Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Rèn luyện kĩ năng sống thông qua dạy học tích hợp trong bộ môn lịch sử ở trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 19 trang )

Rèn luyện kĩ năng sống thông qua dạy – học tích hợp trong bộ môn Lịch sử ở trường THPT

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định:
“Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”
Quán triệt sâu sắc tư tưởng của Bác về vai trò to lớn của sự nghiệp giáo
dục đối với sự phát triển của xã hội, Luật giáo dục năm 2005. Điều 2 đã xác
định: ‘’Mục tiêu của giáo dục phổ thông là đào tạo con người Việt Nam phát
triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp; trung
thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng
nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc’’.[8]
Như vậy, mục tiêu giáo dục phổ thông đã chuyển từ chủ yếu là trang bị
kiến thức cho học sinh sang trang bị những năng lực cần thiết cho các em, đặc
biệt là năng lực hành động, năng lực thực tiễn.
Từ đó phương pháp giáo dục phổ thông cũng đã được đổi mới theo hướng
"phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi
dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập
và ý chí vươn lên" [8]
Nhưng cuộc sống hiện đại ngày nay (về các mặt chính trị, kinh tế, xã hội,
văn hoá, khoa học kĩ thuật, môi trường khí hậu, ...) ở trong nước và trên thế giới
vận động hết sức khẩn trương và chứa đựng rất nhiều yếu tố khôn lường, [13]để
sống, hội nhập và góp phần tích cực cho cuộc sống cá nhân và cộng đồng con
người nói chung không thể không quan tâm đến việc rèn luyện kĩ năng sống .
Với học sinh THPT, độ tuổi 15 đến18, các em đang hình thành những giá
trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, tìm tòi, khám phá, song còn thiếu
hiểu biết sâu sắc về xã hội, còn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích
động... [4]đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập quốc tế về văn hoá - kinh tế và cơ
chế thị trường, các em chính là những chủ nhân tương lai, là những người sẽ


quyết định sự phát triển của đất nước trong những năm tới sẽ phải chịu tác động
đan xen của những yếu tố tích cực, và tiêu cực, và luôn được đặt vào hoàn cảnh
phải lựa chọn những giá trị, phải đương đầu với những khó khăn, thách thức,
những áp lực tiêu cực. Do đó, giáo dục kỹ năng sống là yêu cầu cấp thiết, nếu
không được giáo dục kỹ năng sống, thì các em học sinh dễ bị lôi kéo vào các
hành vi tiêu cực, vào lối sống ích kỷ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch
lạc về nhân cách. Một trong những nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tiêu cực
của một bộ phận học sinh phổ thông trong thời gian vừa qua như: nghiện hút,
bạo lực học đường, đua xe máy, lối sống gấp... chính là do các em thiếu những
kỹ năng sống cần thiết như: kỹ năng xác định giá trị nhân văn, kỹ năng từ chối,
kỹ năng kiên định, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn, kỹ năng thương lượng, kỹ
năng giao tiếp... [6]
Trước thực trạng trên, ngay từ năm học 2015-2016 , Bộ GD&ĐT ra chỉ thị
tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống, KNS cho HS. Nhưng do giáo
dục KNS cho học sinh phổ thông hiện nay không bố trí thành một môn học riêng
trong hệ thống các môn học của nhà trường phổ thông, hơn nữa đặc điểm của
1


Rèn luyện kĩ năng sống thông qua dạy – học tích hợp trong bộ môn Lịch sử ở trường THPT

KNS phải được giáo dục ở mọi lúc, mọi nơi khi có điều kiện, cơ hội phù hợp. Do
đó, giáo dục KNS phải thực hiện thông qua từng môn học và dạy học tích hợp
sẽ mang lại nhiều lợi ích như: giúp học sinh áp dụng được nhiều kĩ năng, nền
tảng kiến thức tích hợp giúp việc tìm kiếm thông tin nhanh hơn, khuyến khích
việc học tập sâu và rộng, thúc đẩy thái độ học tập tích cực, chủ động thu nhận
kiến thức để có thể vận dụng vào thực tiến. Từ đó hình thành và phát triển cho
các em khả năng làm chủ bản thân khả năng ứng xử với những người khác và
với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống [5].
Môn Lịch sử, là một môn học bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ

thông, mục đích cao cả của bộ môn không chỉ dừng lại ở việc cung cấp kiến
thức, lí giải cho thế hệ trẻ hiểu được nguồn gốc của dân tộc, quá trình dựng nước
và giữ nước của cha ông ta, khơi dậy ở các em lòng tự hào dân tộc, tinh thần yêu
nước, ý thức trách nhiệm đối với đất nước, mà còn góp phần phát triển tư duy,
nhất là tư duy biện chứng, mang lại cho các em phương pháp đúng đắn để nhận
thức quy luật phát triển của quá khứ và hiện tại, giúp các em độc lập suy nghĩ,
sáng tạo, từng bước hình thành nhân cách. Hơn thế nữa, mỗi một nội dung của
bài học lịch sử đều chứa đựng nhiều bài học quý báu để giáo dục lòng yêu quê
hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức tự chủ, tinh thần chiến đấu… Tích
hợp trong dạy học lịch sử sẽ có ý nghĩa quan trọng trong giáo dưỡng, giáo dục,
rèn luyện và phát triển kĩ năng tư duy, phân tích tổng hợp, khái quát, so sánh, đối
chiếu các sự kiện hiện tượng. Đặc biệt là kĩ năng vận dụng kiến thức lịch sử để
nhận biết kiến thức mới và vận dụng trong thực tiễn để rút ra bài học bổ ích cho
bản thân [12].
Với nội dung và phương pháp đặc trưng riêng đó, môn lịch sử hoàn toàn có
khả năng tham gia có hiệu quả vào nhiệm vụ giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh, đặc biệt là học sinh THPT. Đồng thời còn có tác dụng giáo dục những
truyền thống tốt đẹp của lịch sử dân tộc.
Từ những lí do trên, tôi đã quyết định tìm hiểu và chọn đề tài cho sáng kiến
kinh nghiệm của mình là “Rèn luyện kĩ năng sống thông qua dạy – học tích
hợp trong bộ môn Lịch sử ở trường THPT”
II. Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và hiệu quả thực tiễn của
đề tài.
1. Mục đích chung:
- Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Lịch sử THPT.
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả các phương pháp, phương tiện, thiết bị,
công cụ dạy học, phục vụ giảng dạy Lịch sử , góp phần đổi mới phương pháp
dạy học.
- Góp phần hình thành, rèn luyện và nâng cao kỹ năng sống cho học sinh.
2. Mục đích cụ thể:

- Xác định các biện pháp tích hợp nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
THPT trong giảng dạy môn Lịch sử .
- Xác định các biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử ở trường
THPT.
- Xác định mức độ hứng thú học tập và kết quả học tập của học sinh bằng cách
2


Rèn luyện kĩ năng sống thông qua dạy – học tích hợp trong bộ môn Lịch sử ở trường THPT

tích hợp, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong giảng dạy môn Lịch sử ở
trường THPT.
- Góp phần giáo dục kĩ năng sống cho học sinh để có thể ứng xử, ứng phó với
những thay đổi của môi trường xã hội và môi trường tự nhiên .
Cụ thể như sau:
Các yêu cầu về kĩ năng của môn Lịch sử như : "biết thu nhập thông tin, sưu
tầm tư liệu, phát hiện vấn đề, phân tích, so sánh, làm việc độc lập và làm việc
theo nhóm, làm các báo cáo nhỏ, trình bày trước tổ, lớp...", "kĩ năng tư duy,
phân tích, nhận định, đánh giá và sâu chuỗi tình hình, đặt ra và giải quyết các
vấn đề gặp phải trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống", "biết đồng cảm,
nâng cao trách nhiệm, tinh thần đoàn kết, ý chí đấu tranh... nhằm góp phần đào
tạo “con người mới” với đầy đủ các mặt “đức, trí, thể, mỹ”, “nhân, lễ, nghĩa, trí,
tín” hay “nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm”… [7]
Việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hoá
người học đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành các kĩ năng làm chủ
bản thân, rèn luyện cho các em sống có trách nhiệm với bản thân, bạn bè, gia
đình, cộng đồng.
Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, gắn nội dung môn học với thực tiễn và
đặc điểm của chương trình, tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với các tình
huống của cuộc sống, góp phần xây dựng cho các em khả năng thích ứng, biết

cách ứng phó trước những tình huống khó khăn của cuộc sống .
Qua học tập bộ môn giúp học sinh suy nghĩ tích cực, tự tin dần hình thành
kĩ năng ra quyết định và lựa chọn đúng đắn.
3.Ý nghĩa khoa học và hiệu quả thực tiễn của đề tài.
Đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn trong giảng dạy kiến thức môn Lịch
sử ở trường THPT: Hình thành và phát triển cho các học sinh khả năng làm chủ
bản thân khả năng ứng xử với những người khác và với xã hội, khả năng ứng
phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống đồng thời làm tăng hiệu quả
giảng dạy và học tập bộ môn Lịch sử
Nội dung đề tài đã được thực hiện có hiệu quả thực tế ở trường THPT Lưu
Đình Chất, kết quả đề tài đã phản ánh khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng
phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống và chất lượng học tập bộ môn
của học sinh được nâng cao rõ rệt.
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng:
Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích hợp, giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh ở trường THPT Lưu Đình Chất .
- Phạm vi : Những bài học phần lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trườngTHPT.
IV. Phương pháp nghiên cứu.
1. Điều tra sư phạm.
Nghiên cứu, tìm hiểu chất lượng học tập của HS, thăm dò ý kiến của HS
3


Rèn luyện kĩ năng sống thông qua dạy – học tích hợp trong bộ môn Lịch sử ở trường THPT

về những tiết dạy có tích hợp và không có tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh trong chương trình học phần lịch sử Việt Nam lớp 12
2. Nghiên cứu tài liệu:
Thu thập các tài liệu liên quan đến chủ đề nghiên cứu như các văn bản, nghị

quyết, thông tư, tài liệu chuyên môn, phần mềm .
3. Quan sát sư phạm:
Ghi hình và ghi nhật kí chi tiết, chính xác theo đúng trình tự không gian và
thời gian nhằm mục đích tìm ra những ưu khuyết điểm điển hình trong quá trình
giảng dạy.
4. Thực nghiệm sư phạm:
Nhằm tìm hiệu quả của việc tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
trong giảng dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp 12 .
Thí nghiệm bố trí theo cách thông thường. Sau đó so sánh kết quả thực
nghiệm trong học kỳ I năm học 2016 – 2017 không tích hợp giáo dục kỹ năng
sống trong giảng dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp 12 với kết quả thực nghiệm
trong học kỳ II năm học 2016 – 2017 có tích hợp giáo dục kỹ năng sống trong
giảng dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp 12 để tìm ra hiệu quả thực nghiệm.
Thực hiện ở một số tiết cụ thể trên lớp.

B. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
4


Rèn luyện kĩ năng sống thông qua dạy – học tích hợp trong bộ môn Lịch sử ở trường THPT

1.1. Cơ sở khoa học
* Các cuộc vận động của Bộ GD&ĐT: “Nói không với tiêu cực trong thi cử
và bệnh thành tích trong giáo dục” và “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương
đạo đức, tự học và sáng tạo”
* Chỉ thị Số 40/2008/CT-BGD - ĐT Về việc phát động phong trào thi đua
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông
giai đoạn 2008-2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
* Mục tiêu giáo dục và yêu cầu đổi mới của chương trình, SGK

- Mục tiêu giáo dục phổ thông là tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình
thành phẩm chất, năng lực công dân,…. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện,
chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học,
năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả
năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời
- Yêu cầu đổi mới chương trình và sách giáo khoa: Theo chỉ đạo đúng đắn
của Đảng CSVN, Bộ GD&ĐT đã triển khai đổi mới Chương trình Giáo dục các
bậc học, các cấp học, trong đó có THPT để tiến kịp xu thế phát triển của các
nước trong khu vực và trên thế giới.
* Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Thực
hiện Nghị quyết, thời gian qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức một số hoạt
động hướng tới việc rèn luyện năng lực cho học sinh như: Tổ chức Chương trình
đánh giá học sinh quốc tế PISA với cách đánh giá kỹ năng vận dụng kiến thức
vào giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống; tổ chức cuộc thi vận dụng
kiến thức liên môn giải quyết các vấn đề thực tiễn; triển khai phương pháp dạy
học "Bàn tay nặn bột",….
1.2. Một số khái niệm cơ bản làm công cụ nghiên cứu của SKKN
1.2.1. Kĩ năng sống
* Khái niệm:
Thực chất cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa rõ ràng và đầy đủ về
KNS (mặc dù đã có các địnhnghĩa của WTO; UNESCO…) Nhưng nếu hiểu đơn
giản thì kỹ năng sống là năng lực của mỗi người giúp giải quyết những nhu cầu
và thách thức của cuộc sống một cách có hiệu quả (cách sống tích cực trong xã
hội hiện đại). Về bản chất thì rèn luyện kỹ năng sống là quá trình đưa từ nhận
thức (qua kiến thức và thái độ) thành hành động (hành vi tích cực)
* Tầm quan trọng trong việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh THPT
Việc rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh là việc làm không mới vì từ xa
xưa cha ông ta đã dúc kết “ Tiên học lễ, hậu học văn” nhưng do sức ép lớn vể
chương trình; về điểm số, hoặc nhiều nguyên nhân khác nhau mà việc rèn luyện

kĩ năng sống cho học sinh đã bị giảm nhẹ hoặc xao nhãng.
Đứng trước thực tế xã hội những năm gần đây Bộ GD-ĐT đã nhận thấý
việc giáo dục (rèn luyện) luyện kĩ năng sống cho học sinh là việc cấp bách ở mọi
bậc học nhưng đặc biệt với học sinh THPT vì: Ở lứa tuổi này: Các em cần tìm
tòi, học hỏi cái mới, điều lạ không phân biệt nó là tốt hay xấu; đã phát triển tình
yêu nam, nữ dẫn đến các quan hệ không dúng mực trong quan hệ khác giới; chịu
áp lực lớn trong thi cử dẫn đến dễ rơi vào trạng thái tiêu cực ảnh hưởng tới sức
5


Rèn luyện kĩ năng sống thông qua dạy – học tích hợp trong bộ môn Lịch sử ở trường THPT

khỏe ,tinh thần; các em cần lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực của
mình; cần đưa ra quyết định đúng đắn; Thích bộc lộ cái tôi…. Như vậy, chúng ta
cần rèn luyện kĩ năng gì cho học sinh THPT? Qua nghiên cứu tôi nhận thấy có
10 KNS cần thiết ở THPT là: Kỹ năng xác lập mục tiêu cho cuộc đời; Kỹ năng
tự phục vụ bản thân, rèn luyện sức khỏe; Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả; Kỹ
năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc; Kỹ năng nhận thức và đánh giá bản thân;
Kỹ năng giao tiếp ứng xử; Kỹ năng hợp tác, chia sẻ; Kỹ năng thể hiện tự tin
trước đám đông; Kỹ năng đối diện ứng phó khó khăn trong cuộc sống; Kỹ năng
đánh giá người khác
Việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh THPT nhằm xây dựng cho học
sinh 12 giá trị của cuộc sống là: tôn trọng, hòa bình, hợp tác, hạnh phúc, chân
thật, nhân đạo, tình thương, trách nhiệm, giản dị, khoan dung, tự do và đoàn
kết[3].
* Vị trí, nhiệm vụ của việc rèn luyện kĩ năng sống trong bộ môn lịch sử
-lớp 12 THPT
Kĩ năng sống thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội. Là những nhịp cầu
giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành
mạnh, ngăn ngừa các vấn đề xã hội và bảo vệ quyền con người.

Việc giáo dục kĩ năng sống là vấn đề cấp thiết đối với thế hệ trẻ, việc rèn
luyện kĩ năng sống cho học sinh ở lứa tuổi này là góp phần định hướng cho các
em những con đường sống tích cực trong xã hội hiện đại, giúp các em biết cách
ứng xử thân thiện với môi trường tự nhiên, với cộng đồng.
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường còn nhằm thực hiện
yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, là xu thế chung của toàn thế giới.
Với đặc trưng là môn học khoa học xã hội và nhân văn, bộ môn Lịch sử có
nhiệm vụ hình thành kĩ năng nhận định, phân tích đánh giá, tổng hợp, rút ra bài
học kinh nghiệm ….để học sinh có ý thức tự giác học tập, tự chủ trong cuộc
sống, có tinh thần xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
1.2.2. Tích hợp và dạy học tích hợp
* Khái niệm
- Tích hợp là một hoạt động mà ở đó cần phải kết hợp, liên hệ, huy động
các yếu tố, nội dung gần và giống nhau, có liên quan với nhau của nhiều lĩnh vực
để giải quyết, làm sáng tỏ vấn đề và cùng một lúc đạt được nhiều mục tiêu khác
nhau.
- Dạy học hợp tích là định hướng về nội dung và phương pháp dạy học,
trong đó giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến
thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học
tập, thông qua đó hình thành những kiến thức, kĩ năng mới, phát triển được
những năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề trong học tập và
trong thực tiễn cuộc sống[12].
* Ý nghĩa của dạy học tích hợp trong bộ môn lịch sử -lớp 12 THPT
Việc tiến hành dạy học tích hợp trong bộ môn lịch sử sẽ hình thành ở học
sinh những năng lực giải quyết hiệu quả các tình huống thực tiễn dựa trên sự huy
động nội dung, kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều môn học khác nhau từ trong nhà
6


Rèn luyện kĩ năng sống thông qua dạy – học tích hợp trong bộ môn Lịch sử ở trường THPT


trường vào các hoàn cảnh mới lạ, khó khăn, bất ngờ, qua đó sẽ góp phần trở
thành một người công dân có trách nhiệm, một người lao động có năng lực.
Sẽ phát huy tối đa sự trưởng thành và phát triển cá nhân mỗi học sinh, giúp
các em thành công trong vai trò của người chủ gia đình, người công dân, người
lao động tương lai.
Do tích hợp mà các kiến thức gần nhau, liên quan với nhau sẽ được nhập
vào cùng một môn học nên số đầu môn học sẽ giảm bớt, tránh được sự trùng lặp
không cần thiết về nội dung giữa các môn học nhằm giảm tải cho học sinh. Là
một trong những yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học.
Việc kết hợp tốt phương pháp dạy học tích hợp, sử dụng các hiện tượng
trong thực tiễn cuộc sống, ngoài giúp học sinh chủ động, tích cực say mê học tập
còn lồng ghép được các nội dung khác nhau như: bảo vệ môi trường, chăm sóc
và bảo vệ sức khỏe con người thông qua các kiến thức thực tiễn đó. Từ đó giáo
dục và đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt.
2. Thực trạng tình hình nghiên cứu
2.1. Thuận lợi
Bộ và Sở Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng
cho cán bộ quản lý, giáo viên về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổ thông;
hướng dẫn tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào các địa chỉ qua một số môn học
và hoạt động giáo dục ở các cấp học phổ thông.
Một số hoạt động giáo dục kỹ năng sống đã được đa số các trường chú ý
thực hiện trong khuôn khổ và yêu cầu của phong trào “Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động nên giáo
viên trong các trường phổ thông đã bước đầu làm quen với thuật ngữ “kỹ năng
sống”, mặc dù mức độ hiểu biết có khác nhau.
Giáo dục kỹ năng sống từ nhà trường cũng như qua các phương tiện
thông tin đại chúng đã thu hút được sự chú ý và hưởng ứng của xã hội, của phụ
huynh học sinh.
Hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống đã bước đầu được thực hiện

trong một số môn học, thông qua hoạt động ngoại khoá và các hoạt động trải
nghiệm với nội dung khá đa dạng.
Xu hướng sử dụng tích hợp kiến thức tổng hợp để tiếp cận tri thức trong
dạy học là rất cần thiết, là một xu hướng tối ưu của lý luận dạy học ngày nay đã
và đang được nhiều nước trên thế giới thực hiện.
Tại trường THPT Lưu Đình Chất, nhà trường rất chú trọng đến công tác
triển khai thực hiện các mục tiêu giáo dục, các phong trào thi đua của Bộ của
Ngành. Do đó ngay từ đầu năm học chúng tôi đã được BGH triển khai nhiệm vụ
rèn luyện kĩ năng sống qua các hoạt động lồng ghép vào chương trình học, các
môn học và các hoạt động của nhà trường như: Hoạt động chuyên môn: bồi
dưỡng thường xuyên , đổi mới phương pháp trong dạy học…., hoạt động ngoài
giờ lên lớp, hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề… Hoạt động đoàn thể: bảo vệ
môi trường, an toàn giao thông, xây dựng trường xanh – sạch - đẹp; xây dưụng
trường học thân thiện học sinh tích cực… Hơn nữa nhận thấy tính cấp bách của
việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh, bản thân tôi rất trăn trở, làm thế nào
7


Rèn luyện kĩ năng sống thông qua dạy – học tích hợp trong bộ môn Lịch sử ở trường THPT

để rèn luyện kĩ năng sống có hiệu quả để đưa trường tôi trở thành môi trường
giáo dục tin cậy cho phụ huynh học sinh về mọi mặt. Vì vậy, tôi đã mạnh dạn
thực hiện đề tài này.
2.2. Khó khăn
- Đối với giáo viên : Thông báo 242-TB/TW ngày 15/4/2009 của Bộ Chính
trị (khóa X) về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) và
phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020, đã nêu một trong
những hạn chế của giáo dục phổ thông như sau: “Giáo dục phổ thông mới chỉ
quan tâm nhiều đến “dạy chữ”, chưa quan tâm đúng mức đến “dạy người”, kỹ
năng sống và “dạy nghề” cho thanh thiếu niên”. Như vậy, về ý nghĩa, tầm quan

trọng của giáo dục kỹ năng sống chưa được nhận thức một cách đúng mức trong
một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên.
Khi thực hiện giáo dục kỹ năng sống, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn,
lúng túng (chưa có tài liệu cho giáo viên và học sinh, tiêu chí đánh giá chưa cụ
thể,…). Tổ chức giáo dục kỹ năng sống có những đặc thù riêng khác với các
hoạt động giáo dục khác, nội dung giáo dục không chỉ diễn ra trong môn học mà
còn thông qua một số hoạt động khác (hoạt động ngoài giờ lên lớp, câu lạc bộ,...)
cho nên thiếu cơ sở vật chất, kinh phí để thực hiện. [13]
Thực tế tại trường THPT Lưu Đình Chất, khi xây dựng chương trình dạy
học, nội dung dạy học trên lớp, giáo viên đều phải xây dựng 3 mục tiêu: cung
cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ. Đây là yêu cầu mang tính
nguyên tắc trong dạy học và giáo viên đều nhận thức sâu sắc yêu cầu này. Tuy
nhiên, công tác soạn giảng của giáo viên hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, bởi
lượng kiến thức trong mỗi bài học vẫn còn nặng nề . Hơn nữa áp lực công việc
ngày càng lớn, tính hành chính còn nhiều (chuẩn bị các loại hồ sơ sổ sách…)
nên giáo viên không có nhiều thời gian đầu tư vào công tác soạn giảng, các nội
dung tích hợp chưa được chú trọng. Qua những lần dự giờ thăm lớp một số
đồng chí giáo viên, tôi thấy nội dung tích hợp còn chưa đồng bộ. Cũng có khi kĩ
năng tích hợp được ghi trong mục trọng tâm, kiến thức,kĩ năng nhưng lại không
được thể hiện trong nội dung bài giảng bằng hệ thống câu hỏi cụ thể. Một số
đồng chí có thể hiện nội dung giáo dục kĩ năng sống trong giáo án nhưng lại
chưa xác định được nội dung tích hợp cũng như là phương pháp tiếp cận, còn
mang hình thức chiếu lệ.Trong quá trình thực hiện nội dung tích hợp kĩ năng
sống vẫn còn lúng túng. Bản thân tôi, trong quá trình giảng - dạy, tôi cũng đã
chú trọng rèn kĩ năng cho học sinh ( kĩ năng giao tiếp ,trình bày, kĩ năng ra
quyết định , tự nhận thức…) thông qua phương pháp dạy học tích cực như động
não, thực hành, thảo luận nhóm, đặc biệt là dạy - học tích hợp… Lúc đầu hiệu
quả cũng chưa cao nhưng sau một số tiết luyện tập, củng cố kiến thức, các em
cũng đã hình thành được những kĩ năng nhất định. Các em tự nhận thức giá trị
của bản thân về một cuộc sống có lí tưởng đúng đắn, biết phê phán những hiện

tượng tiêu cực, quan điểm lệch lạc trong xã hội.
Từ thực trạng nêu ở trên nêu, thiết nghĩ mỗi giáo viên cần phải suy nghĩ,
tìm tòi, sáng tạo, vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực, thiết kế
giáo án giảng dạy phù hợp với mục tiêu bài học để việc giáo dục, rèn luyện kĩ
năng sống cho học sinh có hiệu quả.
8


Rèn luyện kĩ năng sống thông qua dạy – học tích hợp trong bộ môn Lịch sử ở trường THPT

- Đối với học sinh: Những biến đổi mạnh mẽ về kinh tế - xã hội cùng với
đó là những tác động nhiều chiều của các nguồn thông tin khác nhau từ xã hội
khiến cho học sinh học tập một cách thụ động, chủ yếu chỉ nghe và làm theo
thầy cô giáo, ít sáng tạo, tính tự giác chưa cao, lười hoạt động, chỉ chăm chú vào
học kiến thức nên khả năng ứng phó với các tình huống trong cuộc sống kém,
tính tự tin ít, tự ti nhiều. Kỹ năng giao tiếp hạn chế, hay nói tục, chửi bậy thường
nóng nảy, gây gỗ lẫn nhau….
Hơn nữa ,sự nuông chiều con cái của gia đình cũng đã tạo cho các em có
những thói quen xấu khó có thể thay đổi, sửa chữa.
Thực tế tại nơi tôi công tác, cho thấy tình trạng học sinh thiếu kĩ năng sống
vẫn xảy ra, biểu hiện qua hành vi ứng xử không phù hợp trong giao tiếp như: còn
thiếu lễ độ với thầy cô giáo, cha mẹ và người lớn tuổi; chưa có ý thức bảo vệ
môi trường, giữ gìn vệ sinh công cộng, gây phiền hà cho người khác khi sử dụng
điện thoại di động, ....
Như vậy việc giáo dục ,rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh ngày càng trở
nên thiết yếu.
3. Giải pháp cho việc chọn đề tài SKKN
Để giúp học sinh có hứng thú trong học tập, phát hiện và rèn luyện kĩ năng
sống cho học sinh THP , tôi có một số giải pháp sau đây.
- Giáo viên phải xác định được nhiệm vụ của môn học và việc rèn luyện kĩ

năng sống cho học sinh trong môn học để học sinh vừa tiếp thu được kiến thức
cơ bản, vừa hình thành ở các em những kĩ năng, thái độ ứng xử phù hợp.
- Mỗi một tiết dạy –học trên lớp người giáo viên cần phải chuẩn bị:
+ Tìm hiểu, nắm vững và phải nhận thức sâu, rộng chính xác nội dung
sách giáo khoa
+ Chọn những kĩ năng cần thiết, phù hợp, gần gũi với học sinh, phù hợp
với địa phương
+ Chuẩn bị những kiến thức cần tích hợp, lồng ghép, kĩ thuật dạy học,
các phương tiện cần thiết , các câu hỏi gợi ý hướng dẫn để học sinh tự xác định
các kĩ năng sống cần đạt được
- Nguyên tắc của dạy - học tích hợp nhằm rèn luyện kĩ năng sống cho
học sinh THPT
“Tích hợp phải tuân thủ nguyên tắc: Chọn lọc, phù hợp, vừa đủ. Chọn
lọc những kiến thức thật cần thiết để tích hợp nhằm giúp học sinh lấy đó làm
phương tiện khám phá, lĩnh hội kiến thức mới trong bài. Phù hợp trình độ nhận
thức, tâm sinh lí của học sinh; giáo viên tránh biến giờ học thành phô diễn sự
uyên bác của mình.
Không vì tích hợp mà làm bài học nặng nề kiến thức, quá tải cho học
sinh hoặc giáo viên tham tích hợp nên bỏ qua kiến thức cơ bản học sinh cần đạt
trong chính tiết học đó” .
4. Ví dụ cụ thể :

Soạn giảng

Bài 12 : PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
9


Rèn luyện kĩ năng sống thông qua dạy – học tích hợp trong bộ môn Lịch sử ở trường THPT


TỪ 1919 ĐẾN 1925
Tiết 17 ( PPCT)
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Qua bài học, HS nắm được những thay đổi của tình hình thế giới sau Chiến
tranh thế giới thứ nhất cũng như sự chuyển mới về kinh tế và xã hội Việt Nam là
nguyên nhân dẫn tới phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm
1925 có bước phát triển mới so với thời kì trước năm 1919.
- Nắm được quá trình hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc từ 19111925, vị trí và ý nghĩa của con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc đã chọn đối
với tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam.
2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:
- Giúp học sinh hiểu rõ từng thời kì phát triển của xã hội, để các em có những
nhận thức lịch sử đúng đắn.
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng biết ơn sâu sắc, sự kính trọng đối với chủ tịch
Hồ
Chí Minh.
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết
dân
tộc, đoàn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào về dân tộc
Việt Nam.
- Giúp học sinh nhận thức được trách nhiệm và lý tưởng của mình đối với
tương
lai của đất nước. Từ đó có ý thức vươn lên trong học tập để góp phần xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay.
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử trong bối cảnh cụ
thể
của đất nước và quốc tế, đồng thời đánh giá vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với
tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam .
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức liên môn để ghi nhớ các sự kiện

lịch sử.
- Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ, bản đồ.
4. Năng lực hướng tới :
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;
Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tái hiện hiện tượng, sự kiện lịch sử về tiểu sử, quá trình ra đi tìm
đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc; quá trình tích cực chuẩn bị về tư tưởng
chính trị và tổ chức, tiến tới thành lập Đảng của Nguyễn Ái Quốc.
+ Năng lực hình thành bộ môn: khai thác, sử dụng tư liệu, tranh ảnh lịch sử,
lược đồ liên quan đến nội dung bài học.
+ Năng lực giải quyết mối quan hệ, ảnh hưởng của quá trình ra đi tìm đường
cứu nước của Nguyễn Ái Quốc đối với tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam
sau này.
+ So sánh, phân tích sự khác nhau trong con đường ra đi tìm đường cứu
nước của Nguyễn Ái Quốc đối với các bậc tiền bối đi trước.
+ Biết thể hiện quan điểm, chính kiến của mình về các vấn đề lịch sử như
10


Rèn luyện kĩ năng sống thông qua dạy – học tích hợp trong bộ môn Lịch sử ở trường THPT

nhận
xét, pháp
đánh giá
công lao của NguyễnNhững
Ái Quốc,
bậccơtiềm
Phương
– kĩvề

năng
kiếncác
thức
bảnbối yêu
nước.... đối với cách mạng Việt Nam.
cần nắm
II.
Thiết
bị

tài
dạy
học:
Hoạt động 1:
- Tranh
ảnh,
video,
dung một
một số nhà
hoạt động
mạng
- Mục tiêu:
Giúp
học
sinh chân
nắm được
II Phong
tràoyêu
dânnước
tộc cách

dân chủ

tiêu
biểu
như:
Hồ
Chí
Minh,
Nguyễn
An
Ninh...,
bảng
thống

các
cuộc
đấu
số những hoạt động yêu nước của giai cấp
Việt Nam từ năm 1919 đến năm
kì này.
tưtranh
sản thời
dân tộc,
tiểu tư sản và Công nhân
1925
Một
số

liệu,
video

về
phim

liệu
lượcđộng
đồ về
quá
trìnhBội
ra Châu,
đi tìm
- Phương pháp: Phân tích, thảo luận lớp,
1.vàHoạt
của
Phan
đường
chiếu,Châu
máy Trinh
tính ; và
Giáo
tử
nêu
vấn cứu
đề. nước của Nguyễn Aí Quốc; Máy Phan
mộtánsốđiện
người
đính
giáo án Word; Phiếu họcViệt
tập,Nam
GiấyởA0,
bútngoài

.....
-(tệp
Cách
tiếnkèm).
hànhSoạn
:
nước
III. Tiến
trìnhđoạn
các hoạt
dạychủ
học:
+ GV
đọc một
trích động
dẫn của
(HS đọc thêm)
Ổn
định
lớp:
tịch Hồ Chí Minh, nói về truyền thống
2. Hoạt động của tư sản dân tộc,
Kiểm
tra
bài
cũ:
(
được
tiến
hành

trong
bài mới)
yêu nước của nhân dân ta: "Dân ta có
tiểu quá
tư trình
sản giảng
và công
nhân Việt
- Tiến
trình
lênyêu
lớp:
một lòng
nồng
nàn
nước. Đó là một
Nam.
* Giới
chế
độ thực dân phong kiến, xã hội Việt Nam
truyền
thốngthiệu
quý bài
báumới:
của ta. Dưới
Từ xưa
đến

haimỗi
mâukhi

thuẫn
cơ bảnbị nhất
nay,
Tổ quốc
xâm (mâu
lăng,thuẫn
thì dân tộc và mâu thuẫn giai cấp). Hai
mâu
vừa
nguồn
gốc,
vừamột
là động lực làm nảy sinh và thúc đẩy các
tinh thuẫn
thần ấyấylại
sôilànổi,
nó kết
thành
phong
tràovô
yêucùng
nướcmạnh
chốngmẽ,
thựctodân
làn sóng
lớn,phong
nó kiến ở nước ta.
Sau
Chiến
tranh

thế
giới
thứ
nhất,
phong trào yêu nước chống thực dân
lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó
phong
ở nước
ta mang
mớivà- bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
nhấnkiến
chìm
tất cả
bè lũnhiều
bán nét
nước
cướp nước…” nhằm tạo biểu tượng lịch
sử trước cho học sinh về lòng yêu nước
* Về hoạt động của tư sản dân tộc
nhânbàidân
và tiểu tư sản:
*của
Sơ kết
họcta trước khi nắm phần
kiến bài
thứchọc,
của bài
học.
- Sau
bằng

trí nhớ và sự tưởng tượng, giáo viên cho học sinh tường
+ Kĩ lại
năng:
theo dõi
thuật
quá trình
tìm SGK,
đườngtìm
cứuhiểu,
nướctáithông
qua lược
đồ có trên TTS
máy chiếu.
Nội
TSDT
hiện
lại

sâu
chuỗi
kiến
thức
dung
- Học sinh sâu chuỗi các sự kiện và rút ra
được công lao của Nguyễn Ái
+
GV
phát
vấn:
Tiếp

nối
phong
trào
yêu
Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong giai đoạnChấn
1919 đến
1925.
hưng
- Báo chí:
nước
Việt
Nam,
những
năm
sau
Chiến
nội hoá,…
Chuông rè,
*.dặn dò:
tranh thế giới thứ nhất về lực lượng
-Năm 1923, An Nam Trẻ
- Tìm hiểu thêm về Bác Hồ qua sách, báo….
tham gia có điểm gì mới ?
độc , Người Nhà
Hoạt
lờiGọi
câu một
hỏi trong
SGKnhắc
và chuẩn

mới.chống
+- Trả
GV:
học sinh
lại đặcbị bài
động quyền cảng quê, Tiếng dân
điểm của 2 giai cấp tư sản dân tộc và tiểu
Sài Gòn, độc ; lập các nhà
tư sản (đã học ở tiết trước). đồng thời đưa
quyền
xuất xuất bản:Nam
ra bảng kiến thức (phần bên)
cảng lúa gạo Đồng thư xã…;
+ GV phát vấn:
tại Nam kì - Đấu tranh
- Em hãy nêu một số hoạt động tiêu
của Pháp.
đòi Pháp
biểu của tư sản dân tộc và tiểu tư sản
-Tổ
chức: trả tự do cho
Đảng
Lập Phan Bội
thời kì này?
Hiến
1923 Châu (1925)
- Em có nhận xét gì về mục tiêu đấu
(BùiQuang
,Truy điệu Phan Châu
tranh của giai cấp tư sản dân tộc? Thái

Chiêu,
Trinh (1926); Bãi
độ chính trị của họ.
Nguyễn
Phan
khoá, mít tinh,
HS: suy nghĩ độc lập, trả lời, báo cáo
Long);
tiếng bom Sa
kết quả với giáo viên.
NhómNam
Diện,….
+ GV giúp học sinh nắm được nội dung.
Phong
(Phạm
- Tổ chức:
Đồng thời giới thiệu cho học sinh biết về
Quỳnh),..
Việt Nam
các đại biểu tư sản Việt Nam (có trong
nghĩa
đoàn,
Power point )
Hội Phục việt,
+ Kĩ năng: Nhìn bảng, lắng nghe và tự
Đảng thanh
ghi chép
Niên
GV cho cả lớp xem video về nhà yêu
nước Nguyễn An Ninh . Bước đầu giáo Mục đòi quyền tự đòi quyền tự 11

dục cho học sinh về truyền thống yêu tiêu do dân chủ, do dân chủ,
quyền
lợi truyền bá tư
nước, tinh thần vì dân tộc... và nêu


và cách mạng.
GV kết luận chung: Phong trào dân
tộc dân chủ thời kì này phát triển mạnh
=>trong
Đấubộtranh
sôi sử
nổi,ở trường
hăng hái,
lôikĩcuốn
Rènmẽ
luyện
năngđược
sống đông
thôngđảo
qua quần
dạy – chúng
học tích hợp
môn Lịch
THPT
quyết liệt. Lôi kéo được các tầng
tham gia. Nội dung đấu tranh chứa đựng
lớp khác tham gia,
nhiều yếu tố tiến bộ, hình thức đấu tranh
phong phú, song không thể đưa cuộc đấu

tranh đi đến thắng lợi vì thiếu đường lối
trị đúng
đắn cứu
5. chính
Kết quả
nghiên
* Về dạy
phong
tràodục
công
:
Hoạt
Quađộng
việc 2:
tiến hành soạn giảng, kết quả giảng
giáo
rènnhân
kĩ năng
+ GV
Giai
sống
cho nêu
học vấn
sinhđề,
của
tôi cấp
tiếncông
bộ rõnhân
rệt, từ
cụ thể

năm 1919 trở đi phát triển nhanh cả về số
5.1 Kết quả bài kiểm tra kiến thức (có thể so sánh)
lượng và chất lượng, nên số cuộc đấu
Kếtcông
quảnhân
kiểmngày
họccàng
kì I nhiều
khônghơn.
tích hợp giáo dục,rèn luyện kỹ năng sống:
tranh+của
Lớp
Sĩ SGK và
Điểhình ảnh,
Điểm
Điểm
Điểm
HS theo dõi
đặc
Trung
Yếu
biệt là xưởngsốBa Son m
(có trong khá
Power
Giỏi
bình
point ) về phong trào đấu
tranh của giai
12C nhân37
3

5
15
3
cấp công
+ GV
1 phát vấn: Em có nhận xét gì về + Thành lập Công hội ( bí mật) công
mục tiêu
tranh, mức
12Cđấu 40
1 độ, tính10chất nhân
21 Sài Gòn - Chợ
8 Lớn do Tôn
Đức
Thắng
lãnh
đạo.
phong
2 trào đấu tranh của giai cấp công
+ Tháng 8-1925, công nhân xưởng
nhân 1919 – 1925?
đóng tàu Ba Son bãi công=> đánh
+ Kĩ+ năng:
tư duy,
nhậnkìđịnh,
đánh
Kết quảHS
kiểm
tra học
II tích
hợp giáo dục,rèn luyện kỹ năng sống:

dấu bước chuyển biến mới của phong
giá, tìm hiểu để trả lời
Lớp

Điể
Điểm
Điểm
Điểm
+ GV chốt ý, nhấn mạnh sự kiện 8/1925 trào công nhân từ tự phát sang tự
số dấu sựmchuyển biến
khácủa giác.
Trung
Yếu
ở Sài Gòn – đánh
bình
phong trào công nhân từGiỏi
: tự phát lên tự
12C đích37
15rõ ràng:12
10 Tuy nhiên: thời0 kì này vẫn còn
=>
giác (mục
đấu tranh
cả về
mang tính tự phát, còn lẻ tẻ, nặng
kinh1tế và chính trị, ủng hộ phong trào đấu
về
6 Quốc –14mang
19đòi quyền lợi kinh
1 tế

tranh 12C
của nhân40
dân Trung
tinh 2thần quốc tế)
động
Ái
Hoạt
độngtừng
3: giờ học bộ môn tôi đã bước3.đầu Hoạt
5.2. Qua
giúp đỡ
họccủa
sinhNguyễn
rèn luyện
Quốc
tiêu:sống Giúp
HSnhư:
hiểu được hành
các- Mục
kỹ năng
cơ bản
trình Việc
tìm đường
cứu
nước họat
của Nguyễn
Ái thảo luận đã giúp các em tiến bộ về
thường
xuyên
động nhóm,

Quốc cho dân tộc Việt Nam. Vai trò của
kỹ
năng hợp tác, giao tiếp ứng xử, lắng nghe, đánh giá…có trách nhiệm, có kỹ
Người đối với tiến trình phát triển của lịch
năng quản lý về thời gian trong học tập tốt hơn.
sử Việt Nam. Thông qua đó, giáo dục tư
Bằng
tíchcủa
hợp:
giúp
các em làm việc với SGK, thưc hành,
tưởng,
đạophương
đức cáchpháp
mạng
Bác,
hình
sưu
tầm ởthuhọc
thập
kiến
thức,
rènyêu
kỹ đối
năngvới
tự học, tìm kiếm xử lý thông tin tốt hơn.
thành
sinh
lòng
kính

Biết
kiến .thức đã học để bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe, giải
Bácvận
- Hồdụng
Chí Minh
thích
các hiện
tượng
tiễn, biết
- Phương
pháp:
Thảothực
luận nhóm,
nêu giúp
vấn đỡ, đoàn kết, duy trì cuộc sống an
toàn…
đề, phân tích…
Kết tiến
quả hành:
thu được là 20 bài viết khác nhau, trong đó có nhiều bài viết tốt
- Cách
+
GV:
cho
học thị
sinhHồng
xem bức
ảnh 12C1;
sau
như bài của em Đỗ

- Lớp
em Bùi Nguyễn Thái Uyên – lớp

trả
lời
các
câu
hỏi
dưới
đây:
12C1; em Nguyễn Thị Diệu – Lớp 10B4; các nhóm: Lê Thị Quỳnh – Lớp 12

C1 ; em Phạm thị Hà – Lớp 12C2 ; em Trịnh Minh Ánh – Lớp 12 C2…
Nhóm các em : Lê Thị Hằng, Lê thị Tuyết, Nguyễn thị Cẩm Tú – Lớp
12C1 ; các em Lê Thị Hà , Trịnh Công Tiến, Lê Văn Toản – Lớp 12 C2…. là một
trong những bài viết tốt. Đây quả là một kết quả đáng tự hào.

12


( Nguyễn Ái Quốc – năm 1919)
Rèn-luyện
năng sống
quaem
dạyvề
– học
tích hợp trong bộ môn Lịch sử ở trường THPT
Nêu kĩnhững
hiểu thông
biết của

nhân

vật này?
+Kĩ năng: Tái hiện, phát hiện và kết luận
vấn đề
HS: suy nghĩ trả lời, báo cáo kết quả
C. KẾT LUẬN
với giáo viên.
GVchốt
ý: nghiên
Bức ảnhcứu
trênđềlàtài,
chân
Từ việc
tôidung
nhậncủa
thấy việc giáo dục và rèn luyện kĩ
Chủsống
tịch cho
Hồ Chí
một lãnh
vĩ đại
năng
họcMinh,
sinh THPT
vàotụmột
môn học Lịch sử là một việc làm rất khó
của
dân
tộc

Việt
Nam.
Người

vai
trò
to quả rõ rệt đối với học sinh trong việc
nhưng lại hết sức cần thiết, bởi nó có hiệu
lớnhuy
đối hơn
với cách
Việt tự
Nam
phát
nữa mạng
khả năng
họccũng
củanhư
người học, cũng như góp phần hình thành
tiến
trình
phát
triển
của
đất
nước.
Vậy,
và rèn luyện các kỹ năng sống . Đồng vai
thời việc thực hiện những bài giảng này
trò của Nguyễn Aí Quốc đối với Cách

sẽ giúp người giáo viên dạy bộ môn không ngừng trau rồi kiến thức của các môn
mạng Việt Nam đầu tiên là gì, chúng ta
học
khác để dạy bộ môn của mình tốt hơn, đạt kết quả cao hơn.
hãy tìm hiểu mục 3.
TuyCho
nhiên
cũng
được
GV:
HStôi
xem
Cliprútvềrabuổi
đầunhiều
hànhbài học kinh nghiệm quí giá, đó là:
1,trình
Bám
những
mục
tiêu
giáo
năng sống, đồng thời đảm bảo mạch
tìmsátđường
cứu
nước
cho
dândục
tộc kĩ
của
kiến

thức -Aí
kĩ Quốc,
năng của
giờmạnh
dạy lịch
sử..địa
Nguyễn
nhấn
những
2,danh
Phảimàtrau
dồi vốn
hiểuqua.
biết,
thức
Người
đã kinh
Vìkiến
các em
đãlí luận và kinh nghiệm thực tiễn về kĩ
năng
sống;
cậnlớp
giảng
sống theo hai cách: nội dung và phương
được
học Tiếp
ở cuối
11, dạy
nên kĩ

Gvnăng
có thể
pháp
học,cũtrong
đó nhấn mạnh đến cách tiếp cận phương pháp. Nghĩa là
kiểmdạy
tra bài
:
+ GV
phát
: và phương pháp dạy học để giáo dục kĩ năng sống cho học
thông
qua
nộivấn
dung
Tại không
sao Nguyễn
Ái Quốc
lại ra
tìm bài dạy.
sinh chứ
phải tích
hợp vào
nộiđidung
nước?
Congiáo
đường
3, đường
Lên kế cứu
hoạch

tích hợp
dục đi
kĩ tìm
năng sống vào dạy – học như :
chân

của
Nguyễn
Ái
Quốc

những
- Xác định mục tiêu bài dạy được tích hợp kĩ năng sống
điểm
gì khác
vớinăng
con đường
đi của
- Mục
tiêu kĩ
sống được
đancác
xen, hòa quyện, tích hợp một cách
bậc tiền bối ?
hợp lý, nhẹ nhàng vào mục tiêu của môn học. Mục tiêu kĩ năng sống
+ Kĩ năng: theo dõi, So sánh, đánh giá,
không
tách rời mục tiêu của môn học.
nhận định
4, ĐặcHS:

điểm
bàitrảdạy
suycủa
nghĩ
lời,tích
báohợp
cáo kĩ
kếtnăng
quả sống:
- giáo
Bài giảng
với
viên. tích hợp kĩ năng sống vào môn lịch sử phải đảm bảo cấu trúc :
trước
là ý:
mô tả mặt nội dung của bài dạy, gồm mục tiêu của bài, nội dung,
GVhết
chốt
phương
pháp,
phương
tiệncuối
dạy thế
họckỉđược
+ Phong
trào
yêu nước
XIX sử dụng trong tiết dạy...Thứ hai là mô
tả mặt
gic đất

củanước
bài dạy,
gồm
cácbóng
bướctối
như: kích thích hoạt động học tập, tổ
thấtlôbại,
chìm
trong
chứckhông
kiểmcótra,
đánhra.
giá kết quả học tập.
đường
+
Nguyễn
Tất
Thành
nhưng
- Bài giảng tích hợp khâm
về cơ phục
bản vẫn
đảm bảo các bước là: ổn định tổ chức
không
tán
thành
con
đường
cứu
nước

(khởi dộng), kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới và giảng bài mới, luyện tập và
bậcnhiệm
tiền bối.
củngcủa
cố,các
giao
vụ về nhà và dặn dò.
+ GV phát vấn : Những hoạt động của
Nguyễn Ái Quốc trong những năm 19111917 có ý nghĩa gì?
+ Kĩ năng : Sâu chuỗi các sự kiện và kết
luận.
GV chốt ý: Là cơ sở quan trọng để
Người xác định con đường cứu nước
đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
- Qua phần kiến thức trên, để giáo dục
cho học sinh “tinh thần yêu nước , ý chí
và nghị lực quyết tâm ra đi tìm đường cứu
nước cho dân tộc của Bác”, GV sử dụng
kiến thức môn GDCD, với phương
pháp tích hợp kể câu chuyện “Hai bàn
tay”. Thông qua câu chuyện, HS hiểu
được rằng, bằng thiên tài trí tuệ và nhãn

13


yêu nước chân chính, thương dân, sẵn
sàng hy sinh vì đất nước, vì dân tộc của
Người.
mạnh

học
sinh
lòng
Rèn
luyện Nhấn
kĩ năng
sốngcho
thông
qua
dạy về
– học
tích hợp trong bộ môn Lịch sử ở trường THPT
biết ơn đối với Bác, hãy luôn tiên phong,
gương mẫu, ra sức học tập và làm những
việc có ích....Từ đó rèn luyện cho HS kĩ
năng đặt ra và giải quyết các
vấn đề NGHỊ
gặp
D. KIẾN
phảiĐể
trong
họccao
tậpchất
và trong
tiễn
cuộc
nâng
lượngthực
môn
học

và rèn luyện kĩ năng sống cho học
sống",
"biết
đồng
cảm,
nâng
cao
trách
sinh nói chung và cấp THPTnói riêng qua phương pháp dạy - học tích hợp trong
tinhsửthần
chí đấu
bộnhiệm,
môn Lịch
, tôi đoàn
có đề kết,
xuất ýsau:
tranh....
Bộ , Sở GD&ĐT có văn bản hướng dẫn cụ thể về giảng dạy tích hợp nội
Hoặc phác họa qua câu thơ sau:
dung
kĩ nước
năng đẹp
sốngvôcũng
tích
hợp
các nội dung khác, kèm với tài liệu tham
“ Đất
cùng như
nhưng
Bác

phải
khảo
ra đivà phương tiện, đồ dùng dạy học : tranh ảnh, thiết bị, băng hình, phương
tiện nghe
ghi âm
thanh
Cho và
tôinhìn,
làm sóng
dưới
con và
tàuhình
đưa ảnh.
tiễnGiáo
Bác viên được bồi dưỡng và tập huấn về kiến thức, kỹ năng tổ chức và
thực hiện
nộibãi
dung
dục xóm
kĩ năng
sống thông qua dạy chính khóa mà đặc biệt
Khi bờ
dầngiáo
lui, làng
khuất
là kỹ năng
soạn nhìn
giáo không
án tíchbóng
hợp,một

… hàng
Bốn phía
tre Sở GD&ĐT nên quan tâm hơn về công tác chỉ đạo và đánh giá kết quả
nỡđề
ngủ
giảngĐêm
dạy xa
tíchnước
hợpđầu
mộttiên
số ai
vấn
vào các môn học (đặc biệt giáo dục kĩ năng
SóngHS).
vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng
sống cho
quê
hương
Vậy có thể nói, dạy học môn lịch sử trong giai đoạn hiện nay cần hướng đến
Trờikiến
hômthức
nay cho
chẳng
xanh
màu
xứ sở
tích hợp
học
sinh,
trong

đó giáo dục kĩ năng sống vừa là mục tiêu
Xa
nước
rồi
mới
hiểu
nước
đau
vừa là một giải pháp quan trọng nhằm thu hút tinh thần thái độ học tập của học
thương”
sinh. Để làm được việc này,người giáo viên cần tích cực tìm tòi những hướng đi
(Người đi tìm hình của nước – Chế
mới,Lan
nhất
là việc kéo môn học đến gần với cuộc sống của người học.
Viên)

Trên đây chỉ là một số kinh nghiệm được rút ra từ thực tiễn quá trình giảng
- Để
nhấn
mạnh
những
lao hộ, đóng góp của các quý thầy, cô giáo
dạy. Cuối
cùng
tôi rất
mong
đượcgian
sự ủng
vất

vả
của
Người
khi
bôn
ba

nước
đồng nghiệp để tôi hoàn thiện hơn nữa về đề tài này.
ngoài tôi sử Tôi
dụngxinkiến
thức
môncảm
Văn,
chân
thành
ơn!

Địa lí , bằng việc trích dẫn đoạn thơ
sau
:
XÁC NHẬN CỦA THỦ
Thanh Hóa, ngày 10/06/2017
“…Có nhớ chăng gió rét thành Ba lê
TRƯỞNG
ĐƠNBác
VỊ chống lại cả
Một viên
gạch hồng
một

mùa
băng
giá Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
Và sương mù thành Luân Đôn người mình
có viết, không sao chép nội dung của
người khác.
nhớ
Người viết
Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya
Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể
Người đi hỏi khắp bóng cờ Châu Mĩ,
Châu
Phi
Lê Thị Phượng
Những đất tự do những trời nô lệ
Những con đường cách mạng đang tìm
đi…”
GV: Chia 2 học sinh làm một nhóm,
phát phiếu học tập.
Nhóm 1: Tóm tắt hoạt động của
Nguyễn Aí Quốc từ 1917 đến 11/ 1924(
theo bảng kiến thức ở bên)
HS: Trao đổi, thảo luận, kết hợp đoạn
phim tư liệu về hành trình cứu nước của
Thời
Hoạt động
Bác, SGK và vận dụng kiến thức đã
gian
học của môn Văn, địa lí và hiểu biết xã
Năm - Cuối năm 1917, 14

hội, để hoàn thiện phiếu học tập trong
1917 Nguyễn Tất Thành trở lại
vòng 7 phút .
Pháp


đưa ra ý kiến thảo luận và khẳng định.
1919 Hội nghị Vécxai Bản yêu
GV: Chốt kiến thức của nhóm 1,
sách của nhân dân An
thông qua các sự kiện, giáo viên nhấn
Nam
đòiLịch
cácsử
quyền
tự do,
Rèn luyện kĩ năng sống thông qua dạy – học tích hợp trong bộ
môn
ở trường
THPT
mạnh:
dân chủ, bình đẳng cho
- Năm 1917, ngoài kiến thức lịch sử
dân tộc Việt Nam.
để lí giải tại sao Bác lại quay trở về nước
Năm - Tháng 7 - 1920, Người
Pháp (nơi có khoa học - kỹ thuật phát
1920
đọc bản Sơ thảo lần thứ
TÀI LIỆU THAM

KHẢO
triển và những tư tưởng dân chủ tự
[1]. Chỉ thị phát động phong trào thi đua “ Xây nhất
dựng những
trườngluận
học cương
thân thiện,
do… ), qua phần nhận xét của Người :
về
vấn
đề
dân
tộc

vấntạo ra
học “người
sinh tích
cực ở” trong
phổ thông của Bộ giáo dục và Đào
Pháp
Pháp các
tốt trường
hơn người
đề thuộc địa của Lênin,
ngàyPháp
22/7/2008.
ở Đông Dương…, ở đâu cũng có
từ đó Người quyết tâm đi
[2].loại
Môngười

đun người
THPTbóc
7 “lộtXây
dựng bị
trường học thân
thiện học sinh tích cực”
hai
và người
theo con đường của Cách
của bóc
Bộ giáo
Đào
lột ” dục
giáovà
viên
cótạo.
thể sử dụng thêm
mạng tháng Mười Nga.
[3].

đun
THPT
35
dục
kĩ năng sống -cho
học12-1920,
sinh trung
câu thành ngữ “Biết người“Giáo
biết ta,
trăm

Tháng
tại học
Đại phổ
thông
” của
giáo dục
và Đào
trận
trămBộthắng"
nhằm
giáotạo.
dục cho
hội Đảng Xã hội Pháp,
học
thêm
về cách
nhìnvànhận
[4].sinh
Tâm
lý học
lứa tuổi
tâm giữa
lý học sư phạm-Phan
Người Trọng
đã bỏ Ngọ,
phiếuNXB
tán Đại
“thù”
một cách rõ ràng, rành
học “bạn”

sư phạm
Hà Nội.
thành việc gia nhập Quốc
mạch,
về
tinh
thầnBộ
đoàn
kếtdục
quốc
tế. tạo số 453/KH-BGDĐT
[5]. Văn bản của
Giáo
và Đào
30
tế Cộng sản và ngày
trở thành
Trong
cuộc
sống
cần
biết
ưu
thế
của
tháng 7 năm 2010 về việc Tập huấn và triển khai Giáongười
dục Kĩ
năng
trong
cộng

sảnsống
Việt Nam
mình
để
phát
huy,
biết
điểm
yếu
để
bảo
đầu học
tiên,cơlàsởmột
trong học
một số môn học và Hoạt động giáo dục ở Tiểu học, Trung
và Trung
vệ; biết ưu điểm của đối thủ để né tránh,
những người tham gia
phổ thông trên toàn quốc
biết yếu điểm của đối thủ để tấn công....
sáng THPT-Viện
lập Đảng Cộng
sản cứu
[6]. Kỷ yếu hội thảo Bạo lực học đường ở trường
nghiên
từ đó, có nhận định đúng đắn về đường
Pháp.
giáolốidục.
đối ngoại của Đảng ta hiện nay. Giúp
Năm

NămXI.1921, cùng với
[7].
Nghị
Quyết
29-NQ/TW,
Đảng -khóa
HS hình
thành
kĩ số
năng
: làm chủ BCH
bản TW
1921 một số người khác sáng
[8].khả
Luật
giáo
dụcxửvàvới
những
quy
định mới
nhất về giáo dục và đào tạo, NXB
thân
năng
ứng
những
người
lập Hội Liên hiệp các dân
Laokhác
động.và với xã hội, khả năng ứng phó
tộc thuộc địa ở Pari để

thị các
o6/CT-BCT
vềcủa
triển
khai cuộc vậntuyên
độngtruyền,
“Học tập
tích[9].
cựcChỉ
trước
tình huống
cuộc
tập và
hợplàm
lực theo
tấmsống
gương đạo đứcHồ Chí Minh”
lượng chống chủ nghĩa đế
- KhiTài
nhắc
tớiSGK
sự kiện:
[10].
liệu
lịch6/1919,
sử lớp GV
12 –cóNXBGD quốc.
thể[11].
nhấnNhững
mạnh giáo

tư tưởng
cốt lõi
mẫudục
chuyện
về cuộc
đời hoạt động- của
Báctham
Hồ-gia
Trần
Người
sángDân
lập Tiên
trong
suốt
cuộc
đời
hoạt
động
cách
[12]. Tài liệu hướng dẫn Dạy học tích hợp trong
họccùng
Lịchkhổ,
sử ởviết
trường
báodạy
Người
mạng
của
Người
là:

giải
phóng
giai
cấp,
trung học phổ thông – Bộ GD&ĐT – năm 2012
bài cho báo Nhân đạo,
giải phóng loài người, mong muốn xây
đặc biệt biên soạn cuốn
dựng một xã hội tốt đẹp không còn
Bản án chế độ thực dân
[13]. Tham khảo một số tài liệu trên mạng internet
người bóc lột người, muốn vậy phải dựa
Pháp.
- Nguồn:
vào
chính
sức lực của mình. Qua đó
Năm -Tháng 6-1923, Nguyễn
nhằm giáo dục học sinh tinh thần tự
1923 Ái Quốc đi Liên Xô dự
- Nguồn:

1. tiến
giác,
tự thân
vận động,... ý chí cầu
Hội Nghị Quốc tế Nông
trong cuộc sống.
dân (10-1923),
- Với sự kiện : 7/1920, Nguyễn Ái

Năm - 1924 Bác dự Đại hội
Quốc đã bắt gặp được con đường cứu
1924 Quốc tế Cộng sản lần thứ
nước đúng đắn cho dân tộc, Phút giây
V (Liên Xô)
đọc được Luận cương của Lê Nin của
-Tháng 11-1924, Người
Nguyễn ái Quốc, để diễn tả nỗi vui
về Quảng Châu (Trung
mừng của Người, khắc sâu sự kiện và
Quốc) trực tiếp tuyên
làm rõ được ý nghĩa của nó, trong quá
truyền, giáo dục lí luận,
trình chốt kiến thức, GV sử dụng kiến
xây dựng tổ chức cách
thức môn văn để minh họa, bằng những
mạng giải phóng dân tộc
câu thơ của nhà thơ Chế Lan Viên trong
Việt Nam.
tác phẩm " Người đi tìm hình của
nước".
"Luận cương đến với Bác Hồ và Người
đã khóc
15
Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lê Nin
Bốn bức tường im nghe Bác lật từng


Tưởng bên ngoài đất nước đợi mong
tin."

Hay:
Rèn“Xóm
luyện chợ
kĩ năng
sống
thông
Pa-Ri
cuối
ngõqua dạy – học tích hợp trong bộ môn Lịch sử ở trường THPT
Tưng bừng gác trọ đón bình minh
Mác lê nin đến từng trang sách đỏ
HOẠT ĐỘNG CỦA BÀI GIẢNG
Chân lí đâyMỘT
rồi lẽ SỐ
tử sinh”
(Trích Theo chân Bác – Tố Hữu)
Qua đó, giáo viên có thể sử dụng
thêm kiến thức về hiểu biết xã hội bằng
câu tục ngữ “có chí thì nên” để giáo
dục cho học sinh : người có ý chí phấn
đấu, có quyết tâm ...thì sẽ đạt được mục
đích của mình trong tương lai.
- Sự kiện 11/1924 – về tới Trung Quốc,
qua tìm hiểu tình hình thực tế, lựa chọn
thanh niên, Người tìm gặp nhóm “Tâm
tâm xã”- . Như vậy ngay từ đầu chuẩn bị
cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt
Nam – nhân tố quyết định thắng lợi của
cách mạng Việt Nam, Người rất chú trọng
đến lực lượng thanh niên, chăm lo đào tạo

giáo dục tư tưởng cách mạng cho thế hệ
thanh niên.
Ngày nay trong sự nghiệp công nghiệp
hóa-hiện đại hóa, giáo viên nhấn mạnh:
thanh niên là lực lượng nòng cốt. Vì thanh
niên là lực lượng có sức khỏe, có hoài
bão, có nghị lực, có văn hóa….. Từ đó
giúp học sinh nhận thức được vài trò của
thế hệ thanh niên trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc mà ra sức học
tập, chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức nhân loại
góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
GV nêu vấn đề cho nhóm 2: Trong
bối cảnh các phong trào yêu nước thất
bại , thì những hoạt động của Nguyễn
=> + 1917-1920: Bác tìm ra con
Ái Quốc có tác động như thế nào đến
đường cứu nước, con đường cách
cách mạng Việt Nam.
mạng vô sản của chủ nghĩa Mác-lêHS: Trao đổi, thảo luận và hoàn
nin.
thiện phiếu học tập trong vòng 7 phút
+ 1920-1924: Bác truyền bá chủ
sau đó trả lời câu hỏi.
nghĩa Mác-lê-nin về nước, chuẩn bị
GV gợi mở, các em có thể đọc một số
về chính trị , tư tưởng cho việc
câu thơ, ca dao nói về công lao của Bác
thành lập một chính Đảng ở Việt
đối với cách mạng Việt Nam không .

Nam.
GV chốt ý: sử dụng kiến thức môn
văn để khắc sâu công lao của Người đã
tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho
cách mạng Việt Nam bằng những câu ca
dao sau:
“Cụ Hồ là vị cha già
Là sao Bắc đẩu, là vừng thái dương
16


Rèn luyện kĩ năng sống thông qua dạy – học tích hợp trong bộ môn Lịch sử ở trường THPT

17


Rèn luyện kĩ năng sống thông qua dạy – học tích hợp trong bộ môn Lịch sử ở trường THPT

MỤC LỤC
A. Mở đầu

Trang
1

I. Lí do chọn đề tài

1

II. Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và hiệu quả thực tiễn
của đề tài


2

1. Mục đích chung

2

2.Mục đích cụ thể

2

3. Ý nghĩa khoa học và hiệu quả thực tiễn của đề tài

3

III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3

Đối tượng

3

Phạm vi nghiên cứu

2

IV. Phương pháp nghiên cứu

4


B. NỘI DUNG

5

1. Cơ sở lí luận của sáng kiến

5

1.1.Cơ sở khoa học

5

1.2. Một số khái niệm cơ bản làm công cụ nghiên cứu

5

1.2.1. Kĩ năng sống

5

1.2.2.Tích hợp và dạy họp tích hợp

6

2. Thực trạng tình hình nghiên cứu

7

2.1.Thuận lợi


7

2.2. Khó khăn

8

3. Giải pháp cho việc chọn đề tài SKKN

9

4. Ví dụ: Soạn giảng

10

5. Kết quả nghiên cứu

19

C. KẾT LUẬN

20

D. KIẾN NGHỊ

21

TÀI LIỆU THAM KHẢO

22

18


Rèn luyện kĩ năng sống thông qua dạy – học tích hợp trong bộ môn Lịch sử ở trường THPT

Một số từ, ngữ viết tắt trong SKKN
Bộ GD&ĐT

Bộ giáo dục và đào tạo

KNS

Kĩ năng sống

HS

Học sinh

THPT

Trung học phổ thông

SKKN

Sáng kiến kinh nghiệm

SGK

Sách giáo khoa


19



×