gợi cho em
nhớ lại lần đi chơi xa. Ấn tượng
cảm xúc của em về chuyến đi
lưu lại tới bây giờ.
Hôm nay được nghỉ, dọn
dẹp nhà cửa, tình cờ tôi
tìm thấy con ốc mẹ mua
cho ở Sầm Sơn mùa hè
năm trước. Áp con ốc
vào tai tưởng như được
nghe tiếng sóng biển rì
rào, lòng tôi bồi hồi nhớ
lại chuyến đi chơi xa đầy
thú vị đó.
Sơ đồ bài học
Hai thứ tự kể
Kể theo thứ tự tự nhiên
(Kể xuôi)
Cách kể
Kể các sự việc
liên tiếp nhau
theo thứ tự tự
nhiên
Tác dụng
Tạo sự liền
mạch.......
Kể không theo thứ tự tự nhiên
(Kể ngược)
Cách kể
đem
kết quả, sự việc
hiện tại kể
trước...
Tác dụng
Gây chú ý , tạo sự
bất ngờ...
* Lưu ý : Việc kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi) hay kể không
theo thứ tự tự nhiên (kể ngược) là tùy theo nhu cầu thể hiện
nội dung của người kể.
Hướng dẫn học ở nhà:
1. Học bài
- Học thuộc ghi nhớ SGK/tr98.
-Hoàn thành bài tập 2 SGK/tr99.
2. Soạn bài
- Lập dàn ý các đề trong SGK/tr99
chuẩn bị cho bài viết số 2
Cảm ơn các thầy cô và
các em !
Xin thân ái chào các thầy
cô và các em !