Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Sử dụng phần mềm resysphyteach phân tích video giờ học để hỗ trợ việc đánh giá, rút kinh nghiệm một số tiết dạy vật lí ở trường trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.96 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT DƯƠNG ĐÌNH NGHỆ

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG PHẦN MỀM Resysphyteach PHÂN TÍCH VIDEO GIỜ HỌC
ĐỂ HỖ TRỢ VIỆC ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM MỘT SỐ TIẾT
DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Người thực hiện: Phạm Văn Giang
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị cơng tác: Trường THPT Dương Đình Nghệ
Bộ mơn: Vật lí

THANH HỐ NĂM 2017


MỤC LỤC

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Cơng nghệ thông tin và Truyền thông (CNTT-TT) đang phát triển với tốc độ
rất nhanh. Nhiều chuyên gia đã dự đoán trong thập kỷ tới internet đa phương tiện,
truyền thông băng rộng CD-Rom, DVD... sẽ mang đến những biến đổi to lớn có tính
cách mạng trên quy mơ tồn cầu trong nhiều lĩnh vực, trong đó có Giáo dục và Đào
tạo. Việc ứng dụng CNTT-TT vào giáo dục đã trở thành mối ưu tiên hàng đầu của
nhiều quốc gia trên thế giới. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT-TT trong giáo dục và đào
tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, nghành học theo hướng sử dụng CNTT-TT như
một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp học tập ở tất cả các mơn
học. Trong q trình dạy học nói riêng hay giáo dục và đào tạo nói chung thì kiểm


tra đánh giá (KTĐG) là một trong những bộ phận chủ yếu và hợp thành một chỉnh
thể thống nhất trong quy trình đào tạo.
KTĐG khơng chỉ đơn thuần chú trọng vào kết quả học tập của học sinh
mà còn có vai trị to lớn của giáo viên, để đánh giá chất lượng giờ dạy của giáo
viên là cả một q trình khơng chỉ đơn thuần là do cách dạy của giáo viên mà
còn phân bố thời gian của giáo viên trên lớp có hợp lý hay khơng? Phương pháp
dạy học hiện tại của giáo viên có đảm bảo tác động đến tính tích cực, tự lực,
sáng tạo của học sinh hay không? Hiện nay việc đánh giá chất lượng giờ học chủ
yếu theo phương thức định tính, nên hiệu quả của việc của việc rút kinh nghiệm
cho cách giảng dạy của bản thân giáo viên bộ môn chưa đạt hiệu quả cao. Vì
vậy, để nâng cao hiệu quả của việc đánh giá chất lượng giờ dạy, tôi nghiên cứu
xây dựng phần mềm phân tích video ghi hình giờ học để hỗ trợ việc việc đánh

2


giá một số tiết dạy Vật lí ở trường trung học phổ thông hiện nay, nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục thơng.
Hiện nay, trên thế giới đã có những phần mềm (Interact, Observer,
Videograph, Elan) có thể thống kê được thời gian hoạt động của giáo viên và
học sinh trong tiết học và cho phép thống kê thời gian hoạt động, đặt tiêu chí
đánh giá, nhưng những phần mềm đó khơng thể đáp ứng rõ mục tiêu đánh giá chất
lượng giáo viên và thơng thường chi phí để có phần mềm đó là cao, nên tơi nghiên
cứu xây dựng phần mềm phân tích video ghi hình hỗ trợ đánh giá chất lượng một
số giờ dạy bộ mơn vật lí ở trường trung học phổ thơng tại Việt Nam. Bên cạnh đó
cũng có một số chuyên gia của các nước nghiên cứu đánh giá thời gian hoạt động
dạy học tại nhiều nước trên thế giới, phương pháp dạy học Vật lí thơng qua các
hoạt động đó của học sinh và giáo viên trên nhiều quốc gia đã đạt được những
thành tựu quan trọng.
1.2. Mục đích nghiên cứu

Tại Việt Nam hiện nay, chưa có nghiên cứu nào đánh giá thời lượng tổ chức
hoạt động nhận thức trong dạy học, để xem xét trong q trình dạy học ở các mặt:
bố trí thời lượng đối với từng hoạt động dạy và hoạt động học trong giờ học, lý giải
tại sao những phương pháp và những hoạt động đó lại đạt được hiệu quả cao. Có
rất nhiều cơng trình nghiên cứu về phương pháp đổi mới dạy học hiện nay hướng
tới tăng cường tính tích cực, tự lực của học sinh, Việc dự giờ, đánh giá rút kinh
nghiệm cần được đổi mới. Do đó, giáo viên cũng phải cần biết thời gian hoạt động
của học sinh, giáo viên cũng như mức độ tích cực, tự lực của học sinh trong hoạt
động đó thì thời gian có phù hợp hay khơng? Vì vậy, tơi nghiên cứu xây dựng và
sử dụng phần mềm ResysphyTeach phân tích video giờ học để hỗ trợ việc đánh
giá, rút kinh nghiệm một số tiết dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Trong khuôn khổ của đề tài này, tôi đã tập trung nghiên cứu các nội dung sau:
- Hoàn thiện phần mềm thống kê đánh giá chất lượng giờ dạy thơng qua việc
phân tích video giờ học (ResysphyTeach.msi).

3


- Khảo sát việc đánh giá, dự giờ, rút kinh nghiệm của một số giáo viên THPT bộ
mơn Vật lí.
- Xây dựng hệ thống các hoạt động (HĐ) của giáo viên và học sinh nhằm hỗ trợ
việc đánh giá chất lượng giờ dạy Vật lí thơng qua phần mềm phân tích video ghi hình
giờ học.

- Sử dụng phần mềm để hỗ trợ trong việc nhận xét, đánh giá, rút kinh
nghiệm chất lượng giờ một số giờ học Vật lý ở trường trung học phổ thông, nhằm
nâng cao chất lượng giờ dạy theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của
học sinh.
Vận dụng lí luận về kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo viên, để xây dựng

được phần mềm phân tích video ghi hình giờ học có thể hỗ trợ đánh giá được
chất lượng dạy học của giáo viên trong các tiết học Vật lý ở trường THPT.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: hệ thống hoá các hoạt động dạy và học
trong các giờ dạy.
- Điều tra khảo sát thực tế: những thuận lợi và khó khăn trong việc đánh giá chất
lượng giờ dạy.
- Thu thập thông tin của các tiết dạy bằng phần mềm Resysphyteach đã thống kê
được thời lượng cụ thể của các hoạt động của giáo viên và học sinh trong giờ
học. Thông qua số liệu và các thông tin thu được giúp giáo viên tự nhận định
được giờ dạy của mình phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học
sinh trong giờ học.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
- Xây dựng phần mềm Resysphyteach nhằm hỗ trợ, nâng cao hiệu quả việc đánh
giá và rút kinh nghiệm giờ dạy và nâng cao chất lượng của mỗi tiết học.
- Xây dựng và phân tích hệ thống các hoạt động trong giờ dạy bộ mơn Vật lí ở
trường THPT.

4


- Sử dụng phần mềm để phân tích một số giờ học cụ thể bằng việc nhập text lời nói
của giáo viên và học sinh trong một vài tiết dạy, thống kê thời gian (định lượng) các
hoạt động của giáo viên và học sinh trong giờ học Vật lí, hỗ trợ hiệu quả cho việc
đánh giá chất lượng giờ dạy bằng phương pháp định lượng.

2. NỘI DUNG
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng giờ dạy
Nhìn chung, việc đánh giá chất lượng giờ dạy của giáo viên THPT hiện

nay dựa vào “hướng dẫn đánh giá và xếp loại giờ dạy ở bậc trung học”. Thực
hiện nghị quyết 40/2000/QH10, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành văn bản số
3668/vp ngày 11/5/2001 về kế hoạch triển khai Nghị quyết 40/2000/QH10 của
Quốc hội về đổi mới giáo dục phổ thông.
2.1.2. Cơ sở của hoạt động kiểm tra đánh giá chất lượng giờ dạy
Dựa vào bảng tiêu chuẩn đánh giá xếp loại giờ dạy hiện nay:
CÁC MẶT CÁC YÊU CẦU
1. Chính xác, khoa học (khoa học bộ mơn,quan điểm
Nội
Dung

Phương

2

tư tưởng, lập trường chính trị)
2. Đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng
tâm
3. Liên hệ với thực tế (nếu có, có tính giáo dục)
4. Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng của

pháp

bộ môn, với kiểu bài lên lớp.
5. Kết hợp tốt các phương pháp trong các họat động

Phương

dạy và học
6. Sử dụng và kết hợp tốt các phương tiện, thiết bị dạy


tiện

ĐIỂM
0 1

học
7. Trình bày bảng hợp lý, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ

5


ràng, chuẩn mực; giáo án hợp lí
8. Thực hiện linh họat các khâu lên lớp, phân phối
Tổ chức

thời gian hợp lí ở các phần và các khâu.
9. Tổ chức điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ
động phù hợp với nội dung của kiểu bài, với đối

Kết quả

tượng; học sinh hứng thú học.
10. Đa số học sinh hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết

vận dụng kiến thức.
2.2. THỰC TRẠNG
2.2.1. Điều tra về các tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá chất lượng tiết
học Vật lí hiện nay ở trường THPT
Để điều tra thực trạng việc đánh giá chất lượng giờ dạy vật lý, tôi đã

nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giờ dạy nói chung, và qua điều tra
thực trạng về quá trình đánh giá tiết dạy vật lý nói riêng, bằng biện pháp phỏng
vấn giáo viên Vật lý tại một số trường THPT ở huyện Thiệu hoá – Thanh hoá và
ở thành phố Thanh hoá (THPT Hàm Rồng, THPT Chuyên Lam Sơn…) bằng các
câu hỏi sau:
Câu hỏi 1: Việc đánh giá chất lượng giờ dạy của quý thầy (cơ) với mục đích là gì?
Câu hỏi 2: Sau khi q thầy (cơ) dự giờ thì việc rút kinh nghiệm có được diễn ra
thường xuyên và chặt chẽ hay không?
Câu hỏi 3: Để đánh giá tiết dạy Vật lý tốt thì q thầy (cơ) thường đánh giá như
thế nào? Tiêu chuẩn chính mà q thầy cơ căn cứ để đánh giá là gì?
Câu hỏi 4: Tiết dạy vật lý khi sử dụng thiết bị thí nghiệm và ứng dụng cơng nghệ
thơng tin của q thầy (cơ) diễn ra có thường xuyên hay không? Hiệu quả như
thế nào?
Câu hỏi 5: Để đánh giá chất lượng của giờ dạy Vật lý một cách chính xác, thì
theo q thầy, cơ có nên sử dụng một phương án định lượng nào?

6


Câu hỏi 6: Theo quý thầy (cô) giờ dạy như thế nào sẽ phát huy được tính tích, tự
chủ của học sinh? Thời gian hoạt động của giáo viên và học sinh được căn cứ
như thế nào?
Câu hỏi 7: Theo q thầy (cơ) làm thế nào để có thể nhận ra việc mình giảng
dạy có đúng với u cầu của bài dạy và tự mình đánh giá được chất lượng giờ
dạy của mình?
Câu hỏi 8: Theo q thầy (cơ) để đánh giá định lượng giờ dạy thì q thầy cơ
cần những yếu tố nào?
Câu hỏi 9: Để xem xét việc trình bày bảng, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng,
mang tính chuẩn mực, hợp lí của tiết dạy thì quý thầy cô đã sử dụng những biện
pháp nào?

Câu hỏi 10: Để nâng cao chất lượng giờ dạy thông qua đánh giá thì theo q
thầy (cơ) nên có những biện pháp nào?
* Nhận xét: Qua việc tổng hợp các ý kiến và tỉ lệ trả lời trong quá trình điều
tra trên, tơi nhận thấy những thuận lợi và khó khăn của giáo viên trong việc
kiểm tra, đánh giá chất lượng giờ dạy:
 Thuận lợi:
- Đa số giáo viên đều muốn có một phương pháp, cách thức đánh giá giờ dạy
để nâng cao chất lượng giờ dạy chứ khơng mang tính chất đào thải giáo viên.
- Đa số giáo viên khi tham gia đánh giá, rút kinh nghiệm sau giờ dạy đều có
thể rút kinh nghiệm về việc giảng dạy của bản thân.
- Các giáo viên đều dựa trên quy chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra nên
việc đánh giá là đồng bộ ở các trường THPT.
 Khó khăn:
- Hiện nay, ở nhiều trường thường tổ chức đánh giá, xếp loại giờ dạy của giáo
viên. Mục đích của việc làm này là giúp giáo viên phát huy ưu điểm và khắc phục
những tồn tại yếu kém trong giảng dạy.

7


- Một bài, hay một chương có thể phải thực hiện trong nhiều tiết dạy. Các tiết
dạy khác nhau sẽ truyền thụ các đơn vị kiến thức khác nhau và do đó, phương pháp
thực hiện có thể khác nhau.
- Hiện nay, chúng ta chưa có một quy chuẩn xếp loại riêng cho từng môn học.
- Thực tế cho thấy, dự giờ để đánh giá xếp loại thì người dự cần phải có
chun mơn và phải có phẩm chất đạo đức tốt, dự giờ với tinh thần xây dựng.
- Khi đánh giá chất lượng giờ dạy mang tính máy móc, dập khuôn.
- Trước khi đánh giá, việc trao đổi, tranh luận của giáo viên còn hạn chế.
- Việc đánh giá chất lượng giờ dạy mang tính chất định tính.
- Các thống kê các hoạt động trong giờ dạy chưa được tiến hành.

- Việc xác định câu hỏi, câu trả lời, và những hành động, hoạt động của giáo
viên được xem xét lại thơng thường rất khó khăn.
2.2.2. Kết luận thực trạng về việc đánh giá chất lượng giờ dạy
Các giáo viên đều ý thức được rằng : cần phát huy tính tích cực, tự lực,
sáng tạo trong học tập của học sinh, làm cho học sinh chủ động tìm kiếm,
chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ năng, tránh làm cho học sinh học tập m ang
tính thụ động một chiều. Giảng dạy theo phương pháp cá thể hoá, quan tâm
đến đặc thù của các đối tượng học sinh. Trên cơ sở nắm được năng lực, nhịp
độ làm việc, thói quen làm việc của từng học sinh, phát hiện những lỗ hổng
kiến thức, hiểu được những khó khăn của từng đối tượng trong học tập để
giúp đỡ một cách có hiệu quả.
Cần chọn và sử dụng các phương pháp giáo dục có phù hợp với đặc
điểm của học sinh và của môn học (thuyết giảng, đàm thoại, trực quan, trao
đổi nhóm, các hoạt động khác nhau trong cùng một giờ dạy...), chú ý việc sử
dụng ngơn ngữ có trong sáng, dễ hiểu hay khơng?
Từ những thuận lợi, đặc biệt là những khó khăn trong quá trình đánh
giá chất lượng giờ dạy hiện nay, chưa đáp ứng được mục tiêu của việc kiểm

8


tra đánh giá chất lượng giờ dạy. Dựa vào phương pháp thống kê, định lượng
các hoạt động trong nhiều lĩnh vực của nhiều quốc gia trên thế giới, tôi đã
tiến hành nghiên cứu xây dựng và bước đầu sử dụng phần mềm hỗ trợ việc
đánh giá chất lượng giờ dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong giáo
dục.
2.3. GIẢI PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH
2.3.1. Hướng dẫn sử dụng phần mềm và công việc chủ đạo của phần mềm
2.3.1.1. Cài đặt phần mềm
Ngôn ngữ để xây dựng phần mềm mà tôi sử dụng là visual c# , sau khi hoàn

tất chương trình, chúng tơi đóng gói phần mềm dưới dạng file.exe. Để hỗ trợ cho
phần mềm làm việc, trước tiên máy tính cần được kết nối internet để cập nhật và cài
đặt phần mềm dotnetfx4.0.exe (phần mềm này bạn có thể download trên internet rất
phổ biến), sau đó bạn cài đặt phần mềm này bằng file Resysphyteach chương
trình chạy trên nền của Windows.
2.3.1.2. Các chức năng chính của phần mềm



Chức năng chương trình Resysphyteach có những chức năng sau:

Bảng 3.1: Liệt kê chức năng chính của phần mềm.
Hệ
thống
Tạo
mới
Mở file
Lưu
file
Thốt

Hoạt động
Đánh giá hoạt
động
Nhập dữ liệu
hoạt động
Lưu dữ liệu
hoạt động

Video

Clip
Open
Play
Pause
Stop
Close

Chức năng
Đánh giá
Đồ thị thời gian theo
loại hoạt động
Đồ thị thời gian theo
tên hoạt động
Chỉnh sửa hoạt động
Chạy toàn bộ video

Báo cáo –

Trợ

thống kê

giúp
Giới

Câu hỏi
Dạng Word

thiệu
Hướng

dẫn

Dạng Excel

2.3.2. Các hoạt động của giáo viên và học sinh được sử dụng vào việc thống
kê thời gian trong giờ dạy vật lí ở trường trung học phổ thông

9


2.3.2.1. Các hình thức hoạt động của giáo viên và học sinh trong tiết học
Bước đầu sử dụng phần mềm phân tích video ghi hình giờ học để hỗ trợ
đánh giá chất lượng giờ dạy, dựa trên các số hoạt động cơ bản của giáo viên và
học sinh mà chúng tôi đã thống kê, dựa trên mục tiêu, tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng giờ dạy hiện hành. Dựa trên cơ sở đó phần mềm sẽ góp phần giúp giáo
viên tham gia dự giờ, cũng như trực tiếp giảng dạy có thể phân tích và nhận biết
khả năng thực hiện chuyên mơn của mình đạt ở mức độ nào khi nghiên cứu
video ghi hình giờ học...
Bảng 3.2: Dự kiến thống kê thời gian và số hoạt động của GV và HS



Tên HĐ

T
T

Loại hoạt động

Thời


Số

gian

lần

Đặt vấn đề, nêu tình huống.
Mơ tả hiện tượng, thí nghiệm hoặc lý thuyết vật lí.
GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS hoạt động nhóm, trả lời,
làm bài.
GV giải thích hiện tượng, thí nghiệm, lý thuyết vật lí
hoặc câu hỏi
GV hướng dẫn học sinh hoạt động (nhóm, trả lời câu
Hoạt động
GVHĐ

của giáo
viên

hỏi, làm bài tập, giải thích hiện tượng, mơ tả…)
Tiến hành thí nghiệm
Nhận xét, đánh giá chất lượng câu trả lời, bài làm của
học sinh
Thể chế hoá kiến thức
Ổn định lớp, nhắc nhở, khích lệ, động viên
Ghi bảng
Những hoạt động chưa đạt, chưa đúng mục tiêu, mục
đích của bài dạy (thời gian trống)
Đề xuất phương án thí nghiệm, đưa ra mơ hình giải


Hoạt động
của học

thuyết.
Trả lời câu hỏi.
Mơ tả hiện tượng, giải thích kết quả làm bài.
Trao đổi, hoạt động nhóm, tiến hành thí nghiệm (hoạt
động này có thể đứng độc lập)
10


Làm bài trên bảng, nhận thiết bị, trình bày kết quả

HSHĐ

sinh

thảo luận.
Tự làm bài tập, suy nghĩ trả lời câu hỏi
Nhắc lại kiến thức, các kết luận
Nhận xét bài làm, trả lời của bạn, kết quả thí nghiệm
Ghi bài
Hoạt động chưa đạt, chưa đúng mục tiêu, mục đích

của bài dạy (thời gian trống)
2.3.2.2. Sử dụng hệ thống hoạt động và phần mềm để đánh giá giờ dạy
Khi sử dụng phần mềm, tơi có thể thống kê được thời gian của từng hoạt
động, tổng thời gian của từng loại hoạt động, tổng thời gian hoạt động của giáo
viên và học sinh, từ đó thực hiện phép so sánh từng loại hoạt động của giáo viên và

học sinh. Đối với nội dung “hoạt động chưa đạt, chưa đúng mục tiêu, mục đích
của bài dạy” thì trong quá trình đánh giá, nếu những hoạt động từ 1 – 10 đối với
giáo viên, và hoạt động từ 1 – 9 đối với học sinh mà chưa đạt thì quá trình người
tham gia đánh giá sẽ chọn để tính số lần hoạt động chưa đúng vào thời gian của
hoạt động đó. Tơi đã đưa ra một số nhận định về tiết học mà hình thức dạy học của
tiết học: phát huy tốt tính tích cực, tự chủ của học sinh trong tiết học; đảm bảo tính
tích cực, tự chủ của học sinh trong tiết học; chưa đảm bảo tính tích cực, tự chủ của
học sinh trong tiết học.
2.3.3. Kết quả thống kê, đánh giá và nhận xét một số giờ dạy ở trường
trung học phổ thơng.
2.3.3.1. Video 1: Giáo viên thực hiện Đồn Thị Hải Quỳnh (trường THPT
Nguyễn Tất Thành – Hà Nội). Bài định luật Bôi-lơ − Ma-ri-ốt
 Kết quả thống kê thời gian các hoạt động của GV và HS, bảng 3.2


Biểu đồ phân bố thời gian hoạt động của GV và HS trong tiết học

11


Hình 3.1: Đồ thị phân bố Hình 3.2: Đồ thị phân Hình 3.3: Đồ thị phân bố
thời gian hoạt động của bố thời gian hoạt động thời gian giữa hoạt động của
GV trong tiết học
của HS trong tiết học
GV và HS trong tiết học
 Nội dung cụ thể lời nói, khoảng thời gian hoạt động và các thời điểm
các hoạt động của tiết dạy (Phụ lục)
2.3.3.2. Video 2: Giáo viên thực hiện: Qch Phương Đoan (THPT Hồ Bình)
 Kết quả thống kê thời gian các hoạt động của giáo viên và học sinh
 Biểu đồ phân bố thời gian hoạt động của GV và HS trong tiết học


Hình 3.4: Đồ thị phân bố Hình 3.5: Đồ thị phân Hình 3.6: Đồ thị phân bố
thời gian hoạt động của bố thời gian hoạt động thời gian giữa hoạt động của
GV trong tiết học

của HS trong tiết học

GV và HS trong tiết học

2.3.3.3. Video 3: Giáo viên thực hiện Bùi Thị Hiền (THPT Hòn Gai - Q.Ninh).
 Kết quả thống kê thời gian các hoạt động của giáo viên và học sinh bảng 3.2
 Biểu đồ phân bố thời gian hoạt động của GV và HS trong tiết học

12


Hình 3.7: Đồ thị phân bố Hình 3.8: Đồ thị phân Hình 3.9: Đồ thị phân bố thời
thời gian hoạt động của bố thời gian hoạt động gian giữa hoạt động của GV
GV trong tiết học

của HS trong tiết học

và HS trong tiết học

2.3.3.4. Video 4: Giáo viên thực hiện: Nguyễn thị Kim Cương (THPT Từ Sơn –
Bắc Ninh)


Kết quả thống kê thời gian các hoạt động của giáo viên và học sinh


bảng 3.2 Thống kê thời gian, số hoạt động trong tiết dạy của các loại hoạt động


Biểu đồ phân bố thời gian hoạt động của GV và HS trong tiết học

Hình 3.10: Đồ thị phân Hình 3.11: Đồ thị phân Hình 3.12: Đồ thị phân bố
bố thời gian hoạt động bố thời gian hoạt động thời gian giữa hoạt động
của GV trong tiết học

của HS trong tiết học

củaGV và HS trong tiết học

*Phụ lục gồm: đĩa CD có nội dung sáng kiến; phần mềm ResysphyTeach.msi; các
video 1, 2, 3 và 4 và bản giấy chi tiết thống kê giờ dạy của video 1.

2.3.4. Cái nhìn tổng quan về các giờ dạy
Bảng 3.3: Thống kê thời gian, số lượng các hoạt trong các tiết dạy:
Tên


Loại hoạt động

Video 1
Thời Số

Video 2
Video 3
Thời Số Thời Số


Video 4
Thời Số
13


Đặt vấn đề
Mơ tả hiện tượng, thí nghiệm

gian lần gian lần gian lần gian lần
0:02:39 14 0:01:29 6 0:01:25 4 0:02:35 13

0:02:46 9 0:01:08 3 0:01:19 4 0:03:35 11
hoặc lý thuyết vật lí
Giáo
GV đặt câu hỏi
0:02:20 23 0:02:55 6 0:01:50 13 0:03:01 21
viên GV giải thích hiện tượng, thí
hoạt nghiệm, lý thuyết vật lí hoặc 0:00:49 4 0:01:46 3 0:06:25 9 0:05:54 18
động

câu hỏi
GV hướng dẫn học sinh hoạt
động (nhóm, trả lời câu hỏi,
làm bài tập, giải thích hiện

0:05:57 29 0:04:33 15 0:00:33 4 0:02:22 12

tượng, mơ tả…)
Tiến hành thí nghiệm
0:02:50 20 0:00:00 0 0:00:00 0 0:00:00 0

Nhận xét, đánh giá chất lượng
câu trả lời, bài làm của học

0:03:32 19 0:03:10 11 0:01:23 6 0:05:45 23

sinh
Thể chế hoá kiến thức
0:02:41 12 0:02:47 5 0:00:36 3 0:01:18 6
Ổn định lớp, nhắc nhở, khích
0:02:28 35 0:05:16 25 0:02:17 3 0:02:29 19
lệ, động viên
Ghi bảng
0:01:08 5 0:00:13 1 0:03:26 11 0:04:03 15
Những hoạt động chưa đạt,
chưa đúng mục tiêu, mục đích 0:00:02

Học
sinh
hoạt
động

1

0:00:00 0 0:01:07 2 0:01:35 5

của bài dạy. Thời gian trống
Tổng thời gian hoạt động 0:27:12
0:22:57
0:20:21
0:32:37

Đề xuất phương án thí
0:02:31 7 0:00:44 2 0:02:39 2 0:00:13
nghiệm, giải quyết vấn đề.
Trả lời câu hỏi.
0:06:33 32 0:04:48 12 0:03:16 12 0:03:40
Mô tả hiện tượng, giải thích 0:01:02 4 0:00:20 2 0:04:08 4 0:00:40
Trao đổi nhóm, tiến hành thí
0:11:10 10 0:10:55 11 0:13:08 4 0:04:19
nghiệm
Làm bài trên bảng
0:02:52 6 0:01:28 2 0:01:13 2 0:02:24
Tự làm bài tập, suy nghĩ trả lời
0:00:35 7 0:01:32 1 0:00:11 2 0:00:44
câu hỏi
Nhắc lại kiến thức,
0:00:00 0 0:00:43 3 0:00:00 0 0:00:00
14

1
23
1
1
5
1
0


các kết luận
Nhận xét bài làm, trả lời của


0:00:05 1 0:01:55 5 0:00:22 1 0:00:00 0
bạn, kết quả thí nghiệm
Ghi bài
0:02:07 14 0:00:28 2 0:00:00 0 0:00:09 1
Hoạt động chưa đạt, chưa đúng
mục tiêu, mục đích của bài dạy. 0:01:17
Thời gian trống.
Tổng thời gian hoạt động

0:28:12

8

0:00:37 3 0:00:00 0 0:00:39 2
0:23:30

0:24:57

0:12:48

- Dựa vào thống kê mà phần mềm Resysphyteach cho biết, với các tiết
học khác nhau thì sự phân bố thời gian giữa các hoạt động trong tiết học là khác
nhau. Thống kê số lượng các hoạt động trong cùng giờ học là khác nhau hoặc
trong cùng một hoạt động thì các tiết học khác nhau thì các hoạt động đó thể
hiện cũng khác nhau.
- Dựa vào thống kê thời gian hoạt động, số lượng hoạt động cũng như sự
phân bố thời gian, kết hợp với nhập text thì việc đánh giá chất học sẽ chính xác
và từ đó có thể đưa ra các mức độ tổ chức hoạt động của các giáo viên trong giờ
dạy sẽ khác nhau khi đó việc tiếp thu kiến thức của .
Như vậy phần mềm Resysphyteach cho phép người sử dụng xác định

được các hoạt động của GV và HS trong tiết học cụ thể, từ đó có cách đánh giá
chất lượng giờ dạy đạt hiệu quả cao bằng cách so sánh thời lượng, số lượng các
hoạt động trong tiết học đó. Bằng việc sử dụng phần mềm Resysphyteach tơi đã
tiến hành phân tích các hoạt động của GV và HS trong một số tiết học. Phần
mềm Resysphyteach đã thống kê chi tiết thời lượng, số lượng các hoạt động mà
GV và HS đã thực hiện trong tiết học. Đây là những thông tin hữu hiệu cho việc
đánh giá sau giờ dạy của GV trong các trường THPT ở trên. Từ lượng hố đó,
Resysphyteach là công cụ hỗ trợ tốt nhất cho việc đánh giá chất lượng giờ dạy.
2.4. HIỆU QUẢ
o Trong quá trình đánh giá bằng phương pháp thống kê, phân tích giờ
dạy tôi đã đưa ra được hệ thống các hoạt động chủ đạo của giáo GV và HS, dựa

15


vào các hoạt động đó, tơi đã thống kê được cụ thể về thời gian, số lượng và sự
phân bố thời gian của GV và HS trong tiết học. Từ những thống kê đó, có thể
đánh giá ở các cấp độ khác nhau của bài dạy.
o Khi tiến hành đánh giá, nhập lời nói, hoạt động của GV và HS thì bản
thân người sử dụng có những nhận định rõ ràng về phương pháp tiến hành bài
dạy, cũng như cách thức hoạt động của chủ thể hoạt động. Từ đó có những nhận
định về giờ dạy một cách hợp cụ thể hơn và định rõ được những hoạt động của
GV và HS.
o Khi sử dụng phần mềm đáp ứng được yêu cầu đề ra, đã tiến hành
thống kê được các loại hoạt động, số lượng hoạt động, thời gian hoạt động.
Ngồi ra phần mềm cịn mơ tả được đồ thị về hoạt động của GV và HS, phần
mềm còn giúp người sử dụng tính tốn tỉ lệ % của các hoạt động, giúp người
đánh giá giờ dạy dễ dàng.
o Kết quả thực nghiệm
*) Đề bài kiểm tra 5 phút sau giờ dạy

Câu 1. Quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí xác định mà nhiệt độ
khơng đổi gọi là q trình
A. đẳng nhiệt.

B. đẳng tích.

C. đẳng áp.

D. đoạn nhiệt.

Câu 2. Một khối khí biến đổi đẳng nhiệt từ trạng thái có thể tích và áp suất là V 1
và p1 sang trạng thái có thể tích và áp suất là V2 và p2. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. p1V1 = p2V2.

B. p1V2 = p2V1.

C. 2p1V2 = p2V1.

D. p1V1 = 2p2V2.

Câu 3. Trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một khối khí xác định. Đường
biểu diễn áp suất p phụ thuộc vào thể tích V trong hệ trục OpV có dạng là đường
A. hypebol.

B. thẳng đi qua gốc toạ độ.

C. thẳng song song với trục Op.

D. parabol.


Câu 4. Một lượng khí có áp suất 105 Pa, thể tích là 10 lít. Khi suất tăng đến
1,25. 105 Pa, nhiệt độ khơng đổ thì thể tích của lượng khí này là
A. 7 lít.

B. 8 lít.

C. 9 lít.

D. 10 lít.

16


Câu 5. Một xilanh chứa 100 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pittơng được nén đẳng
nhiệt để thể tích cịn 50 cm3 thì áp suất của khí trong xilanh lúc này là
A. 2. 105 Pa.

B. 3.105 Pa.

C. 4. 105 Pa.

D. 5.105 Pa.

*) Đánh giá kết quả kiểm tra
+ Trước khi sử dụng phần mềm đánh giá chất lượng giờ dạy bài “Định luật Bôilơ − Ma-ri-ốt” bản thân dạy ở lớp 10 A2 bằng việc thống kê kết quả kiểm tra 5
phút ở các lớp thông qua bài kiểm tra trắc nghiệm trên thu được kết quả sau:
Điểm số
0
2
4

6
8
10
Số lượng
0
0
9
15
9
3
Tỉ lệ %
0
0
25%
41,7%
25%
8,3%
+ Sau khi sử dụng phần mềm đánh giá chất lượng giờ dạy bài “Định luật BôilơMa ri ốt” bản thân dạy ở lớp 10 A3 thu được kết quả bài kiểm tra sau:
Điểm số
Số lượng
Tỉ lệ %
+ Nhìn vào kết

0
0
0
quả khảo sát

2
4

6
8
10
0
3
11
15
12
0
7,3%
26,8%
36,6%
29,3%
ở hai lớp trước và sau khi sử dụng phần mềm để

đánh giá, nhận xét và rút kinh nghiệm giờ dạy, bản thân nhận thấy: ở lớp 10 A3
kết quả kiểm tra cao hơn ở lớp 10 A2, sau khi sử dụng phần mềm, nhập text nội
dung lời nói của giáo viên và học sinh, đo thời gian từng hoạt động của giáo
viên và học sinh, phân tích các hoạt động của giáo viên và học sinh trong giờ
học, bản thân rút ra:
- Hiểu sâu hơn nội dung kiến thức của bài dạy
- Phân tích cụ thể những hoạt động cần làm trong giờ học, điều chỉnh hành vi,
thái độ, lời nói của mình nhằm phát huy tính tích cực tự lực của học sinh trong
giờ học
- Nhận thức sâu sắc về hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình tiếp
cận kiến thức.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận

17



Việc đánh giá chất lượng giờ dạy là công việc cần thiết và rất cấp bách bởi
nó giải quyết được vấn đề thực tiễn đó là: GV Vật lí ở các trường THPT cần có
một cách nhìn mới về việc đánh giá giờ dạy để việc đánh giá, dự giờ, rút kinh
nghiệm trở nên có hiệu quả hơn, tránh một tình trạng đánh giá chất lượng giờ
dạy hiện nay chủ yếu là theo cảm tính. Góp phần nâng cao chất lượng giáo viên,
chất lượng giáo dục và đổi mới phương pháp KTĐG giáo viên.
Trong khuôn khổ của đề tài này, việc sử dụng phần mềm phân tích video
ghi hình giờ học, đã đạt được những hiệu quả sau đây:
- Phần mềm tiện ích với người sử dụng, cho phép người sử dụng có thể chạy
các video; chia đoạn và nhập text cho các clip tương ứng; thống kê thời gian, số
lượng các hoạt động, số lượng clip trong từng video; mô tả đồ thị thời gian của các
video ứng với từng hoạt động cụ thể.
- Đề xuất phương án thống kê 10 hoạt động chính của GV và 9 hoạt động
chính của HS trong tiết học nhằm thống kê thời gian, số lượng hoạt động hỗ trợ
đánh giá chất lượng giờ dạy vật lý ở trường THPT.
- Vận dụng lý luận đưa ra được tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy phát huy tính
tích cực tự chủ của học sinh..
3.2. Kiến nghị
Phần mềm Resysphyteach phân tích video ghi hình giờ học là một phần
mềm có mục đích chính là thống kê và nhập text các hoạt động của băng hình,
mục đích đầu tiên của phần mềm là thống kê các hoạt động trong tiết học, đo
thời lượng các hoạt động, từ đó có những nhận định về chất lượng mỗi tiết học
đối với bộ mơn Vật lí nói riêng, cũng như bộ mơn khoa học khác nói chung vì
vậy tơi có những kiến nghị sau:
- Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo, có thể sử dụng phần mềm để cho các GV
tham gia tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học, hoặc tập huấn về dạy học tích
cực dùng để phân tích đánh giá các giáo án mẫu do Cục Khảo thí triển khai.


18


- Đối với các trường THPT có thể áp dụng phần mềm và đề tài này, quay
video các giờ dạy cho bản thân các giáo viên, giáo viên tự phân tích đánh giá chất
lượng giờ dạy rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy.
-

Đối với giáo viên, bước đầu sử dụng phần mềm để tự đánh giá chất

lượng giờ dạy học bộ môn Vật lý, từ các bài dạy trong tổ hoặc trong q trình giảng
dạy trên phịng thí nghiệm của trường đến bài dạy của mơn học khác. Thay đổi tư
duy đánh giá chất lượng giờ dạy, làm căn cứ cho việc đánh giá chất lượng giờ dạy
mang tính định lượng. Từ đó, mỗi giáo viên sử dụng phần mềm để tự rút kinh
nghiệm cho bản thân nhằm nâng cao chất lượng dạy học, vì sự nghiệp giáo dục.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 30 tháng 5 năm 2017

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần văn Hiếu (1980) – Xây dựng quy trình làm việc độc lập với sách và tài
liệu cho học sinh. Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà nội.
2. Phạm Hữu Khang, Toàn tập về lập trình Visual Studio C# 2008, Nhà xuất
bản Lao động xã hội, Hà Nội 2008
3. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), - Vật lý lớp 10 Nâng cao, Vật lý lớp 11
Nâng cao, Vật lý lớp 12 Nâng cao, Nxb Giáo dục (2009).
4. Đặng Bá Lãm, Kiểm tra – Đánh giá trong dạy – học, NXB GD, 2003.
5. Phạm Xuân Quế (2007)- Ứng dụng CNTT trong tổ chức hoạt động nhận

thức vật lý tích cực, tự chủ và sáng tạo, NXB ĐHSP.

19


6. Phạm Hữu Tòng, Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo hướng
phát triển năng lực tìm tịi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoa học,
Bài giảng cao học 2009.
7. Video ghi hình giờ học, đĩa giáo án mẫu Cục khảo thí – Người thực hiện:
Đoàn Thị Hải Quỳnh, Giáo viên trường THPT BC Nguyễn Tất Thành
8. Video ghi hình giờ học, đĩa thực nghiệm sư phạm luận văn thạc sĩ KHGD Bộ
mơn Vật lí, Người thực hiện: Quách Phương Đoan, năm 2010
9. Video ghi hình giờ học, đĩa thực nghiệm sư phạm luận văn thạc sĩ KHGD Bộ
mơn Vật lí, Người thực hiện _ Bùi Thị Hiền , năm 2008
10. Video ghi hình giờ học, đĩa thực nghiệm sư phạm luận văn thạc sĩ KHGD Bộ
mơn Vật lí, Người thực hiện _ Nguyễn Thị Kim Cương, năm 2010
11. Videograph_en.pdf
12. Visual C# 2008 Express Edition Starter Kit.pdf
13. (diễn đàn tin học)
/>14.
(các loại phần mềm ứng dụng tin học)
15. (Diễn đàn mạng giáo viên sáng tạo)
16. (phương thức ghi hình giờ học)

20



×