Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
ĐỀ TÀI
INTERNET, NỀN TẢNG CỦA
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
NHÓM THỰC HIỆN:
LỚP:
NỘI DUNG
1
CÁC
CÁC KHÁI
KHÁI NIỆM
NIỆM
2
THÔNG TIN TRÊN INTERNET
3
INTERNET VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ
1. KHÁI NIỆM
Internet là một tập hợp của các máy tính được
nối với nhau và chủ yếu là qua đường điện thoại
trên toàn thế giới với mục đích trao đổi và chia sẻ
thông tin.
Nhờ vậy Internet có thể tiếp cận với vô số thông
tin, dịch vụ hay các hoạt động kinh doanh ở bất
cứ đâu trên thế giới.
1. KHÁI NIỆM
World Wide Web (WWW hay Web): là một phần của
internet, một tiêu chuẩn để xác định “di truyền”
trong không gian ảo từ máy tính này sang máy tính
kia. Nó là phần chủ yếu nhất và không thể thiếu
trong Internet.
WWW cho phép người sử dụng khả năng truy cập
dễ dàng từ đó người sử dụng có thể khai thác các
thông tin trên Net dưới dạng văn bản, hình ảnh thậm
chí cả âm thanh và video.
1. KHÁI NIỆM
Trình duyệt: là một chương trình phần mềm được
dùng để định vị và quan sát thông tin trên web
Hai trình duyệt web phổ biến: Internet Explorer
và Navigator/ Communicator
2. THÔNG TIN INTERNET
Website
- Các trang web kết nối với nhau bởi hyperinks, cho
phép người sử dụng dễ dàng chuyển từ trang này
sang trang khác. Một tập hợp các trang web như vậy
gọi là một website.
- Mỗi trang có một địa chỉ duy nhất, gọi là web address
hay URL.
- URL được coi như một địa chỉ trên xa lộ thông tin chỉ
cho người ta biết chính xác phải tìm một trang web
cụ thể ở đâu.
2. THÔNG TIN INTERNET
+ URL được cấu thành bởi: Giao thức ://địa chỉ máy
chủ/thư mục/tên tâp tin
•Thông tin được truyền tải thông qua các giao thức.
WWW sử dụng giao thức HTTP
•Tiếp theo giao thức là phần địa chỉ máy chủ , vd:
www.ebay.com.au. Phần này bao gồm các thành
phần : tên máy chủ, mã loại hình của tổ chức chủ sở
hữu máy chủ, mã quốc gia đặt máy chủ.
2. THÔNG TIN INTERNET
Một số loại hình mã tổ chức thông dụng:
.com, .co hay .net dành cho các doanh nghiệp.
.gov: các tổ chức nhà nước.
.org: các tổ chức phi chính phủ, từ thiện.
.asn: hiệp hội
.edu: các tổ chức giáo dục.
2. THÔNG TIN INTERNET
Mã quốc gia gồm hai chữ cái. Đặc biệt, những máy
tính tại Mỹ không ghi mã quốc gia. Sau đây là một
số mã quốc gia.
.vn : Việt Nam
.uk : Anh Quốc
.fr: Pháp
2. THÔNG TIN INTERNET
+ URL được cấu thành bởi: Giao thức ://địa chỉ máy
chủ/thư mục/tên tâp tin
•Thông tin được truyền tải thông qua các giao thức.
WWW sử dụng giao thức HTTP
•Tiếp theo giao thức là phần địa chỉ máy chủ , vd:
www.ebay.com.au. Phần này bao gồm các thành
phần : tên máy chủ, mã loại hình của tổ chức chủ sở
hữu máy chủ, mã quốc gia đặt máy chủ.
•Sau phần địa chỉ máy chủ là phần tham khảo địa chỉ
chính xác của trang web
2. THÔNG TIN INTERNET
Công cụ tìm kiếm
- Công cụ tìm kiếm dựa trên hai cơ sở chính là văn
bản mở (open text) và “cây đề tài” (subject tree).
- Khi người yêu cầu gõ từ khóa hoặc chuỗi kí tự liên
quan đến thông tin tìm kiếm, công cụ tìm kiếm sẽ
liệt kê các kết nối đến các thông tin hay trang web
chứa thông tin đó.
+ Với văn bản mở: gõ càng chi tiết càng dễ tìm thông
tin liên quan
+ Với văn bản cây: ngược lại với văn bản mở
- Hai công cụ tìm kiếm thông dụng nhất hiện nay là:
www.google.com và www.yahoo.com.
3. INTERNET VÀ VẤN ĐỀ PHÁT LÝ
Các hiểm họa và giải pháp
- Các hiểm họa:
+ Ăn cắp thông tin của khách hàng của bên thứ ba
bởi những kẻ đột nhập (hacker)
+ Bị chặn và đập bởi giới thám thính (intruder) thông
qua các phần mềm gián điệp(spyware)
+ Người dùng thay đổi đặc điểm để gian lận.
+ Người dùng truy nhập một mạng bất hợp pháp
3. INTERNET VÀ VẤN ĐỀ PHÁT LÝ
- Các giải pháp:
+ Xác nhận và mã hóa thông tin giữa client và
server.
+ Cài đặt và duy trì bức tường lửa (firewall)
+ CSP (Cryptographic Service Provider).
+ Giấy chứng nhận số span (digital certificate).
+ PKI (public key infrastructure).
+ Khóa bí mật (Private Key).
+ Khóa công khai (Public Key).
3. INTERNET VÀ VẤN ĐỀ PHÁT LÝ
3. INTERNET VÀ VẤN ĐỀ PHÁT LÝ
Các chuẩn an toàn thông dụng:
- Để xác định đang kết nối với một máy chủ an toàn,
cần sử dụng và nhận biết các chỉ số sau:
+ Địa chỉ URL bắt đầu bằng http://
+ Một ổ khóa xuất hiện ở góc dưới bên phải của trình
duyệt.
+ Properties của trang web có thể thông báo là một
trang web được bảo mật.
- Chứng nhận điện tử: mỗi lần kết nối với một
website kinh doanh an toàn, người truy cập sẽ được
gửi đến một mẫu thông tin
3. INTERNET VÀ VẤN ĐỀ PHÁT LÝ
- Những điều cần nhớ để bảo mật thông tin cá nhân:
+ Kiểm tra xem có phải đang sử dụng một kết nối
an toàn hay không.
+ Xem lại chứng nhận điện tử
+ Không bao giờ tiết lộ password của mình cho bất
cứ ai. Chọn password khó đoán và thay đổi thường
xuyên
+ Kiểm tra cẩn thận các giao dịch đã thực hiện.
3. INTERNET VÀ VẤN ĐỀ PHÁT LÝ
Bản quyền và sở hữu trí tuệ
Trong TMĐT, quyền sở hữu trí tuệ có thể bị vi
phạm ở một số trường hợp sau:
- Mua bán các hàng hóa số hóa vi phạm bản quyền
như phần mềm bị bẻ khóa, tác phẩm âm nhạc bị
đem ra kinh doanh mà không có sự thỏa thuận và
đồng ý của tác giả.
- Sao chép, nhái lại hình ảnh, nội dung, thiết kế của
một website.
3. INTERNET VÀ VẤN ĐỀ PHÁT LÝ
Tội phạm trong thương mại điện tử:
- Lừa đảo qua quảng cáo, bán hàng trực tuyến trên
mạng internet
- Lừa đảo trên các sàn giao dịch ảo như: ngoại tệ,
vàng, bất động sản, huy động vốn tín dụng
- Lừa bằng email từ các nước châu Phi, châu Âu
thong báo trúng thưởng sổ số lớn, đề nghị tham
gia rửa tiền, đề nghị nhận hộ tiền thừa kế..
3. INTERNET VÀ VẤN ĐỀ PHÁT LÝ
Xử lý tội phạm mạng
Dựa vào Bộ luật hình sự 19 tháng 6 năm 2009, có hiệu
lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010
Văn hóa và đạo đức trong việc sử dụng Internet:
10 lời khuyên về đạo đức trong việc sử dụng internet
1. Không sử dụng máy tính để gây hại cho người
khác.
2. Không gây rắc rối, cần trong hoạt động liên quan
đến máy tính của người khác.
3. Không “rình mò” các tập tin của người khác.
4. Không sử dụng máy tính để ăn cắp.
5. Không sử dụng máy tính để cung cấp các bằng
chứng sai lệch, giả tạo.
3. INTERNET VÀ VẤN ĐỀ PHÁT LÝ
Bộ luật hình sự 19 tháng 6 năm 2009
+ Điều 224: Tội phát tán virus, chương trình tin học có tính
năng gây hại cho hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn
thông, mạng internet, thiết bị số.
+ Điều 225: Tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng
máy tính, mạng internet, mạng viễn thông, thiết bị số.
+ Điều 226: Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng
máy tính , mạng viễn thông, mạng internet.
+ Điều 226a: Tội truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính,
mạng internet, mạng viễn thông, hoặc thiết bị số của người
khác.
+ Điều 226b: Tội sử dụng mạng máy tính mạng internet,
mạng viễn thông, hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm
đoạt tài sản.
3. INTERNET VÀ VẤN ĐỀ PHÁT LÝ
Xử lý tội phạm mạng
Dựa vào Bộ luật hình sự 19 tháng 6 năm 2009, có hiệu
lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010
Văn hóa và đạo đức trong việc sử dụng Internet:
10 lời khuyên về đạo đức trong việc sử dụng internet
1. Không sử dụng máy tính để gây hại cho người
khác.
2. Không gây rắc rối, cần trong hoạt động liên quan
đến máy tính của người khác.
3. Không “rình mò” các tập tin của người khác.
4. Không sử dụng máy tính để ăn cắp.
5. Không sử dụng máy tính để cung cấp các bằng
chứng sai lệch, giả tạo.
3. INTERNET VÀ VẤN ĐỀ PHÁT LÝ
6. Không sử dụng hay sao chép phần mềm không
được phép.
7. Không sử dụng các nguồn tài nguyên máy tính của
người khác bất hợp pháp
8. Không chiếm đoạt sản phẩm trí tuệ của người
khác.
9. Hãy nghĩ về các tác động xã hội của phần mềm mà
bạn sẽ tạo ra.
10. Hãy sử dụng máy tính theo cách thể hiện sự cân
nhắc và thận trọng của bạn.
THE END
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE